Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

76 888 4
Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

BỘ BƯU CHÍNH VÀ VIỄN THÔNG TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SƠÛ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------oOo------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Ngành Công nghệ thông tin Hệ: Chính quy Người hướng dẫn 1: Th.S Tân Hạnh Người hướng dẫn 2: Trần Anh Tuấn Người thực hiện: Lê Ngọc Quốc Khánh Năm 2003 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - i - LỜI MƠÛ ĐẦU Với đà phát triển của thông tin di động hiện nay, thiết bò di động trở thành một trợ thủ không thể thiếu của đa số mọi người. Công nghệ ngày càng phát triển, các thiết bò di động mặc dù vẫn bò hạn chế so với máy tính, nhưng nó vẫn có ưu thế riêng. Thương mại di động là một khái niệm mới được xây dựng trên nền tảng các thiết bò di động có kết nối Internet. Java là một sự lựa chọn có khả năng thành công nhất trong lónh vực này. Java với sự ổn đònh, tính tương thích của nó, cùng với sự hỗ trợ của các nhà cung cấp và phát triển, Java đã sẵn sàng cho thương mại di động. Đề tài này sẽ tập trung vào các công nghệ của Java để phát triển cho ứng dụng thương mại di động, đặc biệt là J2ME. Cùng với các công nghệ có liên quan như WAP, XML. Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Tân Hạnh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý cho đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn anh Trần Anh Tuấn và tập thể nhóm lập trình Phần mềm thương mại điện tử của công ty Tin học Bưu điện Netsoft đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ rất nhiều trong quá trình thực tập. Cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các bạn hữu về tài liệu và kinh nghiệm. Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - iii - TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SƠÛ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------oOo------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------oOo------- Thành phố Hồ Chí Minh, ngày .tháng .năm 2003 PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC (Dành cho giáo viên hướng dẫn) 1. Tên đề tài: Xây dựng hệ thống thương mại di động áp dụng công nghệ Java . Mã đề tài: . 2. Họ tên sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Quốc Khánh lớp: Đ99THA1 Ngày sinh: 01/09/1981 MSSV: 499170020 3. Tổng quát về số liệu các kết quả thực hiện: Số trang: 65 .Số chương (phần): 7 Số bảng số liệu: Số hình vẽ: 45 . Số tài liệu tham khảo: 8 Phần mềm sử dụng: Hiện vật (sản phẩm phần mềm, phần cứng): 1 tập tin báo cáo Baocaothuctap.doc, 1 thư mục Application chứa ứng dụng 4. Ý kiến nhận xét: 4.1. Nội dung thực hiện: . 4.2. Hình thức trình bày: . 4.3. Phần chưa thực hiện được: 5. Đánh giá chung: Xuất sắc F, Giỏi F, Khá F, Trung bình F, Yếu F, Điểm ./10 Giáo viên hướng dẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - iv - TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SƠÛ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------oOo------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------oOo------- Thành phố Hồ Chí Minh, ngày .tháng .năm 2003 PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC (Dành cho người hướng dẫn thực tập) 1. Tên đề tài: Xây dựng hệ thống thương mại di động áp dụng công nghệ Java . Mã đề tài: . 2. Họ tên sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Quốc Khánh lớp: Đ99THA1 Ngày sinh: 01/09/1981 MSSV: 499170020 3. Tổng quát về số liệu các kết quả thực hiện: Số trang: 65 .Số chương (phần): 7 Số bảng số liệu: Số hình vẽ: 45 . Số tài liệu tham khảo: 8 Phần mềm sử dụng: Hiện vật (sản phẩm phần mềm, phần cứng): 1 tập tin báo cáo Baocaothuctap.doc, 1 thư mục Application chứa ứng dụng 4. Ý kiến nhận xét: 4.1. Nội dung thực hiện: . 4.2. Hình thức trình bày: . 4.3. Phần chưa thực hiện được: 5. Đánh giá chung: Xuất sắc F, Giỏi F, Khá F, Trung bình F, Yếu F, Điểm ./10 Người hướng dẫn thực tập Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - v - NHẬT KÝ THỰC TẬP Nơi thực tập: Công ty Tin học Bưu Điện NetSoft – 129A Nguyễn Huệ Quận 1 TP HCM Thời gian Nội dung thực hiện Thứ hai Đến công ty NetSoft, nộp hồ sơ thực tập Thứ tư Gặp mặt anh Tuấn, người hướng dẫn thực tập, nhận nhiệm vụ thực tập Tuần 1 (07/07/2003-13/07/2003) Thứ sáu Lên kế hoạch thực tập, nộp bản kế hoạch cho anh Tuấn Thứ hai Tìm tài liệu tham khảo về thương mại di động và các công nghệ có liên quan Thứ tư Tìm tài liệu tham khảo, tìm hiểu về J2EE Tuần 2 (14/07/2003-20/07/2003) Thứ sáu Viết báo cáo tuần 1 về J2EE Tuần 3 (21/07/2003-27/07/2003) Tìm hiểu và viết báo cáo về EJB Tuần 4 (28/07/2003-03/08/2003) Tìm hiểu và viết báo cáo về J2ME Tuần 5 (04/08/2003-10/08/2003) Xây dựng các ứng dụng ví dụ trên J2ME Tuần 6 (11/08/2003-17/08/2003) Tìm hiểu XML và các công nghệ khác hỗ trợ cho thương mại di động Tuần 7 (18/08/2003-24/08/2003) Viết báo cáo thực tập, viết chương trình Demo Thứ hai Nộp bản báo cáo tham khảo cho giáo viên và người hướng dẫn thực tập Thứ tư Chỉnh sửa, cập nhật báo cáo Tuần 8 (25/08/2003-30/08/2003) Thứ sáu Hoàn chỉnh báo cáo. Xin xác nhận, nhận xét của công ty thực tập. TP HCM, ngày tháng năm 2003 Xác nhận của nơi đăng ký thực tập Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - vi - VÀI NÉT VỀ CÔNG TY NETSOFT Công ty tin học Bưu điện NetSoft là một công ty trực thuộc Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh. Công ty tập trung vào hai nhóm trọng tâm chính là Mạng (Net) và Phần mềm (Soft): • Sản xuất kinh doanh các phần mềm tin học. • Cung cấp các dòch vụ Internet, Intranet, các dòch vụ gia tăng tin học-viễn thông. Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tin học vào mạng Bưu chính-Viễn thông của Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh. • Tư vấn, thiết kế, cung cấp, lắp đặt các hệ thống và mạng tin học. • Tổ chức, xây lắp, quản lý, xí nghiệp khai thác khi có nhu cầu kinh doanh vật tư, thiết bò tin học. • Kinh doanh các ngành nghề khi được tổng công ty cho phép và phù hợp với pháp luật. Công ty có 4 trung tâm chính: • Trung tâm phần mềm • Trung tâm phần cứng • Trung tâm tiếp thò và bán hàng • Trung tâm Internet Trong đó chức năng chính của trung tâm phần mềm là đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, từ việc cung cấp các sản phẩm phần mềm ở mức quy mô nhỏ chạy trên các máy đơn đến việc xây dựng các các hệ thống thông tin quản lý lớn trên các hệ quản trò cơ sở dữ liệu Oracle và MicroSoft SQL. Trung tâm phần mềm gồm có 5 tổ dự án: • Tổ sản phẩm Bưu Chính và Viễn Thông • Tổ quản lý doanh nghiệp • Tổ sản phẩm giáo dục (phục vụ cho các cán bộ trong ngành giáo dục) • Tổ sản phẩm thương mại điện tử • Tổ thông tin giáo dục (cung cấp thông tin giáo dục cho học sinh) Bên cạnh đó trung tâm còn có hai tổ chức năng: • Tổ kiểm soát : có nhiệm vụ kiểm soát tiến độ thực hiện dự án, và kiểm tra chất lượng phần mềm. • Tổ hỗ trợ sản phẩm: đảm nhiệm việc cài đặt cũng như hướng dẫn khách hàng sử dụng các phần mềm. Đầu vào của các trung tâm phần mềm là các đơn vò sau: • Đối với tổ Bưu chính Viễn thông: Yêu cầu xuất phát từ các đơn vò trong ngành bưu điện • Tổ quản lý doanh nghiệp: Yêu cầu xuất phát từ thực tế của các doanh nghiệp trên thò trường, qua các đợt khảo sát thò trường. Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - vii - • Tổ giáo dục: Yêu cầu từ các đơn vò giáo dục, nhằm thực hiện quá trình tin học hóa ngành giáo dục. • Tổ thương mại điện tử : Yêu cầu cũng xuất phát từ các doanh nghiệp cần quảng bá thông tin về công ty mình, hoặc kinh doanh sản phẩm qua mạng. Khi nhận được yêu cầu từ các đơn vò, các tổ sẽ lập ra kế hoạch thực hiện dự án, tổ kiểm soát sẽ căn cứ vào đó để tiến hành kiểm tra tiến độ thực hiện của dự án xem có kòp với thời gian qui đònh đồng thời thẩm đònh chất lượng của sản phẩm xem có đạt được yêu cầu mà khách hàng đưa ra không? Sau khi dự án đã hoàn tất, tổ hổ trợ sản phẩm sẽ tiến hành các cài đặt về phía khách hàng đồng thời hướng dẫn khách hàng sử dụng các chức năng trong phần mềm. Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - viii - MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG .1 1.1 Giới thiệu . 1 1.2 Những đặc trưng của thương mại di động 1 1.2.1 Tính rộng khắp (Ubiquity) 1 1.2.2 Khả năng tiếp xúc (Reachability) . 2 1.2.3 Sự đònh vò (Localization) . 2 1.2.4 Tính cá nhân hóa (Personalization) 2 1.2.5 Tính phổ biến (Dissemination) .2 1.3 Tổng quan các công nghệ thương mại di động . 2 1.3.1 Công nghệ truyền thông (Communication Technology) . 2 1.3.2 Công nghệ trao đổi thông tin 5 1.3.3 Công nghệ xác đònh vò trí 6 1.4 Các ví dụ của thương mại di động . 6 1.5 Ưu điểm và trở ngại của thương mại di động .7 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC NỀN TẢNG JAVATM 2 8 CHƯƠNG 3 NỀN TẢNG J2ME (JAVATM 2 PLATFORM MICRO EDITION) .10 3.1 Khái quát các lớp J2ME .10 3.1.1 Máy ảo Java (hay KVM) 11 3.1.2 Tầng CLDC (Connected Limited Device Configuration) . 13 3.1.2.a CLDC – Connected Limited Device Configuration . 14 3.1.2.b Sự khác nhau giữa J2ME và J2SE. 15 3.1.3 MIDP (Mobile Information Device Profile) 17 3.2 MIDlet . 17 3.2.1 Bộ khung MIDlet (MIDlet Skeleton) 18 3.2.2 Chu kỳ sống của MIDlet (MIDlet lifecycle) . 19 3.2.3 Tập tin JAR . 20 3.2.4 Tập tin kê khai (manifest) và tập tin JAD . 20 3.2.5 Bộ MIDlet (MIDlet Suite) 21 3.3 Đồ họa (Graphic) 22 3.3.1 Đồ họa mức thấp (low level) và mức cao (high level) 22 3.3.1.a Đồ họa mức cao (High Level Graphics) (Lớp Screen) . 22 3.3.1.b Đồ họa mức thấp (Lớp Canvas) . 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Lê Ngọc Quốc Khánh - ix - 3.3.2 Đồ họa mức cao 23 3.3.2.a TextBox .23 3.3.2.b Form 23 3.3.2.c List . 24 3.3.2.d Alert 24 3.3.3 Form và các Form Item 24 3.3.3.a String Item .24 3.3.3.b Image Item 24 3.3.3.c Text Field 24 3.3.3.d Date Field 24 3.3.3.e Choice Group . 24 3.3.3.f Gauge 25 3.3.4 Ticker . 25 3.4 Lưu trữ bản ghi (Record Store) . 25 3.4.1 Đònh dạng (Format), Thêm (Add) và Xóa (Delete) các bản ghi . 26 3.4.1.a Đònh dạng dữ liệu bản ghi . 27 3.4.1.b Thêm dữ bản ghi đã đònh dạng vào lưu trữ bản ghi . 27 3.4.1.c Xóa bản ghi .27 3.4.2 Lọc các bản ghi (Filtering Records) 27 3.4.3 Sắp xếp các bản ghi 28 3.4.4 Liệt kê (Enumerate) các bản ghi 29 3.5 Lập trình mạng . 30 3.5.1 Khung mạng CLDC tổng quát (Generic CLDC Networking Framework) 30 3.5.2 Các lớp giao diện kết nối (Connection Interface Class) . 31 3.5.3 Kết nối HTTP . 33 3.5.4 Ví dụ HTTP GET 34 3.5.5 Ví dụ HTTP POST 35 3.5.6 Triệu gọi CGI script 36 3.5.7 HTTP Request Header 36 CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ WAP (WIRELESS APPLICATION PROTOCOL) .37 4.1 Kiến trúc WAP . 37 4.2 Mô hình lập trình WAP 37 4.3 Chồng giao thức WAP 38 4.4 WML 39 4.5 J2ME và WAP . 39 CHƯƠNG 5 XML 41 5.1 Giới thiệu về XML (eXtensible Markup Language) . 41 [...]... tốt hơn và công nghệ an ten thông minh là hai lónh vực nghiên cứu chính cho phép hệ thống vô tuyến thế hệ thứ tư tốt hơn mạng vô tuyến thế hệ thứ ba (theo PriceWaterHouseCoopers, 2001) Trang 3 Chương 1 Tổng quan về thương mại di động SV: Lê Ngọc Quốc Khánh Công nghệ 4G UMTS Công nghệ 3G Công nghệ 2.5G EDGE GPRS Công nghệ 2G GSM Công nghệ 1G Điện thoại tương tự Hình 1 Sự phát triển công nghệ truyền thông... tuyến Như mô tả trong Hình 2, công nghệ vô tuyến thế hệ thứ nhất là điện thoại tế bào tương tự (cellcular phone) Công nghệ vô tuyến thế hệ thứ hai, bao gồm điện thoại tế bào số, băng tần thấp hiện tại được sử dụng rộng rãi Công nghệ vô tuyến thế hệ thứ ba cung cấp băng thông cao để hỗ trợ các ứng dụng cần nhiều dữ liệu Thế hệ thứ nhất Điện thoại tế bào Thế hệ thứ hai Thế hệ thứ ba Điện thoại tế bào Điện... Tổng quan các công nghệ thương mại di động Thương mại di động được xây dựng bởi sự kết hợp của các công nghệ như mạng, các hệ thống nhúng, cơ sở dữ liệu, bảo mật Phần cứng di động, phần mềm và mạng vô tuyến giúp các hệ thống thương mại di động truyền dữ liệu nhanh chóng hơn, đònh vò vò trí của người dùng chính xác hơn và giao dòch kinh doanh bảo mật và tin cậy hơn Ta sẽ giới thiệu các công nghệ chính làm... Portal Hình 3 Hệ thống WAP J2ME J2ME (Java 2 Platform Micro Edition) là nền tảng Java, phiên bản thu nhỏ của Sun Microsystems J2ME được xây dựng nhằm mang đến khả năng phát triển ứng dụng đa dạng, phong phú cho các thiết bò di động Với ưu thế của ngôn ngữ Java, dựa trên hạ tầng mạng có sẵn của WAP, J2ME có thể dùng để xây dựng các ứng dụng từ đơn giản đến phức tạp nếu kết hợp với các công nghệ phía máy... các thiết bò đa dạng khác nhau, điện thoại di động thế hệ 3G có thể được dùng như một điện thoại, một máy tính, một TV, một tờ giấy, một trung tâm hội thảo video, một tạp chí, một sổ ghi nhớ, hay thậm chí là một thẻ tín dụng Các công nghệ thế hệ thứ tư Mặc dù các công nghệ 3G chỉ mới xuất hiện, người ta cũng đã bắt đầu nghiên cứu các công nghệ thế hệ thứ tư (4G) Các nghiên cứu này nhằm giải quyết hoàn... trình xây dựng ứng dụng MIDlet hoàn chỉnh và vai trò của KVM Trang 11 Chương 3 Nền tảng J2ME SV: Lê Ngọc Quốc Khánh Trạm phát triển Tập tin JAR Tập tin nguồn Java Tập tin lớp Java * .java *.class Bộ biên dòch và bộ tiền kiểm tra Java Tập tin nguồn Java Tập tin lớp Java * .java *.class Thiết bò đích Mã bytecode Bộ biên dòch Mã máy mã bytecode KVM Hình 6 Tiến trình xây dựng MIDlet Quá trình phát triển ứng dụng. .. đầu hỗ trợ xây dựng, MIDP tập hợp các thư viện và API dùng để phát triển ứng dụng J2ME độc lập với phần cứng 1.3.3 Công nghệ xác đònh vò trí Trong truyền thông di động, biết được vò trí vật lý của người dùng tại một thời điểm là trung tâm của việc cung cấp dòch vụ thích hợp Các công nghệ xác đònh vò trí rất quan trọng đối với một số loại ứng dụng thương mại di động, đặc biệt là trong các ứng dụng mà nội... quát các nền tảng JavaTM 2 CHƯƠNG 2 SV: Lê Ngọc Quốc Khánh GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÁC NỀN TẢNG JAVATM 2 Hình 4 Các phiên bản của Java Java có các phiên bản sau: J2EETM (Nền tảng Java 2, phiên bản doanh nghiệp-JavaTM 2 Platform, Enterprise Edition) Java 2 Phiên bản doanh nghiệp để chạy trên các máy chủ lớn với sức mạnh xử lý và dung lượng bộ nhớ lớn J2SETM (Nền tảng Java 2, phiên bản chuẩn-JavaTM 2 Platform,... System (GPS), là một công nghệ đònh vò hữu ích, sử dụng hệ thống vệ tinh trên quỹ đạo trái đất Bởi vì các vệ tinh liên tục quảng bá vò trí và hướng của nó, trạm nhận GPS có thể tính toán các vò trí đòa lý với độ chính xác cao Được phát triển đầu tiên cho lónh vực quân sự của Mỹ, GPS ngày nay cũng được dùng cho các mục đích phi quân sự Ví dụ, GPS có thể được sử dụng trong các hệ thống đònh hướng xe hơi... download về thiết bò di động Bộ quản lý ứng dụng: Lưu trữ chương trình Bộ quản lý ứng dụng trên thiết bò di động sẽ lưu trữ chương trình trên thiết bò di động Bộ quản lý ứng dụng cũng điều khiển trạng thái của ứng dụng trong thời gian thực thi và có thể tạm dừng ứng dụng khi có cuộc gọi hoặc tin nhắn đến Người dùng: Thực thi ứng dụng Bộ quản lý ứng dụng sẽ chuyển ứng dụng cho KVM để chạy trên thiết bò di . GPRSCông nghệ 1G Công nghệ 2G Công nghệ 3G Công nghệ 2.5G Điện thoại tế bào Điện thoại tế bào số & v.v… Điện thoại tế bào 3G Thế hệ thứ nhất Thế hệ. một thẻ tín dụng. Các công nghệ thế hệ thứ tư Mặc dù các công nghệ 3G chỉ mới xuất hiện, người ta cũng đã bắt đầu nghiên cứu các công nghệ thế hệ thứ tư

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:13

Hình ảnh liên quan

Hình 3. Hệ thống WAP - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 3..

Hệ thống WAP Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4. Các phiên bản của Java - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 4..

Các phiên bản của Java Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6. Tiến trình xây dựng MIDlet - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 6..

Tiến trình xây dựng MIDlet Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 7. J2ME và J2SE - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 7..

J2ME và J2SE Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 8. Bộ tiền kiểm tra - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 8..

Bộ tiền kiểm tra Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 10. MIDlet - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 10..

MIDlet Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình sau biểu diễn hai bộ MIDlet - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình sau.

biểu diễn hai bộ MIDlet Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình sau biểu diễn hai mức đồ họa: - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình sau.

biểu diễn hai mức đồ họa: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình sau biểu diễn phân cấp lớp đồ họa: - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình sau.

biểu diễn phân cấp lớp đồ họa: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 16. Lưu trữ bản ghi - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 16..

Lưu trữ bản ghi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 20. Các lớp kết nối - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 20..

Các lớp kết nối Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 21. Các trạng thái kết nối HTTP - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 21..

Các trạng thái kết nối HTTP Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 22. Cấu trúc mạng WAP - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 22..

Cấu trúc mạng WAP Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 23. Mô hình lập trình WAP - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 23..

Mô hình lập trình WAP Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 24. Chồng giao thức WAP - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 24..

Chồng giao thức WAP Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 25. Kiến trúc chương trình - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 25..

Kiến trúc chương trình Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 26. Kiến trúc Client/Server - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 26..

Kiến trúc Client/Server Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 27. Sơ đồ chuyển đổi giữa các màn hình - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 27..

Sơ đồ chuyển đổi giữa các màn hình Xem tại trang 59 của tài liệu.
6.2.2 Giao diện quản trị - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

6.2.2.

Giao diện quản trị Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 33. Trang hiệu chỉnh dữ liệu - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 33..

Trang hiệu chỉnh dữ liệu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 36. UML của lớp HttpPoster - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 36..

UML của lớp HttpPoster Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 38. UML của lớp DBXMLParser - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 38..

UML của lớp DBXMLParser Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 37. UML của lớp giao diện HttpPosterListener - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 37..

UML của lớp giao diện HttpPosterListener Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 39. Sơ đồ các trang quản trị - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 39..

Sơ đồ các trang quản trị Xem tại trang 67 của tài liệu.
Application/Database, với các bảng như sau: - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

pplication.

Database, với các bảng như sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 41. Màn hình khi chạy Tomcat - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 41..

Màn hình khi chạy Tomcat Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 42. Màn hình KToolbar - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 42..

Màn hình KToolbar Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 44. Ứng dụng chạy trên trình mô phỏng Siemens MC60  - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 44..

Ứng dụng chạy trên trình mô phỏng Siemens MC60 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 43. Ứng dụng chạy trên trình mô phỏng Nokia 7210 SDK  - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 43..

Ứng dụng chạy trên trình mô phỏng Nokia 7210 SDK Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 45. Ứng dụng chạy trên trình mô phỏng Motorola T720i  - Xây dựng hệ thống M-COMMERCE áp dụng công nghệ Java

Hình 45..

Ứng dụng chạy trên trình mô phỏng Motorola T720i Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan