Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam

47 480 4
Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam Bùi Mạnh Cường Trường Đại học Kinh tế Luận án Tiến sĩ ngành: Kinh tế Chính trị; Mã số: 62.31.01.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Làm rõ vấn đề sở lý luận sở thực tiễn đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Xây dựng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Sử dụng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước để đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2020 Keywords: Kinh tế trị; Đầu tư; Kinh tế Việt Nam; Vốn ngân sách Content PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN có vai trị, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế Các lý thuyết kinh tế từ trước đến khẳng định mối quan hệ hữu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN với tăng trưởng, phát triển kinh tế Lịch sử kinh tế giới chứng thể tầm quan trọng ĐTPT từ nguồn vốn NSNN phát triển KTXH quốc gia, bao gồm quốc gia có kinh tế KHH, kinh tế thị trường kinh tế chuyển đổi Ở Việt Nam, từ 1945 - 1986, kinh tế vận hành theo chế KHH Nguồn vốn dành cho ĐTPT chủ yếu vốn NSNN Cùng với đổi đất nước, kể từ sau năm 1986, nguồn vốn dành cho ĐTPT ngày phong phú, đa dạng hơn: vốn NSNN, vốn khu vực kinh tế nhà nước, vốn FDI,…Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình KHH sang mơ hình kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng XHCN Nói cách khác Việt Nam kinh tế chuyển đổi Vốn NSNN dành cho ĐTPT kinh tế chuyển đổi Việt Nam quan trọng Thực tiễn qua 25 năm đổi đất nước chứng minh điều Mặt khác hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam có bối cảnh mới: Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào kinh tế giới (năm 2006 tham gia WTO, ) Việt Nam kinh tế chuyển đổi hội nhập quốc tế có tính chất tồn cầu hố Nhìn chung, 25 năm đối hội nhập quốc tế, ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam góp phần quan trọng vào việc phát triển KTQD, ổn định vĩ mơ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, đảm bảo an sinh công xã hội, Tuy nhiên, hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế thời kỳ mới, đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH Những mục tiêu phát triển Nhà nước đạt mức độ thấp, giá phải trả cho phát triển lớn, thể nhiều mặt Từ năm 2011, Việt Nam tâm tái cấu trúc kinh tế, có tái cấu trúc đầu tư Nâng cao hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam nhu cầu cấp thiết vừa có tính thời vừa có ý nghĩa thực tiễn, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu cập nhật Từ tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ Tình hình nghiên cứu ĐTPT nói chung ĐTPT từ nguồn vốn NSNN nói riêng vấn đề nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế quan tâm Nhìn chung nghiên cứu thống Việt Nam, ĐTPT có vai trị quan trọng đặc biệt góp phần tích cực vào việc phát triển đất nước Tăng trưởng kinh tế yếu tố vốn chủ yếu Hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hạn chế, phải tiếp tục nâng cao Tuy nhiên, đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN cách cụ thể có luận chưa thật rõ Đối với hoạt động ĐTPT ĐTPT từ nguồn vốn NSNN, theo tìm hiểu tác giả số thư viện lớn Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Thương Mại, Học viện Ngân hàng, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội, Đại học Xây dựng Hà Nội, có số cơng trình nghiên cứu nhiều có liên quan Các cơng trình nghiên cứu cá nhân nhà khoa học quan QLNN nghiên cứu công bố, với mức độ khác nhau, có liên quan ít/nhiều với ĐTPT có chung nhận định hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam thấp nguyên nhân chủ trương đầu tư không đúng, thời gian thực đầu tư chậm, thất thoát, lãng phí, tham nhũng, tiêu cực, đầu tư sai, đầu tư dàn trải, đầu tư khép kín,…Các cơng trình nói thường đề cập đến khía cạnh, góc độ, phạm vi không gian thời gian khác nhau, vùng lãnh thổ khác nhau, theo thành phần kinh tế,…cả lý thuyết, thực tiễn, dự báo định hướng liên quan đến ĐTPT Tuy nhiên chưa thấy công trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, đầy đủ lý luận, đánh giá thực trạng, xây dựng hệ thống tiêu để đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội, môi trường, bền vững, đồng thời cập nhật tình hình với số liệu đến năm 2010 chiến lược phát triển KTXH Việt Nam giai đoạn 2011-2020 thông qua Các quan nhà nước, ngành Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Cơng thương,…cũng có số báo cáo chuyên đề, báo cáo hàng năm ĐTPT từ nguồn vốn NSNN đề cập đến hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN ngành, địa phương, vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế,… theo phạm vi quản lý nhà nước Một số tổ chức quốc tế công bố báo cáo, báo cáo thường niên, nghiên cứu, đánh giá, ấn phẩm có đề cập đến ĐTPT Việt Nam Cụ thể như: WB công bố báo cáo ấn phẩm KTXH Việt Nam bao gồm đầu tư, ĐTPT, ĐTPT từ nguồn vốn NSNN (Báo cáo phát triển Việt Nam, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo,…) UNDP phần liệu Việt Nam ấn phẩm định kỳ có công bố đầu tư ĐTPT Việt Nam ADB cơng bố số liệu ĐTPT tình hình KTXH Việt Nam làm cho nhà đầu tư tham khảo thêm Việt Nam công bố Web site, ấn phẩm, báo cáo thường niên ADB Diễn đàn kinh tế tài Việt - Pháp; Diễn đàn phát triển Việt Nam;… có báo cáo ĐTPT ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Một số nhà nghiên cứu nước ĐTPT nước số nhà nghiên cứu nước ngồi có nghiên cứu ĐTPT nói chung ĐTPT từ nguồn vốn NSNN nói riêng lý luận thực tiễn Có thể kể đến như: Uxtionv A.N (Nga), nghiên cứu thống kê đầu tư xây dựng; Xmirnhixki E.K (Nga) nghiên cứu tiêu kinh tế công nghiệp; … Tổng quan lý luận, lý thuyết kinh tế đề cập nhiều đến đầu tư, ĐTPT Tuy nhiên, lý luận ĐTPT từ nguồn vốn NSNN kinh tế chuyển đổi hội nhập quốc tế, đặc biệt điều kiện Việt Nam cịn đề cập Tổng quan thực tiễn, số kinh tế phát triển vận hành theo chế thị trường ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có hiệu Ở Đơng Á có Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Bên cạnh thành cơng cịn có khơng hạn chế cần phải tiếp tục khắc phục Các quốc gia thực theo chế KHH khơng cịn tồn mà bước thực chuyển sang KTTT với nhiều mức độ khác Thực tiễn cho thấy, có kinh tế chuyển đổi tương đối thành công, có kinh tế chuyển đổi cịn lúng túng, chưa hiệu Các nước Đơng Nam Á có vị trí địa lý gần với Việt Nam, ĐTPT có khía cạnh tương đồng cần phải nghiên cứu để rút học kinh nghiệm Thái Lan, Malaysia, Singapore,…Trong nước, số địa phương ĐTPT có hiệu quả; số vùng kinh tế có nét riêng biệt ĐTPT Các ngành kinh tế thực ĐTPT với đặc điểm riêng Các đề tài nghiên cứu thực tiễn ĐTPT xem xét, đánh giá, nhận xét, luận giải nhiều bình diện, phạm vi, mức độ, thời gian, không gian, bối cảnh,…và rút số học kinh nghiệm từ thực tiễn Tuy nhiên, hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2005-2010 chưa xem xét hệ thống, cụ thể, toàn diện theo hệ thống tiêu xây dựng hợp lý áp dụng tính tốn với số liệu cụ thể Bối cảnh kinh tế Việt Nam có thay đổi quan trọng việc chuyển đổi kinh tế Việt Nam có thành tựu định sau 25 năm đổi điều kiện hội nhập có tính chất tồn cầu hố Định hướng phát triển kinh tế, Chiến lược phát triển KTXH Việt Nam 2011-2020 vừa Việt Nam thức cơng bố Do vậy, nghiên cứu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam phải có tiếp cận theo hướng hội nhập quốc tế chuyển đổi kinh tế gắn với việc cập nhật số liệu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2005-2010, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề sở lý luận sở thực tiễn ĐTPT từ nguồn vốn NSNN - Xây dựng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN - Sử dụng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN để đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội Việt Nam giai đoạn 2005-2010 - Đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Thực trạng hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2005-2010; hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 4.2 Phạm vi Thực trạng hiệu hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2005-2010, lấy số liệu thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê công bố làm trọng tâm nghiên cứu Trên sở đó, kết hợp với định hướng chiến lược phát triển KTXH Việt Nam, đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Các phương pháp cụ thể như: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, dự báo, biểu đồ, kịch tăng trưởng, phân tích hệ thống,… - Các phương pháp tin học để phân tích, nghiên cứu phần mềm ứng dụng để tính tốn, so sánh, đánh giá hiệu ĐTPT Tuỳ theo vấn đề cụ thể mà luận án sử dụng phương pháp riêng lẻ sử dụng tổng hợp phương pháp để luận giải, đánh giá, làm sáng tỏ vấn đề Dự kiến đóng góp luận án Dự kiến luận án có đóng góp chủ yếu sau: - Hệ thống hố vấn đề lý luận hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN cách đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Tổng hợp, làm rõ sở lý luận hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN; - Phân tích, đánh giá, nhận xét để xây dựng sở thực tiễn ĐTPT từ nguồn vốn NSNN; - Hệ thống tiêu đánh giá phương pháp đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN toàn diện định tính, định lượng, với tầm mức đánh giá vi mô vĩ mô kinh tế chuyển đổi - Trên sở hệ thống tiêu đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN xây dựng, áp dụng để phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam từ năm 2005-2010 Chỉ nguyên nhân làm hạn chế hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 điều kiện kinh tế chuyển đổi hội nhập quốc tế với mục tiêu CNH, HĐH đất nước Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục công trình cơng bố tác giả phụ lục, luận án chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Chương 2: Thực trạng hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 1.1.1.1 Một số khái niệm Từ quan điểm lý thuyết kinh tế, quan điểm nhà nghiên cứu cho thấy đầu tư việc huy động nguồn lực nguồn lực sau: tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ đưa để tiến hành hoạt động cụ thể khoảng thời gian dài hạn (từ năm trở lên) với mục đích thu kết tương lai tiền, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực lớn nguồn lực bỏ theo cách tính tốn Có thể chia đầu tư làm loại: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư phát triển Đầu tư tài loại đầu tư nhà đầu tư bỏ tiền cho vay, mua giấy tờ có giá để hưởng lãi suất Đầu tư thương mại loại đầu tư mà nhà đầu tư bỏ tiền mua hàng hóa sau bán lại với giá cao nhằm thu lợi nhuận Đầu tư tài đầu tư thương mại khơng tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng giá trị tài sản tài người đầu tư ĐTPT việc đem khoản vốn tiền để thực hoạt động đầu tư tạo tài sản cho XH, nhằm mục đích phát triển TSCĐ, nhân lực, sản phẩm KHCN,… Vốn dành cho ĐTPT phân chia theo thành phần kinh tế bao gồm kinh tế nhà nước; kinh tế nhà nước; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Vốn ĐTPT khu vực kinh tế nhà nước có: NSNN cấp phát dành cho ĐTPT; vốn vay (tín dụng ĐTPT nhà nước); vốn ĐTPT DNNN có nguồn gốc từ NSNN Luận án nghiên cứu hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN bao gồm vốn NSNN cấp phát; vốn tín dụng ĐTPT nhà nước vốn ĐTPT DNNN có nguồn gốc từ NSNN 1.1.1.2 Phân loại Tùy theo quan niệm, phân loại ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Theo thành phần kinh tế có ĐTPT từ nguồn vốn NSNN (kinh tế nhà nước); ĐTPT từ nguồn vốn nhà nước (kinh tế nhà nước: kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế cá thể); ĐTPT từ nguồn vốn đầu tư nước (FDI) Theo khu vực kinh tế có ĐTPT từ NSNN khu vực nông nghiệp; công nghiệp; thương mại, dịch vụ Theo ngành kinh tế có ĐTPT từ NSNN ngành cơng nghiệp chế biến; dệt may; điện lực; thuỷ sản,…Theo vùng lãnh thổ bao gồm đơn vị hành (tỉnh, thành phố,…); vùng lãnh thổ (Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ,…); khu công nghiệp, khu kinh tế, … 1.1.1.3 Bản chất ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Bản chất ĐTPT trước hết hoạt động đầu tư, nghĩa nhà đầu tư bỏ khoản vốn nhằm mục đích thu lợi ích ĐTPT phải nhằm tới mục đích phát triển, bao gồm phát triển tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực Về chất, ĐTPT khác với loại đầu tư khác chỗ ĐTPT trực tiếp làm tăng tài sản thực cho người đầu tư, loại đầu tư khác làm tăng giá trị tài sản tài cho người đầu tư mà không trực tiếp làm tăng tài sản thực cho người đầu tư Như ĐTPT có chất tìm kiếm lợi ích mục đích phát triển 1.1.1.4 Vai trò ĐTPT từ nguồn vốn NSNN - ĐTPT từ NSNN có vai trị quan trọng đặc biệt việc đảm bảo trì tồn tại, hoạt động phát triển máy nhà nước - ĐTPT từ NSNN có vai trị thúc đẩy, định hướng, chi phối, dẫn dắt, điều chỉnh,… hoạt động ĐTPT nói chung tồn kinh tế - ĐTPT từ NSNN có vai trị to lớn việc thực nhiệm vụ KTXH Nhà nước đảm bảo kinh tế hoạt động có hiệu định hướng, thực công xã hội, mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô,… 1.1.1.5 Đặc điểm ĐTPT từ nguồn vốn NSNN - ĐTPT từ NSNN thường hướng đến cơng trình dự án quan tâm đến hiệu xã hội nhiều hiệu kinh tế Nói cách khác mục đích dự án ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hướng đến tối đa hoá phúc lợi xã hội nhiều ý đến tối đa hố lợi ích kinh tế - ĐTPT từ nguồn vốn NSNN can thiệp Nhà nước vào thị trường nhằm khắc phục yếu kém, khuyết tật thất bại thị trường - Chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN khoản chi lớn NSNN khơng có tính ổn định, chi theo ngân sách hàng năm, bị ảnh hưởng yếu tố nhiệm kỳ nên dễ xảy dàn trải, manh mún, nợ công, định đầu tư vội vàng, đầu tư sai, đầu tư hình thức, đầu tư theo phong trào, thiếu hiệu đích thực - Chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN mang tính chất chi cho tích luỹ Phạm vi mức độ chi gắn liền với việc thực mục tiêu kế hoạch phát triển KTXH Nhà nước thời kỳ - ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có tính cạnh tranh việc thực mà chủ yếu cạnh tranh qua cấp phát, xin cho, dễ dẫn đến chất lượng hiệu thấp kém, dễ xảy tiêu cực, tham nhũng, thất - ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có chủ sở hữu tài sản Nhà nước đơn vị thực hiện, đơn vị sử dụng, hưởng lợi chủ sở hữu thường nên trách nhiệm việc đầu tư thường không chặt chẽ, mờ nhạt, chung chung - Việc định chủ trương đầu tư từ nguồn vốn NSNN thường theo ý kiến đề xuất, tham mưu quan kế hoạch, tài chính, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người có quyền định đầu tư mà khơng xuất phát từ thị trường, nhu cầu đích thực nội đầu tư nên người có thẩm quyền dễ có định chủ quan, ý chí, đầu tư sai, khơng có hiệu quả, lãng phí, vơ trách nhiệm vụ lợi - Do chế xin cho, cấp phát chủ yếu phân bổ nguồn lực ĐTPT từ nguồn vốn NSNN nên dễ xảy tình trạng chia bình quân, dàn trải, manh mún, lợi dụng, ứng trước vốn, thiếu quy hoạch điều chỉnh quy hoạch chủ quan dẫn đến thiếu hiệu toàn diện - Sự phân cấp mạnh cho quyền địa phương định chủ trương đầu tư tăng thêm tính chủ động tích cực ĐTPT, tiềm ẩn tình trạng đầu tư lộn xộn, chồng chéo, khó kiểm sốt, thiếu quy hoạch chung - Quyết định đầu tư Nhà nước thường cán có chức có quyền khơng phải chủ sở hữu tài sản đem đầu tư, việc giải ngân hàng năm, cán làm theo nhiệm kỳ, nên ý thức trách nhiệm dễ dẫn đến chủ trương đầu tư không đúng, vô trách nhiệm, thiếu quy hoạch, kế hoạch tự phá vỡ quy hoạch, kế hoạch, nợ đọng, vay vốn tràn lan làm Nhà nước thâm nợ 1.1.1.6 Mục tiêu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Mục tiêu ĐTPT nhằm tìm kiếm lợi ích phát triển Lợi ích bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội Lợi ích kinh tế lợi ích xã hội phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với đảm bảo môi trường Người đầu tư bỏ vốn kỳ vọng đạt lợi ích định Nhà nước quan tâm nhiều đến lợi ích xã hội đảm bảo môi trường, phát triển bền vững, nhà đầu tư khác quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế Do vậy, ĐTPT, Nhà nước thường hướng tới tối đa hoá phúc lợi XH, nhà đầu tư khác hướng tới tối đa hố lợi ích kinh tế Như vậy, mục tiêu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN tối đa hóa lợi ích kinh tế, tối đa hóa phúc lợi xã hội đảm bảo môi trường quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hoạt động ĐTPT Nhà nước nhằm mục đích phát triển, cân đối vĩ mơ, khắc phục khuyết tật thị trường, đảm bảo an sinh XH, hướng tới cơng bình đẳng, SX hàng hóa công… 1.1.1.7 Mối quan hệ ĐTPT từ NSNN với tăng trƣởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển bền vững ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hoạt động ĐTPT nên có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế Nhà nước cân đối vĩ mơ ĐTPT góp phần giải vấn đề XH với tăng trưởng kinh tế, ĐTPT tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế Ngược lại phát triển kinh tế tạo điều kiện tích luỹ vốn, tiết kiệm đảm bảo môi trường để tăng ĐTPT Đối với ĐTPT từ nguồn vốn NSNN, tác động qua lại phát triển kinh tế quan trọng tăng trưởng kinh tế so với loại nguồn vốn khác Đồng thời loại nguồn vốn khác Nhà nước mang xu hướng đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế ĐTPT từ NSNN hướng tới tối đa hóa phúc lợi XH, góp phần cân đối vĩ mơ Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển kinh tế, ĐTPT gây nên số tác động tiêu cực ô nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, cân sinh thái, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, xói mịn văn hố, ĐTPT từ nguồn vốn NSNN tác động quan trọng đến ĐTPT nói chung; tác động tích cực vào tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, ổn định kinh tế vĩ mơ, cân đối hài hịa vùng, miền lãnh thổ ngành nghề, khắc phục thất bại thị trường, SX cung ứng hàng hóa cơng…và ngược lại vấn đề quay trở lại tác động mạnh mẽ đến ĐTPT từ nguồn vốn NSNN 1.1.1.8 Môi trƣờng ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Môi trường ĐTPT từ nguồn vốn NSNN đặt môi trường ĐTPT chung Tuy nhiên, môi trường ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có nét riêng biệt Nó phụ thuộc lớn vào sách ĐTPT Nhà nước; chế phân bổ nguồn lực; quy hoạch, kế hoạch ĐTPT chung ĐTPT từ nguồn vốn NSNN nói riêng; mức độ cạnh tranh hoạt động ĐTPT Nhà nước; công khai, minh bạch, hiệu giám sát hoạt động ĐTPT,… 1.1.2 Hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Hiệu ĐTPT hiệu tổng hợp hiệu kinh tế, hiệu xã hội đảm bảo môi trường mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững nhằm hướng tới chất lượng phát triển Việc đánh giá hiệu ĐTPT phải bao gồm đánh giá định tính đánh giá định lượng, tầm mức vĩ mô vi mô Hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN trước hết hiệu ĐTPT Mặt khác, nguồn vốn nhà nước, phải xem xét góc độ Nhà nước thu lợi ích từ cơng ĐTPT đó, thể vai trị Nhà nước ĐTPT 1.1.2.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế ĐTPT tổng thể yếu tố lợi ích kinh tế đo việc giá trị hoá yếu tố kinh tế thu so với chi phí bỏ để đầu tư Hiệu kinh tế ĐTPT phản ánh tiêu đo lường mặt kinh tế ICOR, GDP, GNI, …Do dùng tiêu để đánh giá Hiệu kinh tế ĐTPT từ nguồn vốn NSNN lợi ích kinh tế thu nhà nướcùng nguồn vốn để ĐTPT 1.1.2.2 Hiệu xã hội Hiệu xã hội chênh lệch lợi ích mà xã hội thu nhận chi phí nguồn lực mà xã hội phải bỏ để đầu tư Hiệu xã hội ĐTPT tổng thể yếu tố lợi ích xã hội thực công việc ĐTPT mang lại Hiệu xã hội phải đặt mối liên hệ với hiệu kinh tế cân đối hài hoà hiệu kinh tế hiệu xã hội, đảm bảo định hướng phát triển KTXH, chất, mơ hình kinh tế Hiệu xã hội ĐTPT từ nguồn vốn NSNN chênh lệch nguồn lực mà Nhà nước bỏ để ĐTPT với kết ĐTPT từ NSNN mang lại cho xã hội 1.1.2.3 Hiệu mặt môi trƣờng Hiệu mặt môi trường ĐTPT song song với việc tăng cường, phát triển mạnh ĐTPT đảm bảo hài hoà phát triển KTXH đảm bảo môi trường Nghĩa ĐTPT môi trường sinh thái phải trì tầm mức, tiêu chuẩn quy định, không ảnh hưởng lớn đến môi trường Hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN xem xét theo góc độ: Một là, dự án ĐTPT từ nguồn vốn NSNN (hay nguồn vốn khác) phải đảm bảo giảm thiểu nhiễm mơi trường, suy thối môi trường Hai là, Nhà nước phải ưu tiên vốn để ĐTPT cơng trình, dự án mơi trường, lĩnh vực cơng ích, lợi nhuận, nhà đầu tư khác không muốn đầu tư Ba là, ĐTPT từ nguồn vốn NSNN việc phải đảm bảo có hiệu mặt mơi trường ĐTPT từ nguồn vốn khác, cịn có vai trị hỗ trợ, dẫn dắt, thúc đẩy,… toàn xã hội ĐTPT hướng tới làm cho môi trường xanh hơn, 1.1.2.4 Hiệu phát triển bền vững Hiệu ĐTPT phát triển bền vững việc ĐTPT đưa lại tăng trưởng, phát triển kinh tế, xã hội với việc đảm bảo môi trường phát triển phải bền vững ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có ý nghĩa quan trọng định phát triển bền vững Nó thể chỗ trước hết ĐTPT từ nguồn vốn NSNN phải gương mẫu việc phát triển bền vững Sau việc Nhà nước phải ưu tiên ĐTPT từ nguồn vốn NSNN phát triển bền vững Bởi có Nhà nước quan tâm nhiều đến phát triển bền vững, ổn định vĩ mơ, khắc phục khuyết tật thị trường,…cịn nhà đầu tư khác quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế 1.1.2.5 Hiệu tổng hợp Các tiêu đánh giá hiệu ĐTPT nói có mức độ, phạm vi điều kiện tác động khác Khi tổ hợp tác động có yếu tố bổ sung làm tăng tác động tích cực yếu tố khác có yếu tố lại tác động tiêu cực đến yếu tố khác tác động Do để đánh giá cách chung hiệu hoạt động ĐTPT cần phải xét hiệu tổng hợp Có nhiều phương pháp để tính tốn hiệu tổng hợp Đơn giản có phương pháp cho điểm, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phức tạp có phương pháp hồi quy, phương pháp số bình quân đa chiều, Sử dụng phương pháp này, phương pháp khác tổ hợp phương pháp tuỳ thuộc người đánh giá lựa chọn trường hợp cụ thể Nhưng dù sử dụng phương pháp cần phải xác định rõ ràng 1.1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN 1.1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên,… Điều kiện tự nhiên thuận lợi (mưa nắng thuận hòa, thời tiết khắc nghiệt, đường giao thơng phải cải tạo, ) góp phần làm cho nhà đầu tư giảm chi phí đầu vào q trình đầu tư, trình thực dự án đưa sản phẩm đầu tư phục vụ sống Điệu kiện tự nhiên thuận lợi làm tăng nhanh tốc độ thực dự án, tốc độ đưa sản phẩm đầu tư đến người tiêu dùng sản phẩm đầu tư góp phần tạo hiệu đầu tư tốt 1.1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - Chính sách kinh tế chung sách đầu tư - Cơ cấu kinh tế có ảnh hưởng lớn đến hiệu ĐTPT - Quy hoạch, kế hoạch - Điều hành kinh tế vĩ mô Nhà nước có ảnh hưởng đến hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN - Cơ chế đầu tư, chế phân bổ nguồn lực giám sát đầu tư: - Thị trường 1.1.3.3 Nhóm yếu tố trị, văn hoá, xã hội, lịch sử, tập quán - Xã hội ổn định trị, an tồn, an ninh - Sự ủng hộ người dân vào công đầu tư làm cho chi phí đầu tư giảm nhiều nội dung - Những yếu tố văn hoá, lịch sử, tập quán nhiều tác động kể trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư hiệu ĐTPT 1.1.3.4 Nhóm yếu tố lực chủ đầu tƣ Ba nhóm yếu tố nói tác động đến hiệu đầu tư thường mang tính khách quan Nhóm yếu tố lực chủ đầu tư, lực chủ quản chủ đầu tư thường mang tính chất chủ quan 1.1.4 Đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Để đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN, thường thực qua bước chủ yếu sau : - Xây dựng hệ thống tiêu; - Tính tốn, phân tích, đánh giá kết quả, hiệu ĐTPT thông qua việc xem xét đối chiếu với tiêu; - Phân tích nguyên nhân dẫn đến kết quả, hiệu ĐTPT cao/thấp ; - Đưa nhận định hiệu ĐTPT 1.1.4.1 Hệ thống tiêu a) Đánh giá hiệu kinh tế Chỉ tiêu 1: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào phát triển GDP kinh tế nhà nƣớc GDP Ở tiêu cần xem xét góc độ : Một là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào phát triển GDP kinh tế nhà nước Nếu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN ngày tăng cao mà không đưa lại phát triển GDP kinh tế nhà nước đầu tư có hiệu không cao Hai là, ĐTPT từ nguồn vốn NSNN ngồi việc đóng góp vào phát triển GDP kinh tế nhà nước thúc đẩy phát triển GDP kinh tế nhà nước đầu tư nước Như ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có hiệu cao tạo phát triển GDP chung cao (bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước, đầu tư nước ngoài) Chỉ tiêu 2: Đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN thông qua hiệu suất đầu tƣ Dùng hệ số ICOR đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Nếu hệ số ICOR cao hiệu ĐTPT thấp Chỉ tiêu 3: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào tăng thu NSNN đảm bảo ngày tốt cho hoạt động Nhà nƣớc Hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN việc tăng thu NSNN xem xét khía cạnh, số lượng chất lượng Nếu tốc độ tăng vốn ĐTPT lớn tốc độ tăng thu NSNN khu vực nhà nước tăng thu NSNN nói chng ĐTPT nhà nước chưa hiệu việc tăng thu NSNN Chỉ tiêu : ĐTPT từ nguồn vốn NSNN tiêu dùng cuối Nhà nƣớc Có thể so sánh tương quan tốc độ tăng vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSNN tốc độ tăng tiêu dùng Nhà nước để đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Chỉ tiêu : Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào cân đối cán cân thƣơng mại quốc tế Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN xem xét theo góc độ: - Một là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN cho việc tăng xuất siêu khu vực kinh tế nhà nước Gọi ∆r tốc độ tăng vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSNN ; ∆s tốc độ tăng vốn ĐTPT toàn xã hội; x chênh lệch xuất, nhập hàng hoá dịch vụ kinh tế nhà nước, ∆x tốc độ tăng x; y chênh lệch xuất, nhập hàng hoá dịch vụ, ∆y tốc độ tăng y Tỷ lệ ∆r/∆x; ∆s/∆y cho thấy hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN việc tăng xuất siêu từ kinh tế nhà nước - Hai là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN cho việc tăng xuất siêu khu vực kinh tế nhà nước, FDI Ở khu vực này, thường ĐTPT từ nguồn vốn NSNN mang tính chất hỗ trợ, đổi chế sách, thuế suất, lãi suất, giảm tiền thuê đất đai,… Chỉ tiêu : Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển doanh nghiệp Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN việc phát triển doanh nghiệp xem xét góc độ, hiệu kinh tế hiệu xã hội Trong tiêu này, luận án xem xét hiệu kinh tế, hiệu xã hội xem xét sau Xem xét hiệu kinh tế thường tập trung vào nội dung sau: Một là, đóng góp ĐTPT từ nguốn vốn NSNN vào gia tăng doanh thu SXKD DNNN Hai là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào gia tăng lợi nhuận bình quân DNNN b) Đánh giá hiệu xã hội Chỉ tiêu 1: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc nâng cao mức sống Mức sống người dân nâng cao chứng tỏ ĐTPT có hiệu Nếu ĐTPT ngày nhiều mà mức sống người dân tăng lên khơng tương xứng ĐTPT khơng có hiệu đích thực Gọi ∆a2 tốc độ tăng vốn ĐTPT từ nguồn vốn NSNN; f1 tỷ số GDP kinh tế nhà nước tổng dân số trung bình năm, ∆f1 tốc độ tăng trưởng f1 Xem xét tỷ lệ ∆a2 /∆f1 để đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN cho việc nâng cao mức sống người dân Chỉ tiêu 2: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN tạo thêm việc làm ĐTPT có hiệu thể chỗ tạo thêm nhiều việc làm Chỉ tiêu 3: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN giảm đói nghèo ĐTPT từ nguồn vốn NSNN có hiệu thể việc giảm số người nghèo đói, giảm khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo an sinh XH,… Để đo lường hiệu ĐTPT giảm đói nghèo cần xem xét tương quan tốc độ tăng vốn ĐTPT tốc độ giảm tỷ lệ đói nghèo Tốc độ giảm đói nghèo thể qua số liệu như: thu nhập bình quân đầu người tháng; chi tiêu bình quân đầu người tháng; tỷ lệ nghèo chung; tỷ lệ hộ nghèo; thu nhập bình quân hàng tháng lao động khu vực kinh tế nhà nước ; Chỉ tiêu 4: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát Các số liệu thống kê hàng năm giá thường bao gồm số giá tiêu dùng ; số giá xuất/ nhập khẩu; số giá vàng đô la Mỹ ; số giá bán sản phẩm người sản xuất hàng công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ; số giá bán sản phẩm người sản xuất,… Đây số liệu thông kê cho phép nghiên cứu, đánh giá hiệu ĐTPT Tuỳ theo loại số mà cách thức đánh giá khác Chỉ tiêu 5: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào tăng NSLĐ Đóng góp ĐTPT vào tăng NSLĐ xét khía cạnh: - Về hiệu kinh tế: NSLĐ cao làm cho lợi ích kinh tế tăng NSLĐ cao thể ĐTPT hiệu - Về hiệu xã hội: NSLĐ tăng góp phần làm cho thu nhập, đời sống người lao động tăng cao phải bỏ sức lực lao động hơn; trình độ KHCN, kỹ năng, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên; cấu ngành nghề kinh tế hướng tới CNH, HĐH nhiều hơn,…Như ĐTPT có hiệu xã hội Chỉ tiêu 6: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội Một là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Hai là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển nghiệp y tế Ba là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển nghiệp văn hố Bốn là, đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc phát triển nghiệp thể dục, thể thao c) Đánh giá hiệu mặt môi trƣờng Chỉ tiêu 1: ĐTPT từ nguồn vốn NSNN hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng Chỉ tiêu 2: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng Chỉ tiêu 3: Đóng góp ĐTPT từ nguồn vốn NSNN vào việc đảm bảo cân môi trƣờng sinh thái d) Đánh giá hiệu phát triển bền vững 10 96 Nguyễn Lan Hương (2008), Phân tích tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 10/2008), Hà Nội 97 Trần Kiên (1999), Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho phát nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Hà Nội 98 Vũ Xuân Kiểu (1991), Kinh tế nhà nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 99 Phạm Thị Khanh (2003), Huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 100 John M.Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Phạm Văn Khoan (chủ biên), (2007), Giáo trình Quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 102 Lê Hữu Khi (1997), Kinh tế công cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội 103 Trần Văn Khôi (2000), Đổi công tác lập quản lý dự án đầu tư tăng lực thiết bị thi công doanh nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 104 Lê Thị Khuyên (2002), Phương hướng giải pháp huy động vốn đầu tư nước nước để phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 106 Chử Văn Lâm, (chủ nhiệm đề tài ), (2001-2005), Kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đề tài khoa học cấp nhà nước thuộc chương trình KX 01, Viện Kinh tế Việt Nam làm Chủ nhiệm đề tài; 107 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva 108 Trần Đức Lộc (2004), Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2010, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 109 Vũ Chí Lộc (1995), Hiệu kinh tế xã hội đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 110 Cù Chí Lợi (2008), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 11/2008), Hà Nội 33 111 Cù Chí Lợi (1997), Chính sách tài Chính phủ vấn đề cấp bách việc chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 112 Lê Văn Long (1997), Những vấn đề đánh giá dự án đầu tư xây dựng nhà thuộc thành phố Hà Nội Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Xây dựng, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 113 Phạm Văn Liên (2005), Các giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 114 Châu Văn Luận (1992), Phương pháp thống kê nghiên cứu hiệu kinh tế vốn đầu tư ngành kinh tế lâm nghiệp, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 115 Nguyễn Thị Kim Mã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 116 C Mác - Ăng ghen, Toàn tập, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Hồ Chí Minh, Tồn tập, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Phan Ngọc Minh (1996), Những biện pháp khai thác sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 120 Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 121 Gregory Mankiw (1997), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 122 Phạm Văn Măng, Trần Hồng Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đến 2020, Trường Đại học kinh tế TP HCM 123 Nguyễn Thị Mùi (1992), Những biện pháp tổ chức sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 124 Phương Nam, Độ mở kinh tế cao hay thấp?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online (24/4/2008), Thành phố Hồ Chí Minh 125 Ngơ Thị Năm (2002), Phương pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 34 126 Lê Văn Nắp (1998), Mối quan hệ vốn đầu tư với tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, đề tài cấp bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 127 Phạm Thị Nga (1996), Vai trò quản lý kinh tế nhà nước khu vực kinh tế quốc doanh kinh tế thị trường, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 128 Nguyễn Danh Ngà (1996), Đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích ngành văn hóa thơng tin kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 129 Ngân hàng giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2007: Phát triển hệ kế cận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 130 Ngân hàng giới (2009), Đánh giá viện trợ, có tác dụng, khơng sao, Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 131 Ngân hàng giới (2010), Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 - Huy động sử dụng vốn, Báo cáo Ngân hàng Thế giới Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội 132 Ngân hàng giới, Hiệu đầu tư thực trạng hệ số ICOR Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 6/2000), Hà Nội 133 Trần Văn Ngọc (1994), Ngân sách nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 134 Phan Công Nghĩa, Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thế Lộc, Trần Mai Hương (2002), Giáo trình Thống kê Đầu tư Xây dựng, Nxb Thống kê, Hà Nội 135 Trịnh Trọng Nghĩa (2009), Bàn tiêu chí xếp hạng khả cạnh tranh kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 2/2009), Hà Nội 136 Phan Công Nghĩa, Hệ thống tiêu thống kê chủ yếu đầu tư, Tạp chí Kinh tế Phát triển (số 93/2005), Hà Nội 137 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2002), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 138 Hồ Sỹ Nguyên (2010), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 139 Phùng Xuân Nhạ (1999), Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình cơng nghiệp hóa Malaixia, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 35 140 Phùng Xuân Nhạ (chủ nhiệm đề tài), (2004-2006), Bản chất kinh tế hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia đặc biệt QG.04.31 141 Nhà Xuất Thống kê (2003), Chương trình đầu tư cơng cộng thời kỳ 2001 – 2003, Hà Nội 142 Nhà Xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, thành tựu 20 năm chặng đường mới, TP Hồ Chí Minh 143 Bùi Huy Nhượng (2006), Một số giải pháp thúc đẩy việc triển khai thực dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam , Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 144 Trần Văn Nhưng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 145 Nguyễn Thanh Nuôi (1996), Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế địa phương tín dụng nhà nước, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 146 Kenichi Ohno (2009), Tránh rơi vào bế tắc nước thu nhập trung bình: đổi hoạch định sách cơng nghiệp Việt Nam, Tài liệu hội thảo Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 147 Yasuo Onishi (2001), Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc, Viện kinh tế phát triển (IDE) Trung Quốc, Hà Nội 148 S.S.Park (1992), Tăng trưởng phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 149 D.W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Lưu Ngọc Phải (1990), Một số vấn đề quản lý kinh tế ngành địa bàn tỉnh - ứng dụng cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 151 Hoàng Phê (chủ biên ) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 152 Trương Công Phú (1998), Chính sách cấu đầu tư: Thực trạng giải pháp tài với việc phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, Kỷ yếu khoa học, Nxb Tài chính, Hà Nội 153 Hồng Phụng (1994), Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước địa phương Hải Phịng, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 36 154 Đinh Văn Phượng (2000), Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 155 Trần Anh Phương (2004), Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhóm G7 vào Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 156 Từ Quang Phương (2003), Hiệu đầu tư giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 157 Nguyễn Phương, Châu Á: hướng tới tái cân tăng trưởng, Báo Đầu tư nước (số 34/2009), Hà Nội 158 Dương Bá Phượng, Vốn đầu tư nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 2/1995), Hà Nội 159 Lors Pinit, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp Cămphuchia, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 160 Tatyana Psoubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế: Nhập môn phát triển bền vững, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 161 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 Tơn Tích Q (1995), Bàn thêm giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển, Tạp chí Kinh tế dự báo, Hà Nội 163 Lương Xuân Quỳ (chủ nhiệm đề tài), (2007-2009), Vai trò nhà nước Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học cấp nhà nước; 164 Phạm Ngọc Quyết (1996), Những giải pháp tài huy động vốn nước để đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 165 Pheng Pha Văn Đao Phon Cha Rơn (2005), Vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 166 Nguyễn Văn Sáu (chủ biên), (2006), Giáo trình Quản lý Kinh tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 167 Mai Siêu (1998), Giáo trình Tốn Tài chính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 168 Nguyễn Hồng Sơn (1993), Vai trò quan hệ thị trường việc phát triển kinh tế nhiều thành phần (ví dụ Việt Nam), Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 169 Cao Văn Sơn (1990), Phương pháp luận phân tích hiệu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ quản lý dân cư đô thị, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 170 Nguyễn Ngọc Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2007), Nguồn tài nước nước ngồi cho tăng trưởng Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội 171 Nguyễn Ngọc Sự (2006), Các giải pháp tài việc huy động vốn cho đầu tư phát triển Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam theo hướng tập đồn kinh tế, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 172 Nguyễn Văn Sửu (1996), Đổi phương pháp huy động sử dụng vốn nhằm đầu tư phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 173 Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng cơng cụ tài tiền tệ để huy động vốn đầu tư phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 174 Trần Anh Tài (1996), Vai trò quản lý nhà nước trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 175 Nguyễn Trọng Tài (1999), Khai thác sử dụng nguồn vốn chiến lược tăng trưởng kinh tế vùng duyên hải miền Trung, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 176 Nguyễn Văn Tâm (1996), Khu vực kinh tế nhà nước trình chuyển sang kinh tế thị trường Hunggari, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 177 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 178 Nguyễn Thị Hồng Thái (2007), Giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 179 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 180 Nguyễn Xuân Thắng, (chủ nhiệm đề tài), Tác động xu hướng tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đến tiến trình CNH, HĐH Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới; 38 181 Nguyễn Trọng Thản (2004), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 182 Nguyễn Văn Thanh (2001), Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế bền vững nước Đông Á học Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 183 Hoàng Thị Kim Thanh (2003), Những giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 184 Nguyễn Văn Thanh (2000), Đổi quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam theo quan điểm hệ thống, Luận án tiến sỹ Triết học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 185 Dương Quang Thành (2001), Đánh giá hiệu đầu tư cho phát triển điện lực (áp dụng tính tốn cho Việt Nam), Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 186 Võ Trí Thành (2007), Chiến lược huy động sử dụng vốn cho cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, (KX 02-08), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 187 Nguyễn Lương Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới: Thực trạng kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 188 Vũ Bá Thể (1995), Vấn đề huy động sử dụng vốn để phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ sau chiến tranh (1951-1973), Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 189 Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố - phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 190 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ 191 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 Thủ tướng Chính phủ 192 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 758/QĐ-TTg ngày 8/6/2019 Thủ tướng Chính phủ 39 193 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ 194 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 7/9/2009 Thủ tướng Chính phủ 195 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 Thủ tướng Chính phủ 196 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tướng Chính phủ 197 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược tổng thể sách bảo hộ sản xuất công nghiệp nước phù hợp cam kết quốc tế, quy định WTO giai đoạn đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tướng Chính phủ 198 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chiến lược tổng thể sách bảo hộ sản xuất công nghiệp nước phù hợp cam kết quốc tế, quy định WTO giai đoạn đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 160/2008//QĐ-TTg ngày 4/12/2008 Thủ tướng Chính phủ 199 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 ban hành kèm theo Quyết định số 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 Thủ tướng Chính phủ 200 Thủ tướng Chính phủ (2010), Đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 10/2/2010 Thủ tướng Chính phủ 201 Thủ tướng Chính phủ (2010), Đề án phát triển dịch nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010 Thủ tướng Chính phủ 202 Thủ tướng Chính phủ (2010), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2010 Thủ tướng Chính phủ 203 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ 40 204 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khoáng sản làm nguyên liệu xi măng Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2010 Thủ tướng Chính phủ 205 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ 206 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2010 Thủ tướng Chính phủ 207 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2010 Thủ tướng Chính phủ 208 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan thời kỳ đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 18/2009/QĐ-TTg ngày 3/2/2009 Thủ tướng Chính phủ 209 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16/2/2009 Thủ tướng Chính phủ 210 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ban hành kèm theo Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 8/1/2009 Thủ tướng Chính phủ 211 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khoáng sản làm xi măng Việt Nam đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính phủ 212 Thủ tướng Chính phủ (2005), Hệ thống tiêu thống kê quốc gia ban hành theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 Thủ tướng Chính phủ 213 Thủ tướng Chính phủ (2004), Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ 214 Nguyễn Ngơ Thị Hồi Thu (1991), Một số vấn đề đổi hoạt động ngân sách nhà nước điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 41 215 Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 216 Nguyễn Thị Thu (1989), Xây dựng hệ thống tiêu hiệu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 217 Lê Kim Thu (2002), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 218 Đinh Văn Thơng (1994), Vai trị nhà nước nghiệp phát triển kinh tế miền núi nước ta, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 219 Nguyễn Thuấn, Trần Thu Vân (2002), Kinh tế công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 220 Nguyễn Danh Thuận (2005), Cơ sở khoa học để xây dựng sách đầu tư cho đào tạo tài nghệ thuật Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 221 Lê Xuân Thuận (1996), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh thương mại điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 222 Đinh Trọng Thịnh (2006), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nxb Tài chính, Hà Nội 223 Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2006 - Chất lượng tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 224 Nguyễn Xuân Thuỷ, Trần Việt Hoa, Nguyễn Việt Ánh (2003), Quản trị dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 225 Đỗ Thị Thủy (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 1988-2005, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 226 Vũ Đình Tích (1993), Nâng cao hiệu đầu tư cho khoa học cơng nghệ vào phát triển kinh tế, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 227 Trần Việt Tiến (2002), Vai trò nhà nước q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 228 Michale P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 229 Tổng cục thống kê (1996), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 230 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 231 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 232 Tổng cục thống kê 2010), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 233 Tổng cục Thống kê (dự án VIE/97/814) (2002), Số liệu thống kê dân số Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1995 - 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 234 Tổng cục thống kê (2001 - 2008), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 235 Nguyễn Minh Tú, Tơ Đình Thái, Lê Văn Sự (1996), Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 236 Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trò nhà nước phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 237 Nguyễn Đình Tùng (1990), Những vấn đề đổi phân phối ngân sách: thiết kê mơ hình phân phối ngân sách theo hai quỹ riêng biệt ngân sách kinh tế ngân sách tiêu dùng, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 238 Nguyễn Quốc Tuyển (1995), Dự báo vốn đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật thương mại đến năm 2010, Nxb Tài chính, Hà Nội 239 Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng (2009), Hiệu đầu tư thơng qua số ICOR, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 447/2009), Hà Nội 240 Trần Bình Trọng (1993), Cơ sở lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 241 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 242 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư, Hà Nội 243 Trung Tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC) (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn "Thần kỳ" Việt Nam thời kỳ " đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 244 Trần Bá Trung (1996), Đổi phương thức huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành bưu điện Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 245 Phạm Quang Trung (2000), Giải pháp toàn diện chế quản lý tài tập đồn kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 246 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 43 247 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 248 Đặng Thế Truyền (1997), Hồn thiện sách đầu tư để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 249 Trần Văn Ty (2004), Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội 250 Hoàng Thị Quỳnh Vân (1993), Đầu tư ngân sách nhà nước cho văn hóa điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 251 Tan So Viddhya ( 2001), Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Cămphuchia, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 252 Viện Chiến lược phát triển (2007), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 253 Viện Chiến lược phát triển (2006), Xác định quan hệ hợp lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngành sản xuất, Hà Nội 254 Viện Chiến lược phát triển (1999), Nghiên cứu sở khoa học xác định khả nguồn vốn đầu tư chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Hà Nội 255 Viện Chiến lược phát triển (1996), Các giải pháp tài huy động nguồn vốn đầu tư nước, Hà Nội 256 Viện Chiến lược phát triển (1998), Mối quan hệ vốn đầu tư với tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, Hà Nội 257 Viện Chiến lược phát triển (2006), Hướng tới phát triển đất nước: Một số vấn đề lý thuyết ứng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 258 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998), Chính sách khuyến khích đầu tư nước Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 259 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2007), Thơng tin chun đề: Về chất lượng tính bền vững phát triển, Hà Nội 260 Bạch Hồng Việt (1996), Tác động số sách kinh tế vĩ mơ đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 44 261 Nguyễn Quang Vinh (2005), Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cơng trình giao thơng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 262 Nguyễn Xuân Vinh (1989), Phương pháp xác định hiệu kinh tế vốn ĐTXDCB ngành thông tin bưu điện, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 263 Nguyễn Văn Vinh (1996), Kinh nghiệm cải cách chế quản lý kinh tế Trung Quốc thời kỳ sau năm 1978 khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 264 Thịnh Văn Vinh (2000), Phương pháp kiểm toán báo cáo toán cơng trình xây dựng hồn thành, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Tài Kế tốn, Hà Nội 265 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 266 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 267 Ngơ Dỗn Vịnh, Tiết kiệm phát triển, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 8/2009), Hà Nội 268 Nguyễn Quang Vinh (1988), Ảnh hưởng giao thơng vận tải đến hình thành phát triển vùng kinh tế Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 269 Phạm Huy Vinh (1996), Một số vấn đề trình đổi kinh tế Việt Nam (từ 1986 đến nay) - Thực trạng, triển vọng giải pháp, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 270 Nguyễn Thị Uyên Uyên (2002), Tái cấu trúc tài doanh nghiệp nhằm thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 271 Nguyễn Thị Tố Uyên (2005), Nâng cao lực tiếp cận sử dụng có hiệu vốn tín dụng người nghèo nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 272 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 273 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 274 Kozo Yamamura, Yasukichi Yasuba (1991), Kinh tế học trị Nhật bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 275 Vũ Kim Yến (2001), Nghiên cứu nâng cao sở khoa học số phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư trường hợp chung theo hình thức BOT, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 276 Borensztein E., De Gregorio J., Lee, J.WW., “How does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth”, Journal of International Economics, (Vol 45/1998) 277 Doan Suan Txui (1993), Ekonomiheskie protivorehia v stere agramyx: Dis na soiskanie uhenoj stepeni ekonomiheskix nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 278 Kalirajan K P, (1990), On measuring economic efficiency, Australian National University 279 Klaus E., Meyer, Saul Estrin (2004), Investment strategies in emerging markets, UK, Edward Elgar 280 Le Kao Doan (1985), Edinstvo prozvoditel “nyx sil I proizvodstvennyx otnodenij I process prebrawenia melkogo v krupnoe socialistiheskoe sel” koe xozajstvo v SVR: Diss kan –ta Ekonomiheskixnauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 281 Moosa Imad A (2002), Foreign direct investment - theory, evidence and practice, New York Palgrave 282 Maj Ngok Kuong (1989), Ekonomiheskie zakonomernosti perexodnogo perioda ot kapitalizma k socializmu I ix proavlenie v usloviax razvivarowixsa stran(na primere V”etnama:Dis kan-ta ekon nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 283 Nguyen Ngoc Anh (2008), FDI in Vietnam: Is there any evidence of Technological Spillover Effect MPRA Paper No 7273 284 Nguyen Dinh Xung (1982), Bankoviat kontrol v’xu kapitalnite vioqenia v NRB: Dis.kan ta ikonomiheskite nauki, Sophia, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 285 Ngo Ngoc Quy (1990), Die vollrswirtschaftliche, betriebliche und vorhaben – bezogenne planung der investitionen in der zentral – verwatungswirschaft der DDR bis 1989, deren kritische Einschatzung und gedanken zur veranderung der investitionsplanung in Vietnam: Dis doktors wirtschaftswinssenschaften, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 286 Nguyen Ngoc Txien (1990), Planomernaa intensifikacia I ee osudestvlennie v sel”skoxozastvennom proizvodstve SRV: Dis kand Eco Nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 46 287 Nguyen Xyn Xien (1988), Osobennosti dialektiki proizvoditel “ nyx sil I prozvodstvennyx otnodenij v stroitl” stve sociatizma vo v” etname: Dis kan –ta filos nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 288 Nguyen Aj Doan (1991), Tovarno deneqnye otnodnia I ix ispol” zovanic v perexodnyj period (na matenalax SVR): Dis Kand ek Nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 289 Thailand, Board of Investment (2000), Board of Investment Announcement No 1/2543 Re: Policies and Criteria for Investment Promotion 290 To Txi An (1990), Ekonomiheskie protivorehia v perexodnyj period k scocializmu I formy ix razredenia: Diss kan-ta economiheskix nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 291 Strong R.A (2001), Practical investment management, US South - Western College 292 UNCTAD (1999), World Investment Report: Foreign Direct Investment and the Challenge of Development 293 World Economic Forum (2008), The Global competitiveness Report 2008 - 2009 294 Warren C and Baum Stokes, M Tobbert (1985), Investment in Development, the IOWA State University, USA 295 Zarsky L (2005), International investment for sustainable development, UK Earthscan 296 Xoang Suan Txang (1990), Osobennosti stanovlenia planomemoj organzacii proizvodstva v perexodnyj period v SRV:Dis kand Eco nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 297 Han Txi Lan Xuong (1993), Ispol”zovanie pribyli I predirimatelskogo doxoda v razvtii proizvodslva: Diss kan –ta ekonomiheskx nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 298 Vu Xong Tien (1991), Ekonomiheskie zakonomermosti prevrawnia melkoqo krest “ anskogo xozajstva v kooperativnoe proizvodstvo (na primere V” etnama):Diss kand ekon nauk, Bản dịch tóm tắt, Thư viện Quốc gia Việt Nam 47 ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc... có triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, góp phần nguồn vốn khác tồn xã hội đưa lại hiệu đầu tư phát triển nói chung, đẩy mạnh phát. .. mạnh, thu từ dầu thơ chiếm tỷ lệ lớn Vốn đầu tư toàn xã hội vốn đầu tư nhà nước tăng, cấu vốn đầu tư từ NSNN tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm đáng kể Đầu tư FDI vào Việt Nam tăng mạnh Đầu tư trực

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan