Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của hà nội

31 965 6
Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội Nguyễn Thị Minh Thùy Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS. Hoàng Đình Phi Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa. Đánh giá tình hình ban hành thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội trong một số ngành sản xuất giai đoạn 2000-2010. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội. Keywords: Kinh tế chính trị; Chính sách; Đổi mới công nghệ; Doanh nghiệp nhỏ; Hà Nội Content 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp của quốc gia. Theo số liệu của Bộ kế hoạch đầu tư [27], tính đến ngày 23 tháng 8 năm 2011, cả nước đã có 602.171 doanh nghiệp đăng kí hoạt động theo luật doanh nghiệp. Tính đến thời điểm 31/7/2011 số lượng doanh nghiệp tồn tại pháp lý là 522.237 doanh nghiệp. Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ trên 95% trong tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam với khả năng cạnh tranh yếu kém do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề năng lực công nghệ hạn chế. Vì vậy đổi mới công nghệ là yêu cầu vô cùng cấp thiết đang được Đảng, Nhà nước xã hội hết sức quan tâm. Nhiều đường lối, chủ trương chính sách đã được ban hành nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ nhưng cho đến nay kết quả đạt được rất thấp. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội lớn của cả nước, Nội có khoảng 150.000 doanh nghiệp, trong đó đa số là các doanh nghiệp nhỏ vừa với khả năng cạnh tranh yếu kém ở cả cấp độ sản phẩm lẫn cấp độ doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp nêu ra các lý do làm giảm khả năng cạnh tranh như thiếu chính sách hỗ trợ của Nhà nước thành phố về mặt bằng, nguồn vốn ưu đãi, nguồn nhân lực, thị trường… Tuy nhiên nếu tham khảo các báo cáo đánh giá khảo sát qua các khu công nghiệp, cụm công nghiệp xem xét lại các chính sách hỗ trợ chung của Nội cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội trong 10 năm trở lại đây, có thể thấy rằng lý do chính đang cản trở quá trình phát triển khả năng cạnh tranh của sản phẩm lại chínhcông nghệ các năng lực công nghệ. Thành phố Nội luôn dẫn đầu cả nước về số lượng doanh nghiệp thành lập đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp có sự phát triển mạnh góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển thủ đô trở thành trung tâm kinh tế chính trị của cả nước. Nhận thức rõ sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ vừa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, Nhà nước cũng như chính quyền thành phố Nội đã ban hành một số chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi mới công nghệ. Có nhiều chính sách liên quan tới hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội phát triển các năng lực khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, theo một số kết quả khảo sát thì công tác đổi mới công nghệcác doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội chưa thực sự được quan tâm đúng mức hiệu quả việc thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế, chưa có tác động đủ lớn để giúp các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội đổi mới công nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm nói riêng của doanh nghiệp nói chung. Đặc biệt trong bối cạnh hậu khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và các thách thức to lớn mà Việt Nam phải đối mặt trong hội nhập quốc tế thì vấn đề đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ lại càng trở nên cấp thiết. Do vậy, nghiên cứu về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội là một yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn, góp phần thay đổi nhận thức hành động của các cơ quan quản lý lẫn các nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa trong việc ban hành thực thi các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực công nghệ khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội nói riêng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Đó là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội” để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có một số đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam như: - Đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng định hướng hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong một số ngành kinh tế” của ThS. Phạm Thế Dũng. Bộ Khoa học - Công nghệ , 2009. - “Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Nội”, luận án thạc sĩ khoa học của tác giả Nguyễn Khắc Tiến, 2008. - Chuyên đề nghiên cứu “Tổng quan các chính sách của Nhà nước khuyến khích hoạt động đổi mới công nghệ trong sản xuất giai đoạn 1995-2005” của tác giả Nghiêm Công, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, 2006. - Cuốn sách “Quản lý đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ vừa” của TS. Trần Ngọc Ca, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2000. - Giáo trình “Quản trị Công nghệ” của TS. Hoàng Đình Phi, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Nội, 2011. Tuy nhiên từ trước đến nay, tác giả chưa thấy có công trình nghiên cứu cụ thể nào dưới góc độ chuyên ngành kinh tế chính trị về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội, trong đó có việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng ban hành thực thi các chính sách trong thời gian qua đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội trong thời gian tới. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thông qua cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa, đánh giá tình hình ban hành thực hiện chính sách, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội. - Nhiệm vụ: + Một là, trình bày cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa. + Hai là, đánh giá tình hình ban hành thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội trong một số ngành sản xuất giai đoạn 2000-2010. + Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu lực của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội, trong đó tập trung vào nghiên cứu các chính sách hiện có tình hình thực hiện các chính sách hiện có theo hai nhóm tiêu chí là khả năng nhận biết mức độ doanh nghiệp được hưởng lợi từ các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: chủ yếu nghiên cứu các chính sách tác động gián tiếp các chính sách tác động trực tiếp tới quá trình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ vừa của thành phố Nội. Do giới hạn về thời gian, nên việc nghiên cứu, khảo sát điều tra dữ liệu sơ cấp chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội đại diện trong hai ngành là sản xuất cơ khí chế biến thực phẩm. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp (dữ liệu cứng) có các số liệu chung từ năm 2000 đến năm 2011. Các dữ liệu sơ cấp (dữ liệu mềm) được tác giả tự tổng hợp qua phiếu điều tra phỏng vấn các doanh nghiệp theo mục tiêu luận văn trong khoảng thời gian từ 10/2011 - 2/2012. 5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dưới góc độ của chuyên ngành kinh tế chính trị, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử. - Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu lý thuyết tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu, khảo sát qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, tổng hợp phân tích thông tin, đưa ra nhận định. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa làm rõ hơn một số cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam nói chung của Nội nói riêng. - Đánh giá tình hình ban hành thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội trong một số ngành sản xuất giai đoạn 2000- 2010. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quả của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2. Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội Chương 3. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu lực hiệu quả của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội. Sau đây là tóm tắt luận văn Chương 1. Cơ sở lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1. Những vấn đề chung về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam 1.1.1. Khái niệm về công nghệ đổi mới công nghệ 1.1.1.1. Công nghệ Có nhiều khái niệm định nghĩa khác nhau về công nghệ, giáo trình quản trị công nghệ [12] đã giới thiệu một định nghĩa tương đối đầy đủ cụ thể về công nghệ: “Công nghệ là việc sử dụng sáng tạo các loại công cụ, máy móc, tri thức kỹ năng để biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm hay dịch vụ”. Theo phương trình công nghệ trong giáo trình [12] thì công nghệ bao gồm 3 nhóm yếu tố là máy móc công cụ (Machines & Tools = M); tri thức (Knowledge = K) kỹ năng (Skills = S): CÔNG NGHỆ Technology (T) = MÁY MÓC Machines, Tools (M) + TRI THỨC Knowledge (K) + KỸ NĂNG Skills (S) Hình 1.1. Phương trình công nghệ Nguồn: Hoàng Đình Phi, 2006. - Thành phần M: là tất cả các thiết bị phần cứng của công nghệ như máy móc, thiết bị, công cụ… có gắn hoặc không gắn với đất đai, văn phòng, nhà xưởng, hệ thống sản xuất liên quan trực tiếp tới công nghệ. - Thành phần K: là tất cả các yếu tố liên quan tới tri thức trong công nghệ, bao gồm nhưng không giới hạn như: thiết kế, bản vẽ, bí quyết sản xuất, bí quyết kinh doanh, quy trình sản xuất, quy trình cung ứng dịch vụ… - Thành phần S: là tất cả các kỹ năng liên quan trực tiếp tới việc vận hành công nghệ để làm ra một sản phẩm hay cung ứng một dịch vụ. Phương trình công nghệ được sử dụng như một công cụ lý thuyết cơ bản để tiếp cận với định nghĩa về công nghệ để phân tích nhanh mối tương quan của các thành phần công nghệ khác nhau trong cùng một công nghệ hay các hệ thống công nghệ khác nhau. 1.1.1.2. Đổi mới công nghệ Có nhiều định nghĩa khác nhau về đổi mới công nghệ, giáo trình quản trị công nghệ [12] là tài liệu cập nhật mới nhất đã đưa ra một khái niệm cụ thể: “đổi mới công nghệ được hiểu theo bản chất là việc đổi mới các yếu tố cấu thành một công nghệ theo phương trình công nghệ, trong mối tương quan so sánh với công nghệ hiện có của doanh nghiệp hay đối thủ cạnh tranh trên thế giới. Đổi mới công nghệ liên quan tới việc nâng cao chất lượng các yếu tố cấu thành công nghệ qua đó là mức độ hiện đại của một công nghệ”. 1.1.1.3. Mục tiêu của quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Về mục tiêu, đổi mới công nghệ chủ yếu tập trung vào việc đổi mới quy trình sản xuất hay chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm chế tạo ra sản phẩm mới, thay thế sản phẩm cũ, nâng cấp sản phẩm (nâng cao các tính năng kinh tế - kỹ thuật), phát triển sản phẩm thân thiện môi trường, tăng thị phần, giảm chi phí sản xuất hoặc cải thiện điều kiện làm việc, giảm tác hại môi trường…, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Công tác đổi mới công nghệ liên quan trực tiếp tới các nhóm năng lực mua bán, vận hành công nghệ năng lực sáng tạo công nghệ. Điều này được thể hiện qua hai mục tiêu chínhđổi mới thiết bị công nghệ cùng quy trình đổi mới sản phẩm hay dịch vụ. Về nội dung cụ thể, đổi mới công nghệ thường được thực hiện qua các nhóm hoạt động cơ bản sau: - Cải tiến, nâng công suất, thay đổi quy trình quản trị, sản xuất, tiếp thị, ứng dụng phần mềm mới… để tiết kiệm thời gian chi phí. - Mua sắm máy móc, thiết bị mới theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh. - Cải tiến mẫu mã, bao bì, thay đổi thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu. Về phương pháp tiến hành, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp có thể được thực hiện thông qua một hay nhiều biện pháp. 1.1.2. Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam 1.1.2.1. Khái niệm đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ vừa Mỗi nước đều có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa tùy theo quy mô mức độ phát triển của nền kinh tế. Ở Việt Nam, theo điều 3, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, doanh nghiệp nhỏ vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). Bảng 1.1 là phân loại cụ thể của các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam theo các nhóm ngành. Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009. - Nhìn chung, doanh nghiệp nhỏ vừa có một số đặc điểm: thiếu vốn, thiếu thông tin công nghệ thông tin thị trường, thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thiếu cơ hội tiếp xúc, nắm bắt công nghệ mới, thiếu cơ hội hợp tác với các tổ chức khoa học công nghệ bên ngoài… 1.1.2.2. Khái niệm đặc điểm chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam là những công cụ biện pháp của Chính phủ nhằm khuyến khích hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa tiến hành đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực công nghệ khả năng cạnh tranh, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội. Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam có đặc điểm cơ bản là được thể hiện thông qua hình thức ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cấp có thẩm quyền như Chính phủ các bộ…, trong đó có nêu rõ các mục tiêu hỗ trợ các giải pháp thực hiện việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam Các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa thường được xem xét đánh giá ở nhiều khía cạnh khác nhau, có thể theo các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. - Có những chính sách hỗ trợ có tác động gián tiếp tới quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ vừa, chẳng hạn như: chính sách ưu đãi về mặt bằng sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa; chính sách ưu đãi về vay vốn cho sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa; chính sách ưu đãi về đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa; các chính sách ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp nhỏ vừa, cho các sản phẩm công nghệ cao… - Có những chính sách hỗ trợ có tác động trực tiếp tới quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ vừa, chẳng hạn như: chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư vào các khu công nghệ cao, vườn ươm doanh nghiệp; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai các đề tài nghiên cứu phát triển; chính sách cho phép doanh nghiệp nhỏ vừa trích quỹ khoa học – công nghệ trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp… 1.1.3. Vai trò quan trọng sự cần thiết của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam 1.1.3.1. Vai trò của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏvừa của Việt Nam Hoạt động đổi mới công nghệ có vai trò quan trọng trong việc duy trì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp làm ra. Tuy nhiên, theo nhiều báo cáo tổng kết thì ở Việt Nam quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ vừa đang gặp rất nhiều khó khăn. Do quy mô nhỏ vừa nên vốn ít, nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực thấp, đã cản trở quá trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ vừa. Hơn nữa, ở nước ta hiện nay thị trường khoa học công nghệ mới được hình thành, cung – cầu về khoa học công nghệ còn chưa thực sự gắn kết. Do vậy, các doanh nghiệp nhỏ vừa nhìn chung vẫn còn thiếu thông tin về công nghệ thông tin về thị trường, thiếu cơ hội tiếp xúc, nắm bắt công nghệ mới, cơ hội hợp tác với các tổ chức nghiên cứu – triển khai bên ngoài… [...]... có hiệu quả các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa là thực sự cần thiết nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội 1.2.1 Khái niệm đặc điểm của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội Cũng giống như khái niệm chính sách của. .. HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NỘI 3.1 Một số định hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước thành phố Nội về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa 3.1.1 Đường lối chung của Đảng các chính sách hiện hành của Nhà nước có liên quan tới việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa việc hỗ trợ đổi mới công nghệ cho. .. sách của Nhà nước về hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam, chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội được hiểu là các văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân thành phố Nội ban hành về các mục tiêu giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa có trụ sở đăng ký kinh doanh tại Nội thực hiện công tác đổi mới công nghệ nhằm... triển các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội nói lên nhiều điều, trong đó có việc chậm đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ vừa Việc chậm đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ vừa Nộicác nguyên nhân do yếu kém chủ quan của chủ doanh nghiệp nhỏ vừa Nội nguyên nhân do các hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ của Nhà nước thành phố Nội. .. quan trực tiếp gián tiếp tới việc thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội đổi mới công nghệ 1.3 Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa ở một số tỉnh, thành phố bài học kinh nghiệm cho thành phố Nội 1.3.1 Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc Ủy ban nhân dân thành phố Thượng Hải thành lập Trung... các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội còn không có khả năng hưởng lợi từ các chính sách hỗ trợ của Nội thì các doanh nghiệp nhỏ vừa khác của Việt Nam ở các tỉnh thành khác rất khó có thể có điều kiện nhận được các hỗ trợ trực tiếp cho việc đổi mới công nghệ 2.2.4 Những kết quả đạt được những tồn tại trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của. .. tra) các chủ doanh nghiệp nhỏ vừa theo cách tiếp cận là để chủ doanh nghiệp tự đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa theo 2 yếu tố hay 2 cấp độ: (1) Khả năng nhận biết các chính sách hỗ trợ có liên quan tới đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Chính phủ Việt Nam nói chung của thành phố Nội nói riêng (2) Mức độ doanh nghiệp. .. được các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội hay không Bảng 1.4 tập trung hỏi xem các doanh nghiệp chủ doanh nghiệp có biết đến có vận dụng các nội dung cụ thể của các chính sách có liên quan tới hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đổi mới công nghệ nâng cao khả năng cạnh tranh Bảng 1.5 được xây dựng để đánh giá nội dung hỗ trợ cụ thể của các chính sách. .. bản của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nộiđối tượng phạm vi áp dụng trên địa bàn Nội các chính sách này thường hướng tới các mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp quan trọng hay các mặt hàng trọng điểm phục vụ nhu cầu Thủ đô xuất khẩu theo từng thời kỳ phát triển Về cơ bản, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi mới công nghệ của. .. nhỏ vừa của Nội 1.2.3.1 Mục tiêu cách thức đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội Có nhiều cách tiếp cận để đánh giá quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ vừa của Nội Theo mục tiêu phạm vi nghiên cứu của luận văn này, căn cứ vào các kiến thức đã học, tác giả lựa chọn cách . điểm chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA HÀ NỘI 2.1. Tình hình ban hành các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam - Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của hà nội

Bảng 1.1..

Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa năng lực công nghệ & khả năng cạnh tranh bền vững - Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của hà nội

Hình 1.2..

Mối quan hệ giữa năng lực công nghệ & khả năng cạnh tranh bền vững Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan