Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

100 34 0
Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta đã biết, hiện nay kinh tế - xã hội của toàn thế giới đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khoa học công nghệ đang vươn xa mà con người chúng ta trước đây đã mơ tưởng đến. Việt Nam chúng ta cũng đang trong bối cảnh phát triển đó. Chính vì vậy, phát triển nhân tố con người có trình độ, có trí tuệ, có đủ phẩm chất và năng lực, ngang tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước, hoà nhập với điều kiện phát triển của toàn cầu, tạo ra năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Tất cả những điều đó muốn đáp ứng được đều phụ thuộc vào GD. GD - ĐT là đòn bẩy, thúc đẩy sự phát triển KT - XH. Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay, trong suốt quá trình lãnh đạo hơn 80 năm qua luôn coi con người là động lực, là mục tiêu của sự phát triển. Đặc biệt, trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là con người Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ”. Trong những năm gần đây, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương II khoá VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “GD – ĐT là Quốc sách hàng đầu” và khẳng định mục tiêu cơ bản của GD là xây dựng con người và một thế hệ gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện tốt sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực tinh thần cá nhân làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng QL giỏi, có tác phong công nghiệp và tính tổ chức kỷ luật cao, có sức khoẻ, là người kế thừa sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, công tác QLDH tại trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn tuy đã được quan tâm và đã có những phát huy nhất định, nhưng trước yêu cầu đổi mới GD thì còn có những bất cập. Nếu tìm ra những nhược điểm, yếu kém; xác định được nguyên nhân của những yếu kém này và đề xuất được các giải pháp QL phù hợp có tính khả thi cao sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả của QLDH cho nhà trường. Với kinh nghiệm của mình và thời gian tiếp thu, lĩnh hội kiến thức tại lớp Quản lý công K27 – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đã được các thầy cô truyền thụ, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLDH tại trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - ĐẶNG THỊ TRÀ GIANG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - ĐẶNG THỊ TRÀ GIANG QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã ngành: 834.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN KIM CHIẾN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, tài liệu tham khảo nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn luận văn Học viên Đặng Thị Trà Giang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Bảng phân bổ quy mô trường, lớp, học sinhtrong năm học 36 Bảng 2.2: Bảng thống kê sở vật chất, trang thiết bị dạy học .36 Bảng 2.3: Bảng thống kê giáo viên theo độ tuổi 40 Bảng 2.4: Bảng thống kê giáo viên theo trình độ 41 Bảng 2.5 Bảng thống kê số giáo viên theo độ tuổi 53 Bảng 2.6: Bảng thống kê số giáo viên theo trình độ đào tạo 53 Bảng 2.7: Bảng thống kê số giáo viên dân tộc thiểu số 54 Bảng 2.8: Bảng thống kê số giáo viên theo môn 43 Bảng 2.9: Bảng kế hoạch tiêu chí giáo dục 55 Bảng 2.10: Bảng kế hoạch giáo dục học kì I (năm học 2018-2019) 57 Bảng 2.11: Các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học 57 Bảng 2.12: Các tiêu chí điều hành cơng tác quản lý dạy học 59 Bảng 2.13: Bảng thống kê số lần kiểm tra đột xuất, định kỳtrong năm học 60 Bảng 2.14: Bảng thống kê số tiết kiểm tra giáo án, số tiết dự 65 Bảng 2.15: Thống kê số sai phạm số trường hợp xử lí kiểm tra .66 Bảng 2.16: Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Văn Thụ nhận thức vềtầm quan trọng nội dung QLDH .70 Bảng 2.17: Tự đánh giá Hiệu trưởng quản lý chương trình dạy học 71 Bảng 2.18: Tự đánh giá Hiệu trưởng mức độ thực hiệncác biện pháp QL chất lượng dạy học 72 Bảng 2.19: Tự đánh giá Hiệu trưởng thực biện pháp kiểm tra đánh giá GV kiểm tra đánh giá HS hoạt động dạy - họcthực vận động “Hai không” 74 Bảng 2.20: Tự đánh giá Hiệu trưởng nguyên nhân tới QL chất lượng dạy học chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo 76 Bảng 2.21: Đánh giá cán GV cấp GV mức độthực nội dung QL HĐDH Hiệu trưởng 77 Bảng 2.22: Điều tra vấn đề cần quan tâm ưu tiêntrong công tác QL dạy học 79 Bảng 2.23: Điều tra giáo viên nội dung kháctrong công tác quản lý 80 Bảng 2.24: Điều tra học sinh nội dung đánh giáđối với giáo viên 81 SƠ ĐỒ: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết, kinh tế - xã hội toàn giới phát triển mạnh mẽ, đặc biệt khoa học công nghệ vươn xa mà người trước mơ tưởng đến Việt Nam bối cảnh phát triển Chính vậy, phát triển nhân tố người có trình độ, có trí tuệ, có đủ phẩm chất lực, ngang tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước, hoà nhập với điều kiện phát triển toàn cầu, tạo suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tất điều muốn đáp ứng phụ thuộc vào GD GD - ĐT đòn bẩy, thúc đẩy phát triển KT - XH Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập đến nay, suốt trình lãnh đạo 80 năm qua coi người động lực, mục tiêu phát triển Đặc biệt, thời kỳ độ lên CNXH, Đảng ta khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý báu người Việt Nam, có tiềm lực trí tuệ” Trong năm gần đây, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương II khoá VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “GD – ĐT Quốc sách hàng đầu” khẳng định mục tiêu GD xây dựng người hệ gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực tốt nghiệp CNH - HĐH đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực tinh thần cá nhân làm chủ tri thức khoa học, cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ QL giỏi, có tác phong cơng nghiệp tính tổ chức kỷ luật cao, có sức khoẻ, người kế thừa nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Hiện nay, công tác QLDH trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn quan tâm có phát huy định, trước u cầu đổi GD cịn có bất cập Nếu tìm nhược điểm, yếu kém; xác định nguyên nhân yếu đề xuất giải pháp QL phù hợp có tính khả thi cao góp phần nâng cao hiệu QLDH cho nhà trường Với kinh nghiệm thời gian tiếp thu, lĩnh hội kiến thức lớp Quản lý công K27 – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy cô truyền thụ, em mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLDH trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn Tổng quan nghiên cứu Theo nghiên cứu nước hoạt động QL bắt nguồn từ phân cơng, hợp tác lao động Chính phân cơng, hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều hơn, suất cao lao động, địi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý, phải có người đứng đầu Đây hoạt động giúp người thủ trưởng phối hợp nỗ lực thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt mục tiêu đề Nói đến hoạt động này, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc C.Mác: “Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” Thuật ngữ “Quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai q trình tích hợp vào nhau: Q trình “Quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi mới, đưa hệ vào “phát triển” Các tư tưởng QL sơ khai xuất phát từ tư tưởng triết học cổ Hy Lạp cổ Trung Hoa Sự đóng góp nhà triết học cổ Hy Lạp cịn ỏi đáng ghi nhận: Đó tư tưởng Xơcrát (469-399 Tr.CN), Platôn (427-347 Tr.CN) Arixtôt (384-322 Tr.CN) Thời Trung Hoa cổ đại công nhận chức QL là: Kế hoạch hóa, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiền triết Trung Hoa trước công nguyên có đóng góp lớn tư tưởng QL quan trọng tư tưởng QL vĩ mô, QL tồn xã hội Các nhà tư tưởng trị lớn Khổng Tử (551- 478 Tr.CN), Mạnh Tử (372-289 Tr.CN) nêu lên tư tưởng QL “Đức trị, Lễ trị” lấy chữ tín làm đầu Những tư tưởng QL có ảnh hưởng sâu sắc đến nước phương Đông ngày Ở Việt Nam, khoa học QL cịn non trẻ, song có thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao hiệu QL xã hội điều kiện cụ thể tương ứng với tình hình phát triển KT - XH đất nước Trong lĩnh vực QLGD Việt Nam năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận đề giải pháp QL có hiệu việc phát triển GD&ĐT như: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang “Những khái niệm lý luận QLGD” đề cập đến khái niêm QL, QLGD, đối tượng khoa học QLGD; PGS.TS Đặng Bá Lãm – PGS.TS Phạm Thành Nghị “Chính sách Kế hoạch phát triển QLGD” phân tích sâu sắc lý thuyết mơ hình sách, phương pháp lập kế hoạch GD; GS.TSKH Vũ Ngọc Hải – PGS.TS Trần Khánh Đức “Hệ thống GD đại năm đầu kỷ XXI” trình bày quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển GD hệ thống GD Trong nghiên cứu đề xuất giải pháp QLGD nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán QLGD trường THPT, góp phần nâng cao hiệu QLGD địa phương giai đoạn đổi mới, có số đề tài nghiên cứu như: - Luận văn thạc sĩ: Biện pháp Quản lý dạy học trường THPT Trần Phú thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trần Thị Thanh Mai – năm 2008 - Luận văn thạc sỹ: Biện pháp quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường THPT huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Lã Hồng Huân – năm 2012 - Luận văn thạc sỹ: Quản lý dạy họctheo hướng phát triển lực người học trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Triệu Văn Hải – năm 2016 - Luận văn thạc sỹ: Quản lý dạy họccác trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Nguyễn Thị Thảo – năm 2016 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu quản lý dạy học trường trung học phổ thơng - Phân tích thực trạng quản lý dạy học trường THPT HoàngVăn Thụ thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2016-2019 - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng 10 Văn Thụ thành phố Lạng Sơn đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Nội dung: Quản lý dạy họctại trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn * Về không gian: Đề tài yêu cầu trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn * Về thời gian: Tổ chức thực giải pháp hoàn thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2019 phương hướng nâng cao hiệu dạy học đến năm 2025 - Số liệu thứ cấp: giai đoạn 2016 – 2019 - Số liệu sơ cấp: Điều tra, khảo sát tiến hành Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung lý thuyết Mục tiêu quản lý dạy học trường THP Nộitạidung quản lý dạy học trường THPT: ếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trường THPT: Đảm bảo chất lượng dạy học Lâp kế hoạch dạy học ếu tố thuộc trường THPT Tổ chức thực kế hoạch dạyĐảm họcbảo chất lượng học tập học sin ếu tố thuộc GV Nâng cao uy tín nhà trường Kiểm sốt dạy học ếu tố khác 5.2 Quy trình phương pháp nghiên cứu - Bước 1: Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu quản lý quản lý dạy học, báo khoa học có liên quan đến đề tài từ đưa sở lý luận quản lý dạy học - Bước 2: Nghiên cứu thực tiễn 86 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ LẠNG SƠN ĐẾN 2025 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn Qua kết nghiên cứu thực trạng QLDH trường THPT Hoàng Văn Thụthành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cho thấy, nhìn chung,nhà trường trọng công tác QLDH dựa vào chức quản lý Việc thực biện pháp QL phần phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Tuy nhiên, trình tổ chức thực hiện, cán QL bộc lộ số hạn chế trình bày chương Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi GD cần có biện pháp khắc phục hạn chế, tồn việc QL HĐDH nhà trường 3.1.1 Định hướng phát triển trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn đến 2025 Xây dựng môi trường học tập, rèn luyện thân thiện, nếp, kỷ cương, chất lượng nhân văn, đội ngũ tâm sâu, giàu đức, sức trụ, đủ tài để cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh có hội phát triển tài năng, tư sáng tạo, tiềm lực mình;giúp cho học sinh phát huy hết lực tiềm ẩn vốn có mình,với văn hóa giáo dục đại mang đậm sắc dân tộc, với cách giao tiếp, truyền đạt mẻ thành phần tiên phong cho nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trở thành ngơi trường có chất lượng cao, đào tạo người mạnh khỏe thể chất, mạnh mẽ trí lực, có kỷ sống tốt, đáp ứng cho việc tiếp tục học lên cao; nơi học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện; nơi giáo viên, học sinh ln có khát vọng vươn tới xuất sắc, thành đạt hạnh phúc Giá trị cốt lõi thể lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc; lịng nhân ái, lịng tự trọng; tính đồn kết, tính trung thực; hợp tác, tinh thần trách nhiệm; tính sáng tạo, khát vọng vươn lên; tính kiên trì, động, hòa nhập Phương châm hành động:“Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” 87 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn đến 2025 Phương hướng hoàn thiện quản lý dạy họchướng đến mục tiêu quản lý dạy học: - Đảm bảo chất lượng dạy học giáo viên - Đảm bảo chất lượng học tập học sinh - Nâng cao uy tín nhà trường Điều 27 Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn đến 2025 3.2.1 Giải pháp máy quản lý dạy học - Đổi mới, kiện toàn máy quản lý trường theo hướng hiệu quả, chất lượng, tăng cường công tác quy hoạch đội ngũ lãnh đạo kế thừa tiêu chuẩn, trọng đội ngũ trẻ - Xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; triển khai, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục 3.2.2 Giải pháp lập kế hoạch dạy học Việc lập kế hoạch phải vào mục tiêu chiến lược phát triển GD - ĐT Đảng, Nhà nước; Căn vào nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT điều kiện thực tế nhà trường, điều kiện ngoại cảnh khác; đồng thời kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, sát với thực tế địa phương mang tính khả thi cao 88 Xây dựng kế hoạch phải có tính "động" để điều chỉnh cần thiết trình đạo thực Đặc biệt, mục tiêu kế hoạch phải rõ ràng giải pháp thực mục tiêu phải hữu hiệu Việc thực kế hoạch tổ hợp thống tác động qua lại kế hoạch như: kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch giảng dạy, kế hoạch cá nhân, với kế hoạch tổ chức đồn thể Các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, sở cá nhân xây dựng kế hoạch giảng dạy kế hoạch chủ nhiệm lớp Sau đơn vị xây dựng xong kế hoạch, BGH duyệt kế hoạch tổ, cá nhân, đặc biệt quan tâm đến tiêu chất lượng GD biện pháp để hoàn thành tốt tiêu giao Để kế hoạch bám sát với yêu cầu mục tiêu nhà trường thực có hiệu yêu cầu kế hoạch, từ Hiệu trưởng tổ chức đồn thể phối hợp, tổ chun mơn GV cần tiết, cụ thể học kỳ, tháng, tuần Điều kiện thực - Ngay từ đầu năm học, BGH phải đạo tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động đoàn thể phụ trách - Cung cấp đầy đủ văn bản, quy định, tài liệu Bộ, Ngành phục vụ cho HĐDH - BGH triển khai thực tốt quy chế dân chủ quan, huy động sức mạnh trí tuệ tập thể để phận QL chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch QL toàn diện nhất, khả thi 3.2.3 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch dạy học Phổ biến kế hoạch chiến lược - Kế hoạch chiến lược phổ biến sâu rộng đến toàn GV – NV – CMHS sau Sở GD & ĐT phê duyệt Trong ý đến sứ mạng – tầm nhìn – giá trị nhà trường cần đạt; tính cấp thiết việc xây dựng văn hóa, thương hiệu nhà trường; việc huy động nguồn lực phát triển; việc phát 89 triển đội ngũ nhà trường; việc đổi – phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh - Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều hành trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường Lộ trình thực kế hoạch chiến lược 2.1 Giai đoạn 1: Trong năm 2019 Rà soát, xây dựng, bổ sung CSVC, … chuẩn bị điều kiện để đề nghị kiểm tra công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cấp độ 2, đạt chuẩn Quốc gia cấp độ năm 2019 2.2 Giai đoạn 2: Từ năm 2019 - 2022 Tiếp tục trì giữ vững nâng cao chất lượng tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn kiểm định chất lượng đạt cấp độ đạt chuẩn quốc gia cấp độ 2, ổn định quy mô, phát triển chất lượng giáo dục toàn diện, phấn đấu đạt đơn vị xuất sắc, cờ thi đua Tỉnh, khen Bộ Giáo dục đào tạo 2.3 Giai đoạn 3: Từ năm 2022 -2025 đến năm Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm việc làm được, chưa xây dựng kế hoạch để tiếp tục triển khai thực sứ mệnh chiến lược phát triển nhà trường: “Tạo dựng môi trường học tập rèn luyện có nề nếp, kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, hội nhập giáo dục quốc tế, để học sinh có hội phát triển tối đa lực thân” Phân công nhiệm vụ cụ thể 3.1 Đối với Hiệu trưởng - Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 90 - Thành lập Ban đạo thực kế hoạch chiến lược; tổ chức đánh giá kết thực kế hoạch năm học, đề xuất biện pháp để thực hiệu mục tiêu, tiêu kế hoạch - Định kỳ rà soát để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị thay đổi cấp 3.2 Đối với Phó Hiệu trưởng Theo nhiệm vụ phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai thực phần việc cụ thể giao phụ trách, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực hiện, đề xuất biện pháp để thực tốt kế hoạch 3.3 Đối với Tổ trưởng chuyên môn Trên sở kế hoạch trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực tiêu môn tổ chức thực kế hoạch, có kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch tổ Đồng thời đề xuất giải pháp để thực tốt kế hoạch 3.4 Đối với giáo viên, nhân viên Căn kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch cá nhân theo năm học, thực tốt nhiệm vụ phân công, công tác dạy học giáo dục học sinh, thực thành công kế hoạch đề Tham gia rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch 3.5 Đối với tổ chức Đoàn thể nhà trường * Đối với Đoàn niên: - Trên sở kế hoạch chiến lược trường, xây dựng chương trình hoạt động phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ, nhà trường tổ chức thực thành công kế hoạch chiến lược đề 91 - Tăng cường công tác truyền thơng, giáo dục cho lực lượng đồn viên làm nịng cốt q trình học tập rèn luyện để nâng cao chất lượng, xây dựng môi trường học tập văn minh, thân thiện * Đối với Công đoàn sở: - Trên sở kế hoạch chiến lược trường, xây dựng chương trình hoạt động phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ, nhà trường tổ chức thực thành công kế hoạch chiến lược đề - Tăng cường công tác truyền thông, vận đông cơng đồn viên tích cực tham gia, đề xuất giải pháp để thực thành công mục tiêu, tiêu kế hoạch chiến lược 3.6 Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh Phối hợp nhà trường công tác truyền thông, tuyên truyền đến CMHS biết kế hoạch phát triển nhà trường để đồng thuận tham gia, hỗ trợ nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, xây dựng nhà trường theo mục tiêu kế hoạch đề 3.2.4 Giải pháp vềkiểm soát dạy học * Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết dạy học Mục đích giải pháp - Tác động vào ý thức GV HS yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS, giúp cho việc thực đổi PPDH nhà trường đạt hiệu cao - Kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết học tập HS, sở giúp GV nhận điểm mạnh, yếu công tác giảng dạy để tự điều chỉnh HĐDH, cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng GD - Đánh giá tồn diện q trình học tập rèn luyện HS, tăng cường hình thức, cách thức, phương pháp đánh giá kết hợp chặt chẽ định lượng định 92 tính; đảm bảo xác, khách quan cơng đánh giá - Thúc đẩy hoạt động học, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập HS, giúp em có ý chí vươn lên đạt kết cao học tập tu dưỡng - Thông qua việc đánh giá nghiêm túc kết học tập HS, Hiệu trưởng nắm rõ tình hình học tập, rèn luyện HS, từ đạo GV hướng dẫn em thực tốt nhiệm vụ học tập, đồng thời ngăn chặn biểu tiêu cực kiểm tra đánh giá Nội dung cách thực Căn vào văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Hiệu trưởng thành lập Ban thẩm định chất lượng trường THPT, lưu ý đến cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập HS Chỉ đạo GV thực nghiêm túc, đầy đủ, tiến độ kiểm tra thường xuyên, định kỳ Đánh giá xác, thực chất kết học tập HS, xây dựng tiêu chí chuẩn đánh giá, xếp loại HS, đảm bảo công bằng, khách quan kiểm tra đánh giá GD nhận thức cho GV HS vai trò quan trọng đổi kiểm tra đánh giá:Đánh giá kết học tập HS thông qua thi, kiểm tra thường xuyên định chun đề có vai trị tích cực GV, HS nhà QLGD Hiệu trưởng nghiên cứu văn hướng dẫn đổi kiểm tra đánh giá, tổ chức cho toàn thể GV học tập, nghiên cứu để họ nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đổi kiểm tra đánh giá Xác định rõ tác động tích cực việc đánh giá kết học tập HS, là: - Đối với GV: Thông qua việc đánh giá kết học tập HS, GV đánh giá kết dạy Từ rút kinh nghiệm nội dung PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Đối với HS: Các em tự đánh giá kết học tập - Đối với CBQL: Kết thi kiểm tra pháp lý để đánh giá GV HS, thông tin quan trọng làm sở cho việc điều hành, đạo trình đào tạo nhà trường Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá kết hợp với đổi PPDH: Mục đích kiểm tra đánh giá kết học tập HS vừa cung cấp thông tin phản hồi 93 QTDH, vừa chế điều khiển hữu hiệu q trình Để thực tốt chức kiểm tra đánh giá kết hợp với đổi PPDH, BGH đạo triển khai kế hoạch toàn thể GV, HS đội ngũ CBQL nhà trường Đối với giáo viên: - Tích cực bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi Không nên coi kiểm tra đánh giá hoạt động cốt để lấy đủ điểm, chạy theo thành tính, mà phải nhận thức kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy việc học tập, giảng dạy GV HS - Trong thiết kế giáo án cần làm rõ hoạt động thầy hoạt động trò, đảm bảo phát huy tính độc lập, sáng tạo nhận thức HS Thiết kế hệ thống câu hỏi giảng tinh thần phát huy tính sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức người học - Hướng dẫn cho HS đọc hiệu sách giáo khoa, tăng cường đặt câu hỏi để kiểm tra lĩnh hội em Qua đó, rèn luyện cho em kỹ đọc sách diễn đạt ý kiến, từ thu nhận thơng tin phản hồi học lực HS - Chú ý phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn với hình thức phát phiếu hỏi, phiếu nhận xét làm bạn 94 - Phối hợp cách hợp lý TNKQ TNTL, kiểm tra lý thuyết với kiểm tra thực hành, kiểm tra vấn đáp với kiểm tra viết, kiểm tra GV tự kiểm tra HS, nhằm tạo điều kiện đánh giá cách toàn diện hệ thống kết học tập HS - Chọn lựa PPDH phù hợp đối tượng đặc thù môn, bảo đảm phát huy lực tư duy, sáng tạo HS - Thực chế độ chấm, chữa, trả nghiêm túc, quy chế Bài kiểm tra tiết trả sau tuần; kiểm tra 15 phút trả sau tuần Nộp kiểm tra cho phận vào điểm máy tính Nhận xét, phê vào làm tinh thần khách quan, cơng bằng, khuyến khích em cố gắng học tập rèn luyện, góp phần thay đổi nhận thức học tập Đối với học sinh: - Chú ý nắm vững hệ thống kiến thức kỹ bài, chương Biết tổng hợp, phân tích vấn đề thuộc phạm vi lĩnh hội Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kỹ nói, viết, diễn đạt, kỹ giao tiếp - Tham gia vào trình tự đánh giá kết học tập thân để tự điều chỉnh cách học, cách lĩnh hội kiến thức Từ đó, có ý thức luyện tập, rèn kỹ năng, củng cố khắc sâu kiến thức - Thường xuyên tự học, tự nghiên cứu, làm giàu thêm kiến thức đào sâu suy nghĩ để nâng cao hiểu biết Đối với tổ chun mơn: - Tổ trưởng triển khai kế hoạch thực đổi kiểm tra đánh giá kết hợp với đổi PPDH toàn tổ - Kiểm tra chặt chẽ việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp, việc thực chương trình, tiến độ kiểm tra đánh giá thông qua kiểm tra, ký duyệt giáo án đầu tuần, dự đột xuất - Trao đổi, thảo luận đến thống xây dựng ngân hàng đề phụ vụ kiểm tra định kỳ, thi khảo sát, thi chuyên đề, thi HS giỏi Đề thi đảm bảo xác, chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, phù hợp đối tượng thể mức độ phân hóa trình độ HS Đồng thời, tính toán thẩm định kỹ lưỡng khả đo lường thực tế đề bài, tránh sai sót đáng tiếc xảy 95 Đối với BGH: - Xây dựng thang đánh giá chuẩn đánh giá, cụ thể hóa thành văn ban hành mẫu mực, cơng bố công khai Hội đồng sư phạm - Chỉ đạo GV thực nghiêm túc QCCM, quy định kiểm tra đánh giá, việc chấm, chữa, trả cho HS QL chặt chẽ điểm số tiến độ thực kiểm tra thông qua việc theo dõi tổ trưởng chuyên môn phận nhập điểm qua hệ thống máy tính - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn, tra viên kiêm nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra quy trình đánh giá HS đảm bảo phát triển kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn Hình thức kiểm tra tích hợp kiểm tra giáo án, hệ thống câu hỏi, việc dẫn dắt, đặt câu hỏi giảng GV - Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, nắm tình hình giảng dạy GV tình hình học tập HS Cần ý nhận xét, rút kinh nghiệm cách đặt câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời, giải tập, nhận xét cho điểm - Trang bị phương tiện kỹ thuật đại (máy chấm trắc nghiệm) bồi dưỡng kỹ sử dụng cho GV phục vụ công tác đổi kiểm tra đánh giá - Thống toàn Hội đồng sư phạm việc sử dụng kết đổi kiểm tra đánh giá làm tiêu chí xếp loại mức độ hồn thành nhiệm vụ GV hàng năm Như vậy, với mục tiêu đổi PPDH phải đôi với kiểm tra đánh giá cho thấy, đánh giá xác kết học tập HS có sức động viên, khuyến khích em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, đồng thời GV có hội thường xuyên rút kinh nghiệm, cải tiến công tác giảng dạy Điều kiện thực - GV cung cấp đầy đủ văn bản, quy định kiểm tra, đánh giá, bồi dưỡng thường xuyên kỹ đề, hình thức kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi - Tăng cường phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá sử dụng QL việc thực kiểm tra đánh giá kết học tập HS 96 3.2.5 Giải pháp khác - Xây dựng kế hoạch chiến lược đổi phương pháp quản lý dạy học - Thành lập nhóm tiên phong đổi phương pháp quản lý dạy học - Tuyên truyền, phổ biến kế hoạch đổi phương pháp quản lý dạy học - Nhận diện, xóa bỏ rào cản đổi phương pháp quản lý dạy học - Đánh giá việc thực đổi phương pháp quản lý dạy học, điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Phát huy kết đổi phương pháp quản lý dạy học đạt thành văn hóa nhà trường hướng vào trì thay đổi bền vững 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo Lạng Sơn Sở giáo dục đào tạo cần quan tâm đạo quản lý dạy học sở, chương trình tra, kiểm tra vận động “ Hai khơng” Bộ GD&ĐT Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng QLDH để điều chỉnh uốn nắn kịp thời Cần tiếp tục nghiên cứu văn hướng dẫn việc trao quyền tự chủ cho CBQL trường phổ thông phù hợp với điều lệ nhà trường Tổ chức định kì, thường xuyên hoạt động tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm QL nhà trường, QL dạy học cho đội ngũ hiệu trưởng CBQL đơn vị tỉnh tỉnh Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn giúp GV nâng cao lực giảng dạy, đặc biệt khả vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại … giúp GV nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Có sách ưu tiên cơng tác học tập, đào tạo nâng cao trình độ lên chuẩn đơn vị trường học khu vực khó khăn, tạo điều kiện cho GV có thời gian hội đào tạo sau đại học Cân đối, bổ sung nguồn ngân sách, tạo điều kiện cho nhà trường trang bị thêm CSVC phương tiện, thiết bị dạy học 97 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn nhà trường, qua có định hướng, tác động giúp Nhà trường đạo, tổ chức thực hoạt động chuyên mơn có hiệu 3.3.2 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT có chiến lược đào tạo CBQL nhà trường cách hệ thống cấp học, bậc học, sở đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý, cán kế cận Tiếp tục đạo có giải pháp tích cực để thực liệt hơn, có hiệu vận động “Hai khơng” Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT cần tham mưu phủ đạo ngành có liên quan, ban hành chế độ sách tài chính, quỹ đất, sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia Tiếp tục tăng cường nghiên cứu, phổ biến ứng dụng vấn đề khoa học giáo dục, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Tiếp tục đạo mạnh mẽ, liệt nhà trường để thực đẩy mạnh nhân rộng PPDH tích cực Xây dựng, triển khai thêm chương trình, dự án nhằm bồi dưỡng lực giảng dạy theo hướng tích cực cho đội ngũ GV cốt cán cấp tỉnh Đẩy mạnh dự án cung cấp trang thiết bị dạy học, xây dựng, nâng cấp hệ thống CSVC cho nhà trường phổ thông, đặc biệt trường vùng khó khăn 98 KẾT LUẬN Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, QLGD, quản lý nhà trường vận dụng khái niệm vào nội dung nghiên cứu quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn Luận văn kết hợp nhuần nhuyễn sở lí luận QLDH kinh nghiệm thực tiến QLDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn Dựa hệ thống Nghị quyết, đường lối Đại hội đại biểu lần thứ VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam đạo GD&ĐT dựa luật giáo dục, điều lệ nhà trường phổ thơng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLDH tạitrường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn Kết nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng giải pháp hoàn thiện QLDH tạitrường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, đáp ứng với yêu cầu giáo dục giai đoạn mới, phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Từ sở lý luận thực tiễn trình bày luận văn Luận văn đề xuất số giải pháp QLDH trường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn Các biện pháp QLDH vừa mang tính lý luận, logic, mang tính thực tiễn, lại cấp thiết có tính khả thi cao cho trường THPT Hồng Văn Thụ Việc triển khai thực giải pháp đòi hỏi người quản lý hiểu rõ chất giải pháp mối quan hệ giải pháp Trên sở thực tế trường, ta phát huy tư quản lý, có sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với thực tiễn nhà trường, giải pháp có tác dụng cao QLDH Đó việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơnnhằm phục vụ kinh tế xã hội địa phương thực phát triển đất nước thời kì hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, 2005 2009 Bộ GD&ĐT Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần XI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2011 Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục – Một số khái niệm luận đề, cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội, 1995 Hanold Koontz – Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999 Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh Giáo trình khoa học QL NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 10 M.I.Konđacơp Cơ sở lý luận khoa học giáo dục Trường cán quản lý TW I Hà Nội, 1985 11 Mác – F.Anghen Mác – F.Anghen toàn tập Bản tiếng Việt tập 23 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 12 Nguyễn Đức Trí Quản lý q trình Giáo dục – Đào tạo Giáo trình tổ chức quản lý cơng tác văn hóa – giáo dục Hà Nội, 1999 13 Nguyễn Khắc Chương Lý luận quản lý giáo dục đại cương NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 14 Nguyễn Ngọc Bảo - Ngô Hiệu Tổ chức hoạt động dạy học trường Trung học NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 15 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý TW I Hà Nội, 1989 16 Nguyễn Phúc Châu QL hoạt động sư phạm nhà trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 17 Nguyễn Phúc Châu QL nhà trường NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 18 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 19 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1986 20 Phạm Minh Hạc Phát triển người tồn diện thời kì CNH - HĐH đất nước.NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 21 Phạm Viết Vượng (chủ biên) QL hành nhà nước QL ngành GD&ĐT NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 22 Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 23 Trần Kiểm Giáo trình quản lý giáo dục trường học Viện khoa học giáo dục Hà Nội, 2003 24 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 25 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) Giáo trình giáo dục học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 ... THỤ THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 2.1 Khái quát Thành phố Lạng Sơn trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn 2.1.1 Khái quát Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn * Đặc điểm tự nhiên Thành phố Lạng Sơn Lạng. .. quản lý dạy học trường Trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn. .. thiện quản lý dạy học trường THPT Hoàng 10 Văn Thụ thành phố Lạng Sơn đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học trường THPT Hoàng Văn Thụ thành phố Lạng Sơn

Ngày đăng: 23/03/2022, 06:41

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Đặng Thị Trà Giang

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • - Phân tích được thực trạng quản lý dạy học tại trường THPT HoàngVăn Thụ thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2016-2019.

      • - Bước 3: Nhóm các phương pháp khác

      • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Dạy học tại các trường trung học phổ thông

      • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của dạy học tại trường THPT

      • 1.1.2. Các hình thức dạy học

      • Các hình thức dạy học bao gồm:

      • - Hình thức lớp – bài (hay còn gọi là hình thức lên lớp); dạy trực tiếp ở lớp;

      • - Hình thức day học theo nhóm tại lớp;

      • - Hình thức hướng dẫn thảo luận;

      • - Hình thức dạy học ngoại khóa;

      • - Hình thức tham quan học tập;

      • - Hình thức giúp đỡ riêng (phụ đạo);

      • 1.1.3. Yêu cầu đối với dạy học tại các trường trung học phổ thông

      • 1.2. Quản lý dạy học tại trường trung học phổ thông

      • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý dạy học tại các trường trung học phổ thông

      • b. Mục tiêu quản lý dạy học tại các trường trung học phổ thông

      • 1.2.2. Bộ máy quản lý dạy học tại các trường trung học phổ thông

        • Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý dạy học tại Trường THPT

        • Vai trò, chức năng của hiệu trưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan