Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

86 598 1
Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Lời nói đầu 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP 7

Mục lụcTrangMục lục1Lời nói đầu5Chơng I: sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 71. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 71.1. Khái niệm kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp 81.2. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp 82. Nhận thức bản về cổ phần hoá và Công ty cổ phần 102.1. Khái niệm cổ phần hoá 102.2. Khái niệm về Công ty cổ phần 113. Những đặc điểm bản của cổ phần hoá trong nông nghiệp 113.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị doanh nghiệp 123.2. Nông nghiệp từ lâu nay vẫn đợc coi là ngành sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân còn gặp nhiều khó khăn123.3. Trong nông nghiệp một phần tài sản cố định nguồn gốc sinh học 134. Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 134.1. CPH cho phép huy động tối đa nguồn vốn từ các tổ chức trong và ngoài n-ớc để phát triển kinh tế164.2. CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 174.3. Nâng cao tiềm lực kinh tế Nhà nớc 174.4. Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 184.5. Tạo động lực mới trong quản lí doanh nghiệp 185. Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá và quá trình thực hiện195.1. Những chủ trơng chính sách 195.2. Kết quả sau hơn 10 năm thực hiện 296. Kinh nghiệm cổ phần hoá ở một số nớc trên thế giới356.1. CPH ở Trung Quốc 356.2. CPH ở các nớc ASEAN 376.3. Những kinh nghiệm quốc tế về CPH thể áp dụng trong việc thực hiện CPH DNNN chế biến thực phẩm xuất khẩu 38Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang1 Chơng II: Thực trạng tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 40I. Chủ trơng của Tỉnh về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 401. Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Tỉnh quản lý402. Những biện pháp thực hiện41II. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 431. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 431.1. Quá trình hình thành và phát triển 431.2. Bộ máy tổ chức 441.3. Hoạt động chính của Công ty hiện nay 441.4. Nguồn lực hiện tại của Công ty 451.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 472. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty ảnh hởng đến tiến trình CPH 472.1. Vị trí địa lí của Công ty 472.2. Đặc điểm về lao động 482.3. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh 492.4. Đặc điểm về bộ máy quản lí 503. Thực trạng quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 503.1. Sự cần thiết phải tiến hành CPH ở Công ty TP XK Bắc Giang 503.2.Quá trình thực hiện CPH 543.3.Những kết quả đạt đợc, những vớng mắc và những vấn đề đặt ra khi thực hiện CPH55Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 69I. Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 691. Quan điểm của Công ty 692. Phơng hớng và mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 692.1. Phơng hớng CPH của Công ty 692.2. Mục tiêu CPH của Công ty 70II. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 701. Nâng cao nhận thức t tởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty70Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang2 2. Lành mạnh hoá vấn đề tài chính của Công ty trớc khi cổ phần hoá 722.1. Công khai hoá những vấn đề tài chính 722.2. cấu lại nợ của doanh nghiệp 732.3. Tiến hành thị trờng hoá các khoản nợ 753. Xác định đúng giá trị doanh nghiệp 754. Giải quyết vấn đề lợi ích cho ngời lao động 785.Tổ chức thực hiện đúng quy trình cổ phần hoá theo các văn bản hiện hành806. Hoàn thiện chế chính sách806.1. Cần làm rõ hơn những u đãi với doanh nghiệp và ngời lao động trong các doanh nghiệp CPH 816.2.Thay đổi cấu cổ phần trong các doanh nghiệp CPH hiện nay 816.3. Đơn giản hoá quy trình thực hiện CPH 826.4. Chọn hình thức CPH phù hợp 836.5. Tạo môi trờng thúc đẩy CPH 837. Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu cổ phần hoá84Kết luận88Danh mục tài liệu tham khảo 89Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang3 Lời nói đầuTrong tiến trình chuyển đổi sang chế thị trờng, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến hơn trong toàn xã hội. Những thành tựu của công cuộc đổi mới cho phép đông đảo quần chúng nhận thức ngày càng rõ hơn rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nớc, các hình thức sở hữu khác (t nhân hay hỗn hợp) nếu đợc tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Đồng thời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh óc sáng tạo của ngời lao động và ngời quản lý doanh nghiệp.Trải qua hơn 10 năm thực hiện cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) những thành tựu đã đạt đợc đủ để chúng ta khẳng định rằng CPH là một chủ trơng đúng đắn và phù hợp với yêu cầu khách quan. Tuy nhiên xung quanh vấn đề CPH còn khá nhiều tồn tại nh: chế chính sách cha đồng bộ, quy trình CPH còn phức tạp, u đãi dành cho ngời lao động và doanh nghiệp CPH cha thoả đáng, việc xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi CPH còn gặp không ít khó khăn . Vì vậy trong thời gian tới cần phải giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy CPH DNNN. Sau một quá trình thực tập tại Công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang, Công ty đang tiến hành CPH. Từ điều kiện thực tế cộng với kiến thức hiểu biết của mình Em chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang làm luận văn tốt nghiệp đại học. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang4 Luận văn cố gắng đi sâu nghiên cứu lí luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của cổ phần hoá DNNN đặc biệt là cổ phần hoá trong lĩnh việc nông nghiệp. Đánh giá thực trạng quá trình CPH ở công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang làm nổi bật nên những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong khi tiến hành CPH. Từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CPH ở Công ty.Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủ về CPH DNNN, tình hình sản xuất kinh doanh và quá trình CPH ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ sau đổi mới đến nay.Để đạt đợc mục đích nghiên cứu ngời viết đã sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nh: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, phơng pháp điều tra, phơng pháp toán học, phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu, phơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm ba phần:Chơng I: sở khoa học của việc CPH DNNN trong nông nghiệp Chơng II: Thực trạng quá trình thực hiện CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang. Do hạn chế về trình độ kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu nên đề tài khó trách khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các thầy, giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang5 Chơng ICơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp Đổi mới, sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, trong đó CPH, đang là vấn đề nóng bỏng, hết sức bức súc ở Việt Nam. Mặc dù chủ trơng tiến hành CPH DNNN đã đợc đa ra và thực hiện từ lâu, song đến nay tiến độ thực hiện còn rất chậm, ngay cả khi Chính phủ giao chỉ tiêu CPH cụ thể cho từng Bộ, ngành, địa phơng. Chính vì vậy việc nghiên cứu về mặt lí luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CPH DNNN trong và ngoài nớc thời gian qua để tìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở nớc ta ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ góp phần thúc đẩy quá trình CPH mà còn góp phần lí giải định hớng đổi mới DNNN và kinh tế Nhà nớc nói chung.1. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, DNNN trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng và phức tạp. Nó giữ vai trò quan trọng, quyết định và không thể thiếu đợc trong phát triển kinh tế ở tất cả các nớc nhất là các nớc đang phát triển. Các nhà kinh tế đã chứng minh đợc rằng điều kiện để phát triển kinh tế đất nớc là phải tăng đợc lợng cung về lơng thực, thực phẩm bằng cách trực tiếp sản xuất hoặc thể nhập khẩu từ các nớc khác nếu không thể sản xuất hoặc không lợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vai trò quan trọng nh vậy, nhng lâu nay nông nghiệp vẫn đợc coi là ngành sản xuất kém hiệu quả, vốn đầu t lớn, thời gian hoàn vốn dài, rủi ro lớn. Vì vậy, sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp không hấp dẫn đợc nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu t, cho nên việc tồn tại của kinh tế Nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp là yêu cầu khách quan không chỉ vai trò của nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế mà còn là sự phát triển của hàng triệu hộ nông dân.Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang6 1.1. Khái niệm kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệpDoanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc là loại hình doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lí với t cách chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt động theo phát luật, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao.Từ khái niệm cho ta thấy những đặc trng của kinh tế Nhà nớc:+ Là một tổ chức đợc Nhà nớc thành lập bằng cánh đầu t vốn (100% hoặc Nhà nớc nắm cổ phần chi phối) để thực hiện những mục tiêu do Nhà nớc giao.+ DNNN do Nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc.+ DNNN t cách pháp nhân vì nó hội tụ đủ 4 điều kiện để trở thành pháp nhân theo quy định của pháp luật (đợc quan Nhà nớc thẩm quyền thành lập; cấu tổ chức chặt chẽ; tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tự chụi trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập)+ DNNN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và cá nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi tài sản do doanh nghiệp quản lí.1.2. Vị trí vai trò của DNNN trong nông nghiệpTrong nông nghiệp chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế mang tính chất hỗn hợp, đa dạng và đan xen của nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuất và dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng tồn tại và phát triển trong mối liên hệ hợp tác, liên kết cạnh tranh cùng nhau phát triển phù hợp với qui định pháp luật. Trong đó, thành phần kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp luôn vai trò đầu tầu, định hớng phát triển để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng nên của xã hội đối với các sản phẩm nông nghiệp và không làm giảm khả năng cho sản phẩm trong tơng lai. Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp hiện nay vị trí và vai trò chủ yếu sau. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang7 - Định hớng, tạo tiềm lực cho Nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết đối với nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc quyết định quỹ đạo phát triển của nông nghiệp nông thôn, đảm bảo duy trì cân bằng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Sự can thiệp của kinh tế Nhà nớc bằng tiềm lực kinh tế của mình cũng nh một số công cụ pháp luật làm cho nền kinh tế thị trờng hoạt động đợc thông suốt, tạo lập những cân đối lớn theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà bản thân kinh tế thị trờng không thể tự điều tiết đợc. Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp là lực lợng xung kích trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Để thực hiện vai trò của mình thì bản thân kinh tế Nhà nớc phải đủ mạnh, thực lực thật sự để dẫn dắt các thành phần kinh tế khác. Chúng ta không thể định hớng nền kinh tế bằng các công cụ phi kinh tế, bằng ý chí chủ quan và ý chí chính trị.- Kinh tế Nhà nớc nắm giữ các hoạt động quan trọng của nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành cung cấp những sản phẩm tối cần thiết cho nhu cầu của con ngời, thiếu những sản phẩm này còn ngời không thể tồn tại và phát triển đợc. Những sản phẩm của nông nghiệp cho dù khoa học ngày nay rất phát triển nhng cũng cha thể tạo ra sản phẩm thay thế. Đối với nớc ta nông nghiệp càng vai trò quan trọng hơn khi hơn 70% dân số nớc ta vẫn hoạt động trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp những lĩnh vực rất nhạy cảm chỉ cần một sự tác động nhỏ là thể ảnh hởng đến kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đời sống của hàng triệu hộ nông dân. Những lĩnh vực nh vậy không thể để cho các thành phần kinh tế khác kiểm soát đợc mà Nhà nớc phải quản lí, kiểm soát chẳng hạn nh sản xuất giống, phân bón, thuốc thú ý, hoạt động xuất nhập khẩu, thức ăn gia súc, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tuy nhiên cũng không nên hiểu cứng nhắc là Nhà n ớc phải độc quyền trong lĩnh vực này mà nên hiểu Nhà nớc kiểm soát hoạt động này, kết hợp cùng với các thành phần kinh tế khác phối hợp hoạt động sao cho hiệu quả cao nhất. - Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp vai trò hỗ trợ kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, kinh tế hộ kinh doanh hiệu quả, phải là đòn bẩy trong xây dựng kết Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang8 cấu hạ tầng nông thôn, đa công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghệ chế biến để tiêu thụ nông sản, phải phát huy đợc vai trò là trung tâm công nghiệp dịch vụ, trung tâm chuyển giao công nghệ, trung tâm văn hoá. Hỗ trợ các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp khi cần thiết. Kinh tế Nhà nớc phải là đầu tầu trong việc đa nông nghiệp ra khỏi tình trạng sản xuất tự túc, tự cấp tiến lên sản xuất hàng hoá, phải nắm giữ cho đợc đại bộ phận các mặt hàng chủ lực thiết yếu cho đời sống, điều tiết và bình ổn giá cả lợi cho nông dân. 2. Nhận thức bản về cổ phần hoá và CTCP2.1. Khái niệm cổ phần hoá CPH DNNN là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN (doanh nghiệp đơn sở hữu) sang Công ty cổ phần(CTCP) (doanh nghiệp đa sở hữu) đồng thời chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang doanh nghiệp hoạt động theo các quy định về CTCP trong luật doanh nghiệp. Do vậy, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng sự chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang hoạt động theo các nguyên tắc của kinh tế thị trờng tuân theo các quy luật nh cung cầu, giá cả, cạnh tranhTrong quá trình CPH, tài sản của Nhà nớc đợc chuyển đổi sở hữu cho nhiều đối tợng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài nớc, Nhà nớc cũng giữ lại một tỷ lệ cổ phần cho chính mình ở doanh nghiệp đó. Nh vậy hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ đơn sở hữu sang đa sở hữu.Với những đặc trng nh vậy, giải pháp CPH là giải pháp quan trọng nhất trong công cuộc cải cách DNNN đang diễn ra hiện nay; giải tỏa đợc những khó khăn cho ngân sách Nhà nớc, khuyến khích ngời lao động đóng góp tích cực và trách nhiệm sức lực, trí tuệ, vốn của họ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói một cách ngắn gọn CPH là giải pháp khắc phục những vấn đề khó khăn trong khu vực kinh tế Nhà nớc. 2.2. Khái niệm về Công ty cổ phần Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang9 Công ty cổ phần với tính cách là kết quả của việc CPH DNNN là công ty đợc thành lập trên sở hợp tác của nhiều cá nhân bằng cách phát hành và bán cổ phiếu mệnh giá bằng nhau. Lợi nhuận của công ty đợc phân phối giữa các cổ đông theo số lợng cổ phần mà mỗi cổ đông là chủ sở hữu. - Vốn điều lệ của CTCP đợc chia thành nhiều phần bằng nhau - CTCP t cánh pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chỉ chịu tránh nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Cổ đông quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác trừ một số trờng hợp theo quy định của pháp luật.- Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa.- CTCP quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của phát luật về chứng khoán.3. Những đặc điểm bản của CPH trong nông nghiệpCPH là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là giải pháp trung tâm để sắp xếp và đổi mới hoạt động của kinh tế Nhà nớc. Các DNNN trong nông nghiệp hầu hết không nằm trong danh mục những DNNN cần nắm giữ 100% vốn hoặc những DNNN cần nắm cổ phần chi phối. Vì vậy, số lợng các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải CPH là rất lớn. Để thể chuyển nhanh các doanh nghiệp này sang hoạt động theo hình thức CTCP thì cần phải nghiên cú kĩ những đặc điểm kinh tế kĩ thuật riêng của các doanh nghiệp nông nghiệp cách làm cho phù hợp. 3.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị của doanh nghiệp.Khác với các ngành kinh tế khác trong nông nghiệp đất đai vị trí đặc biệt quan trọng nó vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao động. Trong nông nghiệp đất đai là tài sản vô giá, không đất đai thì không hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Điểm đặc biệt của loại t liệu sản xuất này là nếu biết sử Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang10 [...]... trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc xử lí các khoản nợ đọng của doanh nghiệp trớc khi CPH Cho phép doanh nghiệp bán nợ hoặc chuyển nợ thành cổ phần thông qua kết quả đấu giá bán cổ phần hoặc theo thoả thuận giữa doanh nghiệp với các chủ nợ nhng giá cổ phần không đợc thấp hơn giá bán cổ phần cho các đối tợng khác ngoài doanh nghiệp Các doanh nghiệp Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty... với doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác 4 Sự cần thiết CPH DNNN trong nông nghiệp Trong quá khứ sự hình thành và phát triển của DNNN trong nông nghiệp đã khẳng định đợc vị trí vai trò là đầu tầu kinh tế của nó không chỉ đối với nông nghiệp nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp đóng vai trò trung tâm trong khoa học kĩ thuật, các doanh nghiệp đã kết hợp với các doanh nghiệp. .. lợi của doanh nghiệp thì đợc chuyển giao cho ngời lao động trong doanh nghiệp quản lí và sử dụng thông qua tổ chức công đoàn của doanh nghiệp (đối với tài sản thuộc công trình phúc lợi) hoặc chuyển thành cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH (đối với những tài sản đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh) Đối với tài sản đem góp vốn kinh doanh với nớc ngoài, nếu doanh nghiệp cổ phần. .. thì đợc giảm trừ vào giá trị phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệp CPH 4 chế xác định giá trị doanh nghiệp chế định giá doanh nghiệp khi CPH đợc hoàn thiện theo hớng gắn với thị trờng: Bổ sung thêm các căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp là khả năng sinh lời của doanh nghiệp để tạo điều kiện để tính đúng tính đủ, nhanh chóng trong việc xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm CPH Bổ... giá doanh nghiệp, đấu giá cổ phần, thời điểm bán cổ phần, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều lợi thế kinh doanh Danh sách ngời mua cổ phần đợc giữ kín cho đến khi bán xong, kể cả sau khi đã hết cổ phần cũng không đợc tiết lộ Tỷ lệ bán cổ phần bán ra bên ngoài quá ít Các cổ đông ngoài doanh nghiệp bị đối xử phân biệt về giá và thờng bị gây khó dễ cho các hoạt động chính đáng của họ Quy định bán cổ. .. Các doanh nghiệp là cầu nối giúp các địa phơng chuyển giao khoa học công nghệ cho các thành phần kinh tế khác Theo thống kê đến năm 1986 cả nớc 475 doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất, hành trăm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kĩ thuật Các doanh nghiệp sản xuất đã quản lí và sử dụng 1,2 triệu ha đất tự nhiên trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp Thu hút khoảng 37 vạn lao động Hệ thống các doanh nghiệp nông. .. điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc Thông t số 36/TC-CN ngày 7/5/1993 của Bộ Tài chính, Thông t số 99/LĐTBXH-TT ngày 22/7/1992 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội Hớng Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 18 dẫn về lao động và chính sách với ngời lao động trong thí điểm chuyển một số doanh nghiệp. .. trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp và kết quả kiểm kê đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp, phối hợp với các quan quản lí vốn để giải quyết những vớng mắc về tài chính và dự kiến đề nghị giá trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp Ban đổi mới quản lí tại doanh nghiệp lập phơng án CPH doanh nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của CTCP - Phổ biến... nghiệp, trong khi theo kế hoạch riêng năm 2003 chúng ta sẽ CPH 896 doanh nghiệp nhng lẽ chúng ta cũng chỉ CPH đợc hơn 300 doanh nghiệp + Các doanh nghiệp đã CPH đa sốdoanh nghiệp nhỏ Trong 460 doanh nghiệp đã CPH trong giai đoạn 1992- 2000 vốn Nhà nớc đợc đánh giá lại khi CPH là 1920 tỷ đồng Khi CPH Nhà nớc giữ lại 762 tỷ đồng, phần còn lại 1128 tỷ đồng bán cho ngời lao động trong và ngoài doanh. .. hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và doanh nghiệp - Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đổi mới công nghệ và phát triển doanh nghiệp - Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t đối với doanh nghiệp: đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t, ngời lao động . I: Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 71. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp. niệm cổ phần hoá 102.2. Khái niệm về Công ty cổ phần 113. Những đặc điểm cơ bản của cổ phần hoá trong nông nghiệp 113.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp

Ngày đăng: 23/11/2012, 09:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Giá một số sản phẩm sản xuất trong nớc so với các sản phẩm nhập khẩu (quý I năm 1999) - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

Bảng 1.

Giá một số sản phẩm sản xuất trong nớc so với các sản phẩm nhập khẩu (quý I năm 1999) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: số doanh nghiệp đã CPH (tính đến ngày 20/11/0 3) - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

Bảng 2.

số doanh nghiệp đã CPH (tính đến ngày 20/11/0 3) Xem tại trang 28 của tài liệu.
1.4.2 Tình hình về lao động - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

1.4.2.

Tình hình về lao động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

Bảng 4.

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây Xem tại trang 44 của tài liệu.
1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

1.5..

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoá - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

Bảng 5.

Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoá Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 6: So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH - Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp

Bảng 6.

So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan