NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

64 70 0
NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Khái niệm về giao nhận, dịch vụ giao nhận và người giao nhận 1 1.1. Khái niệm về giao nhận (forwarding) 1 1.2 Khái niệm về dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding Service) 1 1.3 Khái niệm người giao nhận (ForwarderFreight Forwarder Forwarder Agent) 2 1.4 Các tổ chức giao nhận trên thế giới và Việt Nam: 7 II. Vai trò, quyền hạn, trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình giao nhận 11 2.1 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế 11 2.2. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa 14 2.3. Trách nhiệm của người giao nhận 15 III. Nguyên tắc giao nhận hàng hóa tại cảng 17 IV. Nội dung nghiệp vụ và thủ tục liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu 18 V. Chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ giao nhận hàng hóa 20 5.1. Khái niệm 20 5.2. Các loại chứng từ xuất khẩu 21 5.3. Các loại chứng từ nhập khẩu 39 VI. Trình tự và nghiệp vụ giao nhận trong vận tải đường biển 45 6.1 Đối với hàng xuất khẩu 45 6.2 Đối với hàng nhập khẩu 52 VII. Thực trạng các dịch vụ giao nhận ở Việt nam 56 7.1 Thực trạng 56 7.2 Thuận lợi 57 7.3 Những mặt hạn chế 58 7.4 Giải pháp để hoàn thiện 61   I. Khái niệm về giao nhận, dịch vụ giao nhận và người giao nhận 1.1. Khái niệm về giao nhận (forwarding) Giao nhận, vận tải hàng hoá là một bộ phận nằm trong khâu lưu thông phân phối. Nó là một mắt xích nối liền sản xuất và tiêu dùng, tạo nên một chu trình khép kín của quá trình tái sản xuất xã hội. Giao nhận thực hiện chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Trong thương mại quốc tế, giao nhận hàng hoá phục vụ đắc lực cho quá trình xuất nhập khẩu, là khâu quan trọng trong thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương. Sở dĩ như vậy là do đặc điểm của thương mại quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng, tức là hàng hoá được vận chuyển từ người bán sang người mua. Để cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu được, tiếp tục được, kết thúc được, tức là hàng hoá đến được tay người mua cần phải thực hiện hàng loạt các công việc khác nhau liên quan đến quá trình chuyên chở như đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hoá ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho người nhận... Những công việc đó được gọi là giao nhận. Như vậy, giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng. Bên cạnh đó đặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua, người bán ở những nước khác nhau. Sau khi những hợp đồng mua bán được ký kết, người bán bắt đầu thực hiện giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ nước người bán sang nước người mua. Nhưng để cho quá trình vận chuyển bắt đầu được, tiếp tục và kết thúc được, tức là hàng hóa đến tay người mua được, cần phải thực hiện hàng loạt các công việc khác nhau liên quan đến quá trình chuyên chở: đóng gói; bao bì ; lưu kho; đưa hàng ra cảng; ; làm các thủ tục gửi hàng; xếp hàng lên tàu; chuyển tải hàng hóa ở dọc đường; đỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho người nhận;...Những công việc đó được gọi là dịch vụ giao nhận. 1.2 Khái niệm về dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding Service) Dịch vụ giao nhận theo quy tắc của FIATA về dịch vụ giao nhận: là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vấn hay liến quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Còn theo Luật Thương Mại Việt Nam: Dịch Vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục và các dịch vụ khác có liên quan đến giao hàng cho người nhận theo ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người giao nhận khác. 1.3 Khái niệm người giao nhận (ForwarderFreight Forwarder Forwarder Agent) Người kinh doanh dịch vụ giao nhận được gọi chung là người giao nhận. Bên cạnh đó, người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất cứ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Theo Luật Thương Mại Việt Nam thì người giao nhận được định nghĩa như sau: Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy chứng nhận kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Trước đây người giao nhận thường chỉ làm đại lý(Agent) thực hiện một số công việc do các nhà xuất , nhập khẩu ủy thác như: xếp dỡ; lưu kho hàng hóa; làm thủ tục giấy tờ; lo liệu vận tải nội địa; thủ tục thanh toán tiền hàng;... Nhưng cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và sự tiến bộ kỹ thuật trong ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận cũng được mở rộng hơn. Ngày nay người giao nhận đóng vai trò quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế. Người giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan, hoặc thuê tàu mà cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hóa. Ở các nước khác nhau,người kinh doanh dịch vụ giao nhận dược gọi với những tên khác nhau như: “Đại lý hải quan” (Customs House Agent), “Môi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý thanh toán” (Clearing Agent), hay “Đại lý gửi hàng và giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent) và trong nhiều trường hợp người giao nhận đóng vai trò “Người chuyên chở chính” (Principal Carrier);... ● Đặc điểm của giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Do người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau nên giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu có những điểm khác so với vận chuyển và giao nhận hàng hoá nội địa. Hàng hoá được vận chuyển trên những chặng đường dài và có thể phải thông qua nhiều phương tiện khác nhau, qua nhiều nước khác nhau. Do đó, việc chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu phải được phép của Chính phủ của các bên buôn bán, tuân thủ luật pháp của các quốc gia, các điều ước, công ước quốc tế và tập quán ở các nước. Trong thương mại quốc tế, người mua và người bán thường không trực tiếp giao nhận hàng hoá với nhau mà phải giao nhận thông qua các đại lý hoặc người chuyên chở. Đại lý giao nhận hoặc người chuyên chở chịu trách nhiệm nhận hàng hoặc giao hàng trên cơ sở thực tế có kết hợp với các giấy tờ chứng từ có liên quan. Công việc của người làm dịch vụ giao nhận đòi hỏi phải có kiến thức rộng rãi về nghiệp vụ ngoại thương, về luật pháp và nhiều lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế, thủ tục hải quan... Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá được gọi đơn giản là người giao nhận khi đảm nhiệm việc vận chuyển hàng hoá thì phải tuân theo quy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải, các quy định quốc tế về giao nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. Do tính chất công việc và do phạm vi hoạt động ở quy mô thế giới nên người giao nhận có quan hệ khá rộng cả trong và ngoài nước. Ở trong nước, người giao nhận có quan hệ với chủ hàng (người gửi hàng hay người nhận hàng), các tổ chức thuộc bên thứ ba (người chuyên chở đường biển, đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không, người bốc xếp, tổ chức đóng gói, kho hàng, tổ chức bảo hiểm, kiểm nghiệm, ngân hàng...); các cơ quan hữu quan như: hải quan, cảng vụ, cơ quan kiểm dịch, phòng Thương mại, cơ quan giao thông vận tải, cơ quan lãnh sự nước ngoài... Ở nước ngoài, người giao nhận thành lập các đại lý để lo liệu công việc giao nhận ở cảng, sân bay, nhà ga xe lửa hay các địa điểm khác. ● Phân loại giao nhận: Dựa vào các khía cạnh, tiêu thức khác nhau, người ta có thể chia nghiệp vụ giao nhận thành nhiều loại. Căn cứ vào phạm vi hoạt động có: Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở quốc tế; Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hoá trong phạm vi một quốc gia. Căn cứ vào phương thức vận tải có: Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường biển; Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường sông; Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường pha sông biển; Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường sắt; Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường bộ; Giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường hàng không; Giao nhận hàng hoá chuyên chở kết hợp bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh giao nhận có: Giao nhận thuần tuý: Là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm thuần tuý việc gửi hàng đi hoặc nhận hàng đến; Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận mà ngoài giao nhận thuần tuý còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, vận tải đường ngắn, hoạt động kho hàng. Căn cứ vào tính chất của giao nhận có: Giao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu tự tổ chức, không sử dụng lao vụ của người giao nhận; Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng. ● Ý nghĩa của hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Tầm vĩ mô: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với quá trình thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp giao nhận đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Điều này thể hiện trên một số mặt sau: a) Ý nghĩa về mặt kinh tế: Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu là một ngành nghề dịch vụ thương mại gắn liền và liên quan mật thiết tới hoạt động ngoại thương và vận tải quốc tế. Đây là một loại dịch vụ thương mại không cần đầu tư nhiều vốn nhưng lợi nhuận tương đối ổn định nếu biết tổ chức, điều hành tốt trên cơ sở tận dụng hệ thống hạ tầng cơ sở hiện có. Việc phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận ở nước ta đã mang lại những hiệu quả kinh tế thiết thực. Trước hết nó tạo điều kiện cho Chính phủ có thêm được nguồn thu ngoại tệ và đẩy mạnh hơn giao lưu kinh tế, nối liền các hoạt động kinh tế giữa các khu vực trong nước, giữa trong nước với nước ngoài, giữa các nước với nhau. Việc ứng dụng vận tải đa phương thức đã tạo điều kiện đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan do vậy hấp dẫn các bạn hàng nước ngoài. Nó cũng giúp tạo thêm nguồn thu cho các công ty giao nhận trong nước và tạo điều kiện ứng dụng nhanh chóng công nghệ vận tải hiện đại, trên cơ sở đó cải tạo cơ sở hạ tầng vận tải. Giao nhận vận tải phát triển còn tạo điều kiện phát triển loại hình bảo hiểm cung cấp cho người giao nhận như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận, bảo hiểm phương tiện vận chuyển... Thực tế, cuối năm 1999 đầu năm 2000, một số hãng bảo hiểm trong và ngoài nước đã ký được hàng chục hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho các nhà giao nhận Việt Nam. Một nước như nước ta, nếu biết tổ chức tốt mô hình vận tải đa phương thức, thì các nước láng giềng sẽ sẵn sàng cho hàng hoá của họ quá cảnh qua nước ta để tận dụng những ưu thế về địa lý do rút ngắn chặng đường. Rốt cuộc những điều này làm cho tiềm năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, góp phần đẩy mạnh xuất nhập khẩu, cải thiện một phần cán cân tài chính của đất nước. b) Ý nghĩa về mặt xã hội Các doanh nghiệp giao nhận đã giải quyết một khối lượng lớn việc làm cho xã hội, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội, đặc biệt là từ khi vận tải đa phương thức phát triển bởi lẽ đưa công nghệ vận tải mới vào đất nước yêu cầu phải có những kỹ thuật, kỹ năng mới, cũng như những ngành nghề mới. Đi liền với nó là đội ngũ công nhân, chuyên gia, cán bộ nghiệp vụ thành thạo trong việc vận hành, bảo quản, sửa chữa, gia cố, giao nhận, lưu kho và vận chuyển container. Từ đó đã xuất hiện các trung tâm gom hàng, giao nhận, phát hàng, hoàn trả vỏ container, cùng các hệ thống kho bãi, cũng như đội ngũ cán bộ nghiệp vụ chuyên lo giải quyết các thủ tục, giấy tờ, chứng từ đúng với yêu cầu và tập quán thương mại quốc tế. Tầm vi mô: a) Giảm chi phí vận tải: Hiệu quả rõ rệt nhất mà các dịch vụ của người giao nhận mang lại là giúp giảm giá thành, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tăng khối lượng hàng hoá trong thương mại và vận tải quốc tế, tạo nên quá trình vận chuyển hàng hoá mang tính chuyên nghiệp, nhanh chóng, đồng bộ và an toàn. Cụ thể là: ● Tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế. Khi người giao nhận cung cấp dịch vụ gom hàng, những người gửi hàng lẻ được hưởng mức cước thấp hơn giá cước mà họ thường phải trả cho người chuyên chở khi gửi hàng lẻ, do đó làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế. Mặt khác ,do nắm chắc nghiệp vụ gom hàng nên người giao nhận tính toán tiết kiệm được dung tích trọng tải của công cụ và phương tiện vận tải, nhờ đó mà giảm được chí phí vận tải cho người gửi hàng, tức là giảm chi đối với hàng xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Tiết kiệm được giấy tờ, chi phí và thời gian. Hàng hoá trong container được bảo quản tốt hơn, giảm được chi phí kho bãi.Dịch vụ mà người giao nhận cung cấp góp phần phát huy ưu điểm của vận tải container. Hàng hoá được đóng đầy container, tận dụng tối đa khả năng chuyên chở. Khối lượng hàng lớn và thường xuyên giúp người giao nhận được hưởng cước cũng như phí bảo hiểm ưu đãi, góp phần giảm giá thành hàng hoá. Do không phải giải quyết các lô hàng lẻ nên tiết kiệm được giấy tờ, chi phí và thời gian. Hàng hoá trong container được bảo quản tốt hơn, giảm được chi phí kho bãi. Tạo điều kiện phát huy lợi ích của vận tải đa phương thức: Tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyển từ cửa đến cửa. Việc hàng hoá được đóng trong container và chỉ có một chứng từ vận tải duy nhất làm cho công tác chuyển tải, thông quan được nhanh chóng, dễ dàng hơn, đẩy nhanh tốc độ vận chuyển hàng hoá. b) Tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả: Dịch vụ giao nhận ra đời từ sự phát triển của thương mại và vận tải quốc tế và chính những người giao nhận đã góp phần quan trọng làm cho thương mại và vận tải ngày càng phát triển hơn nữa. Trước khi dịch vụ giao nhận ra đời các chủ hàng phải tự lo liệu công việc giao nhận hàng hoá với đủ loại thủ tục và chứng từ, rất vất vả mà hiệu quả đem lại không thể nói là cao . Ngày nay công việc này được giao cho những người kinh doanh giao nhận chuyên nghiệp. Với kỹ năng nghiệp vụ được đào tạo cơ bản và hệ thống, có các mối quan hệ quen biết rộng rãi, người giao nhận là người có khả năng nhất để tổ chức quá trình giao nhận vận chuyển hàng hoá một cách tối ưu. Phạm vi dịch vụ mà người giao nhận cung cấp ngày càng mở rộng, có thể bao gồm hầu hết hay toàn bộ các công đoạn thủ tục liên quan đến quá trình vận động của hàng hoá. Chủ hàng chỉ cần tiếp xúc với một đầu mối duy nhất là người giao nhận mà vẫn đảm bảo được từ việc tổ chức vận chuyển, bảo hiểm cho hàng hoá, làm thủ tục hải quan, lưu kho bãi, bảo quản hàng hoá, giao và nhận hàng... cho đến việc thanh toán tiền hàng cũng như khiếu nại đòi bồi thường tổn thất. Nhờ vậy chủ hàng có thể chuyên tâm lo tìm nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng hoá chứ không phải mất thời gian cho những công việc trên. Và nếu được yêu cầu thì người giao nhận cũng có thể tư vấn, cung cấp cho chủ hàng các thông tin cần thiết về thị trường, giúp tăng doanh số bán hàng. Kinh doanh giao nhận vận tải ngày nay đã thay đổi nhiều về chất, không chỉ là chắp nối các phương tiện vận tải lại với nhau mà điều quan trọng là trong quá trình vận tải còn cung cấp và đảm bảo đầy đủ các dịch vụ có tác dụng làm gia tăng giá trị hàng hoá như: tư vấn về vận tải, tư vấn về thị trường, cung cấp phương tiện chuyên chở, cung cấp các dịch vụ hậu cần,v.v... Vì vậy, để chủ động trong kinh doanh, nhiều công ty giao nhận tầm cỡ đã mạnh dạn đầu tư phương tiện vận tải riêng để cung cấp dịch vụ thật nhanh chóng và hiệu quả cao. Kết quả là nhiều công trình bến cảng, kho bãi chuyên dụng và các tuyến đường vận tải được chú trọng đầu tư xây dựng. Tóm lại, nhờ có hoạt động giao nhận mà các thủ tục chứng từ liên quan đến quá trình giao nhận vận chuyển hàng hoá được đơn giản hoá, rút ngắn thời gian vận chuyển, tăng khối lượng hàng hoá được trao đổi trong thương mại và vận tải quốc tế. Sự phát triển của hoạt động giao nhận tạo điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thực tế sản xuất, lưu thông và phân phối, phát huy được những lợi ích của hoạt động gom hàng, vận tải container, vận tải đa phương thức như tiết kiệm chi phí vận tải và bảo hiểm, hạ giá thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, tăng năng suất lao động xã hội, tạo thêm nhiều ngành nghề dịch vụ mới giải quyết công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống xã hội. 1.4 Các tổ chức giao nhận trên thế giới và Việt Nam: 1.4.1. Tổ chức các cơ quan giao nhận thế giới: Ngay từ năm 1522, hãng giao nhận đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện ở Badiley(Thụy Sỹ), với tên gọi là E.Vasnai. Hãng nàykinh doanh cả vận tải, giao nhận và phí rất cao, khoảng 13 giá trị của hàng hóa. Cùng với sự phát tiển của vận tải và buôn bán quốc tế, giao nhận được tách ra khỏi vận tải và buôn bán, và dần dần trở thành một ngành kinh doanh độc lập. Những đặc điểm chính của tổ chức giao nhận thời kỳ này là:  Hầu hết các tổ chức, hãng, công ty đều là tư nhân  Đa số các hãng kinh doanh giao nhận tổng hợp  Các hãng thường kết hợp với giao nhận nội địa và quốc tế  Có chuyên môn hóa về giao nhận theo khu vực địa lý hay mặt hàng  Thường có cạnh tranh gay gắt lẫn nhau Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty giao nhận dẫn đến sự ra đời các hiệp hội giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nước, trên phậm vi quốc tế đã hình thành các liên đoàn giao nhận như: liên đoàn những người giao nhận Bỉ, Hà Lan, Mỹ,... và đặc biệt là liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận, gọi tắt là FIATA Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận(FIATA) Được thành lập năm 1926 là một tổ chức giao nhận vận tải lớn nhất trên thế giới. FIATA là 1 tổ chức phi chính trị , tự nguyện và là đại diện của 35000 công ty giao nhận ở 130 quốc gia trên thế giới . Thành viên của FIATA là các hội viên chính thức(Ordinnary members) và hội viên hợp tác(Associated members) Hội viên chính thức là liên đoàn giao nhận của các nước, còn hội viên hợp tác là các công ty giao nhận riêng lẻ. FIATA được sự thừa nhận của các cơ quan Liên hợp quốc như: Hội đồng kinh tế xã hội LHQ(UCOSOC); Hội nghị của LHQ về thương mại và phát triển(UNCTAD); Ủy ban châu âu của LHQ(ECE) và ESCAP... FIATA cũng được các tổ chức liên đoàn liên quan đến vận tải và buôn bán như: Phòng thương mại quốc tế; hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế(IATA); các tổ chức của người chuyên chở và chủ hàng thừa nhận. Ngoài ra, với lịch sử 92 năm hình thành, FIATA hiện đang đảm nhận chức vụ tư vấn cho Hội đồng Kinh tế và Xã Hội (ECOSOC) của Liên Hiệp quốc (bao gồm ECE, ESCAP, ESCWA), Hội nghị của Liên Hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) và Uỷ ban Liên Hiệp quốc về Luật thương mại Quốc tế (UNCITRAL).  Một số đặc điểm, chương trình đào tạo của FIATA: a) Giá trị phủ sóng toàn cầu: FIATA triển khai 2 chương trình đào tạo với đối tượng, mục tiêu cụ thể và độ khó tăng dần. FIATA Diploma in International Freight Forwarding. Chương trình dành cho các bạn yêu thích ngành nhưng chưa được đào tạo bài bản hay những người trái ngành nhưng muốn được phát triển và trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Giao nhận Vận tải Quốc tế. FIATA Higher Diploma in Supply Chain Management dành cho học viên đã có trải nghiệm nhất định về lĩnh vực này, nhằm rút ngắn thời gian chuẩn hóa nền tảng kiến thức, ngay lập tức bước vào đào sâu kiến thức chuyên ngành và nâng cao năng lực quản lý. Chương trình hướng đến hình thành khả năng vận hành và định hình chiến lược cho hoạt động của toàn chuỗi. Có thể thấy rằng, FIATA chú trọng chất lượng hơn là số lượng trong chương trình đào tạo của mình. b) FIATA Diploma in International Freight Forwarding – Cái nôi đào tạo nghề chuyên nghiệp Với sự biến chuyển không ngừng của thị trường, sự phức tạp về mô hình vận hành và tối ưu chuỗi cung ứng, Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế (IFM) đang trở thành hoạt động then chốt trong sự thành công của doanh nghiệp. Đặc biệt là khi hầu hết tất cả các doanh nghiệp đã hoặc đang bước chân vào môi trường giao dịch hàng hóa toàn cầu. Nhận thấy được nhu cầu cấp bách đó, FIATA đã xây dựng chương trình Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế dựa trên bộ tiêu chuẩn ngành đang được áp dụng trên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -🙞🙞🙞🙞🙞 - MÔN: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ: NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN MỤC LỤC I Khái niệm giao nhận, dịch vụ giao nhận người giao nhận 1.1 Khái niệm giao nhận (forwarding) 1.2 Khái niệm dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding Service) 1.3 Khái niệm người giao nhận (Forwarder/Freight Forwarder/ Forwarder Agent) 1.4 Các tổ chức giao nhận giới Việt Nam: II Vai trò, quyền hạn, trách nhiệm bên liên quan trình giao nhận 11 2.1 Vai trò người giao nhận thương mại quốc tế 11 2.2 Quyền nghĩa vụ người giao nhận hàng hóa 14 2.3 Trách nhiệm người giao nhận 15 III Nguyên tắc giao nhận hàng hóa cảng 17 IV Nội dung nghiệp vụ thủ tục liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập 18 V Chứng từ sử dụng nghiệp vụ giao nhận hàng hóa 5.1 Khái niệm 20 20 5.2 Các loại chứng từ xuất 21 5.3 Các loại chứng từ nhập 39 VI Trình tự nghiệp vụ giao nhận vận tải đường biển 45 6.1 Đối với hàng xuất 45 6.2 Đối với hàng nhập 52 VII Thực trạng dịch vụ giao nhận Việt nam 56 7.1 Thực trạng 56 7.2 Thuận lợi 57 7.3 Những mặt hạn chế 58 7.4 Giải pháp để hoàn thiện 61 I Khái niệm giao nhận, dịch vụ giao nhận người giao nhận 1.1 Khái niệm giao nhận (forwarding) Giao nhận, vận tải hàng hoá phận nằm khâu lưu thơng phân phối Nó mắt xích nối liền sản xuất tiêu dùng, tạo nên chu trình khép kín q trình tái sản xuất xã hội Giao nhận thực chức đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Trong thương mại quốc tế, giao nhận hàng hoá phục vụ đắc lực cho trình xuất nhập khẩu, khâu quan trọng thực hợp đồng mua bán ngoại thương Sở dĩ đặc điểm thương mại quốc tế người mua người bán những nước khác Sau hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực nghĩa vụ giao hàng, tức hàng hoá được vận chuyển từ người bán sang người mua Để cho trình vận chuyển bắt đầu được, tiếp tục được, kết thúc được, tức hàng hoá đến được tay người mua cần phải thực hàng loạt công việc khác liên quan đến trình chuyên chở đưa hàng cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hoá dọc đường, dỡ hàng khỏi tàu giao cho người nhận Những cơng việc được gọi giao nhận Như vậy, giao nhận tập hợp nghiệp vụ liên quan đến trình vận tải nhằm thực việc di chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng Bên cạnh đặc điểm bn bán quốc tế người mua, người bán những nước khác Sau những hợp đồng mua bán được ký kết, người bán bắt đầu thực giao hàng, tức hàng hóa được vận chuyển từ nước người bán sang nước người mua Nhưng để cho trình vận chuyển bắt đầu được, tiếp tục kết thúc được, tức hàng hóa đến tay người mua được, cần phải thực hàng loạt công việc khác liên quan đến q trình chun chở: đóng gói; bao bì ; lưu kho; đưa hàng cảng; ; làm thủ tục gửi hàng; xếp hàng lên tàu; chuyển tải hàng hóa dọc đường; đỡ hàng khỏi tàu giao cho người nhận; Những công việc được gọi dịch vụ giao nhận 1.2 Khái niệm dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding Service) Dịch vụ giao nhận theo quy tắc FIATA dịch vụ giao nhận: loại dịch vụ liên quan đến chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn hay liến quan đến dịch vụ trên, kể cả vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa Cịn theo Luật Thương Mại Việt Nam: Dịch Vụ giao nhận hàng hóa hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục dịch vụ khác có liên quan đến giao hàng cho người nhận theo ủy thác chủ hàng, người vận tải hoặc người giao nhận khác 1.3 Khái niệm người giao nhận (Forwarder/Freight Forwarder/ Forwarder Agent) Người kinh doanh dịch vụ giao nhận được gọi chung người giao nhận Bên cạnh đó, người giao nhận có thể chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay người khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Theo Luật Thương Mại Việt Nam người giao nhận được định nghĩa sau: Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa thương nhân có giấy chứng nhận kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Trước người giao nhận thường làm đại lý(Agent) thực số công việc nhà xuất , nhập ủy thác như: xếp dỡ; lưu kho hàng hóa; làm thủ tục giấy tờ; lo liệu vận tải nội địa; thủ tục toán tiền hàng; Nhưng với sự phát triển thương mại quốc tế sự tiến kỹ thuật ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận được mở rộng Ngày người giao nhận đóng vai trò quan trọng thương mại vận tải quốc tế Người giao nhận không làm thủ tục hải quan, hoặc thuê tàu mà cung cấp dịch vụ trọn gói tồn q trình vận tải phân phối hàng hóa Ở nước khác nhau,người kinh doanh dịch vụ giao nhận dược gọi với những tên khác như: “Đại lý hải quan” (Customs House Agent), “Mơi giới hải quan” (Customs Broker), “Đại lý tốn” (Clearing Agent), hay “Đại lý gửi hàng giao nhận” (Shipping and Forwarding Agent) nhiều trường hợp người giao nhận đóng vai trị “Người chun chở chính” (Principal Carrier); ● Đặc điểm giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Do người mua người bán quốc gia khác nên giao nhận hàng hoá xuất nhập có những điểm khác so với vận chuyển giao nhận hàng hoá nội địa Hàng hoá được vận chuyển những chặng đường dài có thể phải thông qua nhiều phương tiện khác nhau, qua nhiều nước khác Do đó, việc chuyên chở hàng hố xuất nhập phải được phép Chính phủ bên buôn bán, tuân thủ luật pháp quốc gia, điều ước, công ước quốc tế tập quán nước - Trong thương mại quốc tế, người mua người bán thường không trực tiếp giao nhận hàng hoá với mà phải giao nhận thông qua đại lý hoặc người chuyên chở Đại lý giao nhận hoặc người chuyên chở chịu trách nhiệm nhận hàng hoặc giao hàng sở thực tế có kết hợp với giấy tờ chứng từ có liên quan Cơng việc người làm dịch vụ giao nhận địi hỏi phải có kiến thức rộng rãi nghiệp vụ ngoại thương, luật pháp nhiều lĩnh vực khác có liên quan vận tải, bảo hiểm, toán quốc tế, thủ tục hải quan Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá được gọi đơn giản người giao nhận đảm nhiệm việc vận chủn hàng hố phải tn theo quy định pháp luật chuyên ngành vận tải, quy định quốc tế giao nhận vận chuyển hàng hố xuất nhập - Do tính chất cơng việc phạm vi hoạt động quy mô giới nên người giao nhận có quan hệ rộng cả nước Ở nước, người giao nhận có quan hệ với chủ hàng (người gửi hàng hay người nhận hàng), tổ chức thuộc bên thứ ba (người chuyên chở đường biển, đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không, người bốc xếp, tổ chức đóng gói, kho hàng, tổ chức bảo hiểm, kiểm nghiệm, ngân hàng ); quan hữu quan như: hải quan, cảng vụ, quan kiểm dịch, phòng Thương mại, quan giao thông vận tải, quan lãnh sự nước Ở nước ngoài, người giao nhận thành lập đại lý để lo liệu công việc giao nhận cảng, sân bay, nhà ga xe lửa hay địa điểm khác ● Phân loại giao nhận: Dựa vào khía cạnh, tiêu thức khác nhau, người ta có thể chia nghiệp vụ giao nhận thành nhiều loại Căn vào phạm vi hoạt động có: Giao nhận quốc tế: hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở quốc tế; Giao nhận nội địa: hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hoá phạm vi quốc gia Căn vào phương thức vận tải có: Giao nhận hàng hố chun chở đường biển; Giao nhận hàng hoá chuyên chở đường sơng; Giao nhận hàng hố chun chở đường pha sơng biển; Giao nhận hàng hố chun chở đường sắt; Giao nhận hàng hoá chuyên chở đường bộ; Giao nhận hàng hoá chuyên chở đường hàng khơng; Giao nhận hàng hố chun chở kết hợp nhiều phương thức vận tải khác Căn vào nghiệp vụ kinh doanh giao nhận có: Giao nhận tuý: Là hoạt động giao nhận bao gồm tuý việc gửi hàng hoặc nhận hàng đến; Giao nhận tổng hợp: hoạt động giao nhận mà ngồi giao nhận t cịn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, vận tải đường ngắn, hoạt động kho hàng Căn vào tính chất giao nhận có: Giao nhận riêng: hoạt động giao nhận người xuất nhập tự tổ chức, không sử dụng lao vụ người giao nhận; Giao nhận chuyên nghiệp: hoạt động giao nhận tổ chức, công ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự uỷ thác khách hàng ● Ý nghĩa hoạt động giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu: Tầm vĩ mơ: Trong kinh tế thị trường nay, với q trình thực nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, doanh nghiệp giao nhận đóng góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Điều thể số mặt sau: a) Ý nghĩa mặt kinh tế: Giao nhận hàng hoá xuất nhập ngành nghề dịch vụ thương mại gắn liền liên quan mật thiết tới hoạt động ngoại thương vận tải quốc tế Đây loại dịch vụ thương mại không cần đầu tư nhiều vốn lợi nhuận tương đối ổn định biết tổ chức, điều hành tốt sở tận dụng hệ thống hạ tầng sở có Việc phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận nước ta mang lại những hiệu quả kinh tế thiết thực Trước hết tạo điều kiện cho Chính phủ có thêm được nguồn thu ngoại tệ đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nối liền hoạt động kinh tế giữa khu vực nước, giữa nước với nước ngoài, giữa nước với Việc ứng dụng vận tải đa phương thức tạo điều kiện đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan hấp dẫn bạn hàng nước ngồi Nó giúp tạo thêm nguồn thu cho công ty giao nhận nước tạo điều kiện ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ vận tải đại, sở cải tạo sở hạ tầng vận tải Giao nhận vận tải phát triển tạo điều kiện phát triển loại hình bảo hiểm cung cấp cho người giao nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự người giao nhận, bảo hiểm phương tiện vận chuyển Thực tế, cuối năm 1999 đầu năm 2000, số hãng bảo hiểm nước ký được hàng chục hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho nhà giao nhận Việt Nam Một nước nước ta, biết tổ chức tốt mô hình vận tải đa phương thức, nước láng giềng sẵn sàng cho hàng hoá họ cảnh qua nước ta để tận dụng những ưu địa lý rút ngắn chặng đường Rốt những điều làm cho tiềm cạnh tranh hàng hoá nước ta thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, góp phần đẩy mạnh xuất nhập khẩu, cải thiện phần cán cân tài đất nước b) Ý nghĩa mặt xã hội Các doanh nghiệp giao nhận giải khối lượng lớn việc làm cho xã hội, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội, đặc biệt từ vận tải đa phương thức phát triển lẽ đưa công nghệ vận tải vào đất nước yêu cầu phải có những kỹ thuật, kỹ mới, những ngành nghề Đi liền với đội ngũ công nhân, chuyên gia, cán nghiệp vụ thành thạo việc vận hành, bảo quản, sửa chữa, gia cố, giao nhận, lưu kho vận chuyển container Từ xuất trung tâm gom hàng, giao nhận, phát hàng, hoàn trả vỏ container, hệ thống kho bãi, đội ngũ cán nghiệp vụ chuyên lo giải thủ tục, giấy tờ, chứng từ với yêu cầu tập quán thương mại quốc tế Tầm vi mô: a) Giảm chi phí vận tải: Hiệu quả rõ rệt mà dịch vụ người giao nhận mang lại giúp giảm giá thành, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tăng khối lượng hàng hoá thương mại vận tải quốc tế, tạo nên trình vận chủn hàng hố mang tính chun nghiệp, nhanh chóng, đồng an toàn Cụ thể là: ● - Tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế Khi người giao nhận cung cấp dịch vụ gom hàng, những người gửi hàng lẻ được hưởng mức cước thấp giá cước mà họ thường phải trả cho người chuyên chở gửi hàng lẻ, làm tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế Mặt khác ,do nắm nghiệp vụ gom hàng nên người giao nhận tính tốn tiết kiệm được dung tích trọng tải cơng cụ phương tiện vận tải, nhờ mà giảm được chí phí vận tải cho người gửi hàng, tức giảm chi hàng xuất tăng khả cạnh tranh hàng hoá - Tiết kiệm được giấy tờ, chi phí thời gian Hàng hố container được bảo quản tốt hơn, giảm được chi phí kho bãi Dịch vụ mà người giao nhận cung cấp góp phần phát huy ưu điểm vận tải container Hàng hố được đóng đầy container, tận dụng tối đa khả chuyên chở Khối lượng hàng lớn thường xuyên giúp người giao nhận được hưởng cước phí bảo hiểm ưu đãi, góp phần giảm giá thành hàng hố Do khơng phải giải lơ hàng lẻ nên tiết kiệm được giấy tờ, chi phí thời gian Hàng hoá container được bảo quản tốt hơn, giảm được chi phí kho bãi - Tạo điều kiện phát huy lợi ích vận tải đa phương thức: Tạo đầu mối việc vận chuyển từ cửa đến cửa Việc hàng hoá được đóng container có chứng từ vận tải làm cho công tác chuyển tải, thông quan được nhanh chóng, dễ dàng hơn, đẩy nhanh tốc độ vận chuyển hàng hoá b) Tạo điều kiện cho nhà xuất nhập hoạt động có hiệu quả: Dịch vụ giao nhận đời từ sự phát triển thương mại vận tải quốc tế những người giao nhận góp phần quan trọng làm cho thương mại vận tải ngày phát triển nữa Trước dịch vụ giao nhận đời chủ hàng phải tự lo liệu công việc giao nhận hàng hoá với đủ loại thủ tục chứng từ, vất vả mà hiệu quả đem lại không thể nói cao Ngày cơng việc được giao cho những người kinh doanh giao nhận chuyên nghiệp Với kỹ nghiệp vụ được đào tạo bản hệ thống, có mối quan hệ quen biết rộng rãi, người giao nhận người có khả để tổ chức trình giao nhận vận chuyển hàng hoá cách tối ưu Phạm vi dịch vụ mà người giao nhận cung cấp ngày mở rộng, có thể bao gồm hầu hết hay tồn cơng đoạn thủ tục liên quan đến q trình vận động hàng hoá Chủ hàng cần tiếp xúc với đầu mối người giao nhận mà đảm bảo được từ việc tổ chức vận chuyển, bảo hiểm cho hàng hoá, làm thủ tục hải quan, lưu kho bãi, bảo quản hàng hoá, giao nhận hàng việc toán tiền hàng khiếu nại đòi bồi thường tổn thất Nhờ chủ hàng có thể chun tâm lo tìm nguồn cung cấp tiêu thụ hàng hố khơng phải thời gian cho những công việc Và được u cầu người giao nhận có thể tư vấn, cung cấp cho chủ hàng thông tin cần thiết thị trường, giúp tăng doanh số bán hàng Kinh doanh giao nhận vận tải ngày thay đổi nhiều chất, không chắp nối phương tiện vận tải lại với mà điều quan trọng q trình vận tải cịn cung cấp đảm bảo đầy đủ dịch vụ có tác dụng làm gia tăng giá trị hàng hố như: tư vấn vận tải, tư vấn thị trường, cung cấp phương tiện chuyên chở, cung cấp dịch vụ hậu cần,v.v Vì vậy, để chủ động kinh doanh, nhiều công ty giao nhận tầm cỡ mạnh dạn đầu tư phương tiện vận tải riêng để cung cấp dịch vụ thật nhanh chóng hiệu quả cao Kết quả nhiều cơng trình bến cảng, kho bãi chuyên dụng tuyến đường vận tải được trọng đầu tư xây dựng Tóm lại, nhờ có hoạt động giao nhận mà thủ tục chứng từ liên quan đến trình giao nhận vận chuyển hàng hoá được đơn giản hoá, rút ngắn thời gian vận chuyển, tăng khối lượng hàng hoá được trao đổi thương mại vận tải quốc tế Sự phát triển hoạt động giao nhận tạo điều kiện ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thực tế sản xuất, lưu thông phân phối, phát huy được những lợi ích hoạt động gom hàng, vận tải container, vận tải đa phương thức tiết kiệm chi phí vận tải bảo hiểm, hạ giá thành tăng sức cạnh tranh sản phẩm, phát triển sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, tăng suất lao động xã hội, tạo thêm nhiều ngành nghề dịch vụ giải công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống xã hội 1.4 Các tổ chức giao nhận giới Việt Nam: 1.4.1 Tổ chức quan giao nhận giới: Ngay từ năm 1522, hãng giao nhận giới xuất Badiley(Thụy Sỹ), với tên gọi E.Vasnai Hãng nàykinh doanh cả vận tải, giao nhận phí cao, khoảng 1/3 giá trị hàng hóa Cùng với sự phát tiển vận tải buôn bán quốc tế, giao nhận được tách khỏi vận tải buôn bán, trở thành ngành kinh doanh độc lập Những đặc điểm tổ chức giao nhận thời kỳ là:      Hầu hết tổ chức, hãng, công ty tư nhân Đa số hãng kinh doanh giao nhận tổng hợp Các hãng thường kết hợp với giao nhận nội địa quốc tế Có chun mơn hóa giao nhận theo khu vực địa lý hay mặt hàng Thường có cạnh tranh gay gắt lẫn Sự cạnh tranh gay gắt giữa công ty giao nhận dẫn đến sự đời hiệp hội giao nhận phạm vi cảng, khu vực hay nước, phậm vi quốc tế hình thành liên đồn giao nhận như: liên đoàn những người giao nhận Bỉ, Hà Lan, Mỹ, đặc biệt liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận, gọi tắt FIATA * Liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận(FIATA) Được thành lập năm 1926 tổ chức giao nhận vận tải lớn giới FIATA tổ chức phi trị , tự nguyện đại diện 35000 công ty giao nhận 130 quốc gia giới Thành viên FIATA hội viên thức(Ordinnary members) hội viên hợp tác(Associated members) Hội viên thức liên đồn giao nhận nước, hội viên hợp tác công ty giao nhận riêng lẻ FIATA được sự thừa nhận quan Liên hợp quốc như: Hội đồng kinh tế xã hội LHQ(UCOSOC); Hội nghị LHQ thương mại phát triển(UNCTAD); Ủy ban châu âu LHQ(ECE) ESCAP FIATA được tổ chức liên đoàn liên quan đến vận tải bn bán như: Phịng thương mại quốc tế; hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế(IATA); tổ chức người chuyên chở chủ hàng thừa nhận Ngồi ra, với lịch sử 92 năm hình thành, FIATA đảm nhận chức vụ tư vấn cho Hội đồng Kinh tế Xã Hội (ECOSOC) Liên Hiệp quốc (bao gồm ECE, ESCAP, ESCWA), Hội nghị Liên Hiệp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) Uỷ ban Liên Hiệp quốc Luật thương mại Quốc tế (UNCITRAL)  Một số đặc điểm, chương trình đào tạo FIATA: a) Giá trị phủ sóng tồn cầu: FIATA triển khai chương trình đào tạo với đối tượng, mục tiêu cụ thể độ khó tăng dần - FIATA Diploma in International Freight Forwarding Chương trình dành cho bạn yêu thích ngành chưa được đào tạo bản hay những người trái ngành muốn được phát triển trở thành chuyên gia lĩnh vực Giao nhận Vận tải Quốc tế - FIATA Higher Diploma in Supply Chain Management dành cho học viên có trải nghiệm định lĩnh vực này, nhằm rút ngắn thời gian chuẩn hóa tảng kiến thức, bước vào đào sâu kiến thức chuyên ngành nâng cao lực quản lý Chương trình hướng đến hình thành khả vận hành định hình chiến lược cho hoạt động tồn chuỗi Có thể thấy rằng, FIATA trọng chất lượng số lượng chương trình đào tạo b) FIATA Diploma in International Freight Forwarding – Cái nôi đào tạo nghề chuyên nghiệp Với sự biến chuyển không ngừng thị trường, sự phức tạp mơ hình vận hành tối ưu chuỗi cung ứng, Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế (IFM) trở thành hoạt động then chốt sự thành công doanh nghiệp Đặc biệt hầu hết tất cả doanh nghiệp hoặc bước chân vào môi trường giao dịch hàng hóa tồn cầu  Trường hợp khai báo nộp thuế (chuyển khoản, nộp tiền mặt quan hải quan ): Hệ thống xuất cho người khai “chứng từ ghi số thuế phải thu Khi người khai hải quan thực nộp thuế, phí, lệ phí hệ thống VNACCS nhận thơng tin việc nộp thuế phí, lệ phí hệ thống xuất “Quyết định thơng quan hàng hóa” Lưu ý: thuế phải đóng trước thời gian thơng quan/giải phóng hàng hóa Thuế tạm nộp theo mã số khai báo trước, sau kiểm định, giám định có thay đổi chỉnh sửa cho phù hợp, thiếu phải nộp bổ sung, thừa đăng ký để nhận lại tiền thừa (chi tiết tham khảo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) 6.1.4 Giao hàng hóa xuất cho tàu a Đối với hàng đóng Container  Nếu gửi hàng nguyên (FCL) - Sau người giao nhận gửi yêu cầu đặt tàu qua email cho hãng tàu, hãng tàu phát hành Booking Note bao gồm thông tin cảng bốc, cảng đến, cảng chuyền tải (nếu có), thời gian đóng máng, số lượng container, loại container, nơi cấp container rỗng, nơi hạ bãi (hạ container đóng hàng)… gửi cho bên đặt tàu - Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác sau điền ký Booking Note, gửi lại Booking Note với Cargo List cho hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu (bộ phận tiếp nhận thường Phòng điều độ hãng tàu được đặt cảng) Cargo List được hãng tàu với cảng sử dụng để lên kế hoạch lưu container kho bãi, sử dụng để lên phương án xếp dỡ hợp lý - Sau đó, hãng tàu gửi lại người giao nhận Container Packing List (danh sách container), nhân viên trường (OPs) xuống bãi để container rỗng, chọn những container phù hợp (đảm bảo không bị lỗi kĩ thuật, )., đóng tiền cược container mua seal (kẹp chì) Người giao nhận được cấp Lệnh cấp container (bên xe tải mang lệnh tới cảng để lấy container rỗng kho chủ hàng đóng hàng) Q trình phát sinh loại chứng từ Phiếu giao nhận container (EIR) - Khi bên xe tải tới cảng, xuất trình lệnh cấp container rỗng được duyệt, đóng phí nâng container cho phòng thương vụ bãi lấy container rỗng vận chuyển kho người xuất đóng hàng lập Packing list 48 - Hàng được đóng vào Container được mang nơi quy định để hạ container - Như trình bày bước làm thủ tục hải quan, hàng hóa thơng quan được phân làm luồng, bị phân vào luồng đỏ khơng được bấm seal hãng tàu mà được đóng seal tạm chủ hàng mà thơi phải cắt seal để hải quan kiểm hoá, phải mua lại seal từ hãng tàu, đồng thời phải thay đổi tất cả thông tin với số seal phần mềm khai hải quan, Packing List Vận đơn nháp… - Giao Packing List cho Phòng Thương vụ cảng để cảng làm thủ tục đến Hải quan đăng ký hạ bãi container đồng thời lập Hướng dẫn xếp hàng (Shipping Order) để sở lập B/L - Vận chuyển containers bãi, làm thủ tục hạ bãi (chậm tiếng trước xếp hàng) đóng phí Khi Hải quan đóng dấu xác nhận việc giao hàng coi xong chủ hàng có thể lấy B/L - Trước xếp containers lên tàu, hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu lên danh sách hàng xuất (loading list), sơ đồ xếp hàng, thông báo thời gian bắt đầu làm hàng cho Phòng điều độ cảng biết để bố trí người phương tiện - Bốc container lên tàu (do cảng làm) Cán giao nhận liên hệ với hãng tàu hay đại lý để lấy B/L hoặc đóng dấu ngày tháng bốc hàng lên tàu vào B/L nhận để xếp (nếu trước cấp) để có B/L xếp  Nếu gửi hàng lẻ (LCL) - Giải thích ngắn gọn cho hình thức gửi hàng chủ hàng có lơ hàng không đủ lớn mà phải ghép với những chủ hàng khác, người giao nhận bên đứng gom những lơ hàng lại, sau th hãng tàu để vận chủn những lơ hàng - Chủ hàng hay người được chủ hàng ủy thác gửi Cargo list cho người giao nhận Sau chấp nhận đơn hàng, người giao nhận xem xét tình hình tàu để thỏa thuận với chủ hàng ngày giờ, địa điểm giao nhận hàng Quy trình đặt Booking Note hay thuê container với hãng tàu người giao nhận/người gom hàng lẻ giống phương thức FCL - Chủ hàng hay người được chủ hàng ủy thác mang hàng tới cho người giao nhận CFS, làm xong thủ tục hải quan xuất khẩu, nộp số phí liên quan, cơng ty giao nhận phát hành HBL (House Bill of Lading) cho chủ hàng 49 - Kho CFS thường nằm cảng nơi có phận hải quan để tiện lợi làm thủ tục hải quan Ví dụ, cảng Cát Lái, họ thường dành Kho số kho để cho cơng ty FWD th làm kho CFS đóng hàng cho chủ hàng lẻ - Người giao nhận đóng hàng từ nhiều chủ hàng vào container giao nguyên container cho hãng tàu để lấy MBL (Master Bill of Lading) Lưu ý: Với hàng lẻ cần đóng gói kỹ dán shipping mark bao bì Chuẩn bị trước nộp cho cảng phiếu xác nhận khối lượng (VGM) Hàng cần hạ trước tàu cắt máng (closing time) không dễ bị rớt tàu (không xếp lên tàu xong thủ tục) Nếu hàng phải làm kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch, hun trùng…) thực lấy mẫu bước Do người giao nhận gom hàng từ nhiều chủ hàng nên cần phải thực lý, khoản tờ khai hải quan, có nghĩa kê khai thông tin mới, được thực trước thời điểm kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc trước thời điểm miễn kiểm tra thực tế b Đối với hàng thường - Chủ hàng/Công ty cung cấp dịch vụ logisitics trực tiếp giao hàng cho tàu hay ủy thác cho cảng để cảng giao hàng cho tàu - Chủ hàng phải đăng ký với cảng máng, địa điểm, cầu tầu xếp dỡ Sau đó, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, sau vận chuyển hàng từ kho cảng đến máng ấn định (bố trí xe, công nhân người áp tải cần) - Tiến hành bốc giao hàng cho tàu Việc xếp hàng lên tàu công nhân cảng làm Hàng được giao cho tàu sự giám sát Hải quan Trong trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm cảng phải ghi số lượng hàng giao vào Tally Report (phiếu kiểm đếm), cuối ngày phải ghi vào Daily Report xếp xong tàu phải ghi vào Final Report Phía tàu có nhân viên kiểm đếm ghi kết quả vào Tally Sheet - Sau xếp hàng lên tàu, vào số lượng hàng xếp ghi Tally sheet, cảng lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu ký xác nhận với tàu Đây sở để lập B/L - Lập biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) ghi số lượng, tình trạng hàng hố xếp lên tầu (là sở để cấp vận đơn) Biên lai phải - Thông báo cho người mua việc giao hàng mua bảo hiểm cho hàng hóa cần 50 - Tính tốn thưởng phát xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có) Hai bên thoả thuận “thời gian cho phép ” (Allowed time/Laytimes/Laydays for loading and discharging) dành cho việc bốc hàng việc dỡ hàng Thường tính ngày Nếu người th tàu hồn thành cơng việc bốc hàng hoặc dỡ hàng sớm thời gian cho phép, được hưởng tiền thưởng bốc hoặc dỡ hàng nhanh (Despatch money) Ngược lại, người thuê tàu hoàn thành công việc bốc hoặc dỡ hàng chậm thời gian cho phép, bị phạt bốc dỡ hàng chậm (Demurrage) 6.1.5 Lập chứng từ toán - Căn vào hợp đồng mua bán được thỏa thuận ký kết giữa hai bên để xác định phương thức toán, số những phương thức toán yêu cầu cần chuẩn bị những chứng từ định xuất trình cho Ngân hàng đại diện phía người mua để lấy tiền hàng toán theo L/C (Letter of Credit) Sau giao hàng, nhà xuất lập chứng từ theo yêu cầu L/C xuất trình thơng qua Ngân hàng thơng báo (bên nhà xuất khẩu) cho Ngân hàng mở LC đề nghị toán Ngân hàng mở LC kiểm tra tính hợp lệ chứng từ, hợp lệ tiến hành tốn cho nhà XK, khơng phù hợp từ chối toán trả lại Hồ sơ cho nhà XK Bộ chứng từ toán theo L/C thường gồm chứng từ sau đây:            Vận đơn Hối phiếu Hóa đơn thương mại Phiếu đóng gói Giấy chứng nhận phẩm chất Giấy chứng nhận trọng lượng Giấy chứng nhận số lượng Giấy khử trùng (nếu có) Giấy chứng nhận xuất xứ Giấy chứng nhận người hưởng thụ Đơn Bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận Bảo hiểm (nếu xuất CIF/CIP) 6.1.6 Thanh tốn chi phí cần thiết  Phí local charge hàng xuất nguyên container  Phí THC ( Terminal Handling Charge ): phụ phí xếp dỡ cảng  Phí B/L (Bill of Lading fee), Phí AWB (Airway Bill fee), Phí chứng từ (Documentation fee): phí làm chứng từ, thường được hãng tàu quy định cố định 51  Phi Seal: chi phí cho phần niêm phong container lơ hàng được đóng hàng xong xuất  Phí Bill Telex Release: Là loại phí hình thức giao hàng mà không cần nhận bill gốc Khi khách hàng gửi xuất hàng nước ngồi mà tồn chi phí tiền hàng bên mua toán cho bên bán xong bên bán ủy quyền xuất Telex Release để bên nhận hàng có thể lấy hàng mà khơng cần phải dùng bill gốc  Phí BAF (Bunker Adjustment Factor) Phụ phí biến động giá nhiên liệu: phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động giá nhiên liệu  Phí AMS (Advanced Manifest System fee), Phí ANB: bắt buộc hải quan Mỹ, Canada số nước khác yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước hàng hóa được xếp lên tàu để chở đến USA, Canada…  Phí local charge hàng nhập lẻ  Phí Bill: phí làm chứng từ  Phí CFS (Container Freight Station fee): phí phí được đơn vị tháo dỡ hàng hố để đưa vào kho hoặc từ kho đưa vào container  Phí THC ( Terminal Handling Charge ): mức phí được kho hàng lẻ cảng thu phí để bù cho chi phí xếp dỡ hàng hóa kho hàng lẻ  Phí Hun Trùng (Fumi): chi phí dịch vụ chuyên ngành để tác động vào loại hoàng hóa, bưu kiện có liên quan tới gỗ, hộp gỗ, kiện gỗ gửi hàng quốc tế  ……………… 6.2 Đối với hàng nhập - Chuẩn bj trước nhận hàng - Nhận hàng từ cảng hoặc từ tàu - Làm thủ tục hải quan - Thanh tốn chi phí cho cảng 6.2.1 Chuẩn bị trước nhận hàng - Người xuất cho hàng người nhập thực nghĩa vụ liên quan đến việc toán quy định hợp đồng Cần kiểm tra xem trả tiền hay ngân hàng đại diện bên nhập phát hành L/C hay chưa - Người nhập cần nắm rõ quy trình nhập khẩu, thơng tin liên quan đến lô hàng thủ tục hải quan cần thực Trên sở để chuẩn bị hoặc yêu cầu người xuất gửi những loại giấy tờ, chứng từ cần thiết Thông thường, người XK giao hàng cho hãng tàu → Hãng tàu phát hành B/L gốc đưa cho người XK → Người XK gửi B/L gốc (cùng với chứng từ lô hàng) theo đường bay cho người NK → Người NK cầm vận đơn gốc lên Văn phòng hãng tàu nước nhập để lấy Lệnh Giao hàng sau cảng làm thủ 52 tục hải quan nhập lấy hàng… Và B/L gốc đường air nên thường đến trước lơ hàng đến Chú ý: Để hồn tất thủ tục nhập lô hàng, doanh nghiệp cần chuẩn bị chứng từ với đầy đủ giấy tờ sau: Hợp đồng thương mại (Sale Contract) Vận đơn lô hàng (Bill of Landing) Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice) Phiếu đóng gói hàng hố (Packing List) Giấy chứng nhận xuất xứ lô hàng (C/O) Các giấy tờ liên quan khác - Khi tàu gần đến cảng gửi Thơng báo tàu đến (Notice of Arrival - NOA), Thông báo sẵn sàng cho phép xếp/dỡ (Notice of Readiness - NOR) - Thông thường, thời gian cho phép xếp/dỡ bắt đầu tính từ 15 chiều NOR được trao chấp nhận trước hoặc 12 trưa ngày Trường hợp NOR được trao chấp nhận vào buổi chiều hơm trước tính vào 07 sáng ngày hôm sau 6.2.2 Nhận hàng từ cảng từ tàu a Đối với hàng nhập đóng Container  Đối với hàng nguyên (FCL) - Lấy lệnh giao hàng (Delivery Order - D/O): Doanh nghiệp muốn lấy được lệnh giao hàng cần chuẩn bị hồ sơ sau mang đến hãng tàu/đại lý hãng tàu đóng lệ phí (việc lấy lệnh D/O độc lập với việc làm thủ tục hải quan, có thể thực lúc hoặc lấy lệnh D/O trước.) Bộ hồ sơ bao gồm:     Chứng minh nhân dân bản Vận đơn bản Vận đơn bản gốc được lãnh đạo cơng ty đóng dấu Tiền phí Nếu lơ hàng tốn L/C ngồi chứng từ cần mang theo vận đơn gốc có ký hậu đóng dấu ngân hàng mặt sau - Đối với hàng FCL D/O được đóng dấu “hàng giao thẳng” nhà nhập hạ hàng cắt seal bãi D/O được đóng dấu “hàng rút ruột” 53 Thơng thường sau tàu vào cảng phải khai thác – 12h xuống cảng đổi lệnh lấy hàng được - Chủ hàng mang biên lai nộp phí, bản D/O chứng từ nhận hàng đến văn phòng quản lý tàu biển cảng để xác nhận D/O, đồng thời mang bản D/O đến Hải quan giảm sát cảng để với Manifest (hãng tàu khai thơng tin hàng hóa với hải quan, Thông thường hãng tàu phải khai Manifest trước ngày cập cảng khoảng đến ngày) Lưu ý: Hiện nay, việc lấy lệnh giao hàng D/O hay khai Manifest thực nhanh gọn phần mềm EDO hay E-Manifest - Người giao nhận đến bãi tìm vị trí container - Người giao nhận mang bản D/O có xác nhận hãng tàu có ghi rõ phương thức nhận hàng (“hàng giao thẳng” hay “hàng rút ruột”) đến phận kho vận làm phiếu xuất kho - Sau đóng lệ phí, người giao nhận mang D/O xác nhận đến Phòng thương vụ cảng lấy phiếu vận chuyển để chuẩn bị nhận hàng - Đối với hàng FCL loại hàng giao thẳng, giao nguyên container phải làm giấy mượn container Bằng cách điền vào giấy cam kết mượn container theo mẫu sẵn hãng tàu Và đóng phí cược container theo quy định hãng tàu Số tiền được hãng tàu hoàn trả lại trả container bãi, tình trạng container tốt lúc mượn Hoặc bị trừ bớt để hãng tàu sửa chữa container bị hư hỏng Nếu theo phương thức “rút ruột” phải có lệnh điều động công nhân để dỡ hàng khỏi container xếp lên phương tiện vận tải  Đối với hàng lẻ (LCL) - Chủ hàng mang B/L gốc (Master Bill of Lading) Vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) đến hãng tàu hoặc đại lý người gom hàng để lấy D/O - Sau xác nhận, đối chiếu D/O mang đến thủ kho để nhận phiếu xuất kho - Sau mang chứng từ đến kho CFS để nhận hàng - Thông thường phải 02 ngày để khai thác hàng kho Vì kho hàng cịn phải làm thủ tục kéo container từ cảng kho khai thác từ container vào kho b Đối với hàng thường Hàng hóa thơng thường khơng đóng container có thể bao gồm: nguyên tàu, nguyên hầm tàu hay rời lô nhỏ - Trước dỡ hàng, tàu hoặc đại lý phải cung cấp cho cảng Bản lược khai hàng hóa, Sơ đồ hầm tàu để cảng Cơ quan chức khác Hải quan, Phòng điều độ, Cảng vụ tiến hành thủ tục cần thiết bố trí phương tiện làm hàng 54 - Người nhận hàng đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu Nếu phát thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hóa tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mát phải lập biên bản để hai bên ký Nếu tàu không chịu ký vào biên bản mời quan giám định lập biên bản tiến hành dỡ hàng - Dỡ hàng cần cẩu tàu hoặc cảng xếp lên phương tiện vận tải để đưa kho bãi Trong trình dỡ hàng, đại diện tàu người giao nhận cảng hay chủ hàng kiểm đếm phân loại hàng hóa kiểm tra tình trạng hàng hóa ghi Tally Sheet - Hàng xếp lên ô tô để vận chuyển kho theo phiếu vận chuyển có ghi rõ số lượng, loại hàng, số B/L - Cuối ca sau dỡ hàng xong, cảng đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hóa giao nhận ký vào Tally Sheet - Lập Bản kế toán nhận hàng với tàu (Report on Receipt of Cargo - ROROC) sở Tally Sheet Cảng, tàu chủ hàng ký vào bản kết toán này, xác nhận số lượng hàng hóa thực giao so với Manifest B/L - Lập giấy tờ cần thiết trình giao nhận COR hay Suvey Report (nếu hàng hư hỏng) hay yêu cầu tàu cấp Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC), tàu giao thiếu - Nếu hàng nguyên tàu hay nguyên hầm, có thể tiến hành giao nhận tay ba giữa tàu, cảng chủ hàng - Nếu hàng rời được dỡ đưa vào kho cảng từ trước, để nhận được hàng, cán giao nhận chủ hàng phải mang biên lai thu phí lưu kho, bản D/O, Invoice, Packing List đến văn phòng quản lý tàu cảng xác nhận D/O xuống kho tìm vị trí hàng Các bước để lấy lệnh D/O giống FCL - Sau mang bản D/O đến phận kho vận để nhận hàng 6.2.3 Làm thủ tục hải quan  Sau có B/L D/O có thể tiến hành làm thủ tục hải quan cho hàng nhập Thủ tục hải quan thường qua bước sau:  Ngay sau nhận thông báo hàng đến, người nhận hàng thực khai truyền tờ khai hải quan lên Hệ thống hải quan điện tử VNACCS Tổng cục hải quan Sau tờ khai hải quan được phân luồng giống trình bày phần Thủ tục hải quan hàng xuất Tùy vào luồng được phân chuẩn bị hồ sơ hải quan phù hợp để tiến hành thủ tục thơng quan để nhập hàng hóa  Chuẩn bị hồ sơ hải quan: Tờ khai hàng hóa nhập khẩu, Hóa đơn thương mại, Vận đơn hoặc chứng từ vận tải liên quan, Giấy phép nhập khẩu, 55 Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra quan chuyên ngành, Tờ khai trị giá, Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa…  Khai tính thuế nhập khẩu: Chủ hàng tự khai áp mã tính thuế  Đăng ký tờ khai: Hải quan nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra doanh nghiệp nợ thuế 90 ngày không? Nếu hồ sơ đầy đủ không nợ thuế, nhân viên Hải quan ký xác nhận chuyển hồ sơ qua Đội trưởng hải quan để phúc tập tờ khai Sau phận thu thuế kiểm tra, vào sổ sách máy tính thông báo thuế Chủ hàng nhận thông báo thuế với Phiếu tiếp nhận hồ sơ, hồ sơ chuyển qua phận kiểm hóa  Đăng ký kiểm hóa: Đối với hàng nguyên container, có thể kiểm hóa cảng hay đưa ICD ngồi cảng Đối với hàng lẻ hay hàng rời khác phải kiểm hóa kho cảng Trước kiểm hóa, cán Hải quan thường đối chiếu D/O với Manifest  Tiến hành kiểm hóa: Các nhân viên hải quan tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa kho cảng, bãi container, ICD hay kho riêng, tùy loại hàng  Kiểm tra thuế: sau kiểm hóa, hồ sơ chuyển sang phận theo dõi thu thuế để kiểm tra việc áp mã tính thuế, loại thuế áp dụng, thuế suất áp dụng, giá tính thuế, tỷ giá tính thuế… Sau kiểm tra thuế xong, lãnh đạo Hải quan ký đóng dấu “đã hồn thành thủ tục Hải quan”  Nhận thông báo thuế, đóng thuế lệ phí hải quan 6.2.4 Thanh tốn chi phí cho cảng - Thanh tốn khoản phí tiền thưởng phạt xếp dỡ, tiền phạt lưu container, tiền lưu kho bãi… VII Thực trạng dịch vụ giao nhận Việt nam 7.1 Thực trạng Trong thời đại tồn cấu hóa ngày nay, thương mại được cho nhựa sống kinh tế giới vận tải đường biển được coi mạch máu lưu thơng những dịng nhựa Ngành hàng hải Việt Nam đóng vai trị quan trọng trính hội nhập kinh tế giới khu vực Việt Nam 95% hàng hóa xuất Việt Nam được chuyên chở đường biển Vì vậy, vận tải biến góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, không việc vận chuyển người hàng hóa, tạo thu nhập việc làm mà quan trọng 56 cả đầu vào đầu sản xuất hàng hóa dịch vụ Vận tải đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác Ngay từ kỉ V trước công nguyên, người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu vùng miền, quốc gia với giới Cho đến nay, vận tải được phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Những năm tới có lượng hàng hóa xuất nhập tăng trưởng với tốc độ cao Đặc biệt lượng hàng hóa xuất nhập với nước khu vực thuế xuất được cắt giảm mạnh thuế theo lộ trình cam kết Hiện nay, đường vận chuyển Hàng hải chiếm tới 80% tổng nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập Việt Nam Theo báo cáo Cục hàng hải Việt Nam, , tổng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2020 đạt gần 689 triệu tấn, tăng gần 24,5 triệu tương ứng với 3% so với năm 2019 Trong hàng hóa xuất thơng qua cảng biển đạt gần 176 triệu tấn, tăng 16 triệu tương ứng với 10% so với năm 2019, hàng hóa nhập đạt 224,6 triệu tấn, tăng gần 20 triệu tương ứng với 10% so với năm 2019 Có điều đáng nói, Việt Nam, bất chấp ảnh hưởng Covid – 19, hàng hóa vận tải đường biển trì tăng trưởng Tính chung tháng đầu năm 2020, sản lượng hàng hóa qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 215,3 triệu tấn, tăng 4% so với kỳ năm 2019 Trong đó, lượng hàng container ước đạt 6,78 triệu tấn, tăng tới 12% so với kỳ năm 2019” Đây kết quả đáng mừng không thể chủ quan Lý dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp giới Riêng tháng 4/2020, lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ 7% so với kỳ 2019 Các cảng biển có khối lượng hàng hóa thơng qua cao cả nước là: Quảng Ngãi tăng 61% (từ gần 5,46 triệu lên 8,76 triệu tấn), Quảng Trị tăng 46% (từ gần 255,8 nghìn lên 373 nghìn tấn) Ngoài ra, số khu vực cảng biển như: Nam Định, Cần Thơ, Đà Nẵng ghi nhận mức tăng tương đối cao, từ 27-36%" (Cục Hàng hải Việt Nam) 7.2 Thuận lợi 7.2.1 Điều kiện địa lý Việt nam quốc gia biển, điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển vận tải biến ngoại thương đường điển Việt Nam được coi 57 số những quốc gia có tiềm lớn hoạt động khai thác kinh tế biển với bờ biển dìa 3260km có nhiều vũng, vịnh cửa song nối lền với Thái Bình Dương, thuận tiện cho việc xây dựng cảng biển, phát triển đội tàu biển quốc gia sở cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, thực loại hình dịch vụ hàng hải khác 7.2.2 Cải cách thủ tục hành triển khai bước chuyển đồi Song song với việc phát triển xây dựng hệ thống sở hạ tầng cảng biển, vấn đề cải cách thủ tục hành cảng biển triển khai những bước chuyển đổi bản hoạt động quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải theo hướng gọn nhẹ nâng cao hiệu quả điều hành tạo điều kiện hòa nhập với hàng hải quốc tế Những năm qua, hoạt động quản lý chuyên ngành cả nước ghi nhận nhiều biến đổi tích cực, góp phần quan trọng cho q trình phát triển tồn ngành nói chung phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức, cá nhân nước hoạt động kinh doanh Việt Nam 7.2.3 Cơ sở hạ tầng hệ thống cảng biển không ngừng được củng cố phát triển Ở phía Bắc, cảng Cái Lân ( Hòn Gai) vào hoạt động Lần đất nước có cảng đại có đủ sức tiếp nhận tàu xấp xỉ vạn Sau dự án nâng cấp giai đoạn đạt hiệu quả, cảng Hải Phòng thực thực thi dự án nâng cấp giai đoạn mở số luồng tàu sâu có thêm khu cảng bán đảo Đình Vũ, nâng tồn chiều dài Cảng lên 3900m cầu tàu vào những năm tới Ở khu vực Bắc Trung Bộ, cảng Nghi Sơn được đầu tư, cảng Cửa Lò hoạt động ổn định, sản lượng tăng đều, cảng Vũng Áng vào hoạt động Thừa Thiên Huế có cảng Chân Mây Dự án mở rộng cảng Tiên Sa- Đã Nẵng được gấp rút triển khai Ở khu vực Nam Trung Bộ, sau Quy Nhơn có thêm Dung Quất Đặc biệt vũng nước Vân Phong lên vùng chuyển tiếp dầu hoạt động hiệu quả Tình hình phát triển cảng khu vực TP HCM có chậm Tuy nhiên cảng Cát Lái tân cảng vào hoạt động tập đoàn cảng song Thị Vải hình thành chia sẻ bớt mức tải cảng song Sài Gịn 58 Ngồi ra, việc đầu tư vào cảng Cái Cui Cẩn Thơ được khẩn trương xúc tiến Điều đáng mừng tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng khơng ngững tăng trưởng, bình qn 10% cho dù cảng đó, số tăng trưởng có giảm chút lại được bù đắp nơi khác 7.3 Những mặt hạn chế 7.3.1 Đội tàu biển Việt Nam Những đội tàu nước được cấp hợp đồng vận tải Nhưng thực tế vận tải được 13% khối lượng hàng hóa, phần lớn tàu nước ngồi thực Đến nay, đội tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam giảm cịn 1.576 tàu (trong đội tàu vận tải 1.049 tàu) với tổng dung tích khoảng 6,1 triệu GT, tổng trọng tải khoảng 9,3 triệu DWT Trong đó, tàu hàng rời, tổng hợp có 764 tàu, (chiếm 72%); tàu chở dầu, hóa chất có 162 tàu (chiếm 15%); tàu chun dụng khí hóa lỏng có 19 tàu chiếm (1,8%); tàu chở khách có 66 tàu (chiếm 6,2%) đội tàu container được nâng lên 38 tàu (chiếm 3,6%) Tuổi tàu trung bình 15,5 tuổi Mặc dù cấu đội tàu có sự chủn biến tích cực, đứng thứ khu vực ASEAN số lượng, trẻ đội tàu giới 5,8 tuổi (theo số liệu thống kê Diễn đàn Thương mại phát triển Liên hiệp quốc) Tuy nhiên, Cục Hàng hải Việt Nam đánh giá, sức cạnh tranh trường quốc tế đội tàu Việt yếu Nguyên nhân đa số chủ tàu biển Việt Nam phát triển nhỏ, 1.049 tàu vận tải có đến 550 chủ sở hữu Trong đó, có khoảng 30 chủ tàu sở hữu đội tàu 10.000 DWT, cịn lại bình quân chủ tàu sở hữu từ - tàu Cơ cấu đội tàu phát triển chưa hợp lý xu hướng vận tải hàng hóa giới theo hướng container hóa, đội tàu container Việt Nam có 38 tàu, chiếm tỷ trọng nhỏ nhoi (3,7%) cấu đội tàu vận tải (đội tàu container giới chiếm 13% tổng cấu đội tàu) Cùng đó, giới phát triển loại tàu container có sức chở 20.000 TEUS, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư được tàu có sức chở 1.800 TEUS “Như vậy, sự phát triển đội tàu Việt Nam ngày cách biệt so với sự phát triển đội tàu giới Đó lý thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập đội tàu Việt Nam ngày giảm, từ 10% (2015) 5% (2020)”, Cục Hàng hải rõ 59 7.3.2 Các chế sách liên quan đến ngành hàng hải Việt Nam nhiều tồn tại, bất cập, đặc biệt bối cảnh ngày mở rộng sư giao lưu về kinh tế, văn hóa Vẫn cịn có sự thiếu đồng bộ, chưa thống hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành sự phối hợp đạo giữa quanq uản lý Nhà nước lĩnh vực hàng hải vận tải biên Một số quy định có tính chất pháp quy chậm được ban hành gây nên việc thiếu sở pháp lý để xử lý những vụ việc liên quan đến người, tàu thuyền, tài sản nước ngoài,… Mặt khác, việc thiếu văn bản luật phần làm vô hiệu hóa văn bản pháp luật ban hành Các chế, sách lĩnh vực vận tải đường biển thường liên quan đến nhiều ngành nên cịn có những quy định khơng phù hợp Hơn nữa, Bộ luật hàng hải Việt Nam được ban hành từ năm 1990, trước Quốc hội thông qua Hiến Pháp 1992 số luật quan trọng khác Bộ luật Dân sự, Bô luật tố tụng dân sự, Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam,… nên có những điểm mau thuẫn chồng chéo Bộ luật hàng hải Việt Nam chưa quy định những chế định thuộc thông lệ hàng hải quốc tế mà quốc gia hàng hải phải vận dụng thành luật riêng Trong những văn bản luật cịn nhiều quy định chưa hợp lý với công ước quốc tế hiệp định hàng hải mà Chính phủ kí kết với nước ngồi 7.3.3 Cơ chế tài cho doanh nghiệp vận tải biển Nhà nước vẫn cịn mang nặng tính chất “xin-cho” Các doanh nghiệp phải xin đầu tư, xin cấp vốn, xin cấp giấy phép hành nghề, xin giảm thuế,… Các quy định hành thực chất chưa tạo điều kiện dễ dàng khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh doanh vận tải đường biển Vẫn tồn quy định phân biệt phạm vi hoạt động tàu biển thuôc sở hữu tư nhân với sở hữu Nhà nước Những quy định khơng tạo quyền bình đẳng cho thành phần kinh tế quốc doanh hoạt động lĩnh vực vận tải biển phần hạn chế việc thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh tải biển 7.3.4 Việc thu thuế loại phí cịn nhiều bất cập Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển phải chịu nhiều loại thuế với thuế suất cao làm giảm đáng kể động lực phát triển họ Thuế nhập vật tư thiết bị, thuế mua, bán, xuất nhập tàu biển, thuế sử dụng vốn, thuế tàu đóng mới,… với mức thuế suất cho tất cả loại tàu biển loại hình tổ chức kinh doanh khơng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải biển mở rộng quy mơ tàu biển hoạt động có hiệu quả 60 Một số loại phí, lệ phí liên quan đến vận tải biển thu trùng, nhiều tàu biển đăng kí phải nộp lệ phí đăng ký lại cịn phải nộp lệ phí trước bạ, tàu biển cịn phải nộp lệ phsi trước bạ, tàu biển phải nộp loại phí hàng hải lại cịn phải nộp lệ phí giao thơng gián tiếp qua giá nhiên liệu Nhìn chung, doanh nghiệp vận tải biến muốn mua, bán tàu biển để phục vụ sản xuất kinh doanh phải nộp nhiều loại lệ phí khaonr thuế nên lãi suất kinh doanh tàu không bù đắp hàng loạt khoản chi phí bỏ Một số quy định thuế, thuế VAT hoạt động vận tải đa phương thức chưa hợp lý, chưa khuyến khích tàu biển Việt Nam kinh doanh theo hình thức cả gói từ nơi nhận hàng đến nới giao hàng theo hình thức door-to-door 7.3.5 Các sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lưc cho ngành hàng hải vận tải biển Việt Nam cũng nhiều bất cập Mặc dù đội ngũ sĩ quan thuyền viên việt Nam được ý đào tạo bản với nhiều hình thức đào tạo cả nước nước, Việt Nam có được gần 6500 thuyền trưởng, máy hai sĩ quan máy tàu được đào tạo quy lên tới gần 5000 người Tuy nhiên, cấu trình độ, cấu ngành nghề sĩ quan, thuyền viên đào tạo chưa thực sự bám sát yêu cầu doanh nghiệp vận tải biển cả số lượng chất lượng, đặc biệt, kỹ thực hành hầu hết sĩ quan, thuyền viên trường vấn đề cần quan tâm giải Các sách quyền lợi cá nhân thủy thủ ( sách tiền lương, thuế thu nhập, thuế nhập khẩ hàng hóa đồ dùng cá nhân,…) chậm được đổi mới, làm cho khơng sĩ quan, thuyền viên cảm thấy không được trả công xứng đáng cho lao động nặng nhọc biển, khơng yên tâm sinh chán nản 7.4 Giải pháp để hoàn thiện 7.4.1 Tăng cường lưc kinh doanh cho đội tàu biển quốc gia Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư để công ty vận tải biến thuê, mua vay mua tàu Cụ thể, Nhà nước cần có sách bảo lãnh cho công ty vận tải biến vay vốn ngâ hàng nước để mua tàu với lãi suất ưu đãi, cần ưu tiên giành phần vốn vay Chính phủ cho đội tàu biển nịng cốt vay lại để phát triển đội tàu Có những sách ưu đãi thuế số doanh nghiệp vận tải gặp khó khăn , có thể giảm 50% thuế doanh thu vận tải tàu Việt Nam tàu nước thuê mua hay vay trả dần thời kì đầu kinh doanh ( khoảng 3-5 năm) Nhà nước cần giảm thuế suất giá trị gia tăng cho doanh nghiệp biển mức 2-5% thực chất, thuế giá trị gia tăng đầu vào accs dianh nghiệp vận tải biển được khấu trừ không đáng kể hầu hết vật tư phụ tùng cho vận tải biển 61 được mua nước Nếu doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam kinh doanh đa phương thức tồn số tiền cước tồn chặng khơng phải đối tượng áp dụng thuế VAT Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh theo phương thức phải tách riêng chặng nội địa với thuế VAT 5% 7.4.2 Giành thị phần vận tải cho đội tàu biển quốc gia Nhà nước cần có những quy định cụ thể việc giành quyền vận cho đội tàu biển Việt Nam, số hàng hóa xuất nhập than, dầu thô, lương thư, nông sản,… đặc biệt những hàng hóa nhập được mua nguồn tài Chính Phủ ( hàng cho cơng trình Nhà Nước, hàng viện trợ, hàng mua nguồn vay Chính phú bảo lãnh,…), chủ hàng bắt buộc phải ký hợp đồng vận chuyển với đội tàu Việt Nam 62 ... thức vận tải có: Giao nhận hàng hố chun chở đường biển; Giao nhận hàng hoá chuyên chở đường sơng; Giao nhận hàng hố chun chở đường pha sơng biển; Giao nhận hàng hố chun chở đường sắt; Giao nhận... 58 7.4 Giải pháp để hoàn thiện 61 I Khái niệm giao nhận, dịch vụ giao nhận người giao nhận 1.1 Khái niệm giao nhận (forwarding) Giao nhận, vận tải hàng hoá phận nằm khâu lưu thơng phân phối... LỤC I Khái niệm giao nhận, dịch vụ giao nhận người giao nhận 1.1 Khái niệm giao nhận (forwarding) 1.2 Khái niệm dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding Service) 1.3 Khái niệm người giao nhận (Forwarder/Freight

Ngày đăng: 25/03/2022, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái niệm về giao nhận, dịch vụ giao nhận và người giao nhận

    • 1.1. Khái niệm về giao nhận (forwarding)

    • 1.2 Khái niệm về dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding Service)

    • 1.3 Khái niệm người giao nhận (Forwarder/Freight Forwarder/ Forwarder Agent)

    • 1.4 Các tổ chức giao nhận trên thế giới và Việt Nam:

    • II. Vai trò, quyền hạn, trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình giao nhận

      • 2.1 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế

      • 2.2. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa

      • 2.3. Trách nhiệm của người giao nhận 

      • III. Nguyên tắc giao nhận hàng hóa tại cảng

      • IV. Nội dung nghiệp vụ và thủ tục liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

      • V. Chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ giao nhận hàng hóa

        • 5.1. Khái niệm

        • 5.2. Các loại chứng từ xuất khẩu

        • 5.3. Các loại chứng từ nhập khẩu

        • VI. Trình tự và nghiệp vụ giao nhận trong vận tải đường biển

          • 6.1 Đối với hàng xuất khẩu

          • 6.2 Đối với hàng nhập khẩu

          • VII. Thực trạng các dịch vụ giao nhận ở Việt nam

            • 7.1 Thực trạng

            • 7.2 Thuận lợi

            • 7.3 Những mặt hạn chế

            • 7.4 Giải pháp để hoàn thiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan