NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

45 13 0
NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăm sóc, ni dưỡng heo nái ni BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y  BÁO CÁO CHĂN NUÔI HEO CHUYÊN ĐỀ 4: “NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC HEO NÁI NI CON” GVHD: TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN Nhóm Chăm sóc, ni dưỡng heo nái ni TP HCM, tháng 10 năm 2020 Nhóm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y  BÁO CÁO CHĂN NUÔI HEO CHUYÊN ĐỀ 4: “NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC HEO NÁI NI CON” GVHD: TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 10 Họ tên Võ Phạm Danh Từ Hải Đăng Nguyễn Công Huấn Đặng Nhật Huy Trần Tấn Lộc Đỗ Thị Phương Bùi Thị Mộng Thu Lê Thị Hoài Thương Nguyễn Lê Vĩnh Tường Bồ Thanh Vĩnh MSSV 17111020 16111024 17111046 17111052 17111076 17111113 17111139 17111143 17111161 17111171 Nhóm 4 MỤC LỤC Nhóm MỤC TIÊU Giai đoạn heo nái nuôi giai đoạn quan trọng định suất hiệu chăn nuôi heo nái giai đoạn định tới chất lượng giống để chuẩn bị cho giai đoạn chăn nuôi heo sau Mục tiêu việc chăm sóc ni dưỡng heo nái nuôi gồm: − Chuẩn bị chuồng đẻ; − Đỡ đẻ; − Chăm sóc nái ni con; − Khẩu phần nái ni con; − Phịng ngừa can thiệp vấn đề thường gặp nái nuôi con; Nhằm cung cấp, tạo điều kiện nuôi dưỡng tốt cho heo nái Đảm bảo nái khỏe mạnh, cung cấp đủ sữa chất lượng tốt để nuôi heo Nái phục phồi nhanh, rút ngắn thời gian cai sữa đến phối lại, kéo dài tuổi thọ nái Các vấn đề liên quan đến phúc lợi động vật,… Nhóm CHƯƠNG I: CHUỒNG TRẠI CHO HEO NÁI NUÔI CON I Kỹ thuật xây dựng chuồng trại cho heo nái sinh sản Chuồng trại cho heo nái nuôi phải thống mát, vừa thuận tiện cho việc chăm sóc, vừa đảm bảo cho tăng trưởng, phát triển sinh sản heo nái Thiết kế xây dựng chuồng trại cho heo nái bước quan trọng để heo khỏe mạnh, thích nghi tốt với mơi trường, khí hậu Hơn nữa, chuồng trại thoáng mát, thiết kế hợp lý hỗ trợ cho trình sinh đẻ heo theo chiều hướng tốt Vị trí chuồng Chọn vị trí chuồng cao ráo, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, nước tốt, xa khu dân cư, trường học, chợ, thuận tiện giao thông, chủ động nguồn nước, hạn chế cho người vào khu heo nái Xa khu nuôi vật nuôi khác để tránh lây lan bệnh dịch Chuồng nuôi heo nái đẻ xây vị trí tiện cho chăm sóc áp dụng hài hịa với kỹ thuật ni heo nái đẻ Hướng chuồng Mặt chuồng quay theo hướng chếch so với nắng sớm rọi Tốt hướng Đông Nam hướng Nam Nếu theo hướng chuồng phải có rèm để che nắng, che mưa Sân chơi heo quay theo hướng Đơng để heo nái sưởi nắng hỗ trợ tổng hợp chuyến hóa Vitamin D giúp heo sinh trưởng, đồng hoá Ca, P tốt Nắng buổi chiều dễ làm heo mệt mỏi, thở nhiều, bị bệnh mềm xương, đẻ chân yếu nắng buổi chiều chứa nhiều tia tử ngoại Khoảng cách chuồng phải đảm bảo thơng thống, vừa để có đủ ánh sáng chiếu vào vừa giúp cho điều hoà nhiệt độ chuồng ni Nhóm Thiết kế chuồng ni heo nái sinh sản 3.1 Kỹ thuật xây chuồng Lưu ý chung: Nền chuồng cần cứng, rắn chắc, có độ dốc khoảng 3% để chuồng khô ráo, chuồng cao từ 35 đến 40cm Nền chuồng cần có độ nhám thích hợp để heo nái khơng bị trơn trượt Đây yêu cầu quan trọng xây dựng chuồng nuôi heo nái đẻ − Xây bê tông: Nền bê tông loại chắn nhất, độ dày lớp bê tông định độ bền chuồng Nền chuồng nuôi heo nái đẻ nên làm độ dày − 5cm, heo cai sữa khoảng 3cm Nền xi măng: Nền chuồng xi măng dễ làm, tiết kiệm chi phí dễ − thấm nước, heo nái vận động, ủi phá dễ bị bong hỏng Nền chuồng nhựa: Nền sàn nhựa thường sử dụng trại heo nái chuyên nghiệp Chuồng nuôi heo nái sinh sản sử dụng nhựa sẽ, khô ráo, ấm áp chi phí cao Ưu nhược điểm loại vật liệu chuồng 3.2 Kỹ thuật xây tường chuồng nuôi heo nái sinh sản Thân tường cần chắn, kiên cố Heo nái giai đoạn phối giống thường phá phách Tường cần có độ cao vừa đủ để heo nái khơng thể nhảy ngồi Khơng thị sang ngăn chuồng khác, khơng q cao khó cho việc chăm sóc Chuồng ni heo nái đẻ cần chắn, động dục heo phá phách Xây móng: Xây móng quan trọng, móng chắn dựng tường thẳng vững Đổ móng theo tiêu chuẩn xây nhà chắn Đặc biệt đất yếu cần đầm thật lớp móng phải dày Lưu ý: Tường chuồng ni heo nái đẻ cần có lỗ thống, phía đầu hồi nên xây kín tránh mưa gió Các gian nên xây tường lửng để tăng độ thoáng cho chuồng trại 3.3 Hành lang cửa chuồng ni Nhóm Cửa chuồng ni: cửa chuồng heo có chiều rộng khoảng 60cm, cao tường vách Cửa cao mặt 1-2cm để dễ nước từ hành lang chăm sóc, khơng cao heo dúi mõm vào đáy cửa để hất, gặm phá cửa Hình Hành lang chuồng heo nái giống Vật liệu làm cửa gỗ ván, sắt hay song sắt Mỗi loại vật liệu có ưu điểm hạn chế, tuỳ điều kiện thực tế mà người chăn nuôi chọn loại vật liệu làm cửa Bản lề cửa bắt ăn sâu vào góc tường, sức chịu lực tốt gắn vào tường đơn Hướng cửa mở vào heo khó ủi phá cửa, tránh hỏng chốt gài cửa, tránh nguy hiểm cho người đóng mở cửa Chốt gài cửa bố trí bên ngồi Khơng nên bố trí chướng ngại vật ngồi cửa chuồng (như rãnh đường mương sâu máng ăn) làm cho heo sợ hãi khó lùa qua cửa chuồng Hành lang: lối dành cho người chăn nuôi lại cho ăn chăm sóc heo Hành lang đường vận chuyển heo từ ô chuồng đến ô chuồng khác, chuyển heo cân xuất bán Khi xây dựng cần phải đáp ứng yêu cầu : Rộng khoảng 1,2m; có độ dốc để nước khơng đọng, đảm bảo độ ma sát tránh trơn trợt, hướng nước phía cuối chuồng 3.4 Xây mái chuồng nuôi heo nái đẻ Chất liệu mái chuồng: Chọn chất liệu làm mái giúp điều hòa nhiệt độ chuồng nuôi thông qua vật liệu khác Mái chuồng cần thiết kế chiều cao hợp lý, tránh mưa hắt, nắng chiếu vào chuồng − Mái tơn: Mái có độ bền cao, thời gian sử dụng dài Mái tôn dễ hấp thu nhiệt nên vào mùa hè chuồng heo nóng, vào mùa đơng lại lạnh Vì làm mái tôn cần phải làm cao thông thống phải có biện pháp chống nóng vào mùa hè cho heo Nhóm − Mái Phi – brô xi măng: sử dụng rộng rãi giá thành rẻ mái tơn, nặng, chuồng cần xây dựng chắn, dễ ngấm nước gây gãy mục, hấp thu − nhiệt lớn mái tôn nên cần có biện pháp chống nóng cho heo vào mùa hè Mái ngói: loại mái tốt, chịu nóng nên mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông Các kiểu mái chuồng : Mái chuồng heo xây dựng kiểu mái, kiểu mái lỡ hay mái đơn, mái đôi (trại chăn nuôi quy mô lớn) − Kiểu mái: Thống khí, mát dễ bị mưa tạt, gió lùa, nắng dọi vào − chuồng Kiểu mái lỡ: Thống, mát, hạn chế mưa tạt, gió lùa tốn thêm chi phí lợp − mái lỡ Kiểu mái đơn: Tiết kiệm diện tích so với chuồng mái lỡ, nóng ẩm độ chuồng khó khỏi mái, bố trí thêm quạt hút Hình Chuồng mái mái có thêm mái lỡ Nhóm 10 vào tử cung, kéo thai theo nhịp rặn heo nái tránh nái bị nhiều sức, không cịn sức để đẩy ngồi Điều trị bệnh Chích oxytocine liều 10-20UI (5ml)/con, tiêm bắp lần, CPCine (2ml/con/lần) Chích kháng sinh phịng nhiễm trùng tử cung tồn thân với liệu trình mũi: • • • Ampicilline: 7-10ml/1kg thể trọng, chích lần, lần cách 24h Amoxciject-LA:1ml/10kg thể trọng, chích lần, lần cách 48h Pendistrep- LA: 1ml/20kg thể trọng, chích lần, lần cách 48h Thụt rửa tử cung dung dịch thuốc tím 0,1% nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung ngày liên tục Đặt thuốc bơm thẳng kháng sinh vào tử cung : penicillin, Ampicillin, Tetracylin, ampisure (10ml/con/lần) ngày liên tiếp II Nái bại liệt sau sinh Bệnh bại liệt heo nái, thường xảy sau heo sinh giai đoạn mang thai Các biểu là: Chân sau run mạnh, khụyu xuống sau khơng thể đứng dậy được, kèm theo liệt hầu Heo thở nhanh có co thắt ống dẫn sữa làm bầu vú căng cứng sữa xuống (ở heo sinh hay sau sinh), nhiệt độ thể heo tăng cao 41 oC Heo nái chết Nguyên nhân gây bệnh Bại liệt heo nái bệnh phức tạp, có nhiều nguyên nhân: Do dinh dưỡng: Thường thiếu hụt Calci so với bình thường Trong trường hợp cần phải theo dõi kỹ triệu chứng lâm sàng phân tích máu chẩn đốn xác bệnh Bệnh xảy thường không cung cấp đầy đủ nhu cầu Calci, Phosho, thiếu vitamin D thời gian mang thai làm rối loạn trình vận chuyển Calci vào máu Calci từ xương vào máu Nhóm 31 Do tác nhân học: Trong trình mang thai, di chuyển heo lên chuồng đẻ khiến heo dễ bị trượt ngã gây liệt chân Do thời tiết: Nhiệt độ mơi trường q nóng thời gian nái gần sinh hay vừa sinh xong dễ xảy bại liệt, heo có biểu khơng đứng lên được, chân sau run đứng, thở nhanh, sốt cao chết nhanh cảm nhiệt Do nhiễm khuẩn: nhiễm Clostridium perfigers, Listera monocytogenes, Streptocoocus suis Dấu hiệu nhận biết Bệnh thiếu Calci thường có hai thể: Thể điển hình: Thường chiếm khoảng 20% tổng số ca bệnh Bệnh phát triển nhanh, từ lúc bắt đầu đến lúc biểu triệu chứng không 12 Heo sốt cao (>41oC), thở nhanh, chân sau đứng không vững, thường dựa vào bên thành chuồng làm điểm tựa để đứng dậy, heo giãy dụa cố để đứng dậy, chảy nước bọt, nuốt khó khăn, sau heo mê chết Thể nhẹ: Chiếm đa số, heo có tượng co giật, thích nằm, ủ rũ, ăn khơng bị hôn mê Bệnh thường xuất 2-5 ngày sau sinh, heo khơng vững sau thường sữa Tiên lượng: Bệnh tiến triển nhanh, không can thiệp kịp thời, heo chết sau 10-24 Bệnh phát sau sinh sinh khó điều trị, tỉ lệ chết cao Nếu điều trị tích cực kịp thời heo qua khỏi bệnh Phòng bệnh Bổ sung vitamin ADE thời gian mang thai, trại nên đưa vào qui trình tiêm cho heo nái mang thai VITAJECT ADE liều 1-6ml/con Nhóm 32 Cung cấp đầy đủ nhu cầu Calci, phospho giai đoạn mang thai, bổ sung vào thức ăn VITACACIUM liều 10g/con/ngày cho ăn liên tục tuần lễ, tháng lặp lại lần suốt trình mang thai Cẩn thận việc di chuyển heo giai đoạn mang thai, chuồng phải sạch, tránh trơn trượt dễ gây liệt chân thời gian mang thai Nên có ánh sáng vào chuồng trại Tiêm phòng đầy đủ bệnh virus vi trùng Điều trị Trường hợp bệnh xảy thực bước sau: Tiêm CALCIFORT vào tĩnh mạch tai heo, liều 5-10ml/20kg thể trọng, ngày tiêm lần, liên tục từ 3-5 ngày Heo nái sau sinh có biểu sốt, nên sử dụng thuốc hạ sốt kháng sinh chống phụ nhiễm như: ANAGIN 25%: Liều 1ml/15kg thể trọng, ngày tiêm lần − NAVET-ANAGIN 30%: Liều 1ml/10-15kg thể trọng, ngày tiêm lần − NAVET-ANAGIN C: Liều 1ml/15kg thể trọng, ngày tiêm lần − Nhóm 33 − III NAVET-AMOXY 15: Liều 1ml/10kg thể trọng, ngày tiêm lần liên tục từ 3-5 ngày để phòng bệnh nhiễm trùng gây bại liệt sau sinh bệnh viêm vú, viêm tử cung, sữa Hội chứng MMA heo nái Viêm vú, viêm tử cung sữa thường gọi MMA (Metritis, Mastitis, Agalactia), hội chứng phức tạp heo nái xảy sau sinh thời gian ngắn từ 12 đến ngày, tỷ lệ bị bệnh chiếm khoảng 40% Heo nái bị viêm tử cung tích mủ Bệnh viêm tử cung (Metritis) 1.1 Nguyên nhân − Thường gây loại vi trùng Staphylococcus aureus, Streptococcus spp, nhóm − − − − coliform, Actinobacillus suis Có nhiều nguyên nhân nái bị nhiễm trùng tử cung: Nền chuồng dơ bẩn, không sát trùng trước đưa nái vào sinh Heo nái đẻ khó, sót nhau, sẩy thai thai chết bệnh truyền nhiễm Cơng nhân chăm sóc can thiệp lúc nái sinh không kỹ thuật không hợp vệ sinh Gieo tinh không hợp vệ sinh heo nọc gây nhiễm trùng Nhóm 34 1.2 − − − 1.3 − − − 1.4 − − − − Dấu hiệu nhận biết Heo nái sốt, bỏ ăn ăn Vài ngày sau âm hộ có mủ đỏ trắng, vàng chảy ra, mùi hôi Viêm tử cung sót cịn thấy có màng bầy nhầy với máu mủ Phòng bệnh Vệ sinh chuồng trại, nái mẹ trước sinh Phòng nái đẻ khó, sót chế độ dinh dưỡng phù hợp Tiêm oxytocin sau nái sinh xong để tống chất dơ hoàn toàn Loại nái mang bệnh truyền nhiễm Điều trị Phải can thiệp sớm để tránh heo nái bị nhiễm trùng huyết dễ bị tử vong Thụt rửa tử cung dung dịch BKA 2%0 thuốc tím 1%o Tiêm oxytocin 10-20 UI/nái để tống dịch nhầy Bơm kháng sinh trực tiếp vào tử cung nái: Navet-Penstrep (1 triệu UI Peni + 1g strep) pha 50ml nước cất − Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng: Rất nhiều chế phẩm chứa kháng sinh dùng trị viêm tử cung tuỳ theo tình trạng bệnh mà lựa chọn: NAVET-PENSTREP, NAVETGENTAMOX, NAVET-CEL, NAVET-OXYTETRA100,… Bệnh viêm vú (Mastitis) 2.1 Nguyên nhân − Viêm vú gây loại vi trùng Staphylococcus aureus, Streptococcus spp, nhóm coliform, Klebsiella sp, Citrobacter sp… − Nguyên nhân gây bệnh vú nái sưng, viêm sữa nhiều, heo bú không hết − − 2.2 − − − 2.3 − − − 2.4 − bú không vú, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển Heo không cắt răng, làm trầy vú mẹ gây viêm nhiễm Nái bị viêm tử cung Dấu hiệu nhận biết Heo nái bị viêm vú sốt, bỏ ăn ăn Vú bị viêm sưng cứng, đỏ, khơng cho sữa cho Sữa có mủ lợn cợn, màu vàng, xanh Phòng bệnh Phòng trị viêm tử cung, vệ sinh tốt chuồng sinh bầu vú nái Cắt cho heo bú vú Điều chỉnh phần ăn nái cho phù hợp tránh thừa đạm Điều trị Tiêm cho nái thuốc giảm đau, hạ sốt (Navet-analgin-C) kháng sinh để diệt khuẩn như: NAVET-PENSTREP, NAVET-GENTAMOX, NAVET-OXYTETRA100… − Vắt cạn sữa, vệ sinh bầu vú dung dịch sát trùng BKA 2%0, dùng pommade chứa kháng sinh bơm vào vú viêm − Vật lý trị liệu: Xoa bóp, chườm nước ấm lên bầu vú Bệnh sữa (Agalactia) Nhóm 35 3.1 − − 3.2 − − Nguyên nhân Chứng sữa thường hậu bệnh viêm tử cung, viêm vú, sót Chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý: Thiếu calcium, Vitamin C, bột đường,… Dấu hiệu nhận biết Vú không cho sữa, heo bú nhiều mà không no, cịi cọc Nái bỏ ăn, sốt, khơng vững, bệnh nặng liệt chân sau, bí tiểu tiện, điều trị khơng kịp thời nái chết 3.3 Phịng trị − Phòng trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, sót cho tốt − Điều chỉnh phẩn thức ăn hợp lý − Nái sau trị hội chứng MMA, dùng thuốc kích thích tạo sữa: Thyroxine, casein iode Hội chứng MMA 4.1 Nguyên nhân 4.2 Dấu hiệu nhận biết Heo nái: Heo bị táo bón, sốt 39,5oC giảm ăn bỏ ăn Heo nằm sấp giấu vú xuống chuồng không cho heo bú Bầu vú bị viêm cứng, sưng đỏ, đau sờ nắn Sản lượng sữa giảm thấp Dịch mủ chảy từ âm hộ có màu trắng đục, mùi tanh, hôi, thối Đôi thể triệu chứng riêng lẽ, có thể tất dấu hiệu (viêm vú, viêm tử cung, sữa) Nhóm 36 Heo con: Tăng trọng ngày giảm có dấu hiệu bị đói, heo hay kêu la Ngồi heo bị tiêu chảy hạ thân nhiệt 4.3 Phòng bệnh Biện pháp phòng ngừa hiệu vệ sinh tốt cho thể heo nái chuồng nái đẻ để giảm thiểu lây nhiễm vi sinh vật vào bầu vú tử cung Nên dùng loại thuốc sát trùng có hiệu cao Tắm heo mẹ thật kỹ trước đưa vào chuồng đẻ Chuồng phải khô suốt thời gian heo theo mẹ Giữ yên lặng để giảm căng thẳng cho heo để tránh gây tổn thương núm vú cho heo mẹ Heo nái vừa sanh xong nên tiêm phòng nhiễm trùng Đặt thuốc ngừa viêm nhiễm vào tử cung Cho heo nái vận động thường xuyên Nền chuồng không trơn trượt Trong thời gian nái mang thai phải kiểm soát chế độ ăn để tránh mập Cung cấp đủ nước lúc cho heo nái (15-30 lít/ngày) 4.4 Điều trị − Phải can thiệp sớm để tránh heo nái bị nhiễm trùng huyết dễ bị tử vong − Kết hợp phương pháp điều trị cho chứng bệnh viêm tử cung, viêm vú, IV sữa Nái không ăn ăn Heo nái sau sinh bỏ ăn dấu hiệu bất thường quan trọng giai đoạn cho bú cần lại sức Heo bị bệnh nên dẫn đến việc bỏ ăn đột ngột Bà nên ý đến dấu hiệu bất thường như: − Mắt đỏ: Đây dấu hiệu nguy hiểm, đặc biệt có kèm theo sốt, heo thở hồng − hộc, có chảy nước dãi Heo lại không yên: Heo nái sau sinh tăng động, lại khơng n, đứng nằm liên tục khó chịu thể − Cơ quan sinh dục chảy dịch sẫm, lẫn máu Nguyên nhân sót Chăm sóc heo nái sau sinh cần kỹ thuật cao có kinh nghiệm Nếu nghi ngờ phát heo bị sót cần gọi bác sĩ thú y tiêm kích thích để tống ngồi Bác sĩ hỗ trợ thêm loại thuốc tương ứng để đảm bảo heo mẹ khỏi hồn tồn Trường hợp heo mẹ sốt sữa nhiều bị nhiễm trùng vệ sinh chuồng trại, tiêu diệt vi trùng, mầm bệnh biodine, bioclean pha loãng với tỷ lệ 5ml/lít nước phun quanh chuồng Nên bấm nanh heo tránh làm tổn thương vú mẹ sau sinh Cần nhặt hết thai để heo mẹ không ăn vào dễ gây bệnh sốt sữa Nhóm 37 Phịng bệnh cho heo nái sau sinh quan trọng Nó cần thực từ trước sinh Heo nái chuẩn bị sinh thường tách sang chuồng khác nên cần dọn dẹp vệ sinh chuồng trước sinh thật cẩn thận Heo nái cần tắm rửa trước sinh để bước vào giai đoạn sau sinh với tinh thần thật thoải mái, Khi đỡ đẻ cho heo nái bà cần ý theo dõi q trình sinh có thuận lợi hay khơng, thai có hết hay khơng Dọn để heo mẹ không ăn phải vệ sinh Tốt khơng có kinh nghiệm nên nhờ người tư vấn q trình đỡ đẻ chăm sóc heo mẹ sau sinh Thức ăn cung cấp cho heo mang thai, trước sinh khoảng tháng sau sinh cần đảm bảo đầy đủ dưỡng chất, tăng lượng so với bình thường heo mẹ cần có sức khỏe để ni dưỡng đàn con, có sữa cho bú Đặc biệt sắt caxi giúp heo mẹ nuôi đàn khỏe mạnh từ bụng mẹ Thường xuyên cho heo ăn thức ăn có nhiều canxi, phốt pho, tắm nắng, đặc biệt tháng trước heo đẻ; cung cấp vitamin D cho heo cách pha trộn vào thức ăn liều lượng 2ml/con/ngày V Nái táo bón Nguyên nhân Heo bị sốt, bỏ ăn, ăn thường bị táo bón Heo ăn phần chất dinh dưỡng, dưỡng chất không đủ chất lượng, thể hấp thu triệt để nên xác bã cịn lại khơng nhiều Heo ăn định lượng không đúng, thức ăn phẩm chất bị bón Heo ăn phần thiếu chất xơ Chất xơ thường khơng tiêu hóa mà mà chất độn để tạo giá thể cho dưỡng chất khác qua ống tiêu hóa nhịp nhàng, giúp thú dễ đào thải phân, không bị cô lại thành khối lượng nhỏ kiệt nước phân dê Heo bú sữa mẹ (khơng có chất xơ) sữa mẹ thiếu dưỡng chất (do nái ăn phần dưỡng chất ăn không đủ định lượng), ruột heo hấp thu kiệt nước (mà thiếu nước uống riêng cho heo phân heo từ sơ sinh đến ngày tuổi thường bón hình viên trịn phân sâu róm phân dê Dấu hiệu nhận biết Nhóm 38 Sự táo bón heo thường báo cho chủ ni biết tình trạng dinh dưỡng heo ni: − − − Nếu bón dinh dưỡng thú chậm lớn, da lông không mượt, thể trạng xấu Nếu nái mang thai bị bón thường khó đẻ, chết phơi Nái ni bị bón sữa, chất lượng sữa không đảm bảo heo lớn nhanh − Nọc bị bón ảnh hưởng xấu đến dung lượng phẩm chất tinh dịch Cách khắc phục Để khắc phục, người nuôi cần cung cấp đủ dưỡng chất thức ăn cho loại heo ni Cần có đủ chất xơ thức ăn cho nhóm heo sau: − Thức ăn heo 15 kg 3% xơ − Thức ăn heo 15 kg – 30 kg 5% xơ − Thức ăn heo thịt từ 31 – 50 kg 7% xơ − Thức ăn heo thịt từ 51 kg – 100 kg 8% xơ − Nọc, nái gầy 8% xơ − Nọc, nái mập 8- 10% xơ Phải cung cấp đủ nước uống tốt cho heo lứa tuổi, cho dù heo bú sữa cần VI có nước để uống thêm, thiếu nước uống dễ gây táo bón Nái đè Nguyên nhân 1.1 Từ phía heo mẹ Chuồng ni q chật nên heo nái khơng có nhiều khơng gian để trở mình, dễ đè phải heo Nguyên nhân hàng đầu heo nái chuyển từ trạng thái đứng sang ngồi nằm Khi heo mẹ nằm xuống, thường thận trọng từ từ đè chết heo Q trình nằm tự nhiên heo nái diễn sau: Nhóm 39 − Heo mẹ cảnh báo tiếng kêu ủn ỉn đẩy nhẹ chúng xa mũi − Heo mẹ gập người xuống hai chân trước kéo phần phía sau theo, − heo nằm khu vực nguy hiểm Khung thể làm chậm lại trình hạ thấp thân sau nái giúp heo có − − − − − thời gian để tránh xa Heo mẹ nằm xuống heo an toàn Heo nái bị viêm vú bệnh làm giảm sản lượng sữa Heo nái bị què, chân khơng vững Heo nái đẻ lứa đầu chưa có kinh nghiệm đứng lên ngồi xuống Chuồng nuôi thiết kế không hợp lý, chật chẳng hạn nên heo mẹ khó trở mình, heo khơng có nhiều khơng gian để di chuyển 1.2 Từ phía heo Heo bị đè chết yếu, nhỏ, chậm chạp nên không tránh kịp Thể trạng heo không tốt (heo ốm, bệnh, sốt cao, sinh yếu, ốm lạnh…) khả vận động sức đề kháng không cao nguyên nhân hàng đầu khiến heo phản xạ chậm hay bị mẹ đè chết Khi heo mẹ giảm sản lượng sữa nguyên nhân làm cho heo thiếu sữa, đói Bởi phải nằm thường xuyên bên heo mẹ (khu vực nguy hiểm) nên tỷ lệ bị mẹ đè chết tăng cao Heo có vấn đề chân khớp: què, lại khó khăn nên không tránh kịp Chuồng nuôi lạnh nên heo phải nằm sát lại gần bên heo mẹ → heo nằm khu vực nguy hiểm Dấu hiệu nhận biết Khi heo bị đè, la hét lớn nên cần để ý hồn tồn phát kịp thời giải cứu Vậy ban đêm người trực chuồng heo nái đẻ Nhóm 40 ngủ qn sao? (trong thực tế heo đa phần bị đè chết vào ban đêm – người giám sát hết toàn heo cẩn thận ban ngày) Thiết kế chuồng ni khơng hợp lý giết chết heo Tốt nhất, để chủ động việc phát sớm nguy cơ, bà chăn nuôi cần phải để ý quan sát kỹ Nếu thấy biểu như: − Heo nái bị tổn thương chân, viêm vú, stress, mệt mỏi… − Heo què quặt, lại khó khăn, ốm yếu, chậm chạp, đói thường xuyên nằm cạnh mẹ… − Thiết kế chuồng ni có chỗ chưa hợp lý nhiệt độ, thiết kế sàn chuồng, diện tích… Cách khắc phục Giữ cho môi trường yên tĩnh, giữ cho heo nái không bị stress việc làm vô quan trọng Nhóm 41 Nên theo dõi chặt chẽ heo nái thời gian đẻ sau sinh để phát sớm xem chân heo nái có vững khơng?, có bị stress khơng?… nhằm phát sớm nguy heo nái đè chết heo hay không Tăng cường biện pháp giúp heo nái có chân khỏe mạnh bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, khoáng, Canxi… Giữ cho môi trường yên tĩnh, không làm heo nái căng thẳng việc vô cần thiết Để ý quan sát số heo nái có hành vi bất thường không muốn heo bú, đụng vào người (nhất heo nái đẻ lứa đầu) để đề phòng Theo dõi hồ sơ ghi chép heo nái xem lứa đẻ trước heo nái có đè chết chưa? Nếu có xác suất để có phương án dự phịng thích hợp Thiết kế ô chuồng heo nái đẻ cho kìm hãm heo nái giúp bảo vệ heo tốt Những heo nái nuôi lớp lót chuồng thích hợp đè chết heo Theo nghiên cứu nhà khoa học chăn nuôi từ Ireland, heo nái nuôi lớp lót chuồng thích hợp (mùn cưa, sàn nhựa rơm) đè chết heo heo nái cịn lại) Nhóm 42 KẾT LUẬN Ngày đầu sau sinh, cho heo nái ăn 1.5kg/con/ngày, từ ngày thứ tăng dần lượng thức ăn Sau tuần, lượng thức ăn cho nái/ngày tính theo cách: Kg thức ăn = 2kg + (0.3kg x số heo con) Chất lượng thức ăn cho nái nên ổn định suốt thời gian nái nuôi Nếu thay đổi thức ăn, chất lượng sữa thay đổi theo làm heo tiêu chảy Nên cho heo nái ăn nhiều lần ngày, đặc biệt lúc sáng sớm hay chiều tối thời tiết mát mẻ Một ngày trước cai sữa, giảm lượng thức ăn xuống cịn ½ Ngày cai sữa, không cho nái ăn, cung cấp đầy đủ nước uống Nếu nái sữa, nên truyền glucose, calcium, oxytocin Nếu nái ăn không hết phần, nên đổi thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao Nhiệt độ thích hợp cho heo nái ni tốt 16-18oC Chuồng nuôi heo nái nuôi nên n tĩnh, thống mát, Khơng tắm cho heo nái thời gian ni làm ươt heo Khoảng 25 ngày sau sinh, tiêm phòng Dịch Tả cho heo heo mẹ Đồng thời, cần theo dõi nhận biết vấn đề xảy để có biện pháp can thiệp kịp thời, đảm bảo sức khỏe cho nái đàn phát triển tối ưu Nhóm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 5m Editor 2001 Feeding the Lactating Sow The Pig Site Link: https://www.thepigsite.com/articles/feeding-the-lactating-sow [2] Cao Chí Nguyện 2011 Hội chứng MMA heo nái Báo Nông Nghiệp Việt Nam [3] Hướng dẫn làm chuồng heo nái sinh sản Link: http://biospring.com.vn/kienthuc-chuyen-nganh/huong-dan-lam-chuong-nuoi-heo-nai-sinh-san.html [4] Kỹ thuật làm chuồng nuôi heo nái giống http://www.thietbichannuoihuyhoang.com/ky-thuat-lam-chuong-nuoi-heo-naigiong.html Link: [5] Laurence Willianms 2020 A guide to optimising sow feed intake The Pig Site Link: https://www.thepigsite.com/news/2020/10/a-guide-to-optimising-sow-feedintake [6] Lê Văn Thọ Những lưu ý chăm sóc heo nái đẻ Link: https://biopharmachemie.com/thong-tin-ky-thuat/cham-soc-phong-tri-benh-trenheo/nhung-luu-y-khi-cham-soc-heo-nai-de.html [7] Nguyễn Thị Kim Loan Bài giảng Chăn nuôi heo đại cương Bộ môn chăn nuôi chuyên khoa [8] Phạm Duy Hảo biên dịch Kỹ thuật chăm sóc heo nái đẻ heo tồn tập Provimi Việt Nam Link: http://www.vetshop.com.vn/2015/11/ky-thuat-cham-soc-heonai-de-va-heo-con-toan-tap.html [9] Tiến Dũng 2014 Dinh dưỡng cho heo nái nuôi Kỹ thuật chăn ni VietDVM Link: https://www.vietdvm.com/heo/ky-thuat-chan-nuoi/dinh-duong-choheo-nai-nuoi-con.html [10] Quy trình chăm sóc ni dưỡng heo nái ni http://naipet.com/quy-trinh-cham-soc-va-nuoi-duong-heo-nai-nuoi-con/ Link: … Nhóm 44 Nhóm 45 ... đẻ; − Đỡ đẻ; − Chăm sóc nái ni con; − Khẩu phần nái ni con; − Phòng ngừa can thiệp vấn đề thường gặp nái nuôi con; Nhằm cung cấp, tạo điều kiện nuôi dưỡng tốt cho heo nái Đảm bảo nái khỏe mạnh,... đoạn heo nái nuôi giai đoạn quan trọng định suất hiệu chăn nuôi heo nái giai đoạn định tới chất lượng giống để chuẩn bị cho giai đoạn chăn nuôi heo sau Mục tiêu việc chăm sóc ni dưỡng heo nái. .. Nhóm 18 CHƯƠNG III: CHĂM SĨC NI DƯỠNG HEO NÁI NUÔI CON Dinh dưỡng cho heo nái ni I Mục tiêu tối ưu hóa lượng thức ăn cho heo nái nuôi không để đảm bao đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, mà giảm nguy

Ngày đăng: 26/03/2022, 20:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Hành lang chuồng heo nái giống - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Hình 1..

Hành lang chuồng heo nái giống Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2. Chuồng một mái và một mái có thêm mái lỡ - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Hình 2..

Chuồng một mái và một mái có thêm mái lỡ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4. Máng ăn tự động Hình 5. Máng uống tự động - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Hình 4..

Máng ăn tự động Hình 5. Máng uống tự động Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3. Chuồng 2 mái - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

Hình 3..

Chuồng 2 mái Xem tại trang 11 của tài liệu.
BẢNG 2: THAM KHẢO VỀ LƯỢNG THỨC ĂN CHOHEO NÁI SAU SINH - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 2.

THAM KHẢO VỀ LƯỢNG THỨC ĂN CHOHEO NÁI SAU SINH Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG 1: HAO MÒN HEO MẸ - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 1.

HAO MÒN HEO MẸ Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG 3: TIÊU CHUẨN ĂN DINH DƯỠNG CHOHEO NÁI NUÔI CON - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 3.

TIÊU CHUẨN ĂN DINH DƯỠNG CHOHEO NÁI NUÔI CON Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG 4: LƯỢNG NƯỚC CẦN THIẾT VÀ TỐC ĐỘ CHẢY - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 4.

LƯỢNG NƯỚC CẦN THIẾT VÀ TỐC ĐỘ CHẢY Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 5: CHUYỂN ĐỔI THỂ TRỌNG (WB) SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75)SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75) - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 5.

CHUYỂN ĐỔI THỂ TRỌNG (WB) SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75)SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75) Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG 5: CHUYỂN ĐỔI THỂ TRỌNG (WB) SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75)SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75) - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 5.

CHUYỂN ĐỔI THỂ TRỌNG (WB) SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75)SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75) Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG 6: THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂNTRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 6.

THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂNTRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG 6: THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂNTRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN - NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC HEO NÁI NUÔI CON

BẢNG 6.

THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ CÁC ACID AMIN TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂNTRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC TIÊU

  • CHƯƠNG I: CHUỒNG TRẠI CHO HEO NÁI NUÔI CON

    • I. Kỹ thuật xây dựng chuồng trại cho heo nái sinh sản

      • 1. Vị trí chuồng

      • 2. Hướng chuồng

      • 3. Thiết kế chuồng nuôi heo nái sinh sản

      • 4. Nhiệt độ nuôi của trại sinh sản

      • II. Ví dụ chuồng heo nái nuôi con

        • 1. Kiểu chuồng lồng trong công nghiệp

        • 2. Kiểu chuồng phù hợp với tự nhiên

        • CHƯƠNG II: CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG HEO NÁI ĐẺ

          • I. Chuẩn bị trước khi heo đẻ

          • II. Can thiệp khi heo đẻ

            • 1. Dấu hiệu heo nái sắp sinh

            • 2. Quá trình đẻ

            • III. Chăm sóc heo mẹ sau sinh

            • CHƯƠNG III: CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG HEO NÁI NUÔI CON

              • I. Dinh dưỡng cho heo nái nuôi con

                • 1. Yêu cầu chung

                  • BẢNG 1: HAO MÒN HEO MẸ

                  • ẢNH HƯỞNG TỚI THỜI GIAN LÊN GIỐNG.

                  • 2. Khẩu phần ăn của heo nái nuôi con

                    • BẢNG 5: CHUYỂN ĐỔI THỂ TRỌNG (WB)

                    • SANG THỂ TRỌNG TRAO ĐỔI (W0,75)

                    • BẢNG 6: THÀNH PHẦN PROTEIN VÀ CÁC ACID AMIN

                    • TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN

                    • II. Quản lý chăm sóc heo nái nuôi con

                      • 1. Theo dõi sức khỏe

                      • 2. Theo dõi lượng sữa

                      • 3. Tiêm phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan