Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra ngành công nghệ thông tin trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP HCM và đánh giá thử nghiệm

11 640 0
Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra ngành công nghệ thông tin trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP  HCM và đánh giá thử nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ngành công nghệ thông tin trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ TP HCM đánh giá thử nghiệm Mai Hoàng Sang Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Luận văn ThS ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Người hướng dẫn: GS.TS Lê Ngọc Hùng Năm bảo vệ: 2010 Abstract Trình bày sở lý luận xây dựng chuẩn đầu (CĐR) ngành công nghệ thông tin mục tiêu giáo dục chương trình đào tạo nghề quản trị mạng máy tính (QTMMT) hệ cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành xây dựng CĐR nghề QTMMT Khoa Công nghệ thông tin Trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua CĐR đề xuất, tiến hành đánh giá thử nghiệm chất lượng sinh viên tốt nghiệp nghề QTMMT Trường so với CĐR qua ý kiến tự đánh giá sinh viên năm cuối , sinh viên tốt nghiệp ý kiến đánh giá cán quản lý, giảng viên giảng dạy, người dùng tin Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo CĐR nghề QTMMT biện pháp để đảm bảo chất lượng sinh viên tốt nghiệp khóa học học Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Keywords Đánh giá giáo dục; Công nghệ thông tin; Chuẩn đầu ra; Giáo dục đại học Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề chiến lược phát triển đất nước giai đoạn Hiện nay, vấn đề mà trường quan tâm nhiều chất lượng sinh viên tốt nghiệp (SVTN) nào? SVTN có đáp ứng nhu cầu NTD, có tìm việc làm chun mơn? Nếu SVTN khơng tìm việc làm lãng phí thân sinh viên (SV), gia đình mà xã hội vơ to lớn Hiện nay, việc đảm bảo quản lý chất lượng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ (CĐNKTCN) Tp.HCM số hạn chế: chất lượng đào tạo chưa kiểm soát chặt chẽ; doanh nghiệp chưa có nhiều thơng tin lực SV đào tạo từ việc phối hợp nhà trường doanh nghiệp chưa tốt; bên cạnh SV khơng có sở đối sánh để biết lực thân, hội việc làm sau hồn thành xong mơn học/khóa đào tạo Nghiên cứu chất lượng SVTN nghề quản trị mạng máy tính (QTMMT) hệ CĐ nghề chưa có nghiên cứu Vì vậy, cần nghiên cứu cách khoa học từ góc độ đo lường đánh giá lĩnh vực Chính lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ngành công nghệ thông tin Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đánh giá thử nghiệm” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu (CĐR) ngành QTMMT (QTMMT) Khoa CNTT tiến hành đánh giá thử nghiệm chất lượng SVTN so với chuẩn đầu đề xuất thông qua ý kiến đánh giá SVNC, SVTN ; cán quản lý, giảng viên giảng dạy ; nhà tuyển dụng Ý nghĩa nghiên cứu luận văn  Đối với nhà trường: quảng bá thương hiêu, ngành học ; đánh giá việc giảng dạy giảng viên ; hợp tác doanh nghiệp  Đối với cán giảng dạy: sở thiết kế giảng, lựa chọn phương pháp dạy học, chọn công cụ đánh giá phù hợp  Đối với sinh viên: lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, biết làm tốt nghiệp, hội việc làm  Đối với doanh nghiệp: biết sơ lược lực SVTN, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Phương pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu SVTN nghề QTMMT Khoa CNTT thuộc Trường CĐNKTCN Tp.HCM cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ gì? SVTN nghề QTMMT Trường CĐNKTCN Tp.HCM đáp ứng CĐR đề xuất nào? 4.2 Khung lý thuyết: chi tiết trình bày luận văn 4.3 Thiết kế nghiên cứu  Dựa tảng nghiên cứu tổng quan cách tiếp cận CĐR EU (Bologna), CDIO, ABET nghiên cứu văn bản, tài liệu nhà nghiên cứu Trường ĐH nước nước liên quan đến CĐR  Dựa vào mục tiêu giáo dục luật dạy nghề mục tiêu giáo dục chương trình đào tạo nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề  Xây dựng thành phần, cấu trúc chuẩn liên quan đến chất lượng SVTN bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ  Đề xuất viết nội dung CĐR chương trình đào tạo nghề QTMMT sử dụng động từ lý thuyết Bloom để viết CĐR (có tham khảo ý kiến cán quản lý Trường ý kiến chuyên gia)  Xây dựng tiêu chí liên quan đến tiêu chuẩn  Xác định số đặc trưng tiêu chí  Xây dựng phiếu hỏi dựa vào số đặc trưng tiêu chí để tiến hành đánh giá  Tiến hành đánh giá chất lượng SVTN so với chuẩn  Đề xuất, kiến nghị 4.4 Tổng thể, mẫu  Khảo sát toàn SVNC (đã học xong chương trình đào tạo nghề QTMMT) SVTN khóa 1, khóa hệ CĐ nghề QTMMT (143 phiếu)  Khảo sát toàn CBQL Trường CĐNKTCN Tp.HCM cán làm việc Khoa CNTT, giảng viên giảng dạy, giảng viên thỉnh giảng Khoa CNTT (54 phiếu)  Khảo sát khoảng 130 phiếu hỏi dành cho CBQL, nhân viên đồng nghiệp SVTN làm việc với quan Sau khảo sát thu số phiếu hợp lệ (109 phiếu) Giới hạn nghiên cứu luận văn  Xét phạm vi, luận văn nghiên cứu xây dựng CĐR nghề QTMMT nghề ngành CNTT thuộc Trường CĐNKTCN Tp.HCM đào tạo chưa nghiên cứu xây dựng hết chuẩn đầu tất nghề lại ngành CNTT  Xét thời gian khảo sát, luận văn thực thời gian ngắn từ tháng 04 năm 2010 đến tháng 12 năm 2010  Về nội dung nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng CĐR nghề QTMMT; luận văn khảo sát số yếu tố tác động đầu vào học lực học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông xét tuyển vào học Trường trình quản lý, giảng dạy giảng viên đến chất lượng SVTN đầu làm sở để giải thích kiến thức, kỹ năng, thái độ SVTN đạt mức độ khác từ đưa kiến nghị phù hợp; luận văn chưa nghiên cứu hết tác động yếu tố đầu vào, trình giáo dục thị trường lao động đến chất lượng SVTN Trường Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước CĐR Qua nghiên cứu tổ chức EU, ABET, CDIO Trường ĐH, hiệp hội nước CĐR Họ đưa số tiêu chuẩn, tiêu chí, báo liên quan đến CĐR số lực quan trọng cần thiết sinh viên học xong chương trình đào tạo cần phải đạt chủ yếu tập trung vào 03 lĩnh vực chính: kiến thức, kỹ thái độ Cụ thể sau: o Về kiến thức: áp dụng tổng hợp kiến thức; ứng dụng kiến thức toán, khoa học kỹ thuật; kiến thức khoa học bản; kiến thức tảng kỹ thuật cốt lõi ; kiến thức tảng kỹ thuật nâng cao o Về kỹ năng: xác định vấn đề ; giải vấn đề ; đánh giá vấn đề ; khả hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành hệ thống bối cảnh doanh nghiệp xã hội ; khả làm việc nhóm ; khả giao tiếp hiệu ; khả tự phát triển: tự học, tự nghiên cứu o Về thái độ: có hiểu biết đạo đức nghề nghiệp đạo đức tốt ; hành xử chuyên nghiệp  Luận văn dựa tiêu chuẩn, tiêu chí, báo quan trọng liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ làm sở để đề xuất nội dung CĐR phù hợp với nghề QTMMT đồng thời xây dựng phiếu hỏi khảo sát để đánh giá thử chất lượng SVTN so với CĐR đề xuất 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước CĐR Dựa vào thông tư, thị, văn Bộ giáo dục đào tạo số kết nghiên cứu số tác giả nước liên quan đến CĐR, chất lượng SVTN => luận văn khai thác số tiêu chuẩn, tiêu chí, báo làm sở cho việc đề xuất CĐR nghề QTMMT dựa vào báo đặc trưng làm tảng để xây dựng phiếu hỏi điều tra 1.2 Một số quan niệm, khái niệm liên quan đến CĐR 1.2.1 Các quan niệm chất lượng Có nhiều quan niệm chất lượng khác tuỳ thuộc vào quan niệm người hưởng lợi, quan điểm có chung ý tưởng chất lượng thoản mản yêu cầu người sử dụng  Luận văn dựa vào quan điểm, cách tiếp cận chất lượng giáo dục để định hướng cho việc nghiên cứu chuẩn đầu cách đánh giá thử nghiệm 1.2.2 Khái niệm chuẩn đầu Có nhiều khái niệm, quan điểm CĐR, nội dung không khác CĐR khái niệm mà sinh viên/người học dự kiến làm vào cuối mơn học/khóa học, mà sinh viên/người học tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thái độ họ hồn thành khóa học 1.2.3 Khái niệm chuẩn, tiêu chí, số thực 1.2.4 Khái niệm đo lường: nội dung luận văn 1.2.5 Khái niệm đánh giá: nội dung luận văn 1.3 Mục tiêu giáo dục 1.3.1 Định nghĩa mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục tuyên bố kết dự kiến hay mong đợi đạt người học, sau hồn thành chương trình giáo dục 1.3.2 Các cấp độ q trình giáo dục: tơn chỉ, mụch đích, mục tiêu 1.3.3 Mục tiêu giáo dục chương trình đào tạo nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề Cụ thể theo định số 49/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 05 năm 2008 việc ban hành chương trình khung nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề 1.4 Lý thuyết Bloom 1.4.1 Các mục tiêu nhận thức: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá 1.4.2 Các mục tiêu kỹ năng: bắt chước, thao tác, chuẩn hoá, phối hợp, tự động hố 1.4.3 Các mục tiêu thái độ, tình cảm: Tiếp nhận, đáp ứng, nhận biết giá trị, cấu hố, tính chất hố Tóm tắt chương - Nghiên cứu tổng quan, lý luận tổ chức EU, ABET, CDIO, nhà nghiên cứu, Trường ĐH chuẩn đầu - Trình bày số quan điểm chất lượng giáo dục, khái niệm chuẩn đầu ra, tiêu chuẩn, tiêu chí, báo, mục tiêu giáo dục, số khái niệm liên quan đến đo lường, đánh giá - Trình bày mục tiêu giáo dục chương trình đào tạo nghề QTMMT Nghiên cứu lý thuyết Bloom Chương XÂY DỰNG BỘ CHUẨN ĐẦU RA NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ 2.1 Thành phần, cấu trúc CĐR nghề QTMMT  Kiến thức: kiến thức bản; kiến thức tảng kỹ thuật cốt lõi; kiến thức tảng kỹ thuật nâng cao  Kỹ năng: kỹ cứng kỹ mềm  Thái độ: tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề nghiệp 2.2 Đề xuất nội dung CĐR nghề QTMMT hệ cao đẳng SVTN nghề QTMMT Trường CĐNKTCN Tp.HCM phải đạt được:  Về kiến thức:  Hiểu biết đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vận dụng vào đời sống công việc doanh nghiệp TC1  Kiến thức ngoại ngữ vào công việc liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu trình độ B ngoại ngữ TC2  Sử dụng tin học để soạn thảo văn bản, bảng tính, khai thác internet phục vụ cơng việc doanh nghiệp.TC3  Hiểu biết sở liệu, hệ thống thông tin vào việc triển khai phần mềm quản lý doanh nghiệp.TC4  Mơ hình nối mạng, kiến trúc mạng, nguyên tắc hoạt động thiết bị phần cứng, mạng.TC5  Nắm bắt quy trình xây dựng, vận hành, xử lý cố hỏng hóc thơng dụng máy tính, mạng doanh nghiệp TC6  Về kỹ năng:  Lập luận, phân tích giải vấn đề máy tính, mạng: nhận biết, phán đốn cố xảy ra, tìm giải pháp khắc phục thực xử lý vấn đề máy tính mạng TC7  Khả tự tin, làm việc độc lập, suy nghĩ sáng tạo, khả tự học, tự nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến nghề QTMMT TC8  Kỹ quản lý: thương lượng với đối tác để giải cơng việc liên quan đến máy tính.TC9  Kỹ truyền đạt, giao tiếp, thảo luận trước đám đông với trợ giúp máy tính.TC10  Năng lực hoạch định, hình thành ý tưởng việc lựa chọn cấu hình, lắp đặt hệ thống máy tính & mạng phù hợp với mơ hình doanh nghiệp theo quy trình chuẩn.TC11  Năng lực tham gia phân tích, thiết kế thi công hệ thống mạng LAN/WAN/Wireless: lựa chọn công nghệ, lập dự tốn kinh phí, kế hoạch thi cơng, lập bảng hồn cơng.TC12  Năng lực tham gia thi công hệ thống cáp nối, lắp đặt thiết bị mạng, hệ thống an ninh mạng TC13  Năng lực tham gia xây dựng quản trị môi trường ứng dụng, dịch vụ mạng triển khai hệ thống an ninh mạng cho doanh nghiệp.TC14  Năng lực vận hành, giám sát, bảo dưỡng tối ưu hóa hệ thống máy tính mạng doanh nghiệp.TC15  Về thái độ:  Có tính cẩn thận kỹ luật cơng việc liên quan đến máy tính.TC16  Sự tự tin để giải vấn đề liên quan đến chuyên nghề.TC17  Tuân thủ quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, luật công nghệ thông tin.TC18 2.3 Mức độ tương quan mục tiêu chương trình đào tạo CĐR nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề (xem chi tiết luận văn) 2.4 Xây dựng báo, câu hỏi cụ thể từ nội dung CĐR đề xuất (xem chi tiết phụ lục luận văn) Tóm tắt chương  Xây dụng thành phần, cấu trúc chuẩn đầu  Đề xuất chuẩn đầu nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề  Xây dựng nội dung phiếu hỏi khảo sát đối tượng chất lượng SVTN Chương ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM 3.1 Mô tả trường CĐNKTCN Tp.HCM  Giới thiệu sơ lược trường  Giới thiệu Khoa CNTT, nghề QTMMT 3.2 Xây dựng công cụ đo lường chất lượng SVTN nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề: công cụ khảo sát 03 phiếu hỏi khảo sát (chi tiết xem phụ lục luận văn) 3.3.Chọn mẫu khảo sát : toàn SVNC, SVTN K1, K2 (143 phiếu) ; Toàn cán quản lý, giảng dạy Khoa CNTT (54 phiếu) ; Nhà tuyển dụng (109 phiếu) 3.4 Nhập xử lý số liệu: phần mềm SPSS 3.5 Phân tích đánh giá độ tin cậy độ hiệu lực công cụ đo lường: sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha, phép phân tích nhân tố 3.6 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 3.6.1 Thang đo tự đánh giá SVNC, SVTN chất lượng SVTN: kiến thức có Cronbach’s Alpha = 0.821 ; kỹ năng: kỹ mềm có Cronbach’s Alpha= 0.850 ; kỹ cứng: có Cronbach’s Alpha=0.928 ; thái độ có Cronbach’s Alpha= 0.734 => thang đo lường tốt 3.6.2 Thang đo đánh giá CBQL, giảng viên giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Khoa CNTT chất lượng SVTN Về kiến thức có Cronbach’s Alpha = 0.822, (loại biến csach11) ; kỹ năng: kỹ mềm có Cronbach’s Alpha= 0.844 ; kỹ cứng: có Cronbach’s Alpha=0.777 (loại biến quantri71, baomat81, caithen83) ; thái độ có Cronbach’s Alpha= 0.759 => thang đo lường tốt 3.6.3 Thang đo đánh giá cán nhà tuyển dụng, đồng nghiệp doanh nghiệp chất lượng SVTN kiến thức có Cronbach’s Alpha = 0.771, (loại biến csach11) ; kỹ năng: kỹ mềm có Cronbach’s Alpha= 0.803 ; kỹ cứng: có Cronbach’s Alpha=0.830; thái độ có Cronbach’s Alpha= 0.675 => thang đo lường tốt 3.7 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.7.1 Thang đo tự đánh giá SVNC, SVTN chất lượng SVTN: Sig = (0.5) => phép phân tích nhân tố thích hợp 3.7.2 Thang đo đánh giá CBQL, giảng viên giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Khoa CNTT chất lượng SVTN: Sig = (0.5) => phép phân tích nhân tố thích hợp 3.7.3 Thang đo đánh giá cán nhà tuyển dụng, đồng nghiệp doanh nghiệp chất lượng SVTN: Sig = (0.5) => phép phân tích nhân tố thích hợp 3.8 Kết nghiên cứu 3.8.1 Đánh giá chất lượng SVTN mặt kiến thức so với CĐR đề xuất: đánh giá kiến thức SVTN đạt từ trung bình đến mức (M từ 3.0 đến 4.15) 3.8.2 Đánh giá chất lượng SVTN mặt kỹ so với CĐR đề xuất 3.8.3 Đánh giá chất lượng SVTN mặt kỹ mềm so với CĐR đề xuất: đa số kỹ mềm đạt mức trung bình (M từ 3.37 đến 3.53) 3.8.4 Đánh giá chất lượng SVTN mặt kỹ cứng so với CĐR đề xuất: kỹ cứng SVTN đa số đạt mức trung bình (M từ 3.03 đến 3.82) Riêng kỹ “Cài đặt, quản trị hệ thống máy tính, mạng đạt mức khá” (M=3.95) 3.8.5 Đánh giá chất lượng SVTN mặt thái độ so với CĐR đề xuất SVTN đạt mức trung bình tiêu chí: “Có tính cẩn thận kỹ luật cơng việc liên quan đến máy tính” ; “Sự tự tin giải cơng việc liên quan tới máy tính” (M từ 3.77 đến 3.81) Riêng tiêu chí: “Tuân thủ quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ sản phẩm CNTT” đạt mức (M=4.16) 3.8.6 Đánh giá chất lượng học lực học sinh đầu vào mà nhà trường xét tuyển: Học lực trung bình chiếm 72% ; Học lực chiếm 27.3% ; Học lực giỏi chiếm 0.7% 3.8.7 Đánh giá chất lượng quản lý nhà trường Thống kê tổng hợp mức độ hài lòng chất lượng quản lý nhà trường Đối tượng đánh giá SVNC, CBQL, giảng NTD Mức độ hài lịng SVTN (%) dạy (%) (%) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình Thường Hài lịng Rất hài lòng 1.4 0 10.5 37.1 42.0 9.1 1.9 3.7 63.0 31.5 0.9 34.9 60.6 3.7 3.8.8 Đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên trường Thống kê tổng hợp mức độ hài lòng chất lượng giảng dạy giảng viên Đối tượng đánh giá SVNC, SV tốt Cán Nhà tuyển nghiệp quản lý, dụng Mức độ hài lòng (%) giảng dạy (%) (%) Rất khơng hài 1.4 0.9 lịng Khơng hài lịng 5.6 0 Bình Thường 42.7 3.7 34.9 Hài lịng 46.2 81.5 60.6 Rất hài lòng 4.2 14.8 3.7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận rút từ việc nghiên cứu xây dựng CĐR nghề QTMMT Qua nghiên cứu tổng quan, sở lý luận việc xây dựng CĐR nghề QTMMT tác giả nghiên cứu xây dựng thành công CĐR ngành CNTT mà cụ thể nghề QTMMT trường CĐNKTCN Tp.HCM Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế, tác giả chưa tổ chức lấy ý kiến đội ngũ cán quản lý, giảng viên Trường; nhà sử dụng lao động, số chuyên gia lĩnh vực CNTT cách rộng rải tính hợp lý chuẩn đầu nghề QTMMT trước đánh giá thử nghiệm Kết luận rút từ việc đánh giá thử nghiệm  Về tiêu chuẩn kiến thức: SVTN nghề QTMMT hệ CĐ nghề trang bị kiến thức bản; kiến thức tảng kỹ thuật cốt lõi; kiến thức tảng kỹ thuật nâng cao đạt mức từ trung bình đến mức so với CĐR đề xuất Năng lực tiếp thu kiến thức SVTN số hạn chế định về: khả sử dụng ngoại ngữ, việc xây dựng, tổ chức quản trị sở liệu  Về tiêu chuẩn kỹ năng: SVTN nghề QTMMT đạt kỹ mềm thơng qua tiêu chí: khả tự phát triển lĩnh vực chuyên nghề QTMMT; kỹ truyền đạt, giao tiếp; kỹ quản lý mức độ trung bình so với CĐR nghề QTMMT Năng lực SVTN xét kỹ mềm số hạn chế định kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu, làm việc độc lập, truyền đạt, thuyết trình SVTN nghề QTMMT đa số đạt số kỹ cứng mức trung bình so với CĐR Riêng kỹ năng: Cài đặt, quản trị hệ thống máy tính, mạng đạt mức độ so với CĐR nghề QTMMT Năng lực SVTN số hạn chế định về: khả lập luận giải vấn đề, khả hình thành ý tưởng, thiết kế, vận hành triển khai hệ thống mạng máy tính  Về tiêu chuẩn thái độ: SVTN thể thái độ: cẩn thận, kỹ luật, lòng tự tin, tuân thủ luật sản phẩm CNTT tốt II Kiến nghị Đối với CĐR nghề QTMMT  Để đảm bảo tính hợp lý khoa học CĐR nghề QTMMT, trước triển khai đánh giá thử nghiệm cần triển khai lấy ý kiến cách rộng rãi đối tượng: CBQL, giảng viên, NTD, chuyên gia CNTT nội dung CĐR  Thường xuyên lấy ý kiến SV, CBQL, giảng viên giảng dạy, NTD chuyên gia giáo dục chất lượng SVTN để điều chỉnh nội dung CĐR nghề QTMMT cho phù hợp với thực tế Đối với nhà trường  Trường CĐNKTCN TP.HCM, Khoa CNTT phải thường xuyên đánh giá khóa SVTN Khoa so với CĐR nghề QTMMT xem chất lượng SVTN đề điều chỉnh cách xét tuyển đầu vào, trình quản lý, giảng dạy phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng  Ban giám hiệu cần sửa đổi điều kiện xét tuyển học sinh tốt nghiệp có học lực Trung bình trở lên; riêng 03 môn xét tuyển kèm theo Tốn, Lý, Hóa phải có điểm trung bình phổ thơng >=7.0 Như vậy, nhà trường xét tuyển học sinh có học lực trung bình trở lên chất lượng SVTN nâng cao đảm bảo chuẩn đầu nghề QTMMT  Ban giám hiệu cần xem xét lại cách quản lý nhà trường, phương pháp giảng dạy giảng viên cách định kỳ lấy ý kiến phản hồi SV, NTD chất lượng giảng dạy, quản lý để đảm bảo SVTN đạt CĐR Đối với SV * Về kiến thức: SV cần rèn luyện thêm trình độ ngoại ngữ cách tự học, học thêm Trung tâm ngoại ngữ uy tính để đạt chuẩn tốt nghiệp cần đạt trình độ B ngoại ngữ Ngồi ra, SV phải thường xuyên rèn luyện, ôn tập lại kiến thức bản, nâng cao nghề QTMMT để họ tiếp thu dễ dàng kiến thức chuyên ngành * Về Kỹ năng: + Kỹ mềm: kỹ tự phát triển lĩnh vực chuyên ngành, kỹ truyền đạt, giao tiếp, kỹ quản lý, kỹ giao tiếp cách tham gia câu lạc CNTT nhà trường quan bên ngồi tổ chức, tập thuyết trình vấn đề máy tính mạng cho người lắng nghe nhằm tạo kỹ mềm để thuận tiện công việc + Kỹ cứng: SV cần phải rèn luyện thêm kỹ năng: phán đốn, tìm giải pháp, thực xử lý cố, thiết kế, bảo mật hệ thống máy tính mạng cách nghiên cứu tài liệu hướng dẫn mạng Internet, tài liệu luyện thi chứng quốc tế Microsoft, Cisco tự thực hành nhà nhiều để có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực máy tính mạng Đối với giảng viên giảng dạy trường  Giảng viên phải đổi phương pháp giảng dạy, dành nhiều thời gian cho SV thực hành thêm tự học  Giảng viên giảng phải trọng giảng dạy kết hợp kỹ mềm kỹ cứng Tóm tắt chương  Giới thiệu trường CĐNKTCN Tp HCM, Khoa CNTT, nghề QTMMT  Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy công cụ đo lường  Đánh giá chất lượng SVTN kiến thức, kỹ năng, thái độ so với chuẩn đầu đề xuất Đánh giá chất lượng học lực học sinh xét tuyển đầu vào  Đánh giá chất lượng quản lý  Đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên  Kết luận, kiến nghị References A Tài liệu tác giả nước Lê Đức Ngọc (2010), Tổng quan chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo đại học xây dựng CĐR theo cách tiếp cận CDIO, Tọa đàm học hỏi chia sẻ kinh nghiệm xây dựng CĐR với trường Đại học, CĐ, Trung tâm đảm bảo chất lượng - Đại Học Ngoại Thương Nguyễn Kim Dung (2010), Bài giảng Cách viết chuẩn đầu xây dựng đề cương chi tiết, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học sư phạm Tp.HCM Trương Hồng Khánh Phạm Thị Diễm (2007), Kiến thức kỹ SV ĐH Kinh tế Tp.HCM góc nhìn NTD, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi hoạt động đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu người học người sử dụng lao động”, ĐH Kinh tế Tp.HCM Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nguyễn Thị Thanh Thoản (2007), Nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu SV trường ĐH Bách khoa, ĐH Bách khoa Tp.HCM Bùi Mạnh Nhị (2004), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học B2004-CTGD-05, Đại học sư phạm Tp.HCM Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Lê Đức Ngọc Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đầu giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học giáo dục số 55, tháng 04/2010 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Đức Ngọc (2004), Nội hàm chất lượng đào tạo (Đại học Sau Đại học), Cuốn sách “Giáo dục đại học – Quan điểm giải pháp”, Trung Tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục – ĐHQG Hà Nội 11 Trần Hữu Hoan (2010), Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo cách tiếp cận CDIO, Tạp chí Quản lý giáo dục số 11-12, tháng 04-05 năm 2010 12 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 13 Phạm Xuân Thanh (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia 14 Hoàng Ngọc Vinh (2010), Bài giảng Hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu ra, Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra”, Bộ giáo dục đào tạo B Tài liệu tác giả nước 15 Adam, S (2006), “An introduction to learning outcomes: A consideration of the nature, function and position of learning outcomes in the creation of the European Higher Education Area”, article B.2.3-1 in Eric Froment, Jürgen Kohler, Lewis Purser and Lesley Wilson (eds.): EUA Bologna Handbook – Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag) 16 Crawley, E F., Malmqvist, J., Östlund, S., & Brodeur, D R (2007), Rethinking Engineering Education The CDIO Approach, Springer Publisher 17 Rogers, S (2003), Assessment for Quality Assurance, Rose-Hulman Institute of Technology 18 Harvey, L & Green, D (1993), Defining quality, Assessment and Evaluation in higher Education, Volume 18, pages 9-34 19 Johnes, J & Taylor, J (1990), Performance indicators in Higher Educational, Buckingham: The Society for Reasearch into Higher Educational 20 Tyler, R W (1950), Basic Principles of Curriculum and Instruction, University of Chicago Press, Chicago 21 Ornstein, A C & Daniel U L (1989), Foundation of Educational, Houghton Mifflin Company, Boston, Dallass, Genneva, Illinois, Palo Alto, Princeton, New Jersey 22 Kennedy, D., Hyland, A & Ryan, N (2006), “Writing and using learning outcomes: a practical guide”, article C 3.4-1 in Froment, E., Kohler, J., Purser, L and Wilson, L (eds.): EUA Bologna Handbook – Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag) 23 Bloom, B.S (1975), Taxanomy of Educational Objectives, Handbook I: Cognitive Domain, Longman Publisher 24 Joint committe on Standards for Educational Evaluation (1981), The Personnel evaluation standards, Newbury Park, CA: Sage C Các văn pháp quy 25 Thông tư ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, Ban hành thông tư số 09/2009/TT-BGD ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 26 Quy định hướng dẩn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo, Ban hành kèm theo Quyết định số: 2196/BGDĐT-GDĐT ngày 22 tháng 04 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 27 Quy định Quy trình Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường Đại học, Cao đẳng, TCCN, Ban hành kèm theo Quyết định số: 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 28 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng, Ban hành kèm theo Quyết định số: 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 30 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp, Ban hành kèm theo Quyết định số: 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Quyết định Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Ban hành theo định số: 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ D Các trang web 32 CHEA (2001), Glossary of Key Terms in Quality Assurance and Accreditation, Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web: http://www.chea.org/international/inter_glossary01.html 33 Mueller, J (2010), Authentic Assessment Toolbox, Retrieved January 21, 2010 from the World Wide Web: http://jonathan.mueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/index.htm 34 Criteria for accrediting engineering programs (AET, 2008): http://www.abet.org/Linked%20DocumentsUPDATE/Criteria%20and%20PP/E001%2007-08%20EAC%20Criteria%2011-15- 06.pdf 35 UCE Birmingham Guide to Learning Outcomes http://www.ssdd.bcu.ac.uk/outcomes/UCE%20Guide%20to%20Learning%20Outcomes %202006.pdf 36 University of Warwick, 2004, Course Specifications: Glossary of Terms relating to Course Specifications Retrieved Tue, Aug 24, 2004 from the World Wide Web: http://www2.warwick.ac.uk/insite/info/quality/coursespecs/view/glossary/ ... tài ? ?Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ngành công nghệ thông tin Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM đánh giá thử nghiệm? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu (CĐR) ngành. .. hạn nghiên cứu luận văn  Xét phạm vi, luận văn nghiên cứu xây dựng CĐR nghề QTMMT nghề ngành CNTT thuộc Trường CĐNKTCN Tp. HCM đào tạo chưa nghiên cứu xây dựng hết chuẩn đầu tất nghề lại ngành. .. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận rút từ việc nghiên cứu xây dựng CĐR nghề QTMMT Qua nghiên cứu tổng quan, sở lý luận việc xây dựng CĐR nghề QTMMT tác giả nghiên cứu xây dựng thành công CĐR ngành CNTT

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan