LUẬN ÁN THẠC SỸ NUÔI THỎ New Zealand THƯƠNG PHẨM

36 13 0
LUẬN ÁN THẠC SỸ NUÔI THỎ  New Zealand THƯƠNG PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp thu và làm chủ tiến bộ công nghệ nuôi thỏ về nuôi thỏ New Zealand thông qua việc xây dựng thành công mô hình nuôi thỏ sinh sản và nuôi thương phẩm, góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn và miền núi.

THUYẾT MINH DỰ ÁN I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên Dự án: Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình chăn ni thỏ New Zealand theo hướng hàng hóa địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mã số: Cấp quản lý: Bộ Khoa học Công nghệ Thời gian thực hiện: 36 tháng, từ tháng 1/2021 đến tháng 12/2023 Dự kiến kinh phí thực hiện: 7.000 triệu đồng, Trong đó: - Ngân sách nghiệp khoa học trung ương: 3.130 triệu đồng - Ngân sách địa phương: - Nguồn khác: 3.870 triệu đồng - Phương thức khoán chi: + Khoán chi đến sản phẩm cuối cùng: + Khoán chi phần: X Tổ chức chủ trì thực Dự án - Tên quan: Công ty TNHH MTV Nông Lâm nghiệp Đại Nam - Địa chỉ: Xã Trường Sinh, Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Điện thoại: 0971 884 389 - Đại diện: Ông Nguyễn Đức An - Chức vụ: Giám đốc Chủ nhiệm Dự án: - Họ tên: Nguyễn Văn Toàn - Học hàm, học vị: Thạc sỹ thú y - Địa chỉ: Xã Trường Sinh, Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ: - Tên quan: Trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây- Viện chăn nuôi - Địa chỉ: Phường Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội - Điện thoai: 04 33.838341 (Phòng TCHC); 04.33.838.670 - Email: khkh.grrc@gmail.com Tính cấp thiết dự án: 9.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang cách thủ Hà Nội 140km phía Bắc, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên; phía Tây giáp tỉnh Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc; phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, Cao Bằng Ðịa hình tỉnh bao gồm vùng núi cao chiếm khoảng 50% diện tích tồn tỉnh gồm tồn huyện Na Hang, Lâm Bình, 06 xã vùng cao huyện Chiêm Hóa (Phúc Sơn, Minh Quang, Phú Bình, Bình Phú, Yên Lập, Kiên Đài) 02 xã vùng cao huyện Hàm Yên (Phù Lưu, Yên Lâm); vùng núi thấp trung du chiếm khoảng 50% diện tích tỉnh, bao gồm xã cịn lại 02 huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên huyện Yên Sơn, Sơn Dương, thành phố Tuyên Quang Ðiểm cao đỉnh núi Cham Chu (Hàm Yên) có độ cao 1.587m so với mực nước biển Đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh quốc lộ từ Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang đoạn qua địa bàn tỉnh dài 90km; quốc lộ 37 từ Thái Nguyên qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn Yên Bái; quốc lộ 2C từ Vĩnh Phúc Tuyên Quang đến trung tâm huyện Na Hang; quốc lộ 279 từ Bắc Kạn qua Tuyên Quang Hà Giang Hệ thống sơng ngịi tỉnh bao gồm 500 sơng suối lớn nhỏ chảy qua Các sơng như: Sông Lô, sông Gâm, sông Năng (sông Ngang) sông Phó Ðáy * Khí hậu - Nhiệt độ trung bình năm 22OC – 24OC - Nhiệt độ cao trung bình 33OC – 35OC - Nhiệt độ thấp trung bình từ 12OC – 13OC - Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 - 1.700mm Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa có mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh - khô hạn mùa hè nóng ẩm mưa nhiều; mưa bão tập trung từ tháng đến tháng 8; tháng lạnh tháng 11 12 (âm lịch) * Diện tích tự nhiên: 5.867,90km2 * Dân số: Năm 2019, tồn tỉnh có 784.811 người, đứng thứ 52 nước Sau 10 năm, quy mô dân số tăng dân số thêm 59.990 người, tỷ lệ tăng dân số hàng năm 0,8%/năm; trình độ dân trí cải thiện, dân số tuổi từ 15 trở lên biết đọc, biết viết chiếm 94,3%, tăng 0,5% so với năm 2009 Mật độ dân số 134 người/km2 Đời sống dân cư: Tình hình kinh tế xã hội năm 2019, địa bàn tỉnh Tuyên Quang nhìn chung ổn định, kinh tế phát triển, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện nâng cao Tuy nhiên thực trạng đời sống dân cư nơng thơn tỉnh cịn gặp khơng khó khăn: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản diễn điều kiện thời tiết bất thường, nhiệt độ tăng cao trung bình nhiều năm, nhiệt độ ấm, ẩm có có nắng mưa xen kẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh, gây hại; dịch bệnh rải rác xảy đàn gia súc, gia cầm; thiên tai mưa bão liên tục xảy ra, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, tác động tới đời sống sinh hoạt người dân dân cư khu vực nơng thơn Bên cạnh diễn biến thiên tai, giá cả, dịch bệnh, đặc biệt bệnh dịch tả lợn Châu Phi làm ảnh hưởng đến đời sống người dân chăn nuôi tỉnh hộ nghèo, hộ cận nghèo Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có bước phát triển, nhiều tiêu tăng so với năm 2018; nông lâm nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa; dịch vụ phát triển ổn định; hệ thống kết cấu hạ tầng tiếp tục trọng đầu tư; giáo dục, y tế, thực sách xã hội có nhiều tiến bộ, công tác chăm lo cho người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh đảm bảo, đời sống nhân dân ổn định Một số kết nông nghiệp trồng chăn ni đạt cụ thể sau: * Một số trồng hàng năm: a Cây lúa: Diện tích gieo trồng 44.341,77 ha, đạt 101,21% kế hoạch, giảm 1,01% (giảm 451,97 ha) so với năm 2018 Chia ra: Vụ đơng xn: Diện tích gieo trồng 19.194,28 ha, đạt 102,29%, giảm 1,63% (giảm 318,80 ha); Vụ mùa: Diện tích gieo trồng 25.147,49 ha, đạt 100,41%, giảm 0,19% (giảm 48,32 ha) - Năng suất đạt 58,47 tạ/ha, đạt 98,61% kế hoạch, giảm 0,18% (giảm 0,11 tạ/ha) so với năm 2018 Trong đó: Lúa lai: Đạt 62,61 tạ/ha, đạt 97,26%, giảm 1,51% (giảm 0,96 tạ/ha); Lúa thuần: Đạt 55,35 tạ/ha, đạt 99,92%, tăng 0,74% (tăng 0,4 tạ/ha) - Sản lượng đạt 259.280,90 tấn, đạt 99,74% kế hoạch, giảm 1,19% (giảm 3.119,02 tấn) so với năm 2018 Trong đó: Lúa lai: Đạt 119.408,67 tấn, đạt 96,49%, giảm 0,47% (giảm 561,61 tấn); Lúa thuần: Đạt 139.872,23 tấn, đạt 102,70% kế hoạch, giảm 1,80% (giảm 2.557,41 tấn) b Cây ngơ: Diện tích trồng 18.693,95 ha, đạt 114,79% kế hoạch, tăng 6,59% (tăng 1.154,94 ha) so với năm 2018 Chia ra: Vụ đông xuân: 13.867,08 ha, đạt 112,59%, tăng 5,90% (tăng 772,94 ha); Ngô mùa: 4.816,87 ha, đạt 121,64%, tăng 28,61% (tăng 382 ha) - Năng suất đạt 44,34 tạ/ha, đạt 92,76% kế hoạch, giảm 0,21% (giảm 0,1 tạ/ha) so với năm 2018 (giảm chủ yếu vụ đông xuân 2019) - Sản lượng ước đạt 82.839,70 tấn, đạt 106,36% kế hoạch, tăng 6,36% (tăng 4.953,44 tấn) so với năm 2018 c Cây lấy củ có chất bột: Diện tích gieo trồng đạt 5.853,65 ha, giảm 16,82% (giảm 1.183,94 ha) so với năm 2018 Trong đó: Cây khoai lang 2.647,54 ha, giảm 14,47% (giảm 447,74 ha); sắn trồng 2.576,04 ha, giảm 22,40% (giảm 743,44 ha), - Năng suất khoai lang đạt 62,64 tạ/ha, tăng 0,20% (tăng 0,12 tạ/ha) so với năm 2018; sắn đạt 137,69 tạ/ha, tăng 2,90% (tăng 3,88 tạ/ha),… - Sản lượng khoai lang đạt 16.583,01 tấn, giảm 14,3% (giảm 2.766,18 tấn) so với năm 2018; sắn đạt 35.469,24 tấn, giảm 20,14% (giảm 8.947,72 tấn), d Cây mía: Diện tích trồng mía 4.470,47 ha, đạt 54,33% kế hoạch, giảm 47,22% (giảm 4.000,16 ha) so với vụ mùa năm 2018 - Năng suất đạt 617,23 tạ/ha, đạt 87,71% kế hoạch, giảm 2,37% (giảm 14,99 tạ/ha) so với năm 2018 - Sản lượng đạt 275.931,21 tấn, đạt 47,66% kế hoạch, giảm 48,48% (giảm 259.598,35 tấn) so với vụ mùa năm 2018 đ Cây có hạt chứa dầu: Diện tích gieo trồng đạt 4.907,76 ha, giảm 1,73% (giảm 86,27 ha) so với năm 2018 Trong đó: Cây đậu tương 501,69 ha, giảm 22,06% (giảm 141,98 ha); lạc 4.356,51 ha, tăng 0,35% (tăng 15,03 ha) - Năng suất đậu tương đạt 19,40 tạ/ha, tăng 1,66% (tăng 0,32 tạ/ha) so với năm 2018; lạc đạt 29,29 tạ/ha, tăng 1,48% (tăng 0,43 tạ/ha) - Sản lượng đậu tương đạt 973,27 tấn, giảm 22,06% (giảm 255,07 tấn) so với năm 2018; lạc đạt 12.762,25 tấn, tăng 1,84% (tăng 230,09 tấn) * Về chăn nuôi a) Đàn trâu tổng đàn 96.590 con, giảm 6,04% (giảm 6.206 con) so với kỳ năm 2018; Đàn trâu sản lượng thịt xuất chuồng đạt 6.102,91 tấn, tăng 6,49% (tương ứng với 19.884 xuất chuồng) so với kỳ năm 2018 - Đàn bò ước đạt 36.029 con, tăng 2,36% (tăng 832 con) Trong đó: Bị sữa 4.050 con; sản lượng đàn bò ước đạt 1.397,57 tấn, tăng 7,02% (tương ứng với 7169 con) Sản lượng sữa đạt 20.330,60 tấn, tăng 7,18% b) Đàn lợn ước đạt 561.210 con, giảm 4,88% (giảm 28.817 con); đàn lợn ước đạt 52.437,71 tấn, tăng 2,78% (tương ứng với 733.695 con) c) Đàn gia cầm ước đạt 6.184,69 nghìn con, tăng 3,0% (tăng 180,0 nghìn con) Trong đó: Đàn gà 5.74,78 nghìn con, tăng 4,78% (tăng 254,47 nghìn con); sản lượng đàn gia cầm ước đạt 90.348,58 (tương ứng với 15.167,88 nghìn con), tăng 6,81% (tăng 966,74 tấn) Trong đó: sản lượng gà đạt 13.085,47 tấn, tăng 7,18% (tăng 876,36 tấn) d) Đàn thỏ (số liệu thống kê năm 2018): Tổng đàn năm 2018 1.952 con, tăng 26% (tăng 507 con) so với năm 2017 Tóm lại:Tuyên Quang nằm vị trí đắc địa, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật tỉnh đồng Bắc Bộ với tỉnh miền núi Tây Bắc, nơi trung chuyển hàng hóa thiết yếu tỉnh miền núi phía Bắc Tun Quang tỉnh có địa hình hầu hết đồi núi thấp, độ dốc không lớn, điều kiện khí hậu ổn định, thuận lợi trồng loại rau, cỏ phục vụ thức ăn thô chăn nuôi gia súc có tiềm lớn phát triển chăn ni thỏ 9.2 Đặc điểm tình hình nuôi thỏ giới, nước 9.2.1 Đặc điểm giống Thỏ New Zealand Thỏ New Zealand: giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ Người ta thường phân biệt thỏ New Zealand lông đỏ lông trắng Ở Việt Nam, thỏ New Zealand trắng gọi thỏ New Zealand dịng khác chưa nhập vào Việt Nam Ngoại hình: Thỏ New Zealand lơng trắng dày, mắt đỏ hồng điều giúp người ta dễ dàng phân biệt thỏ Newzealand với giống thỏ khác lông dày màu trắng tuyền, mắt hồng Trọng lượng trưởng thành khoảng 4,5–5 kg/con Thỏ lớn nhanh, thỏ từ sinh đến xuất chuồng vào khoảng tháng đạt trọng lượng từ kg – 2,5 kg Khối lượng thỏ sơ sinh 50 - 60g, cai sữa đạt 500 - 600g, tháng tuổi đạt – 2,5 kg/con, trưởng thành đạt 4,5 - kg/con, tỷ lệ xẻ thịt đạt từ 52 - 55% Thịt có chất lượng tốt, hàm lượng đạm cao (18,5%), mỡ thấp (7,4%), khoáng nhiều (0,64%) cholesterol thấp (1,36 mg/100g VCK) Thịt thỏ ngon bổ, có tác dụng điều dưỡng cho bệnh nhân tim mạch, người già, người béo phì Tập tính ăn: Thỏ trắng New Zealand loài ăn tạp với mạng lưới thức ăn đa dạng phong phú Thức ăn chủ yếu thỏ thức ăn xanh (các loại rau, củ có tự nhiên) lượng cám tinh Lượng thức ăn cho thỏ/ngày 30 - 40% trọng lượng thể Các loại thức ăn thô xanh chiếm 5060% phần ăn/ngày thân, họ đậu (đậu xanh, đậu tương, lạc, củ đậu, keo dậu ), thân nhóm lương thực (sắn, ngơ, khoai lang), Lá loại rau (rau muống, rau cải, xu hào, bắp cải) Lá nhóm khác (mít, ổi, cỏ voi, cỏ loại) Thức ăn củ chiếm 30% phần gồm chuối, bí đỏ, cà rốt, thóc, ngô, khoai, sắn Cần cung cấp nước 0,1 - 0,5 lít/ngày thay hàng ngày Thỏ chết uống nước hay ăn cỏ ướt mà uống phải nước bẩn ăn rau bị nhiễm độc Sau 12h thức ăn không thỏ ăn hết cần loại bỏ thay thức ăn để tránh ôi thiu ẩm mốc làm thỏ bị tiêu chảy Thỏ thích ăn ban đêm cịn ban ngày ngủ nhiều, ban đêm thỏ ăn gấp - 2,5 lần ban ngày Vào buổi sáng thỏ uống nước sau ăn thức ăn hạt (ngơ, thóc) hỗn hợp thức ăn tinh (cám, ngơ, bột khống) Trước giết thịt ngày nên giảm thức ăn thô (cỏ khô, rơm) để tăng chất lượng thịt Sinh sản: Đây lồi động vật mắn đẻ, trung bình đẻ từ - lứa/năm, lứa đẻ từ - Thỏ động dục lúc - 4,5 tháng tuổi, phối giống lần đầu khoảng - tháng tuổi Với thỏ lần sinh sản, khơng có biểu động dục bên ngoài, chủ yếu dựa vào tháng tuổi thỏ phối giống Còn với thỏ sinh sản kiểm tra thấy niêm mạc âm hộ thỏ sưng, mảy có màu đỏ nghĩa thỏ có biểu động dục Thỏ mang thai 28 - 32 ngày, thời gian này, cần tiến hành nuôi tách riêng thỏ mang thai để tránh tượng thỏ đùa giỡn làm động thai Trọng lượng thỏ sơ sinh 50 - 60g/con, trọng lượng cai sữa khoảng tháng tuổi 500-600g/con, lúc tháng tuổi đạt – 2,5 kg/con, sau tháng nuôi, thỏ đạt trọng lượng gần kg/con Thỏ hậu bị đạt trọng lượng 3,0 – 3,3 kg Tuổi bắt đầu cho phối giống thỏ đực tháng, thỏ - tháng Khi thỏ động dục, thỏ phận sinh dục thỏ sưng lên có màu đỏ, cho thỏ vào chuồng thỏ đực để giao phối (nếu làm ngược lại thỏ đực khơng chịu phối phối kết không cao), người ta cho thỏ phối giống với thỏ đực khác nhau, đực non phối trước đực già phối sau, cách - 9.2.2 Tình hình nuôi Thỏ giới Trên giới ngành chăn nuôi thỏ phát triển Trong thập niên 80 theo ước tính từ sản xuất thịt thỏ, năm người tiêu thụ khoảng 200g thịt thỏ, thấy lợi ích việc ni thỏ so với ni heo hay bị lớn Sản xuất thịt thỏ cao nước Nga, Pháp, Ý, Trung Quốc, Anh, Mỹ, v v Một cách chung nghề phát triển mạnh Châu Âu Châu Mỹ, nhiên phát triển Châu Á Châu Phi Ở Châu Âu sản xuất mua bán thịt thỏ thỏ giống tăng nhanh Thỏ nhà gia súc biết loài ăn cỏ chuyển hố cách có hiệu từ rau cỏ sang thực phẩm cho người Thỏ chuyển hoá 20% protein chúng ăn thành thịt so với 16-18% heo 8-12% bò thịt Một cách đặc biệt chúng tận dụng tốt nguồn protein lượng từ thực vật để tạo thực phẩm, nguồn thức ăn không cạnh tranh với người, heo, gà … so với ngũ cốc Như nước hay vùng khơng có nguồn ngũ cốc dư thừa chăn ni thỏ phương án tốt để sản xuất nguồn protein động vật cần thiết cho dinh dưỡng người cách kinh tế Các nước Nga, Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan Anh Trung Quốc nước xuất thịt Thỏ có uy tín thị trường Châu Âu Thị trường da thỏ lông len thỏ mạnh mẽ đặc biệt nhu cầu da xuất sang Anh, Nhật, Ý, Mỹ,…và lông len Thỏ Angora xuất sang Mỹ, Nhật Đức từ nước sản xuất như: Czechoslovakia, Đức, Anh v v 9.2.3 Tình hình ni Thỏ Việt Nam Ở Việt Nam nghề chăn nuôi thỏ chưa phát triển so với gia súc khác, quy mơ manh mún, nhỏ lẻ Hiện có nhiều giống Thỏ Việt nam Thỏ đen Việt Nam, Thỏ xám Việt Nam, Thỏ New Zealand, Thỏ Parron, Thỏ California… Giống thỏ chăn nuôi hộ dân Việt Nam chủ yếu giống New Zealand có trọng lượng khối lượng lớn giống khác, sinh sản nhiều đẻ nhiều Thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương Bảng Số lượng thỏ Việt Nam phân theo khu vực Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Sản lượng Sản lượng Sản lượng Khu vực Số lượng thịt xuất Số lượng thịt xuất Số lượng thịt xuất (con) chuồng (con) chuồng (con) chuồng (tấn) (tấn) (tấn) 40932 Đồng sông 1248,3 407445 1235,1 398.770 1.441,0 Hồng 8,0 Miền núi trung du 13021 289,8 231053 578,7 81.497 251,9 phía Bắc 5,0 Bắc trung 12961 645,3 112228 663,7 duyên hải miền 115.655 501,9 2,0 Trung Tây nguyên 82909, 187,5 86336 190,4 75.384 187,6 65474, Đông Nam 210,5 64140 241,1 60.858 195,2 Đồng sông Cửu 14729 470,9 143168 529,5 88.850 534,6 Long 1,0 96482 10443 3052,2 3438,5 Tổng số 821.014 3.112,2 9,3 70 (Nguồn: Cục thống kê Việt Nam năm 2016; 2017; 2018) Từ năm 2007 Công ty dược Nippon Zoki Nhật Bản đầu tư số vốn vào Ninh Bình, Ba Vì Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang nước ta để phát triển chăn nuôi thỏ, mở rộng quy mô đàn thỏ dân tạo vùng nguyên liệu bền vững cho việc thu mua thỏ làm dược liệu Mơ hình chăn ni Thỏ New Zealand tập trung có quy mơ lớn: Công Ty TNHH Nippon Zoki Việt Nam, Xã Sơn Hà, Huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình, với quy mơ triệu thỏ thương phẩm/năm; sản phẩm chủ yếu xuất thỏ thịt để phục vụ cho chế biến dược liệu… Một số tỉnh, thành phố người dân nuôi thỏ để cung cấp thịt cho cộng đồng người dân, nhà hàng, quán ăn, cung cấp thỏ phịng thí nghiệm, viện, trường học, dùng cơng tác nghiên cứu giảng dạy, v v…Điển hình có vài mơ hình quy mơ lớn Như mơ hình Hải Hậu, tỉnh Nam Định có quy mơ 1.000 đem lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng năm Tại huyện Hồ Vang, Đà Nẵng, trang trại có 1.200 thỏ giống để cung cấp thị trường Mỗi năm thu 600 triệu đồng, trừ chi phí lãi 350 triệu đồng Mơ hình ni thỏ Ba Vì quy mô 15.000 con/năm… Thị trường tiêu thụ chủ yếu thông qua công ty bao tiêu sản phẩm công ty TNHH Nippon Zoki Nhật Bản với công suất tiêu thụ Thỏ số lượng lớn Trong năm tới với dân số ngày gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học tập huấn kỹ thuật tăng lên Do chúng phát triển thành ngành chăn nuôi quan trọng Việc đặt tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ Việt Nam có vai trị quan trọng đặc biệt 9.2.4 Tình hình ni Thỏ tỉnh Tun Quang Tỉnh Tun Quang nghề ni Thỏ có từ khoảng 10 năm trở lại Chủ yếu số gia đình quy mơ nhỏ, mang tính chất đơn lẻ, tự phát Hiện dần phát triển số xã thuộc huyện, thị với mơ hình quy mơ nhỏ 60 -70 thỏ nái … Bảng Số lượng thỏ tỉnh Tuyên Quang theo năm STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng Số lượng Con 1.330 1.445 1.952 4.727 Sản lượng thịt xuất chuồng Tấn 1,3 1,4 1,7 4,4 (Nguồn: Cục thống kê Việt Nam năm 2016; 2017; 2018) Trước tình hình dịch cúm gia cầm dịch tả Châu Phi gia súc việc ni thỏ giải pháp thay hữu hiệu Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao Ni thỏ khơng khó, vốn đầu tư ban đầu thấp, quay vòng nhanh lại cho lãi suất cao, thức ăn đơn giản, dễ kiếm, chuồng trại tận dụng, vật liệu rẻ tiền, không tốn nhiều diện tích Ni thỏ tận dụng nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp sức lao động phụ gia đình Hiện tỉnh có số hộ ni Thỏ mang tính chất hộ gia đình, nhỏ lẻ, không tập trung, chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa Mặt khác hộ ni thỏ chưa có quy trình kỹ thuật ni Thỏ cụ thể để chăn ni có hiệu quả, hộ chăn ni đa số học hỏi kinh nghiệm mơ hình chăn ni thỏ ngồi tỉnh, hiệu sản xuất khơng cao, hiệu kinh tế không mong muốn, cịn nhiều khó khăn kinh tế, sở vật chất Với ham mê học hỏi người dân, trình độ nhận thức, với số hộ nông dân muốn nuôi Thỏ nhằm phát triển kinh tế khả đầu tư việc phát triển Thỏ khả thi Thị trường tiêu thụ thỏ rộng lớn, đa dạng, yếu tố quan trọng việc định hướng phát triển nghề ni thỏ tỉnh Tun Quang Từ việc xây dựng dự án mơ hình ni Thỏ có quy mơ cần thiết Là sở giúp thay đổi sống nơng dân theo hướng tích cực, thay đổi phát triển kinh tế xã – hội Cũng sở để truyền bá thông tin kết dự án Có thực tiễn việc xây dựng mơ hình ni Thỏ theo quy mơ tập trung người dân, doanh nghiệp tỉnh áp dụng Từ lý trên, công ty xây dựng dự án: Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng mơ hình chăn ni thỏ New Zealand theo hướng hàng hóa địa bàn tỉnh Tuyên Quang Mơ hình thành cơng sở nhân rộng địa bàn tỉnh góp phần tăng thu nhập, nâng cao hiệu kinh tế nhằm xóa đói, giảm nghèo tiến tới làm giàu 10 Tính tiên tiến thích hợp công nghệ ứng dụng, chuyển giao 10.1 Thông tin bản, công nghệ áp dụng địa phương lĩnh vực Dự án dự kiến triển khai Ứng dụng công nghệ tiên tiến có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm a Chuồng trại thức ăn: Hiện nuôi thỏ chủ yếu để lấy thịt, người dân nuôi đơn giản, chuồng trại tre nứa, tận dụng vật dụng có sẵn Chăn ni ni gia súc bình thường, thức ăn chưa đa dạng, kinh nghiệm cịn thơng qua học hỏi người xung quanh b Con giống Hiện tỉnh Tuyên Quang chủ yếu giống thỏ có suất thấp c Quy trình kỹ thuật Hiện việc áp dụng quy trình kỹ thuật như: vệ sinh phịng bệnh, ni dưỡng, chăm sóc, dinh dưỡng người dân chăn ni thỏ cịn tồn nhiều bất cập, đa phần thực theo kinh nghiệm truyền thống Do tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro, nơi bùng phát dịch gây nhiều thiệt hại kinh tế chăn nuôi 10.2 Đặc điểm xuất xứ công nghệ dự kiến áp dụng Công nghệ dự kiến áp dụng vào dự án tiến kỹ thuật chuồng trại, công tác giống, dinh dưỡng – thức ăn, thú y, vệ sinh môi trường Đây tiến khoa học kỹ thuật Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây thực thành công áp dụng vào sản xuất, chuyển giao phối hợp thực số tỉnh mang lại hiệu kinh tế cao - Các công nghệ xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu nguyên nhân, biện pháp khắc phục, trước mắt nhập số thỏ giống làm tươi máu đàn thỏ có mời chuyên gia Hunggary sang giúp khắc phục năm 2000"của Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Đề tài Hội đồng KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ nghiệm thu năm 2004 đạt loại khá; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 228/QĐ-CN-GSL ngày 29 tháng năm 2013 việc công nhận tiến kỹ thuật Bộ quy trình chăn ni thỏ trắng New Zealand, California Thỏ lai giống thỏ trắng New Zealand thỏ California 10.3 Các quy trình kỹ thuật sẽ chuyển giao Quy trình chọn lọc nhân giống thỏ Quy trình chăm sóc ni dưỡng thỏ sinh sản Quy trình chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm Quy trình phịng bệnh số bệnh thường gặp chăn nuôi thỏ Quy trình chế biến, bảo quản sử dụng số loại thức ăn cho thỏ Quy trình xây dựng chuồng trại chăn ni thỏ 10.4 Tính tiên tiến công nghệ dự kiến áp dụng so với công nghệ áp dụng địa phương Tuyên Quang tỉnh miền núi có tiềm phát triển chăn ni gia súc, gia cầm nói chung chăn ni thỏ nói riêng, có lợi có diện tích đất trồng loại thức ăn rau, củ, quả… Hiện tỉnh có số hộ ni Thỏ mang tính chất hộ gia đình, nhỏ lẻ, khơng tập trung, chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa Mặt khác hộ ni thỏ chưa có quy trình kỹ thuật ni Thỏ cụ thể để chăn ni có hiệu quả, hộ chăn nuôi đa số tự học hỏi kinh nghiệm mơ hình chăn ni thỏ ngồi tỉnh nên chưa bản, khoa học, suất chất lượng đàn thỏ kém, hiệu kinh tế không cao Công nghệ dự kiến áp dụng vào mô hình dự án quy trình đồng nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng hiệu cao số địa phương nước Các quy trình cơng nghệ hồn tồn phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Lợi ích ưu việc áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến so với tập tục chăn nuôi truyền thống địa phương sau: - Chọn giống nhân giống: Chọn cá thể Thỏ khỏe mạnh, có đặc điểm ngoại hình đặc trưng, tiêu chuẩn Nhân giống tạo đời có đặc điểm đặc trưng giống, tránh cận huyết giảm sức sống suất đàn thỏ - Chăm sóc ni dưỡng Thỏ sinh sản: + Chăm sóc ni dưỡng Thỏ đực giống: Khỏe mạnh, hăng hái, hiệu phối giống cao 10 + Khảo sát trạng địa bàn triển khai thực dự án điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: Tình hình phát triển nghề chăn nuôi địa bàn triển khai dự án; Tình hình tiêu thu sản phẩm chăn ni địa bàn Khảo sát tình hình ni Thỏ địa bàn thực dự án Khảo sát tình hình ni Thỏ số tỉnh lân cận + Khảo sát lựa chọn hộ tham gia dự án, lựa chọn hộ tham gia dự án, theo tiêu chí lựa chọn hộ: Giao thơng thuận tiện, đủ diện tích thực dự án, có đủ lực thực dự án: nhà trại, tài chính, lao động… - Địa điểm dự kiến: + 01 mơ hình tại: Thơn Thái Thịnh - Xã Trường Sinh – Huyện Sơn Dương – Tỉnh tun Quang + 01 mơ hình tại: Thơn An Khang - Xã Đông Lợi – Huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang - Quy mô: 350 thỏ sinh sản (Thỏ bố: 50 con; thỏ mẹ: 300 con)/ mơ hình - Phương thức ni: Ni nhốt - Tiêu chuẩn thỏ giống bố, mẹ New Zealand + Tỷ lệ Đực/Cái: 1:6 - Thời gian nhập thỏ: T1/2021, nuôi đến T12/2023 + Khối lượng thỏ hậu bị (thỏ nhập đầu vào tháng tuổi): 2,4 kg + Khối lượng phối lần đầu: 3,0 kg + Tuổi đẻ lần đầu(7 tháng tuổi): 210 ngày + Số con/lứa: + Số lứa đẻ/cái/năm: 5,5 lứa Bảng Dự kiến số lượng đàn thỏ/01mơ hình vệ tinh thời gian thực dự án: STT * Chỉ tiêu Dự kiến mua giống tháng 1/2021 (3 tháng tuổi, 2,4kg/con) Thỏ bố (210 tuổi) 3,3kg Thỏ mẹ (3 tháng tuổi, 2,4kg/con) Tỷ lệ loại thải đàn/năm Tỷ lệ chửa 80% (có chửa T5/2021) Số chửa Số đẻ ra/ lứa ĐVT Chỉ Năm thứ tiêu T5/2021 -T5/2022 KTKT % Năm thứ hai T6/2022 – T12/2023 350 350 50 50 300 300 240 240 0,35 0,8 22 10 11 12 13 Sứa lứa đẻ / năm Số đẻ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Tỷ lệ nuôi sống sau cai sữa Số nuôi thương phẩm Số lượng thay đàn sinh sản (35%) Số lượng thỏ bán thương phẩm (3 tháng tuổi đạt trung bình 2,4kg/con) 5,5 7.920 7.920 5.790 5.790 123 123 5.667 5.667 0,85 0,86 - Quy hoạch, thiết kế, nâng cấp chuồng trại điều kiện chăn ni: + Chuồng kín: 520 m2/ mơ hình + Lồng ni thỏ/ 01 mơ hình: Lồng thỏ giống bố mẹ 175 (1 gồm chuồng, chuồng con); Lồng nuôi thỏ thương phẩm 362 (Quay vòng lần sinh gồm chuồng chuồng con) - Kỹ thuật chăm sóc thỏ Kỹ thuật chăm sóc thỏ sinh sản: + Chăm sóc ni dưỡng thỏ đực giống + Chăm sóc ni dưỡng thỏ sinh sản + Chăm sóc ni dưỡng thỏ mẹ ni + Chăm sóc ni dưỡng thỏ theo mẹ + Kỹ thuật cai sữa cai sữa sớm thỏ Kỹ thuật chăm sóc thỏ thương phẩm + Chăm sóc thỏ thịt giai đoạn sau cai sữa (4-8 tuần tuổi) + Chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm giai đoạn 9-12 tuần tuổi + Nuôi dưỡng chăm sóc thỏ thương phẩm giai đoạn cuối 13-20 tuần tuổi Quy trình phịng bệnh số bệnh thường gặp thỏ c Xây dựng mơ hình trồng thức ăn xanh Mơ hình trồng rau phục vụ cho thỏ ăn thức ăn xanh sau: - Quy mô: (quy đổi) - Địa điểm: Thôn Quyết Tiến, xã Trường Sinh, Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Thời gian: Dự kiến bắt đầu trồng T1/2021 - Giống: Rau lang - Trồng chăm sóc + Rau lang giống: + Phân bón: Phân chuồng 20 tấn; phân đạm tấn; lân 1,2 tấn; kali 0,12 23 + Thời vụ trồng vào tháng 1-3 năm 2021 - Thu hái rau tươi cho thỏ ăn - Sản lượng dự kiến: Năng suất 200 tấn/ha; sản lượng 200 d Theo dõi tiêu sinh trưởng tính toán hiệu kinh tế - Theo dõi sinh trưởng phát triển: khối lượng thỏ giai đoạn, khối lượng thức ăn, tỉ lệ đậu phối, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ sống; tỷ lệ sẻ thịt - Theo dõi bệnh: Bệnh cầu trùng, nấm, tụ huyết trùng - Tính tốn hiệu kinh tế 12.2.3 Nội dung 3: Đào tạo, tập huấn tuyên truyền a Đào tạo: Để tiếp nhận vận dụng tốt quy trình cơng nghệ, Tổ chức chủ trì chủ động tuyển dụng đội ngũ cán kỹ thuật tham gia tiếp nhận công nghệ - Người đào tạo: Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ phối hợp với Tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án thực đào tạo cán kỹ thuật viên sở - Số lượng đào tạo: 10 cán kỹ thuật viên sở - Đối tượng đào tạo: Cán kỹ thuật Tổ chức chủ trì - Hình thức đào tạo: Đào tạo chỗ (tổ chức chủ trì), đào tạo lý thuyết kết hợp thực hành theo nội dung đào tạo phải đảm bảo đầy đủ, toàn diện - Thời gian đào tạo: 28 ngày - Nội dung đào tạo: + Lý thuyết: Hướng dẫn, giảng dạy cho học viên cán kỹ thuật Tổ chức chủ trì tiếp thu, hiểu nắm vững 05 quy trình cơng nghệ; + Thực hành: Hướng dẫn học viên thực hành mơ hình cụ thể, để học viên nắm bắt đạo, triển khai hướng dẫn người dân áp dụng quy trình chăm sóc thỏ kỹ thuật b Tập huấn: - Đơn vị tập huấn: Tổ chức hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ phối hợp với Tổ chức chủ trì - Đối tượng tập huấn: Người dân tham gia dự án - Hình thức tập huấn: Mở lớp tập huấn mơ hình; - Quy mơ: 200 lượt người; 04 lớp tập huấn (50 người/ lớp) - Nội dung tập huấn + Phần lý thuyết: Tập huấn 05 quy trình công nghệ; phổ biến dự án + Thực hành: Hướng dẫn học viên thực hành mơ hình cụ thể, để học viên nắm bắt áp dụng vào mơ hình gia đình c Tun truyền - Tổ chức hội nghị hội thảo 24 - Tuyên truyền kết phương tiện thông tin đại chúng: Đài phát thành truyền hình, báo, 13 Giải pháp thực hiện: 13.1 Giải pháp mặt XDCB - Điều kiện hạ tầng sở đất đai, chuồng trại phải đảm bảo chăn nuôi thỏ bố mẹ, thỏ thương phẩm - Điều kiện sở hạ tầng sở vật chất mơ hình tập trung công ty (tại thôn Quyết Tiến – Xã Trường Sinh – Huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang): Hiện cơng ty TNHH MTV Nơng nghiệp Đại Nam có đầy đủ trang thiết bị văn phòng nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng việc triển khai dự án Sẵn có sở vật chất mặt bằng: Diện tích chuồng trại 2000 m 2, đất đồi trồng số lâm nghiệp (keo, bạch đàn) 1,5ha ruộng trồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc, 0,5 ao hồ thả cá Đầy đủ điều kiện điện nước, giao thông thuận lợi, có đường bê tơng vào trang trại Trang trại, đảm bảo xa khu dân cư Đây điều kiện thuận lợi để triển khai xây dựng mơ hình nuôi thỏ tập trung hiệu Nếu dự án Bộ Khoa học Công nghệ Phê duyệt doanh nghiệp nâng cấp, cải tạo để làm khu chuồng trại nuôi thỏ Trồng chế biến thức ăn xanh cho cho thỏ - Điều kiện sở hạ tầng sở vật chất mơ hình 02 mơ hình vệ tinh: Mơ hình vệ tinh dự kiến triển khai nông hộ chăn nuôi (Thạch Văn Tuấn - Địa chỉ: Thôn An Khang, Xã Đông Lợi, H Sơn Dương, tỉnh Tun Quang) Mơ hình vệ tinh dự kiến triển khai nông hộ chăn nuôi (Nguyễn Công Định -Thôn Thái Thịnh, Xã Trường Sinh, H Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) Đây hộ chăn nuôi có kinh nghiệm chăn ni gia súc, gia cầm Mỗi hộ có 01 đất trang trại phục vụ chăn nuôi trồng cỏ, đầy đủ điều kiện điện nước, có đủ trình độ tiếp thu cơng nghệ chăn nuôi tham gia dự án - Hệ thống chuồng trại quy hoạch, thiết kế chi tiết đảm bảo tiêu chuẩn chuồng trại chăn nuôi thỏ, đồng thời đáp ứng đầy đủ tiêu chí quy trình cơng nghệ dự án đặt - Dự án triển khai xây dựng chuồng trại sau dự án thuyết minh dự án phê duyệt 13.2 Giải pháp đào tạo, tập huấn - Đào tạo: 10 cán kỹ thuật đào tạo tiếp nhận vận dụng tốt quy trình cơng nghệ, nâng cao lực đạo, giám sát, trang bị kiến thức mới, kỹ thuật mới, công nghệ 25 + Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ phối hợp với tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án thực đào tạo cán kỹ thuật + Hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung, đào tạo lý thuyết kết hợp vận hành theo nội dung đào tạo phải đảm bảo đầy đủ, toàn diện + Nội dung đào tạo: 05 quy trình cơng nghệ; tun truyền chế độ, sách dự án; tổ chức quản lý dự án, bước thực triển khai dự án Thực hành: Hướng dẫn học viên thực hành mơ hình cụ thể, để học viên nắm bắt - Tập huấn: 200 lượt người nông dân, chủ trang trại, trang bị cho họ kiến thức cần thiết 05 quy trình cơng nghệ sản xuất tiến tiến để tạo sản phẩm thịt thỏ chất lượng cao, sản xuất có hiệu cao, nâng cao đời sống bảo vệ sức khỏe cho họ; đồng thời bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường Người chăn nuôi bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, tập huấn quy trình kỹ thuật chăn ni thỏ bố mẹ thỏ thương phẩm kết hợp tham quan học tập mơ hình chăn ni 13.3 Giải pháp giống mơ hình Tổ chức chủ trì lựa chọn, ký hợp đồng nhập giống thỏ New Zealand bố mẹ có suất, chất lượng, khả thích nghi cao đơn vị cung cấp giống có uy tín nước, đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước cung ứng giống thỏ 13.4 Giải pháp thức ăn - Thức ăn tinh: Mua cám hỗn hợp viên cho thỏ cám hỗn hợp tự trộn Hàm lượng dinh dưỡng thành phần chủ yếu sau: + Năng lượng trao đổi (min): 2500 kcal/kg + Protein thô (min): 16,0% + Xơ thô (max): 17,0% + Can xi (min – max): 0,8-1,5% + Lysin tổng số (min): 0,6% + Phốt tổng số (min – max): 0,5 – 1% + Ẩm độ (max): 14% - Thức ăn thô xanh: Trồng loại rau rau lang xung quanh chuồng trại đảm bảo thức ăn quanh năm cho thỏ - Củ quả: Mua theo mùa, cung cấp lượng củ tăng tính đa dạng phần ăn thỏ 13.5 Giải pháp vệ sinh phòng trừ dịch bệnh - thú y - Thực việc tiêm phòng số loại vacxin như: 26 + Bệnh xuất huyết truyền nhiễm: thỏ sinh sản tiêm định kỳ 4-5 tháng/lần, lần 01ml vắc xin/con; thỏ tiêm mũi lúc 35 ngày tuổi tiêm nhắc lại sau 2-4 tuần tuổi, 01 ml vắc xin/con + Bệnh cầu trùng: định khò chuồng 1-2 tháng/lần; uống ăn thuốc phịng cầu trùng 06 tháng/lần; Liệu trình uống ăn thuốc 03 ngày liên tục, nghỉ 02 ngày sau ăn uống 03 ngày liên tiếp - Áp dụng biện pháp tổng hợp phòng trị bệnh cho thỏ: Bắt buộc thực số giải pháp vệ sinh chuồng trại, khử trùng tiêu độc, hệ thống thu gom xử lý chất thải theo lịch định kỳ; Xây dựng nội quy vào trang trại; quy trình vệ sinh dịch tễ nhập thỏ, xuất thỏ người lạ vào trại… - Theo dõi tình hình, diễn biến dịch bệnh vùng để có giải pháp ngăn ngừa, phòng bệnh chủ động cho thỏ như: Bệnh ghẻ định khò chuồng 1-2 tháng/lần; điều trị thuốc ghẻ thỏ phát thấy thỏ bị ghẻ… 13.6 Giải pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Chất thải rắn thu gom hàng ngày đưa hố ủ phân cách khu chăn nuôi tối thiểu 250 m; chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, phân) thu gom vào bể chứa sau bơm vào thiết bị lọc, phần chất thải lỏng lại đưa vào hệ thống biogas Nước từ hệ thống biogas tiếp tục đưa qua ao sinh học 200 m3, hệ thống thực vật, vi sinh vật tiếp tục phân hủy chất thải trước thải môi trường 13.7 Giải pháp tổ chức thực a Tổ chức chủ trì - Căn vào văn pháp lý quy định, hướng dẫn thực dự án thuộc Chương trình Nơng thơn Miền núi giai đoạn 2016 - 2025, đồng thời vào tình hình thực tế nhân lực, Tổ chức chủ trì thành lập ban quản lý dự án với nhiệm vụ sau: + Ban quản lý dự án có trách nhiệm quản lý kinh phí dự án giám sát, trình thực đồng thời phối hợp với Tổ chức hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ, quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh (Sở KH&CN), Bộ Khoa học Cơng nghệ q trình thực + Tổ chức, quản lý, giám sát thực dự án theo quy chế quản lý dự án NTMN tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể thành viên trưởng Ban phân công + Chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí hiệu tiết kiệm mục đích đạt nội dung đề dự án + Quản lý, giám sát tiến độ thực hiện, chất lượng công việc dự án 27 + Giải vấn đề phát sinh nằm khả giải quyết: phối hợp chặt chẽ quan quản lý, quan chủ trì quan chuyển giao công nghệ Thực nhiệm vụ phát sinh khác trình triển khai thực + Tổ chức triển khai dự án - Lựa chọn ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với quan hỗ trợ ứng dụng công nghệ + Lựa chọn quan có đủ lực chuyển giao cơng nghệ: Có cơng nghệ đảm bảo hồ sơ đầy đủ tính pháp lý quy trình cơng nghệ; đầy đủ trình độ chun mơn để chuyển giao + Ký hợp đồng chuyển giao công nghệ - Tiếp nhận công nghệ; - Tổ chức sản xuất theo nội dung, tiến độ dự án b Tổ chức hỗ trợ ứng dụng chuyển giao công nghệ Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ cử chuyên gia phối hợp thực nội dung dự án bao gồm: Đào tạo cán kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật cho người dân; hỗ trợ xây dựng mơ hình; làm mẫu hỗ trợ việc ứng dụng 05 quy trình cơng nghệ vào sản xuất, thực hành mơ hình; tham gia công tác kiểm tra, đạo kỹ thuật, nghiệm thu mơ hình c Đơn vị phối hợp - Cấp xã: UBND xã vùng dự án phối hợp với quan chủ trì đạo trang trại triển khai mơ hình vệ tinh; - Cấp huyện: Các phịng Nông nghiệp phát triển nông thôn, trạm khuyến nông phối hợp quan chủ trì dự án giám sát, xây dựng mơ hình - Sở, Ngành liên quan: Tổ chức chủ trì dự án phối hợp phịng Nơng nghiệp - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trung tâm khuyến nông tỉnh; chi cục thú ý tỉnh để đạo việc triển khai dự án triển khai việc nhân rộng mơ hình hậu dự án d Xây dựng mơ hình - Mơ hình chính: Tổ chức chủ trì triển khai xây dựng mơ hình - Mơ hình vệ tinh: Tổ chức chủ trì ký hợp đồng xây dựng mơ hình với trang trại để triển khai mơ hình vệ tinh với nội dung sau: + Giống thỏ: Tổ chức chủ trì cấp giống theo dự án + Thức ăn: Trang trại đầu tư nguồn thức ăn (kinh phí đối ứng); Tổ chức chủ trì hỗ trợ phần thức ăn (nếu có) theo dự án phê duyệt + Tiêu thụ sản phẩm: Một phần trang trại tự tiêu thụ, phần Tổ chức chủ trì ký hợp đồng với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thỏ thương phẩm; + Nhà xưởng: trang trại đầu tư xây dựng (nguồn đối ứng) 28 + Lồng nuôi thỏ: dự án hỗ trợ phần (nếu có), phần cịn lại trang trại đầu tư mua + Quy trình kỹ thuật chăm sóc thỏ đạo quan chủ trì quan hỗ trợ cơng nghệ 13.8 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức chủ trì chủ động cung cấp thỏ giống, bố mẹ cho người chăn nuôi địa bàn tỉnh - Đối với thỏ thương phẩm chủ động tìm kiếm số thị trường tiềm tỉnh, thương lái chuyên cung cấp thỏ cho tỉnh thành phố xuất Mặt khác Tổ chức chủ trì chủ động ký hợp đồng với doanh nghiệp chuyên tiêu thụ thỏ như: Công Ty TNHH Nippon Zoki Việt Nam số công ty, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thu mua, hợp tác xã kinh doanh thỏ (Công ty TNHH MTV Hải Yến Vĩnh Phúc, hợp tác xã Ứng dụng công nghệ cao Việt Nam) - Xây dựng mơ hình chế biến thỏ cung ứng cho thị trường: Cung ứng cho siêu thị, nhà hàng, khách sạn cửa hàng bán sản phẩm chăn nuôi - Giới thiệu sản phẩm Wedsite đơn vị chủ trì, tham gia Hội chợ techmart, hội chợ thương mại… - Khi dự án kết thúc, việc cung cấp Thỏ cho đơn vị bao tiêu sản phẩm; mở rộng thị trường, cung cấp cho nhà hàng khách sạn, siêu thị, công ty xuất nhập khẩu… Tăng nguồn đầu cho nông dân, thúc đẩy phát triển lớn ngành nuôi Thỏ địa phương xã huyện Tỉnh Tuyên Quang 13.9 Giải pháp đầu tư - Để dự án triển khai đồng bộ, hoạt động ứng dụng tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất Tổ chức chủ trì xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết, phân công công việc, trách nhiệm đến thành viên ban lý dự án - Tổ chức xây dựng sở hạ tầng, chồng trại, số trang thiết bị phục vụ cho công tác nuôi giữ thỏ bố mẹ - Đầu tư kinh phí khảo sát chọn lọc, mua giống cho trại hạt nhân cung cấp cho mơ hình ni thỏ thương phẩm - Ký hợp đồng mua thức ăn chăn nuôi đợn vị sản xuất có uy tín, chất lượng cung cấp cho mơ hình 13.10 Giải pháp nguồn vốn Đây dự án xây dựng mơ hình KH&CN địa bàn nông thôn miền núi nên tuân thủ nguyên tắc Nhà nước nhân dân làm, để vừa nâng cao trách nhiệm người dân, việc thực dự án vừa mở rộng quy mô dự án 29 điều kiện nguồn vốn ngân sách Nhà nước hạn chế, ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần cho nông dân vật tư, nguyên vật liệu Cụ thể: - Vốn hỗ trợ từ ngân sách nghiệp khoa học: + Hỗ trợ 100% kinh phí hỗ trợ ứng dụng công nghệ; đào tạo, tập huấn; công lao động kỹ thuật chi khác + Hỗ trợ 35% kinh phí nguyên vật liệu, lượng (giống, thức ăn, thuốc thú y, lồng phụ kiện nuôi thỏ) + Hỗ trợ 50% kinh phí máy móc thiết bị - Kinh phí cịn lại vốn đối ứng trang trại tham gia dự án, bao gồm: + Mô hình tập trung: Nguồn tự có Doanh nghiệp + Mơ hình vệ tinh: Nguồn tự có hộ trang trại chăn nuôi tham gia dự án (Mặt bằng, chuồng trại, giống, thức ăn tinh, thức ăn thô xanh, công lao động phổ thông…) Một phần nguyên vật liệu, lượng Xây dựng chuồng trại 14 Tiến độ thực TT Các nội dung, công việcthực chủ yếu - Chọn địa điểm Khảo sát bổ sung, lựa xây dựng 02 mơ hình vệ chọn địa điểm xây dựng tinh mơ hình vệ tinh dự án; Chuyển giao tiếp 05 quy trình cơng nghệ nhận cơng nghệ, quy chuyển giao ứng trình kỹ thuật dụng vào mơ hình dự án Đào tạo, tập huấn cho kỹ thuật viên người dân tham gia dự án Xây dựng mơ hình trồng rau xanh phục vụ nuôi thỏ Sản phẩm phải đạt Xây dựng mơ hình chăn ni thỏ Nghiệm thu dự án Thời gian (BĐ-KT) Cơ quan thực T1-3/2021 CNDA, Tổ chức chủ trì T1/2021T4/2023 Áp dụng quy trình kỹ thuật vào chăn ni thỏ sinh sản, thỏ T1-5/2021 đực giống thỏ thương phẩm cho suất chất lượng Trồng chăm sóc rau xanh mơ hình tốt, T1/2021đúng quy trình kỹ thuật, T5/2023 đảm bảo Năng suất 200 tấn/ha; sản lượng 200 01 mơ hình tập trung, 02 T1/2021mơ hình vệ tinh T10/2023 Dự án Hội đồng T11-12/2023 30 Tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án, Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ Tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án, Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ, người dân tham gia dự án Tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án Tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án Tổ chức chủ trì, KH&CN cấp thông qua chủ nhiệm dự án, đơn vị hỗ trợ ứng dụng tiến kỹ thuật 15 Sản phẩm dự án: TT Tên sản phẩm Quy trình cơng nghệ gồm: - Chọn lọc giống thỏ nhân giống thỏ; - Chăm sóc, ni dưỡng thỏ sinh sản; - Ni dưỡng thỏ thương phẩm; - Phịng bệnh số bệnh thường gặp thỏ; - Chế biến, bảo quản sử dụng số loại thức ăn cho thỏ; Mơ hình trang trại chăn ni tập trung thỏ sinh sản Mơ hình chăn nuôi vệ tinh thỏ sinh sản Số lượng Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 05 quy trình - Quy trình tiên tiến, phù hợp với điều kiện chăn ni, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng địa phương - Tổ chức chủ trì người dân tham gia dự án tiếp nhận làm chủ quy trình cơng nghệ, tiến kỹ thuật - Quy mơ 1.400 (Thỏ bố: 200 con; thỏ mẹ: 1.200 con) 23.000 thỏ thương phẩm; Năng suất sinh sản đàn thỏ bố mẹ: Tỷ lệ phối có chửa 80%, số thỏ sinh đạt 5,5 lứa/cái/năm x con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 85%, tỷ lệ sống sau cai sữa đạt 86% Khối lượng 2,4 kg/con để xuất chuồng; - Quy mô 350 con/mô hình (Thỏ bố: 50 con; thỏ mẹ: 300 con)/ mơ hình 5.700 thỏ thương phẩm/ mơ hình; - Năng suất sinh sản đàn thỏ bố mẹ: Tỷ lệ phối có chửa 80%, Số thỏ sinh đạt 5,5 lứa/cái/năm x con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 85%, tỷ lệ sống sau cai sữa đạt 86% Khối lượng 2,4 kg/con để xuất chuồng; 01 mơ hình 02 Mơ hình 31 Mơ hình trồng thức ăn xanh cho thỏ - Quy mô: 01 trồng rau lang - Năng suất: 200 tấn/ha/năm - Sản lượng: 200 01 mơ hình 10 kỹ thuật Đào tạo cán kỹ thuật viên; 200 tập huấn cho người lượt nông dân chăn nuôi dân, chủ trang trại - Cán kỹ thuật làm chủ công nghệ chuyển giao - Người dân nắm kỹ thuật phục vụ cho chăn nuôi thỏ New Zealand cái, thỏ đực thỏ thương phẩm Báo cáo tổng kết toàn diện kết thực dự án kèm theo tài liệu có liên quan Đánh giá toàn diện kết thực dự án 01 báo cáo 15.2 Phương án phát triển sau kết thúc dự án - Mơ hình trang trại chăn nuôi thỏ New Zealand tập trung, chuyển giao hồn thiện quy trình chăn ni Mơ hình ni thỏ New Zealand ứng dụng công nghệ tiên tiến huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang tiếp tục mở rộng quy mô nhân rộng địa phương khác nhằm cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cao cho thị trường Đồng thời thông qua dự án đội ngũ cán kỹ thuật cán khuyến nông sở, chủ trang trại đào tạo để tiếp nhận cơng nghệ chăn ni bao gồm: quy trình kỹ thuật chăn ni, quy trình thú y, quy trình vận hành trang thiết bị cơng nghệ áp dụng - Mơ hình chăn ni thỏ New Zealand vệ tinh hạt nhân (đội ngũ cán cơng nhân chăn ni lành nghề, nắm vững quy trình kỹ thuật chăn nuôi, công nghệ tiên tiến) để chuyển tiếp cho sở chăn nuôi địa bàn huyện, tỉnh 16 Kinh phí thực dự án phân theo khoản chi STT Nội dung Tổng NSTW Đơn vị: 1000 đồng Nguồn kinh phí NSĐF Đối ứng khác Hỗ trợ ứng dụng công nghệ Đào tạo, tập huấn Nguyên,vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng Cơng lao động 300.000 300.000 0 Chi khác 300.000 300.000 0 300.000 300.000 0 230.000 230.000 5.290.000 1.800.000 3.490.000 400.000 180.000 200.000 0 200.000 180.000 32 Tổng 7.000.000 3.130.000 3.870.000 17 Hiệu kinh tế - xã hội: 17.1 Hiệu kinh tế - xã hội trực tiếp dự án: Bảng 5: Doanh thu ni thỏ mơ hình tập trung STT Chỉ tiêu Số lượng thỏ bán thương phẩm (3 tháng tuổi) Khối lượng thỏ tháng tuổi Tổng khối lượng thỏ tháng tuổi bán thương phẩm Giá thỏ tháng tuổi thị trường Doanh thu từ bán thỏ thịt tháng tuổi Khôi lượng thỏ loại thải bố mẹ Tổng khổi khối lượng loại thải bố mẹ Giá thỏ bán thải đàn bố mẹ (thỏ già) Doanh thu từ bán thải đàn bố mẹ Doanh thu (5)+(9) TỔNG DOANH THU ĐVT kg/con đ/kg kg/con Chỉ tiêu KTKT Năm thứ T5/2021 -T5/2022 Năm thứ hai T6/2022 -T5/2023 22.668 22.668 54.403 54.403 3.808.237.440 3.808.237.440 2.303 2.303 138.180.000 138.180.000 2,4 70.000 4,7 kg 60000 đ/kg 3.946.417.440 3.946.417.440 7.892.834.880 * Chi phí: Bình qn chi phí 55.000 đồng/ kg thỏ thịt thương phẩm: Chi phí ni thỏ thương phẩm tập trung = 55.000 đồng * 56.706kg = 3.118.830.000 đồng Lợi nhuận: Sau năm lợi nhuận thu là: 3.946.417.440 - 3.118.830.000 = 827.587.440 đồng Như vậy, sau năm thực dự án, lợi nhuận dự kiến sơ thu mơ hình tập trung là: 827.587.440 đồng *2 = 1.655.174.880 đồng - Dự án nuôi thỏ New Zealand ứng dụng công nghệ tiên tiến tạo nguồn thu nhập ổn định, mà tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa phương - Mở hướng chăn ni mới, có hiệu kinh tế cao; - Chuyển giao hệ thống đồng thiết bị, giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất; - Từ mô hình chuyển giao, ứng dụng giải vấn đề suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi 33 - Đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp cho đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật nơng dân; - Hình thành sở chăn nuôi ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến khu vực nông thôn, đồng thời mơ hình mẫu để nhân rộng 17.2 Khả kế hoạch mở rộng dự án: Dự án “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng mô hình chăn ni thỏ New Zealand theo hướng hàng hóa địa bàn tỉnh Tun Quang ” có tính khả thi cao, mang lại hiệu kinh tế, xã hội thiết thực, sở tiềm sẵn có địa phương tạo sản phẩm có chất lượng, làm phong phú nguồn giống vật nuôi cho người dân, thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh miền núi phía bắc nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng Dự án có hiệu mơ hình mẫu thiết thực để người dân, doanh nghiệp áp dụng để nâng cao chất lượng sống, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, phát triển kinh tế xã, huyện Tỉnh Mơ hình điểm thăm quan học tập cho người chăn nuôi tồn tỉnh đến học tập để nhân rộng mơ hình … Sau kết thúc dự án, Công ty TNHH MTV Nơng Lâm nghiệp Đại Nam tiếp tục trì mở rộng quy mơ sản xuất Ngồi việc chăn nuôi cung cấp thỏ giống, thỏ thịt, tiến tới áp dụng tiến kỹ thuật, đầu tư máy móc thiết bị sơ chế, chế biến sản phẩm chế biến từ thỏ nhằm đa dạng hoá chủng loại sản phẩm tạo sản phẩm an toàn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng (Như sản xuất thịt thỏ tươi đóng gói hút chân khơng, xúc xích thỏ, thỏ sấy ) Hoàn thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để tiêu thụ vào siêu thị tiêu dùng nước Sản phẩm chế biến nâng cao giá trị sản phẩm mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất Đáp ứng bao tiêu chỗ cho hộ dân nuôi thỏ địa phương Xây dựng nhãn hiệu, tạo dựng bảo hộ thương hiệu sản phẩm thỏ nuôi Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Xây dựng chuỗi giá trị liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác quảng bá khai thác thị trường, tiếp thị sản phẩm qua kênh tiêu thụ, liên kết với nhiều nhà hàng khách sạn lớn tỉnh Tăng cường liên kết sản xuất với nông hộ địa phương Công ty TNHH MTV Nông Lâm nghiệp Đại Nam đơn vị đầu mối cung cấp giống, vật tư nuôi thỏ, đồng thời đầu mối bao tiêu cho người dân chăn nuôi Tạo nguồn sản phẩm đảm ổn định số lượng đồng chất lượng cung cấp thị trường lớn nước xuất 34 Dự án góp phần chuyển dịch cấu giống vật ni, khai thác triệt để lợi tiềm sẵn có: Khí hậu, đất đai, đẩy nhanh tốc độ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn tạo đà cho chăn nuôi thỏ New Zealand theo mơ hình trang trại ứng dụng đồng giải pháp cơng nghệ tiên tiến, khép kín địa bàn tỉnh theo hướng bền vững, thân thiện môi trường./ Ngày tháng năm 20… TỔ CHỨC HỖ TRỢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 20…… TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁN (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Đức An Ngày tháng năm 20… SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 20… BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TL.BỘ TRƯỞNG KT.VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁT TRIỂN KH&CN ĐỊA PHƯƠNG PHÓ VỤ TRƯỞNG Chu Thúc Đạt DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN 35 TT I II ∑ Họ tên Tổ chức hỗ trợ công nghệ Đỗ Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Nguyệt Đỗ Thị Mơ Phan Thị Hà Tổ chức chủ trì Nguyễn Đức An Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Ngọc Giang Đỗ Thị Mến Đào Thị Thuý Linh Chức danh (1) Số công tham gia (2) Đơn giá ngày công(3) Thành tiền (ngàn đồng)(4) 350.000.000 Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 158 157 255 255 507.000 507.000 373.000 373.000 80.106.000 79.599.000 95.115.000 95.115.000 350.000.000 Giám đốc Chủ nhiệm dự án Thành viên Kỹ Thuật Viên Kỹ thuật viên 350 250 266 265 373 373 238,4 238,4 130.375.000 93.125.000 63.324.000 63.176.000 700.000.000 Ghi chú: (1) Ghi theo chức danh: thành viên chính, thành viên tham gia (2) Theo quy đổi (3) Phù hợp với chức danh theo quy định (4) Ghi số tổng Tổ chức chủ trì (mục I) tổng Tổ chức hỗ trợ cơng nghệ (mục II) TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁN GIÁM ĐỐC Nguyễn Đức An 36 ... dự án: Bảng 5: Doanh thu ni thỏ mơ hình tập trung STT Chỉ tiêu Số lượng thỏ bán thương phẩm (3 tháng tuổi) Khối lượng thỏ tháng tuổi Tổng khối lượng thỏ tháng tuổi bán thương phẩm Giá thỏ tháng... California Thỏ lai giống thỏ trắng New Zealand thỏ California II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN 11 Mục tiêu 11.1.Mục tiêu chung Tiếp thu làm chủ tiến công nghệ nuôi thỏ nuôi thỏ New Zealand. .. triển chăn ni thỏ 9.2 Đặc điểm tình hình ni thỏ giới, nước 9.2.1 Đặc điểm giống Thỏ New Zealand Thỏ New Zealand: giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ Người ta thường phân biệt thỏ New Zealand lông đỏ

Ngày đăng: 26/03/2022, 08:48

Mục lục

    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

    Ứng dụng công nghệ tiên tiến có vai trò quan trọng và ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm

    a. Chuồng trại và thức ăn: Hiện nay nuôi thỏ chủ yếu để lấy thịt, người dân nuôi đơn giản, chuồng trại bằng tre nứa, tận dụng những vật dụng có sẵn. Chăn nuôi như nuôi gia súc bình thường, thức ăn chưa đa dạng, kinh nghiệm còn ít thông qua học hỏi những người xung quanh

    c. Quy trình kỹ thuật

    II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN

    17. Hiệu quả kinh tế - xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan