Giáo án đị lý lớp 10

97 654 0
Giáo án đị lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LỚP 10 BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I.Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần: - Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản dồ khác nhau. - Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản dồ cơ bản. - Phân biệt dược một số dạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết được lưới kinh vĩ tuyến dó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản dồ, biết dược khu vực nào là khu vực tương dối chính xác của bản dồ, khu vực nào kém chính xác hơn. - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. Thiết bị dạy học: - Qủa dịa cầu, giấy kính, bút lông. - Tập bản dồ thế giới và các châu lục. III. Hoạt dộng dạy học: Khởi động: - GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: bản đồ thế giới, bản đồ vùng cực Bắc và bản đồ Châu Au. - Hãy cho biết sự khác biệt giữa các bản dồ. Vì sao có sự khác biệt đó, các em hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến từ quả cầu lên mặt phẳng. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: -Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? -Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản dồ khác nhau? HĐ 2: cả lớp I.Phép chiếu hình bản đồ: 1) Khái niệm: Là cách biểu diễn mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2) Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: a) Phép chiếu phương vị. Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vị khác nhau: phép chiếu phương vị đứng, phép chiếu phương vị ngang, phép chiếu Bước 1: GV sử dụng tấm giấy kính giữ nguyên là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. Bước 2: GV cho mặt phẳng, hình nón, hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác nhau. HĐ 3: nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ trong 3 nhóm lớn. (3 dãy bàn) Bước 2: GV phát phiếu học tập 1,2,3 PHT 1: Tìm hiểu phép chiếu phương vị: khái niệm, các kinh vĩ tuyến, khu vực chính xác, dùng để vẽ ở đâu? PHT 2: Tìm hiểu phép chiếu hình nón PHT 3: Tìm hiểu phép chiếu hình trụ Bước 3: đại diện từng nhóm lớn lên trình bày trên bảng theo nội dung trong PHT Nhóm 1: Phép chiếu phương vị: Nhóm 2: Phép chiếu hình nón: Nhóm 3: Phép chiếu hình trụ: phương vị nghiêng + Phép chiếu phương vị đứng: -Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. -Kinh tuyến là những doạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng quy ở cực. -Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác -Dùng để vẽ những khu vực quanh cực b) phép chiếu hình nón -Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. -Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: phép chiếu hình nón đứng,-Phép chiếu hình nón ngang, phép chiếu hình nón nghiêng. + Phép chiếu hình nón đứng: -Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vĩ tuyến. -Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình nón. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. -Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương dối chính xác. -Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình. c) Phép chiếu hình trụ -Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. -Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: phép chiếu hình trụ đứng, ngang, nghiêng +Phép chiếu hình trụ đứng: -Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. -Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau -Những khu vực ở xích đạo tương đối chính xác. Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. IV.Đánh giá: Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tương dối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đưng Hình nón đứng Hình trụ đứng V.Hoạt dộng nối tiếp: - HS vẽ sơ đồ các loại phép chiếu bản đồ cơ bản. - Chuẩn bị bài 2 BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA TRÊN BẢN ĐỒ I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: -Hiểu được mỗi một phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. -Hiểu rõ hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. -Nhận thấy được sự cần thiết của bảng chú giải khi đọc bản đồ. II.Thiết bị dạy học: -Atlát địa Việt Nam. -Bản đồ công nghiệp nông nghiệp, khí hậu Việt Nam. -Bản đồ phân bố dân cư Châu Á. III.Hoạt động dạy và học: GV giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu bản đồ CN, NN, khí hậu, yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ. Để hiểu rõ hơn cách thể hiện các đối tượng địa trên bản đồ mời các em tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ: nhóm: Bước 1: GV chia lớp ra làm nhiều nhóm nhỏ Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về: đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp. -Nhóm 1: quan sát hình 2.1,2.2, bản đồ CN Việt Nam. Phương pháp ký hiệu -Nhóm 2: nghiên cứu hình 2.3, bản đồ khí hậu Việt Nam. Phương pháp đường chuyển động -Nhóm 3: nghiên cứu hình 2.4. PP chấm điểm -Nhóm 4: nghiên cứu hình 2.4, bản đồ NN Việt Nam. Phương pháp bản đồ, biểu đồ Bước 3: GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. GV giúp HS chuẩn kiến thức. 1.Phương pháp ký hiệu: a) Đối tượng biểu hiện: - Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. - - - Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. b) Các dạng ký hiệu: Hình học, chữ, tượng hình c) Khả năng biểu hiện: -Vị trí phân bố của đối tượng -Số lượng của đối tương 2.Phương pháp ký hiệu đường chuyển động: a)Đối tương biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội. b)Khả năng biểu hiện -Hướng di chuyển của đối tượng -Khối lượng của đối tượng di chuyển -Chất lượng của đối tượng di chuyển 3.Phương pháp chấm điểm: a) Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. b) Khả năng biểu hiện: -Sự phân bố của đối tượng. -Số lượng của đối tượng. 4.Phương pháp bản đồ- biểu đồ: a) Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó. b) Khả năng biểu hiện: -Số lượng của đối tượng. -Chất lượng của đối tượng. -Cơ cấu của đối tượng. IV.Đánh giá: Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện PP Ký hiệu PP Ký hiệu đường chuyển động PP Chấm điểm PP Bản đồ- biểu đồ V.Hoạt động nối tiếp: - Làm bài tập 2 trang 14 SGK. - Chuẩn bị bài 3. BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: -Biết sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. -Nắm được một số điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ. -Phát triển kỹ năng sử dụng bản đồ. -Có ý thức và thói quen khi sử dụng bản đồ trong học tập và trong đời sống. II.Thiết bị dạy học: -Một số bản đồ về địa tự nhiên và địa kinh tế xã hội. -Tập bản đồ thế giới và các châu lục, Atlat địa Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: Khởi động: GV cho HS nghe tin thời tiết về áp thấp nhiệt đới, xác định tâm áp thấp nhiệt đới trên bản đồ; GV cho HS tìm trên bản đồ những thành phố đông dân ở nước ta… Như vậy các em thấy rằng bản đồ rất cần thiết và tầm quan trọng của bản đồ như thế nào trong học tập và đời sống chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cả lớp Bước 1: GV cho HS nghiên cứu kênh chữ phần I SGK, cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. Bước 2: GV ghi tất cả những ý kiến phát biểu của các em lên bảng. Bước 3: GV nhận xét các ý kiến và sắp xếp các ý kiến theo từng lĩnh vực tương ứng. HĐ 2: Cả lớp Bước 1: HS nghiên cứu kênh chữ II SGK -Hãy cho biết những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ? Bước 2: GV cho HS lên bảng đọc tên bản đồ, tính khoảng cách thực tế từ điểm A đến B -GV nói thêm các bản đồ thường hướng Bắc hướng lên trên Bước 3: GV giảng giải thêm về mối quan hệ của các yếu tố trên bản đồ -Vd: cũng là sông trên bản đồ nhưng vì sao sông Hồng vừa mang phù sa vừa có giá trị thủy điện, còn sông Cửu Long thì chỉ mang phù sa bồi đắp. HS sẽ quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam, để thấy được hướng chảy của Sông Hồng từ các dãy núi cao đổ xuống… I.Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: 1)Trong học tập: -Rèn kỹ năng tại lớp -Học ở nhà -Trả lời các câu hỏi kiểm tra 2)Trong đời sống: -Bảng chỉ đường đi -Phục vụ các ngành sản xuất. -Phục vụ trong quân sự. II.Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập: 1)Những vấn đề cần lưu ý: -Chọn bản đồ phù hợp -Đọc tỉ lệ và các ký hiệu trên bản đồ -Xác định phương hướng trên bản đồ 2)Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa trong bản đồ: IV.Đánh giá: -Yêu cầu HS chuẩn bị và trình bày trước lớp về kinh nghiệm sử dụng bản đồ trong học tập của mình V.Hoạt động nối tiếp: - HS trả lời câu hỏi 2,3 trang 16 SGK -Chuẩn bị bài thực hành tiết sau BÀI 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA TRÊN BẢN ĐỒ. I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: -Hiểu rõ các đối tượng địa thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào -Nhận biết được những đặc tínhcủa đối tượng địa biểu hioện trên bản đồ. -Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau. II.Thiết bị dạy học: -Một số bản đồ: nông nghiệp, công nghiệp, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: HĐ: nhóm Bước 1: -GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ. -Phân công và giao bản đồ đã được chuẩn bị trước cho các nhóm. Bước 2: hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau: -Tên bản đồ -Nội dung bản đồ -Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: + Tên phương pháp + Đối tượng biểu hiện + Khả năng biểu hiện Bước 3: + Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công: -Nhóm 1: phương pháp ký hiệu -Nhóm 2: phương pháp ký hiệu đường chuyển động -Nhóm 3: Phhương pháp chấm điểm -Nhóm 4: Phương pháp bản đồ, biểu đồ + Sau mỗi lần trình bày các nhóm còn lại nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét về phần trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành. IV.Đánh giá: Tổng kết bài thực hành Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện V.Hoạt động nối tiếp -Chuẩn bị bài 5 BÀI 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: -Biết được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của vũ trụ. -Hiểu và trình bày được khái quát về hệ mặt trời, vị trí và các vận động của trái đất trong hệ mặt trời. -Trình bày và giải thích được các hiện tượng: luân phiên ngày và đêm, giờ trên trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt trái đất. -Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả của chuyển động tự quay của trái đất. -Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên. II.Thiết bị dạy học: -Quả địa cầu, tranh ảnh về hệ mặt trời -Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể. III.Hoạt động dạy học: Khởi động: GV đưa ra các câu hỏi: -Em biết gì về hệ mặt trời, về trái đất trong hệ mặt trời? Chúng ta thường nghe nói về vũ trụ, vậy vũ trụ là gì? Vũ trụ được hình thành như thế nào? Sau khi HS đưa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu những vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: cả lớp HS dựa vào kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: -Vũ trụ là gì? -Phân biệt Thiên hà với giải Ngân hà Thiên hà: là tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, vệ tinh sao chổi…) khí, bụi, bức xạ điện từ. Dải ngân hà: là thiên hà có chưá hệ mặt trời của chúng ta. Chuyển: hệ mặt trời của chúng ta có đặc điểm gì? HĐ 2: cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào kênh chữ hình 5.2, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi: -Hãy mô tả về hệ mặt trời. -Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời. -Câu hỏi của mục 2 ttrong SGK. -Các hành tinh trong hệ mặt trời có những chuyển động chính nào? Gợi ý: khi mô tả về hệ mặt trời chú ý quỹ đạo của các hành tinh (qũy đạo hình elip gần tròn, trừ quỹ đạo của Diêm vương tinh, quỹ đạo của các hành tinh khác đều nằm trên một mặt phẳng) và hướng chuyển động của các hành tinh. Bước 2: HS phát biểu GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Trái đất ở vị trí nào trong hệ mặt trời? Trái đất có những chuyển động I.Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời: 1)Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà. 2) Hệ mặt trời: là tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà. -Gồm: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh 3)Trái đất trong hệ mặt trời: -Cách mặt trời 149,6 triệu km. Khoảng cách này cùng với sự quay quanh trục vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời giúp Trái đất có sự sống. chính nào? HĐ 3: cặp/ nhóm HS quan sát hình 5.2, SGK và dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: -Trái đất là hành tinh thứ mấy tính từ mặt trời? Vị trí đó có ý nghĩa thế nào đối với sự sống? -Trái đất có mấy chuyển động chính đó là những chuyển động nào? -Trái đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay có điểm nào trên bề mặt trái đất không thay đổi vị trí? Bước 2: HS trình bày kết quả, dùng quả địa cầu biểu diễn hướng tự quay và hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời. GV giúp HS chuẩn kiến thức, kỹ năng. Chuyển: trái đất chuyển động sinh ra những hệ quả quan trọng nào? HĐ 4: cả lớp HS dựa vào kiến tức đã học, trả lời các câu hỏi sau: -Vì sao trên trái đất có ngày và đêm? -Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên trái đất? GV cho HS quanh sát quả cầu quay quanh trục và lấy một cây nến làm mặt trời HĐ 5: cá nhân/ nhóm Bước 1: HS quan sát hình 5.3 -Vì sao nói giờ địa phương là giờ mặt trời? Các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở các độ cao khác nhau. -Trái đất có 24 múi giờ mỗi múi giờ rộng 15 o kinh tuyến, các địa phương trong cùng múi giờ sẽ có cùng một giờ. Đó là giờ múi. -Việt Nam ở trong múi giờ số mấy? Bước 2: HS thực tập tính múi giờ Vd: một trận bóng đá diễn ra lúc 13 giờ II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1)Sự luân phiên ngày, đêm: -Vì trái đất hình cầu và quay quanh trục liên tục nên có hiện tượng luân phiên ngáy đêm 2)Giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế: -Giờ địa phương: giờ mặt trời -Giờ múi: có 24 múi giờ, múi số 0 là giờ quốc tế hay giờ GMT -Việt Nam múi số 7 - Kinh tuyến 180 0 ở múi giờ thứ 12 giữa TBD được chọn làm đường chuyển ngày quốc tế. 3)Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: -Lực làm lệch hướng: lực Côriôlít -Bắc bán cầu: lệch bên phải -Nam bán cầu: lệch bên trái - Nguyên nhân: [...]... đông bán cầu Bắc (bán cầu Nam là mùa hạ): Những luồng lớn không khí chuyển động từ các cao áp bán cầu Bắc sang các áp thấp bán cầu Nam Hướng gió chủ yếu là đông bắc – tây nam, cùng hướng với gió Mậu dịch Bắc bán cầu Khi vượt qua xích đạo, gió chuyển hướng thành tây bắc – đông nam Loại gió này khô, nhiệt độ thấp - Ngược lại, vào mùa hạ của bán cầu Bắc (mùa đông của bán cầu Nam): Trên các lục địa bán cầu... chấn -Trái đất cấu tạo gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp Manti, nhân nhãn: cũng là lớp vỏ gồ ghề, kế tiếp cũng là lớp mềm có thể chảy lỏng, và lớp trong cũng là cứng đặc -HS trình bày đặc điểm của từng lớp -Lớp vỏ từ trên xuống dưới bao gồm: tầng trầm tích, tầng gianit, tầng bazan -Cho biết sự khác biệt giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương? -HS quan sát hình 7.1, cho biết lớp manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn... nào là 1 )Lớp vỏ trái đất: cứng, mỏng, độ dày từ 5 km đến 70 km Bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương 2 )Lớp Manti: -Manti trên: đậm đặc và ở trạng thái quánh dẻo -Manti dưới: vật chất ở trạng thái rắn -Thạch quyển: lớp vỏ trái đất và phyần trên của lớp manti 3)Nhân: dày 3.470km -Nhân ngoài: từ 2.900 đến 5 .100 km -Nhân trong: từ 5 .100 đến 6.370km II.Thuyết kiến tạo mảng: Nội dung của thuyết kiến tạo mảng:... gãy + Phân biệt các dạng điạ hình, địa hào, địa lũy + Xác định được những khu vực núi uốn nếp, những địa hào, địa lũy…trên bản đồ Nêu một số ví dụ thực tế -Đại diện các nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung góp ý GV kết luận: có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo, nhưng quan trọng nhất là: vận động theo phương thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang GV xác định trên bản đồ thế: Biển Đỏ và... của địa điểm này + Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản đồ + Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520B + Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt giữa lực địa và đại dương? - HS các nhóm 5, 6 dựa vào hình 11.3, kênh chữ, vốn hiểu biết: + Cho biết địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ a Phân bố theo địa... liền ra biển - Mùa đông, trên lục địa hình thành khu b) Gió fơn (phơn) áp cao như áp cao XI-bi-a trên lục địa Á – - Là loại gió khô, nóng khi xuống núi Âu…, gió thổi từ lục địa ra đại dương mang theo không khí khô Mùa hạ rất nóng, trên lục địa lại hình thành áp thấp như áp thấp Iran…, gió thổi từ đại dương vào lục địa mang theo không khí ẩm, gây mưa Ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào cũng ở vào hai... sóng địa chấn, vì máy khoan sâu để nghiên cứu các lớp đất đá bên dưới chỉ khoan sâu nhất là 15.000m -GV giới thiệu qua phương pháp địa chấn -HS quan sát mô hình cấu tạo của trái đấtà Cho biết cấu tạo của trái đất -Các em dễ hình dung cấu tạo của trái đất bằng cách liên tưởng đến qủa Nội dung chính I.Cấu trúc của trái đất: -Phương pháp nghiên cứu là phương pháp địa chấn -Trái đất cấu tạo gồm 3 lớp: lớp. .. các dòng biển… Niuyooc Bước 3: GV chuẩn kiến thức, xác định trên bản đồ kinh tuyến gốc và kinh tuyến 180o đó chính là kinh tuyến chuyển ngày quốc tế Vd: Một máy bay cất cánh tại Hà Nội lúc 6g30’ sáng ngày 1/3/2006 Sau 18 giờ bay máy bay hạ cánh xuống sân bay Oasinton (Hoa kỳ ở múi số giờ 19) Ở Oasintơn lúc đó mấy giờ, ngày bao nhiêu? HĐ 6: cả lớp Bước 1:HS quan sát hình 5.4 và kênh chữ phần 3 SGK,... khỏi vị trí ban đầu -Địa hình xâm thực: do tác nhân nước chảy -Địa hình thổi mòn khoét mòn: do gió hình thành -Địa hình do băng hà: địa hình băng tích, vịnh hẹp băng hà (phio) 3) Quá trình vận chuyển: -Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác -Tác nhân: ngoại lực và trọng lực 4) Quá trình bồi tụ: -Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy hình thành các dạng địa hình bồi tụ HĐ2:... các em có biết vì sao trong dân gian thường nói: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối không?” HĐ 3: nhóm Bước 1: HS quan sát hình 6.3, kênh chữ HS nhận phiếu học tập theo nhóm, tìm hiểu độ dài ngắn của ngày đêm vào các mùa: Xuân (Nhóm 1), Hạ (Nhóm 2), Thu (Nhóm 3), Đông (Nhóm 4) Bước 2: GV xác định trên bản đồ một số địa điểm: vào ngày 22/6 ở Hà Hội (21oB) ngày dài 13h25’, . GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I.Mục tiêu bài học: Sau. bị dạy học: -Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội. -Tập bản đồ thế giới và các châu lục, Atlat địa lý Việt Nam. III.Hoạt động dạy

Ngày đăng: 05/02/2014, 11:46

Hình ảnh liên quan

Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phép chiếu  - Giáo án đị lý lớp 10

y.

điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phép chiếu Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình bản đồ - Giáo án đị lý lớp 10

hình b.

ản đồ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Nhóm 2: nghiên cứu hình 2.3, bản đồ khí hậu Việt Nam.  Phương pháp đường chuyển  động - Giáo án đị lý lớp 10

h.

óm 2: nghiên cứu hình 2.3, bản đồ khí hậu Việt Nam. Phương pháp đường chuyển động Xem tại trang 4 của tài liệu.
BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I.Mục tiêu bài học: - Giáo án đị lý lớp 10

3.

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I.Mục tiêu bài học: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bước 2: GV cho HS lên bảng đọc tên bản đồ, tính khoảng cách thực tế từ  điểm A đến B - Giáo án đị lý lớp 10

c.

2: GV cho HS lên bảng đọc tên bản đồ, tính khoảng cách thực tế từ điểm A đến B Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bước 1:HS quan sát hình 6.3, kênh chữ - Giáo án đị lý lớp 10

c.

1:HS quan sát hình 6.3, kênh chữ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hoàn thành bảng theo mẫu sau: - Giáo án đị lý lớp 10

o.

àn thành bảng theo mẫu sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển tạo thành. - Giáo án đị lý lớp 10

ranh.

ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển tạo thành Xem tại trang 22 của tài liệu.
HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về  xâm thực, thổi mòn, mài mòn (tùy theo  nhân tố tác động) - Giáo án đị lý lớp 10

quan.

sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực, thổi mòn, mài mòn (tùy theo nhân tố tác động) Xem tại trang 23 của tài liệu.
* Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em  biết? - Giáo án đị lý lớp 10

y.

kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết? Xem tại trang 24 của tài liệu.
a) Các khối khí được hình thành ở: - Giáo án đị lý lớp 10

a.

Các khối khí được hình thành ở: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió. - Giáo án đị lý lớp 10

c.

phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió Xem tại trang 32 của tài liệu.
-GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao, độ dày… của cột không khí, tạo sức  ép lên bề mặt Trái Đất. - Giáo án đị lý lớp 10

c.

ó thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao, độ dày… của cột không khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất Xem tại trang 33 của tài liệu.
-HS quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục a để hoàn thành nội dung sau: - Giáo án đị lý lớp 10

quan.

sát hình 12.4, đọc nội dung mục a để hoàn thành nội dung sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
5. Địa hình - Giáo án đị lý lớp 10

5..

Địa hình Xem tại trang 39 của tài liệu.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Cần  xác định  vị  trí  và   hướng  chảy  của  sông trên bản đồ. - Giáo án đị lý lớp 10

i.

diện các nhóm lên bảng trình bày. Cần xác định vị trí và hướng chảy của sông trên bản đồ Xem tại trang 46 của tài liệu.
1. Dựa vào kiến thức đã học và các bản đồ trên bảng, em hãy sắp xếp cột A và B sao cho hợp lý: - Giáo án đị lý lớp 10

1..

Dựa vào kiến thức đã học và các bản đồ trên bảng, em hãy sắp xếp cột A và B sao cho hợp lý: Xem tại trang 47 của tài liệu.
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH PHỔ NHƯỠNG I. Mục tiêu bài học: - Giáo án đị lý lớp 10

c.

tiêu bài học: Xem tại trang 53 của tài liệu.
c. Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất - Giáo án đị lý lớp 10

c..

Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất Xem tại trang 55 của tài liệu.
độ cao địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới hình thành đất. - Giáo án đị lý lớp 10

cao.

địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới hình thành đất Xem tại trang 55 của tài liệu.
f. Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao - Giáo án đị lý lớp 10

f..

Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết. - Nêu được ví dụ thực tiễn - Giáo án đị lý lớp 10

i.

ết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết. - Nêu được ví dụ thực tiễn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Nhóm 3: Đọc SGK, dựa vào hình các đới   khí   hậu   (trên   bảng)   và   dựa   vào  kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên  nhân hình thành các đới khí hậu, kể  tên các đới khí hậu trên TĐ. - Giáo án đị lý lớp 10

h.

óm 3: Đọc SGK, dựa vào hình các đới khí hậu (trên bảng) và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân hình thành các đới khí hậu, kể tên các đới khí hậu trên TĐ Xem tại trang 67 của tài liệu.
2. Cơ sở phân chia các loại hình quần cư? - Giáo án đị lý lớp 10

2..

Cơ sở phân chia các loại hình quần cư? Xem tại trang 78 của tài liệu.
-Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực pháttriển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. - Giáo án đị lý lớp 10

h.

ân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực pháttriển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Giáo án đị lý lớp 10

h.

ân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Trìnhbày tình hình trồng rừng trên thế giới.  - Kể tên những nước  trồng nhiều rừng - Giáo án đị lý lớp 10

r.

ìnhbày tình hình trồng rừng trên thế giới. - Kể tên những nước trồng nhiều rừng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Cây lương thực Đặc điểm sinh thái Vai tròvà tình hình sản xuất - Giáo án đị lý lớp 10

y.

lương thực Đặc điểm sinh thái Vai tròvà tình hình sản xuất Xem tại trang 90 của tài liệu.
Nội dung như bảng trong SGK - Giáo án đị lý lớp 10

i.

dung như bảng trong SGK Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới? - Giáo án đị lý lớp 10

nh.

hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới? Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan