bài tập oxi hóa - khử ( cô Lê Trà- THPT Phụ Dực

3 987 13
bài tập oxi hóa - khử ( cô Lê Trà- THPT Phụ Dực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài tập củng cố về các phản ứng õi hóa khử

Bài tập chương IV I: D¹ng ®¬n gi¶n: 1. Cu + FeCl 3 → CuCl 2 + FeCl 2 2. SnCl 2 + FeCl 3 → SnCl 4 + FeCl 2 3. KMnO 4 + KI +H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + I 2 + H 2 O. 4. HNO 3 + H 2 S → NO + S + H 2 O 5. Cu + HCl + NaNO 3 → CuCl 2 + NaCl + NO + H 2 O 6. C + HNO 3 → CO 2 + NO 2 + H 2 O 7. SO 2 + H 2 S → S + H 2 O 8.KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 9. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 10. Na 2 O 2 + H 2 O → NaOH + O 2 11. H 2 S + HClO 3 → HCl + H 2 SO 4 12. HNO 3 + P → H 3 PO 4 + NO 13. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 14. H 2 SO 4 + HI → I 2 + H 2 S + H 2 O 15. Cl 2 + KOH → KClO 3 + KCl + H 2 O 16.KClO 3 → KClO 4 + KCl 17. SO 2 + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 18. F 2 + H 2 O → HF + O 2 19. Cl 2 + NaOH → NaClO + NaCl + H 2 O 20.NaH + H 2 O → NaOH + H 2 21. KMnO 4 + HCl (đ) → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 22. HClO → HCl + HClO 3 23. Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O 24. NaClO → NaCl + NaClO 3 25. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 26. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 27. KMnO 4 + H 2 O 2 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + O 2 + H 2 O 28. K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 → Cr 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O 29. K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 30. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 31. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 32. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 33. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 34. P + HNO 3 + H 2 O → H 3 PO 4 + NO 35. CrCl 3 + NaOCl + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O 36. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + Cl 2 + CrCl 3 + H 2 O 37.KBr + PbO 2 + HNO 3 → KNO 3 + Pb(NO 3 ) 2 + Br 2 + H 2 O 38. P + H 2 SO 4 → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O 39. P + HNO 3 → P 2 O 5 + HNO 2 40.Cu + HCl + O 2 → CuCl 2 + H 2 41. MnO 2 + HCl (đ) → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 42. NO 2 + NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O II. Phản ứng hai chất khử, một chất oxi hoá 1.KI + KClO 3 + H 2 SO 4 → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O 2. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O 3. FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O 4. KNO 3 + FeS → KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 5. As 2 S 3 + KClO 4 → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + KCl 6. Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + NO + H 2 O 7. FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 8. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + SO 2 + NO + H 2 O 9. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 10.Cu 2 FeS 2 + O 2 → CuO +Fe 2 O 3 + SO 2 III. Cân bằng với hệ số bằng chữ 1. Fe x O y + HCl → FeCl 2y/x + H 2 2. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 3. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 4. M x O y + HNO 3 → M(NO 3 ) n + NO + H 2 O 5. Fe 2 O 3 + Al → Al 2 O 3 + Fe n O m 6. Fe n O m + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 7. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 8. Fe x O y + CO → Fe + CO 2 9. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 10. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO 2 + NO + H 2 O ( n NO / n NO2 = 2:3 ) 11. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O ( n N2 / n N20 = 2:3 ) 12. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O ( n N2 / n N20 = a:b) 13. CnH2n +KMnO 4 + H 2 O → CnH2n(OH) 2 + MnO 2 + KOH 14. CnH2n +KMnO 4 + H 2 SO 4 → CnH2n(OH) 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 15. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 16. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 SO 4 + H 2 O 17. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 +N x O y 18.Fe x O y + H 2 SO 4 → + Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 + H 2 O IV: Hoàn thành phương trình phản ứng 1. Cu + H 2 SO 4(đ) → CuSO 4 + + H 2 O 2. Fe + H 2 SO 4(đ) → + SO 2 + 3. Fe + HNO 3 → + NO + 4. SO 2 + FeCl 3 + H 2 O → FeCl 2 + 5. FeO + HNO 3 → + NO + 6. Fe x O y + HNO 3 → + NO 2 + 7. Fe x O y + H 2 SO 4(đ) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + + 5. CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O → CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Các bài tập khác Bài 1: Hãy lấy một đơn chất, một oxit bazơ, một oxit axit, một muối thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này và đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng khác? Cho ví dụ minh hoạ? Bài 2: Hãy lấy các phản ứng tự oxi hoá khử trong đó chất tự oxi hoá khử là oxit axit, axit, muối. Cho ví dụ minh hoạ? Bài 3: Hãy lấy các phản ứng nội phân tử xẩy ra trong một oxit, trong một axit, trong ba loại muối khác nhau (nitrat, clorat, pemanganat)? Bài 4: Cho các phản ứng oxi hoá khử sau: 1. H 2 O 2 → H 2 O + O 2 2. HgO → Hg + O 2 3. Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 4. KClO 3 → KCl + O 2 5. NO 2 +H 2 O → HNO 3 + NO 6. KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Trong số các phản ứng trên bao nhiêu phản ứng oxi hoá khử nội phân tử? Đó là các phản ứng nào? Bài 5: Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hoá và là môi trường trong phản ứng sau là bao nhiêu? 1. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 2. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 3. Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O . Bài tập chương IV I: D¹ng ®¬n gi¶n: 1. Cu + FeCl 3 → CuCl 2 + FeCl 2 2. SnCl 2. Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O → CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Các bài tập khác Bài 1: Hãy lấy một đơn chất, một oxit bazơ, một oxit axit, một muối có

Ngày đăng: 27/01/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan