Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx

128 1.8K 24
Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TS TRẦN THỊ MAI LỊCH SỬ BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2007 CHƯƠNG III: BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á THỜI CẬN ĐẠI 71 MUÏC LUÏC Trang I CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á I II II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á THỜI CẬN ĐẠI 76 ĐÔNG NAM Á: MỘT KHU VỰC LỊCH SỬ – VĂN HÓA SỚM, LIÊN TỤC PHÁT TRIỂN VỚI BẢN SẮC RIÊNG TÍNH TẤT YẾU CỦA MỐI BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á 14 CÂU HỎI ÔN TẬP 16 III BANG GIAO VIEÄT NAM – ĐÔNG NAM Á Ở THỜI CẬN ĐẠI 83 CÂU HỎI ÔN TẬP 109 CHƯƠNG IV: BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á THỜI HIỆN ĐẠI 110 I CHƯƠNG II: BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI 17 I BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á Ở BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC 17 II ĐÔNG NAM Á TRƯỚC SỰ XÂM NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN PHƯƠNG TÂY 71 BANG GIAO VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THỜI KỲ VIỆT NAM BỊ PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐÔ HỘ 25 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BANG GIAO VIỆT NAM-ĐÔNG NAM Á THỜI HIỆN ĐẠI 110 II SỰ PHÁT TRIỂN TỐT ĐẸP CỦA LIÊN MINH ĐOÀN KẾT CHIẾN ĐẤU VIỆT-LÀO-CAMPUCHIA 116 III BANG GIAO VIỆT NAM–ASEAN 125 VÀI NÉT VEÀ ASEAN… 125 III BANG GIAO VIỆT NAM – CHÂN LẠP 31 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BANG GIAO 135 IV BANG GIAO VIỆT NAM – LÀO 41 BANG GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC THÀNH VIÊN ASEAN 152 V BANG GIAO VIEÄT NAM – THÁI LAN 47 VI BANG GIAO VIỆT NAM – MIẾN ĐIỆN 54 VII BANG GIAO VIỆT NAM VỚI KHU VỰC CÁC NƯỚC HẢI ĐẢO ĐÔNG NAM Á 56 VIII MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ MỐI BANG GIAO VN–ĐNA THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI 62 CÂU HỎI ÔN TẬP 178 CHƯƠNG V: MỘT VÀI NHẬN XÉT THAY KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHUÏ LUÏC 188 CÂU HỎI ÔN TẬP 70 CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH BANG GIAO VIỆT NAM - ĐÔNG NAM Á I ĐÔNG NAM Á: MỘT KHU VỰC LỊCH SỬ - VĂN HÓA SỚM, LIÊN TỤC PHÁT TRIỂN VỚI BẢN SẮC RIÊNG Ngay từ năm cuối kỷ XIX, khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng nghiên cứu nhà “Đông Phương học” tính chất quan trọng bật vị trí địa lý mang tính chất chiến lược Tiếp đó, khám phá bước loài người, tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước sôi động với xác lập thường xuyên mối liên hệ khu vực với giới đưa Đông Nam Á trở thành khu vực có ý nghóa quan trọng toàn lịch sử giới Cho đến nay, có ý kiến khác tiến trình lịch sử vị trí vai trò Đông Nam Á lịch sử văn minh nhân loại, song không nghi ngờ diện trình phát triển liên tục với tính cách riêng biệt 1- Nằm trải rộng phần trái đất, từ khoảng 290 kinh đông đến 1400 kinh đông từ khoảng 280 vó bắc chạy qua xích đạo đến 150 vó nam, Đông Nam Á ngày bao gồm 11 nước với nước nằm sâu lục địa (Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma Thái Lan) nước phân bố hải đảo (Malaysia, Indonesia, Singapo, Brunei Philípin, Đông Timo) Tất nước khu vực nằm vành đai khí hậu nhiệt đới bị chi phối gió mùa quanh năm Chính yếu tố gió mùa khí hậu biển tạo nên hai mùa rõ rệt Đông Nam Á: Mùa mưa tháng tư đến tháng 11 dương lịch mùa nắng từ tháng 11 dương lịch đến tháng tư năm sau Điều kiện khí hậu thuận hòa tạo cho Đông Nam Á nhiều thuận lợi lớn, đáng kể thiên nhiên thống đa dạng, thảm thực vật quanh năm tươi tốt với nhiều sắc thái xen kẽ rừng nhiệt đới, đồi núi, đồng biển tạo nên cảnh quan đa dạng giàu tiềm Tề thư Trung Quốc viết: ‘Các nước Man di chia lập quốc, quý không đâu đây” Vị trí địa lý nối liền phương Đông (thế giới Trung Quốc, Nhật Bản ) phương Tây (Ấn Độ, Tây Á, Địa Trung Hải) tạo điều kiện cho Đông Nam Á có dịp tiếp xúc cọ sát với nhiều văn minh lớn nhân loại Đồng thời qua đó, cư dân Đông Nam Á xây dựng cho văn hóa riêng mang tính cởi mở thượng võ “Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ khu vực với giới xác lập thường xuyên chục kỷ qua Và ngẫu nhiên mà có mặt Đông Nam Á nhà địa lý hay du lịch, nhà truyền giáo hay ngoại giao phương Đông phương Tây suốt chiều dài lịch sử Ptôlêmê, Khang Thái, Nghóa Tónh, Marco Polo, Chu Đạt Quan, Ibn Batutah v.v Họ đến xem xét, ghi chép để lại tài liệu cho đời sau”(1) Xem thêm Lương Ninh - Hà Bích Liên: Lịch sử nước Đông Nam Á, tập I, tủ sách Khoa Đông Nam Á, Đại học Mở Bán công, TP Hồ Chí Minh 2- Kết ngành khảo cổ học chục năm gần kết luận: Đông Nam Á nôi loài người Dấu vết hóa thạch vượn bậc cao tìm thấy Pondaung (Mianma) có niên đại khoảng 40 triệu năm; hoá thạch người tối cổ tìm thấy Java cách khoảng triệu năm; người vượn Bình Gia (Lạng Sơn-Việt Nam) có niên đại cách khoảng 30 vạn năm; nhiều xương cốt loài người vượn, người tối cổ người đại tìm thấy rải rác nhiều nơi Đông Nam Á Solo (Indonesia), Wajak, Hòa Bình, Bắc Sơn có niên đại muuộn chút v.v cho thấy phát triển mang tính liên tục trình chuyển biến từ vượn người thành người vượn, người đại khu vực 3- Hầu hết học giả nghiên cứu Đông Nam Á trí rằng: vào giai đoạn sớm lịch sử loài người, Đông Nam Á tồn văn hóa chung mang tính địa đạt đến trình độ cao Đó văn hóa xây dựng yếu tố: Kỹ nghệ đá tương đương tìm thấy nhiều nơi khu vực núi Đọ (Việt Nam), Sungs Mas (Sumatra), Tabon, Palawan Espinôsa (Philippin), v.v - Về phương diện tinh thần: Có truyền thống thờ tổ tiên nơi cao Trong tư biện chứng sơ khai xuất lưỡng hợp (âm - dương) thiết chế dựa tính quan trọng tính ưu yếu tố CÁI Cho đến khoảng 4000 năm cách đây, Đông Nam Á bắt đầu bước vào thời kỳ sử dụng công cụ kim loại Kết nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam nước Đông Nam Á cho thấy vào thời đại Đông Sơn - tương ứng với thời đại đồng thau sắt sớm - cư dân Đông Nam Á có sống ổn định sở nông nghiệp trồng lúa nước, nếp sống vùng diễn hội tụ yếu tố văn hóa đồng - biển rừng núi với đan xen phức tạp, từ mà định hình truyền thống chung riêng (2) Tham khảo Cao Xuân Phổ - Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á thời cổ, từ sách “Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ”, Hà Nội, 1983, tr 61 - Về phương diện vật chất: Có khả làm ruộng nước có tổ chức xã hội đạt đến trình độ định (tổ chức làng xã); biết dưỡng trâu bò phục vụ cho nông nghiệp, biết sử dụng thô sơ kim loại, thành thạo nghề sông nước Thiết chế xã hội tổ chức theo chế độ mẫu hệ lấy làng mạc thôn xóm làm đơn vị sở Cộng đồng thôn xóm coi tổ chức xã hội quan trọng với truyền thống dân chủ: chọn lựa chức sắc làng, cày chung ruộng công, tương thân, tương trợ, v.v 4- Vào kỷ trước sau công nguyên, cư dân Đông Nam Á, sở văn hóa định hình phát triển cao từ trước đó, bắt đầu bước vào trình “Dựng nước giữ nước” toàn khu vực Cũng từ đây, văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Quốc bắt đầu thâm nhập vào Đông Nam Á Do vận động tự thân bên tác động từ bên ngoài, hầu hết dân tộc phía Nam (kể dân tộc hải đảo) bước đường hoàn thiện tổ chức nhà nước xã hội mình, họ tiếp nhận cách tự nguyện văn hóa Ấn chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Trong đó, Việt Nam phía Bắc, trình dựng nước diễn sớm nhiều so với nước khác khu vực (vào hạ bán thiên niên kỷ thứ trước công nguyên) Quá trình thúc đẩy yếu tố: phát triển cao kỹ thuật trồng lúa nước dựa phong phú công cụ đồng sắt sớm Sự hợp lực để chống thiên nhiên làm thủy lợi Và đoàn kết toàn dân để chống lại xâm lược từ phương Bắc tràn xuống Do phải đương đầu với xâm lăng từ phương Bắc du nhập mang tính cưỡng văn hóa Hán, nên dân tộc bán đảo Đông Dương, đặc biệt Việt Nam, phần tiếp nhận chịu ảnh hưởng văn hóa Hán Tuy nhiên, với văn hóa địa định hình sớm, với truyền thống dân chủ tính cách cởi mở, khoáng đạt cách ứng xử, cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn hóa Ấn, Hoa cách chủ động chọn lọc Sự tiếp thu thể hai phương diện: - Phương diện tổ chức máy nhà nước: Hầu hết nhà lãnh đạo muốn tìm đến việc ứng dụng mô hình tổ chức nhà nước hoàn thiện từ Ấn Độ, Trung Quốc, với mô hình mô thiết chế xã hội, chủ yếu chế độ đẳng cấp Tất nhiên, mô mặt hình thức tùy tình hình cụ thể nhà nước mà mô mức độ đậm nhạt khác Điểm cần nhấn mạnh mặt nội dung, nhà nước xây dựng tảng chủ đạo tinh thần dân tộc, tính dân chủ cởi mở cư dân Đông Nam Á - Phương diện tinh thần: Vẫn giữ gìn bảo lưu phong tục, tập quán cổ truyền Đồng thời tiếp nhận thêm tinh hoa văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán lối sống riêng Sự tiếp nhận chủ yếu từ tôn giáo, đặc biệt Phật giáo Lẽ dó nhiên tiếp thu nơi mang màu sắc đậm nhạt khác theo cách thức riêng 5- Vào khoảng kỷ X-XV, Đông Nam Á sau trình “dựng nước giữ nước” lâu dài đồng loạt bước vào giai đoạn xác lập phát triển thịnh đạt quốc gia dân tộc, lấy tộc đông phát triển làm nòng cốt Chính giai đoạn này, kinh tế quốc gia đạt đến giai đoạn thịnh vượng kể từ trùc Nhiều trung tâm kinh tế quan trọng thiết lập, có khả cung cấp khối lượng hàng hóa lớn từ sản phẩm nông nghiệp (lúa gạo), ngư nghiệp (cá), tiểu thủ công nghiệp (vải vóc, hàng sơn, đồ sứ, chế phẩm kim loại ) sản vật thiên nhiên (như loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, sừng tê, cánh kiến, thiếc ) Thị trường hàng hóa phong phú có sức thu hút lớn khách thương nhiều nước giới đổ xô đến để trao đổi buôn bán sản phẩm Trên lónh vực văn hóa, giai đoạn phát triển rực rỡ văn hóa dân tộc Sau thời kỳ vừa đấu tranh gìn giữ sắc riêng vừa tiếp thu chọn lọc giá trị văn hóa từ bên ngoài, Đông Nam Á bước vào giai đoạn phục hưng văn hóa với mục tiêu nội dung khẳng định ý thức dân tộc Những văn hóa tiêu biểu Ăngco, Pagan, Sri Vijaya, Brobudur, Chămpa, Đại Việt không niềm tự hào dân tộc Đông Nam Á, mà mức độ định đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại giá trị văn hóa - tinh thần độc đáo 10 Cũng giai đoạn này, mối quan hệ nhà nước dân tộc thiết lập ngày chặt chẽ Trong trình khẳng định ý thức dân tộc mình, vương triều lẽ dó nhiên không tránh khỏi có xung đột, va chạm quyền lợi, chí có biến thành xung đột vũ trang Song, nhân dân nước Đông Nam Á sát cánh bên xây dựng Đông Nam Á hòa bình thịnh vượng Tinh thần đoàn kết, gắn bó nhân dân Việt với nhân dân Đông Nam Á nhằm chống lại xâm lược đế quốc Nguyên vào kỷ XIII anh hùng ca tiêu biểu cho mối quan hệ mật thiết 6- Sau thời kỳ phát triển thịnh đạt, từ cuối kỷ XV, vương triều phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái Sự suy thoái kết tất yếu vận động theo quy luật khách quan lịch sử: chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao lúc bắt đầu bộc lộ mâu thuẫn đối kháng điều hòa lòng chế độ Tính chất bảo thủ, trì trệ quan hệ sản xuất phong kiến, tiêu hao sức lực nhà nước cho chiến tranh nhằm xác định lãnh thổ quyền lực nguyên nhân bên suy thoái Nhưng, nhân tố có ý nghóa định dẫn tới suy sụp quốc gia phong kiến khu vực lại xâm nhập chủ nghóa tư phương Tây diễn từ kỷ XVI suốt kỷ đầu kỷ XX Tuy nước, thiết lập ách thống trị chủ nghóa tư phương Tây diễn sớm, muộn khác nhau, tính chất cai trị khác nhau, cuối giai đoạn hầu Đông Nam Á bị lệ thuộc bị biến thành thuộc địa nước tư 11 phương Tây Số phận lịch sử lần lại cố kết dân tộc Đông Nam Á vào sứ mệnh thiêng liêng: Đấu tranh chống chủ nghóa thực dân, giành lại độc lập dân tộc Trong đấu tranh đó, dân tộc Đông Nam Á tận dụng thành tựu văn hóa phương Tây để vừa bồi bổ thêm cho văn hóa mình, vừa làm vũ khí chống lại âm mưu thôn tính chia cắt lâu dài độc lập thống Đông Nam Á lực thực dân 7- Từ sau chiến tranh giới lần thứ II, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, nước Đông Nam Á thoát khỏi đô hộ chủ nghóa thực dân.3 Cũng từ sau chiến tranh giới thứ II, tác động chiến tranh lạnh “Trật tự giới hai cực Yanta”, Đông Nam Á bị tách thành hai nhóm: Nhóm nước Đông Dương nhóm nưóc ASEAN Hai nhóm nước lựa chọn đường phát triển đất nước theo hai hướng khác (Nhóm nước Đông Dương, trước hết Việt Nam, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa, nhóm nước ASEAN lại lựa chọn đường phát triển tư chủ nghóa) Sự khác biệt đường lối phát triển hai nhóm nước khiến cho mối quan hệ nước Đông Nam Á không khỏi có căng thẳng, chí đối đầu Điều có ảnh hưởng không đến lợi ích quốc gia khu vực Lẽ dó nhiên, giai Mở đầu việc Nhân dân Việt Nam vùng dậy làm Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thiết lập dân chủ cộng hòa Cách mạng Tháng Tám diễn Indonesia, thập niên 80 tất quốc gia Đông Nam Á giành độc lập trọn vẹn 12 đoạn chung tương đồng tiếp tục tồn tại, khoảng cách tạo nhỏ II TÍNH TẤT YẾU CỦA MỐI BANG GIAO VIỆT NAM - ĐÔNG Tuy nhiên, tính chất căng thẳng, đối đầu nước Đông Nam Á diễn không lâu Tình trạng nhanh chóng kết thúc với kết thúc chiến tranh lạnh sụp đổ “thế giới hai cực Yanta” vào cuối thập niên 80 Xu đối thoại hợp tác diễn phạm vi toàn cầu góp phần làm thay đổi tư trị nước khu vực thúc đẩy họ xích lại gần Khép lại khứ, hướng tới tương lai, kể từ năm cuối thập niên 80, quốc gia Đông Nam Á có chung mục tiêu: biến khu vực Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ổn định phát triển Hơn hết, Đông Nam Á vào thời kỳ sôi động nhộn nhịp hợp tác thiết lập mối quan hệ song phương, đa phương Tinh thần “Thống đa dạng” lại khẳng định mạnh mẽ tất nước Đông Nam Á tự nguyện đứng vào tổ chức chung khu vực: Tổ chức ASEAN Ý thức tự cường dân tộc, tự cường khu vực xem yếu tố động “một gia đình nước Đông Nam Á ràng buộc với sợi dây đầy tình hữu nghị, thiện chí, thấm nhuần lý tưởng nguyện vọng chúng ta, tâm tạo lập xã hội chúng ta” (4) 1- Từ khái quát đây, rõ ràng từ sớm Đông Nam Á khu vực lịch sử - văn hóa, chỉnh thể sản sinh môi trường điều kiện lịch sử cụ thể: có chung không gian địa lý, cội nguồn văn hóa, hệ thống giá trị chung thân phận lịch sử Do vậy, mối liên hệ nước Đông Nam Á, khu vực với giới, xác lập từ sớm, từ thời cổ đại, hoàn toàn ngẫu nhiên Cơ sở lịch sử mối bang giao Việt Nam - Đông Nam Á thiết lập từ Lời tuyên bố Phó Thủ tướng Malaysia Tun Abdun Razak, trích từ ASEAN hình thành, phát triển triển vọng; Ban Châu Á-Thái Bình Dương, Viện Quan hệ Quốc tế, 1995, tr 13 NAM Á Về mặt lý luận: Xuất phát từ nguyên lý: Có người có văn hóa, nôi loài người, từ hàng chục vạn năm cách mối giao lưu văn hóa xuất khu vực Khi tổ chức xã hội người ngày hoàn thiện biệt lập cộng đồng người buổi đầu thời nguyên thủy ngày bị giảm dần, yêu cầu phát triển sản xuất, mở rộng phạm vi giao tiếp, đó, tăng cường Đến giai đoạn cận đại, phát kiến địa lý, phát triển kinh tế hàng hóa xác lập quan hệ sản xuất tư chủ nghóa làm xích gần lục địa, khu vực vốn cách xa địa lý, biệt lập mối quan hệ xã hội Mối quan hệ quốc gia, dân tộc, đó, trở nên gắn bó mật thiết Về mặt thực tiễn: Truyền thống làm ruộng nước, lối cư trú quần tụ xóm làng đặc biệt nhu cầu phải thường xuyên tập hợp lực lượng để chống đỡ 14 xâm lược kẻ thù bên ngoài, buộc dân tộc Đông Nam Á sớm cố kết mối dây đoàn kết tương thân, tương trợ để tồn phát triển 2- Việt Nam nước thuộc Đông Nam Á, mối bang giao Việt Nam Đông Nam Á tất yếu khách quan Nằm trọn phần Đông bán đảo Đông Dương, vành đai nóng với chiều dài 15 vó tuyến (từ 8030’ Bắc đến 23022’ Bắc), diện tích khoảng 330.000km2 với bờ biển dài khoảng 3.300km đường biên giới chung với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia, dài khoảng 3.800km, Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trục giao thông Đông - Tây thông qua đường Hồ tiêu đường Tơ lụa đất liền biển Vì vậy, từ sớm Việt Nam trở thành nơi dừng chân thương nhân đường thương mại Bắc - Nam, Tây - Đông ngược lại Lợi dụng đợt gió mùa định kỳ hàng năm, thương nhân Ấn Độ, Ceylan, Java, Palempang, v.v thường giong buồm đến Óc-eo, Đồng Dương, Giao Chỉ, v.v Tại đó, họ lập thương điếm để thu mua, tích trữ chế biến hàng hóa để đưa sâu vào lục địa, tới Trung Quốc, ngược lại đưa hàng hóa từ Trung Quốc tới nước phía Nam và, xa hơn, tới Ấn Độ, Địa Trung Hải… Do vào vị trí ngã tư đường giao lưu quốc tế nên Việt Nam sớm trở thành nơi sinh trưởng, gặp gỡ tiếp xúc cư dân thuộc nhiều thành phần nhân chủng khác nhau, nhiều luồng giao lưu văn hóa nhiều dân tộc giới: Địa Trung Hải, Trung Cận Đông, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản dân tộc Đông Nam Á Vì lẽ đó, 15 nói mối giao lưu quốc tế, Việt Nam trở thành nơi gặp gỡ nhiều dân tộc nhiều văn minh 3- Trên tầng lịch sử - văn hóa chung đó, Đông Nam Á ngày tiếp tục đóng vị trí quan trọng địa lý - kinh tế - trị chiến lược Tất quốc gia độc lập có lợi ích chung đường phát triển đất nước với tinh thần tự cường dân tộc tự cường khu vực Đông Nam Á thiết lập mối quan hệ đa dạng cộng đồng giới nằm vùng chiến lược khu vực quốc tế nhiều nước, nước lớn vốn theo đuổi mục đích không giống Đây thuận lợi lớn đồng thời thách thức không nhỏ quốc gia cộng đồng Đông Nam Á Tình hình lại đòi hỏi nước khu vực xích lại gần nhau, đồng thời liên kết tất nước lại ASEAN thống quyền lợi nghóa vụ để tạo yếu tố thuận lợi cho phát triển chung Câu hỏi ôn tập Bang giao Việt Nam-Đông Nam Á hình thành dựa sở nào? Tại nói mối bang giao Việt Nam-Đông Nam Á tất yếu khách quan? TÀI LIỆU THAM KHẢO – Chương 1 Bộ Ngoại giao – Vụ Asean : “Hiệp hội nước Đông Nam Á” (Asean), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Bộ Ngoại giao – Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 16 Bộ Ngoại giao – vụ hợp tác kinh tế đa phương – Việt Nam hội hhập kinh tế xu toàn cầu hoá vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia: Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nhà xuất Thông tấn, hà Nội, 2006 Trần Thị Mai – Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, Khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở – Bán công TP.HCM, 1997 Trần Quang Lâm – Nguyễn Khắc Thân – Hội nhập kinh tế Việt Nam – ASEAN đặc trưng, kinh nghiệm giải pháp, Nhà xuất Thông kê, Hà Nội, 1999 Lương Ninh – Hà Bích Liên : “Lịch sử nước Đông Nam Á” tập I – Khoa Đông Nam Á Học, Đại Học Mở - Bán công TP.HCM, 1994 Lưu Văn Lợi – Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 Việt Nam – Đông Nam Á, quan hệ lịch sử văn hóa, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 1993 CHƯƠNG II BANG GIAO VIỆT NAM - ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI A- BANG GIAO VIỆT NAM - ĐÔNG NAM Á TRƯỚC THẾ KỶ X 17 I BANG GIAO VIỆT NAM-ĐÔNG NAM Á Ở BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC 1- Bối cảnh lịch sử Trải qua giai đoạn phát triển thời tiền sử tảng “Chiếc nôi loài người”, khoảng vạn năm cách đây, Đông Nam Á, điều kiện thiên nhiên, kỹ thuật xã hội hội đủ để đạt đến bước nhảy vọt mới: Cuộc cách mạng đá - theo cách gọi nhà khảo cổ học Với “Cách mạng” nghề nông với văn hóa xóm làng khai sinh Ngay từ đầu thời đại đá mới, Đông Nam Á khu vực văn hóa có sắc thái riêng, sống định cư ngày ổn định cấu trúc làng mạc, xu hướng tiến xuống vùng thung lũng châu thổ sông Trong phương thức kiếm sống, việc khai thác nguồn lợi thiên nhiên (săn bắt, hái lượm) tiếp tục tồn tại, song, bên cạnh đó, cư dân biết trồng trọt loại hình vườn ăn củ ăn quả, biết hóa số gia súc chó, lợn, v.v Đến cuối thời đá mới, với lưỡi cuốc, lưỡi rìu đá tứ giác, bầu dục, có vai, có nấc, nông nghiệp trồng trọt đạt thành tựu lớn Vào giai đoạn này, cư dân Đông Nam Á biết hóa lúa hoang, mở nông nghiệp trồng lúa đặc sắc toàn miền Niên đại lúa trồng xưa biết Việt Nam Đông Nam Á vào khoảng 6000 5000 năm trước công nguyên Nghề trồng lúa phát triển dẫn tới việc định canh, định cư nhu cầu mở rộng mối quan hệ cá nhân xã hội Nguyên lý tổ chức xã hội theo thị tộc huyết thống (Cây gia 18 phả) trở nên chật hẹp đòi hỏi phải thay nguyên lý mới: thị tộc láng giềng (Công xã nông thôn) Theo đó, hệ thống giá trị dần định hình dựa lối sống cộng đồng, tương thân, tương Cho đến khoảng 4000 năm cách đây, toàn miền Đông Nam Á, nếp cư trú xóm làng dựa sở đất công làng xã, dựa việc quản lý công trình thủy lợi tự vệ chống lại công từ bên vào trở nên phổ biến Cuộc “Cách mạng luyện kim” tiếp nối hoàn chỉnh “Cách mạng đá mới” diễn vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ III, đầu thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên tiếp tục phát triển sau bước nhảy kỳ diệu lịch sử Đông Nam Á Sự xuất đồng, đồng thau sắt sớm thúc đẩy mạnh mẽ khả chinh phục rừng già, đầm lầy để tạo nên làng mạc trù phú Kỹ thuật canh tác nhờ đạt bước tiến đáng kể Và văn hóa tinh thần phong phú, sáng tạo có điều kiện nảy nở phát triển rực rỡ Hầu hết nhà nghiên cứu trí rằng, sau thời kỳ phát triển liên tục từ đồ đá, sơ kỳ đồng thau, đồng thau thịnh đạt đến hậu kỳ đồ đồng sơ kỳ đồ sắt tức giai đoạn văn hóa Đông Sơn - Đông Nam Á trung tâm tiến văn minh cổ đại giới, bên cạnh trung tâm văn minh sông Nil, văn minh Lưỡng Hà, văn minh sông Ấn, văn minh Hoàng Hà (tuy niên đại văn minh sớm muộn có khác nhau).(5) “Văn minh Đông Sơn bước hội tụ lớn cư dân Đông Nam Á, cư dân nòi da vàng-Anhđônêdiêng Nam Á - đa dạng sắc thái ngôn ngữ Môn-Khmer – Tày Thái – Mã Lai đa đảo (Anhđônêdiêng), Tạng-Miến nữa, đa dạng lối sống, đồng bằng, biển, nửa đồi núi, núi rừng với đủ dạng kết cấu đan xen phức tạp mẫu số chung văn minh nông nghiệp trồng lúa, văn hóa làng ”6 Chính nhờ vào sức mạnh hội tụ “Văn hóa Đông Sơn” mà toàn thể Đông Nam Á bước vào thời kỳ xác lập nhà nước cổ đại kiểu phương Đông Thời điểm đời nhà nước có sớm muộn tùy vùng khác mang đặc điểm chung kết hợp tuyệt vời kết hai trình phát triển nội giao lưu văn hóa với văn minh lớn Châu Á 2- Thiết lập mối bang giao: Như đề cập: Đông Nam Á khu vực lịch sử - văn hóa sớm Dựa điểm tương đồng địa lý, kết cấu phân bố dân cư, mặt lịch sử, dân tộc láng giềng với sớm có mối liên hệ mật thiết, gắn bó để tồn phát triển Việc giao (5) Theo “Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam kiến Trung Quốc xâm lược”, Tập 1, NXB Khoa học Xã 1984, tr.19 Theo “Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam kiến Trung Quốc xâm lược”, Tập 1, NXB Khoa học Xã 1984, tr.19 19 20 chống phong hội, Hà Nội, chống phong hội, Hà Nội, nên định có chấp nhận Cơ cấu sản phẩm sản phẩm AICO hay không Ban Thư ký ASEAN cấp Giấy chứng nhận sản phẩm thích hợp (COE) vòng 14 ngày kể từ ngày nhận văn chuẩn y Nước tham gia Công ty tham gia sử dụng Giấy chứng nhận sản phẩm thích hợp để xin quan quốc gia có thẩm quyền thích hợp cho hưởng thuế suất thuế quan ưu đãivà khuyến khích phi thuế quan Các nước tham gia cho phép hưởng thuế suất thuế quan ưu đãi vòng 60 ngày, kể từ ngày Ban Thư ký ASEAN cấp giấy chứng nhận sản phẩm thích hợp Điều Cơ quan giám sát Các Cơ quan quốc gia có thẩm quyền giám sát việc chấp hành Cơ cấu AICO nước Ban Thư ký ASEAN chịu trách nhiệm giám sát chung Chương trình AICO Với mục đích yêu cầu Nước tham gia thường xuyên gửi cho Ban Thư ký ASEAN báo cáo Cơ cấu AICO nước Kỳ họp Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tổ chức trực thuộc xem xét ự tiến triển thực Chương trình AICO Điều Giải tranh chấp Mọi mâu thuẫn phát sinh Nước thành viên ASEAN liên quan đến việc giải thích hay thực Hiệp định này, chừng mực có thể, giải thông qua hoà 227 giải bên Nếu mâu thuẫn không hoà giải trình lên Cơ quan giải tranh chấp Điều 10 Sự gia nhập nước thành viên Các Nước thành viên ASEAN tham gia Hiệp định cách ký hiệp định trao văn phê duyệt cho Tổng Thư ký ASEAN Điều 11 Các điều khoản khác Phạm vi điều chỉnh Hiệp định mở rộng cho tất lónh vực bổ sung sau bổ sung thêm Các Nước tham gia loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi thuế quan áp dụng sản phẩm AICO chuẩn y Điều 12 Điều khoản bãi bỏ Kể từ có hiệu lực, Hiệp định thay cho Hiệp định khung Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJVs) ký ngày 15/12/1987 Bản ghi nhớ Chương trình sản xuất sản phẩm có chung nhãn mác (BBC) ký ngày 18/10/1988 với điều kiện sau đây: a) Đình chấp nhận đơn xin đăng ký BBC AIJVs kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực b) Chỉ phép bổ sung cho mẫu mã chuẩn y thuộc chương trình BBC c) Các công ty BBC tồn tiếp tục hưởng ưu đãi tối thiểu công nhận cấu nội địa đối 228 với sản phẩm chuẩn y ngày hết hạn mẫu xe du lịch hữu chuẩn y trước d) Đối với liên doanh AIJVs tồn ưu đãi chấm dứt vào ngày 31/12/2002 Từ ngày 1/1/2003 áp dụng mức thuế suất cuối theo Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Điều 13 Các điều khoản cuối Thay mặt Chính phủ Bru-nây Đa-ru-xa-lam Bộ trưởng Công nghiệp Tài nguyên Thay mặt Chính phủ Cộng hoà Indonesia Bộ trưởng Côngnghiệp Thương mại Thay mặt Chính phủ Malaysia Bộ trưởng Ngoại thương Công nghiệp Thay mặt Chính phủ Cộng hoà Philippin Chính phủ Nước thành viên ASEAN thi hành biện pháp phù hợp để thực nghóa vụ phát sinh từ Hiệp định Bộ trưởng Ngoại thương Công nghiệp Thay mặt Chính phủ Cộng hoà Singapo Bất kỳ sửa đổi Hiệp định phải trí có hiệu lực kể từ tất Nước thành viên ASEAN chấp nhận Không bảo lưu điều khoản Hiệp định Hiệp định lưu chiểu Tổng Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN làm có xác nhận để chuyển cho Nước thành viên ASEAN Hiệp định có hiệu lực kể từ Tổng Thư ký ASEAN nhận văn phê duyệt chấp nhận Chính phủ bên ký kết Chứng nhận người ký ký Hiệp định Chương trình Hợp tác công nghiệp ASEAN Làm Singapo ngày 17/4/1996 thành văn tiếng Anh Đã ký 229 Phụ lục 4: HIỆP ĐỊNH KHUNG e-ASEAN Chúng tôi, Người đứng đầu Chính phủ/ Nhà nước Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà Indonesia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Malaysia, Liên bang Mianma, Cộng hoà Philippin, Cộng hoà Singapo, 230 Vương quốc Thái Lan, Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam, Quốc gia Thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (dưới gọi "ASEAN"): 1999, việc thành lập khu vực thương mại tự (FTA) cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư cho ngành thông tinviễn thông khuôn khổ Hiệp định e-ASEAN mới; Nhận thấy hội cách mạng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) thương mại điện tử mang lại; trí điều khoản đây: Mong muốn dân tộc cần hưởng lợi ích từ hội ICT thương mại điện tử đem lại, tiếp cận với công nghệ này, tạo thuận lợi cho giao dịch điện tử thương mại qua biên giới; Nhận thức rõ mục tiêu cuối việc phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nhân lực mặt, để giúp nhân dân nước ASEAN có hội phát huy tối đa tiềm mình; Tin tưởng sáng kiến e-ASEAN việc thiết lập Cơ sở Hạ tầng Thông tin ASEAN, đề Chương trình Hành động Hà Nội, nâng cao khả cạnh tranh ASEAN thị trường giới; Quan tâm tới nhu cầu thúc đẩy phối hợp nhiều khu vực tư nhân khu vực nhà nước việc thực e-ASEAN; Quan tâm tới mục tiêu quy định Hiệp định ASEAN Hệ thống Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực chung (CEPT) cho Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA); Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) Hiệp định khung ASEAN Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA); Điều Định nghóa Nhằm phục vụ cho mục đích Hiệp định thuật ngữ sẽ, trừ có quy định khác, có nghóa sau: (a) "Công nghệ thông tin truyền thông" (ICT) đề cập đến hạ tầng sở, hệ thống phần cứng phần mềm cần thiết để thu nhận, xử lý phổ biến thông tin nhằm tạo sản phẩm dịch vụ thông tin; (b) "Các sản phẩm ICT" có nghóa sản phẩm Hiệp định Công nghệ Thông tin WTO (ITA1) sản phẩm có liên quan mà nước thành viên đồng ý bổ sung thêm sau; (c) "Dịch vụ ICT" có nghóa dịch vụ có liên quan đến thông tin truyền thông liệt kê Bảng phân loại sản phẩm trung tâm (CPC) dịch vụ bổ sung có liên quan mà nước thành viên đồng ý bổ sung sau; (d) "Đầu tư" có nghóa đầu tư trực tiếp có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm ICT cung cấp dịch vụ ICT Điều Mục đích Hiệp định Khẳng định lại định Hội nghị Thượng đỉnh không thức ASEAN lần thứ 3, tháng 11 năm 231 232 Mục đích Hiệp định là: (a) Đẩy mạnh hợp tác để phát triển, tăng cường nâng cao tính cạnh tranh lónh vực ICT ASEAN; (b) Đẩy mạnh hợp tác để giảm mức độ phát triển không đồng kỹ thuật số nước nước ASEAN; (c) Đẩy mạnh hợp tác khu vực tư nhân phủ việc thực e-ASEAN; kỹ thuật số nước ASEAN nước ASEAN; (f) (g) Giúp nước thành viên sẵn sàng đẩy nhanh việc thực Hiệp định quy định điều 4, 5, và thực vào năm 2002, giúp đỡ nước thành viên khác nâng cao lực (d) Đẩy mạnh việc tự hoá thương mại sản phẩm, dịch vụ đầu tư ICT để ủng hộ sáng kiến e-ASEAN Điều Phạm vi Hiệp định Hiệp định đề cập đến biện pháp nhằm: (a) Tạo thuận lợi cho việc thiết lập Cơ sở Hạ tầng Thông tin ASEAN; (b) Tạo thuận lợi cho tăng trưởng thương mại điện tử ASEAN; (c) Thúc đẩy tạo thuận lợi cho việc tự hoá thương mại sản phẩm, dịch vụ ICT tự hoá đầu tư để ủng hộ sáng kiến e-ASEAN; (d) Thúc đẩy tạo điều kiện đầu tư vào sản xuất sản phẩm ICT cung cấp dịch vụ ICT; (e) Phát triển xã hội điện tử ASEAN xây dựng lực để giảm bớt phát triển không đồng 233 Đẩy mạnh việc sử dụng ICT việc cung cấp dịch vụ phủ (e-Government) Điều Tạo thuận lợi cho việc thiết lập hạ tầng sở thông tin ASEAN Các nước thành viên nâng cao trình độ thiết kế tiêu chuẩn hạ tầng thông tin quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho tính liên thông bảo đảm tính liên tác mặt kó thuật hạ tầng thông tin nước Các nước thành viên hướng tới việc kết nối trực tiếp với tốc độ cao hạ tầng sở thông tin nhằm tạo kết nối trục hạ tầng sở thông tin ASEAN Bổ sung vào hạ tầng sở thông tin ASEAN, nước thành viên hướng tới việc phát triển dung liệu ASEAN, liên quan tới không giới hạn việc hợp tác phát triển thư viện kỹ thuật số cổng du lịch Các nước thành viên hướng tới việc tạo thuận lợi cho việc xây dựng tổng đài cổng Internet quốc gia khu vực, bao gồm nhớ đệm trang web phiên khu vực 234 (f) Khuyến khích sử dụng chế giải tranh chấp thay (ADR) giao dịch trực tuyến Điều Tạo thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử Các nước thành viên thông qua khuôn khổ lập pháp điều tiết thương mại điện tử nhằm tạo dựng lòng tin tin cậy cho người tiêu dùng tạo thuận lợi cho việc xếp lại doanh nghiệp theo hướng phát triển e-ASEAN Để đạt mục tiêu này, nước thành viên sẽ: (a) Khẩn trương đưa vào luật sách quốc gia vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại điện tử dựa tiêu chuẩn quốc tế; (b) Tạo thuận lợi cho việc thừa nhận lẫn khuôn khổ chữ ký điện tử (c) Tạo thuận lợi cho giao dịch, toán phương pháp điện tử an toàn khu vực thông qua chế cụ thể cổng toán điện tử; (d) Áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh thương mại điện tử Các nước thành viên khuyến nghị xem xét việc áp dụng Hiệp ước Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) là: "Hiệp ước quyền WIPO năm 1996" "Hiệp ước ghi âm biểu diễn WIPO năm 1996"; (e) Áp dụng biện pháp nhằm tăng cường việc bảo vệ liệu cá nhân bí mật riêng tư người tiêu dùng; 235 Điều Tự hoá thương mại sản phẩm, dịch vụ đầu tư ICT Các nước thành viên tiến hành đàm phán nhằm đẩy nhanh việc thực cam kết nước thành viên sản phẩm, dịch vụ đầu tư ICT theo Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm hình thành Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Các nước thành viên loại bỏ hàng rào thuế quan phi quan thuế thương mại khu vực ASEAN sản phẩm ICT theo đợt đợt có hiệu lực vào ngày 1/1/2003 Đợt hai có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 Đợt ba có hiệu lực từ ngày 1/1/2005 Đối với nước Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam, ba đợt có hiệu lực từ 1/1/ 2008, 2009 2010 Các sản phẩm ICT thuộc ba đợt nước thành viên trình lên cho Ban Thư ký ASEAN Các nước thành viên đạt mức độ tự hoá thương mại cao dịch vụ ICT thông qua vòng đàm phán liên tục khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ nhằm thực dòng lưu chuyển tự dịch vụ Theo quy định Hiệp định AIA, nước thành viên sẽ: 236 (a) mở cửa cho khoản đầu tư nhà đầu tư ASEAN vào sản phẩm ICT, (b) dành cho nhà đầu tư ASEAN vốn đầu tư họ vào sản phẩm ICT biện pháp tác động đến đầu tư đối xử không phần ưu đãi nhà đầu tư vốn đầu tư nước, bao gồm không hạn chế, việc tiếp nhận, thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành lý vốn đầu tư Điều Tạo thuận lợi cho mua bán sản phẩm dịch vụ ICT Để tạo thuận lợi cho việc mua bán sản phẩm ICT, nước thành viên ký Thoả thuận công nhận lẫn (MRA) sản phẩm ICT hài hoà tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế liên quan Các nước thành viên nỗ lực thúc đẩy công việc hướng tới thực Thoả thuận công nhận lẫn ASEAN thiết bị viễn thông Các nước thành viên hài hoà Biểu thuế quan sản phẩm ICT thông qua việc hoàn thiện Biểu thuế quan chung ASEAN (AHTN) vào năm 2000 bắt đầu thực vào đầu năm 2002 Các nước thành viên hài hoà trị giá tính thuế hải quan cho sản phẩm ICT việc thực Hiệp định trị giá tính thuế WTO Các nước thành viên đẩy nhanh việc hướng tới thoả thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn xác định chất lượng Điều Tạo dựng lực xã hội điện tử Các nước thành viên xây dựng cộng đồng eASEAN việc nâng cao nhận thức, hiểu biết chung hiểu rõ giá trị ICT, đặc biệt Internet Liên quan đến vấn đề này, chương trình xây dựng lực triển khai sở việc đánh giá mức độ sẵn sàng nước thành viên ASEAN bao gồm giáo dục đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ, công nhân lónh vực ICT, nhà quản lý hoạch định sách ICT Các nước thành viên tiên tiến hơn, có phương tiện đào tạo ICT mở khoá đào tạo dành cho nước thành viên có trình độ thấp Để gia tăng hiểu biết ICT phát triển đội ngũ công nhân ICT khu vực, nước thành viên triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực cho trường học, cộng đồng quan Các nước thành viên hướng tới việc thiết lập xã hội điện tử cách: (a) thúc đẩy phát triển xã hội tri thức (b) thu hẹp phát triển không đồng kỹ thuật số (c) nâng cao tính cạnh tranh lực lượng lao động (d) tạo thuận lợi cho việc di chuyển tự lực lượng lao động có trình độ; (e) sử dụng ICT để nâng cao tính cộng đồng ASEAN 237 238 Điều Chính phủ điện tử Điều 11 Sửa đổi Các nước thành viên sử dụng ICT để cải thiện việc cung cấp chuyển giao dịch vụ phủ Bất kỳ sửa đổi Hiệp định thông qua đồng thuận có hiệu lực tất nước ký kết nộp văn phê chuẩn chấp thuận cho Tổng Thư ký ASEAN Các nước thành viên bước cung cấp hàng loạt dịch vụ phủ tiến hành giao dịch trực tuyến việc sử dụng ICT để tạo thuận lợi cho việc liên kết khu vực tư nhân phủ, đồng thời làm tăng tính minh bạch Các nước thành viên tiến tới tăng cường hợp tác liên phủ việc: Điều 12 Các Nghị định thư Các nước thành viên đàm phán ký Nghị định thư riêng để thực Hiệp định với tư cách phận không tách rời Hiệp định (a) đẩy mạnh việc sử dụng phương tiện điện tử việc mua sắm hàng hoá dịch vụ, Điều 13 Các thoả thuận pháp lý (b) tạo thuận lợi cho việc di chuyển tự hàng hoá, thông tin người nội ASEAN Hội nghị quan chức cao cấp kinh tế (SEOM) giám sát, điều phối kiểm điểm việc thực Hiệp định SEOM báo cáo lên Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) giúp AEM tất vấn đề liên quan đến Hiệp định Điều 10 Giải tranh chấp Bất kỳ khác biệt nước thành viên liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định khung giải thông qua tham vấn nước thành viên liên quan phạm vi tối đa Nếu giải được, tranh chấp giải theo Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp ASEAN ký ngày 20/11/1996 Manila, Philippin 239 Điều 14 Mối quan hệ với Hiệp định khác ASEAN Trừ có quy định đặc biệt khác Hiệp định này, quy định Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho Khu vực Tự Thương mại ASEAN (AFTA) Nghị định thư kèm theo, Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Nghị định thư kèm theo, Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN, bao gồm không giới hạn quy định liên quan 240 tới biện pháp tự vệ ngoại lệ, áp dụng không bị ảnh hưởng Hiệp định Điều 15 Điều khoản cuối Phụ lục 5: NGHỊ ĐỊNH 213 VỀ VIỆC BỔ SUNG 19 MẶT HÀNG VÀO DANH MỤC HÀNG HÓA VÀ THUẾ SUẤT THUẾ Hiệp định có hiệu lực tất nước ký kết nộp văn phê chuẩn phê duyệt cho Tổng Thư ký ASEAN Hiệp định khung nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN gửi đến nước thành viên xác Trước chứng kiến, ký Hiệp định khung eASEAN Làm Singapo, ngày 24 tháng Mười Một năm 2000, với tiếng Anh NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN CEPT 2004-2006 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 213/2004/NĐ-CP NGÀY 24 THÁNG 12 NĂM 2004 VỀ VIỆC BỔ SUNG 19 MẶT HÀNG VÀO DANH MỤC HÀNG HÓA VÀ THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT) CỦA CÁC NƯỚC ASEAN CHO CÁC NĂM 2004 - 2006 CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 26 tháng 12 năm 1991; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 05 tháng năm 1993 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20 tháng năm 1998; Căn Nghị số 292/NQ-UBTVQH9 ngày 08 tháng 11 năm 1995 ủy ban Thường vụ Quốc hội Chương trình giảm thuế nhập Việt Nam để thực Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, 241 242 NGHỊ ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Nghị định 19 mặt hàng bổ sung vào Danh mục hàng hoá thuế suất thuế nhập Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 78/2003/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2003 Nghị định số 151/2004/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2004 Chính phủ để thực Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN cho năm 2004 - 2006 (Danh mục kèm theo) Điều Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo áp dụng cho Tờ khai hàng hoá nhập đăng ký với quan Hải quan từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 Mã hàng 2004 4011 4011 2005 2006 20 15 20 15 20 15 20 15 20 15 Lốp mới, loại dùng bơm, cao su 40 00 4013 - Loại dùng cho xe mô tô Săm loại cao su 4013 90 4013 90 - Loại khác: 20 7315 - - Loại dùng cho xe máy Xích phận rời xích, sắt thép Điều Bộ Tài chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Thuế suất CEPT (%) Mô tả hàng hoá - Xích gồm nhiều mắt nối khớp dạng lề phận nó: 7315 11 - - Xích lăn: DANH MỤC 19 MẶT HÀNG BỔ SUNG VÀO DANH MỤC - - - Bằng thép mềm: HÀNG HOÁ VÀ THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ 7315 11 12 HIỆU LỰC CHUNG (CEPT) CỦA CÁC NƯỚC ASEAN - - - - Xích xe môtô - - - Loại khác: CHO CÁC NĂM 2004 – 2006 7315 7315 243 19 7315 (Ban hành kèm theo Nghị định số 213/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2004 Chính phủ 11 19 244 22 - - - - Xích xe môtô - - Các phận: 20 - - - Của xích xe môtô khác Phụ lục 6: - Xích khác: NGHỊ ĐỊNH THƯ HỘI NHẬP - - Loại khác: - - - Bằng thép mềm: 7315 89 12 NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ASEAN Chính phủ nước Bru-nây Đa-ru-xa-lam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà Indonesia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sau gọi “Lao PDR”), Malaysia, Liên bang Mianma, Cộng hoà Philippin, Cộng hoà Singapo, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam, quốc gia thành viên Hiệp hội Nước Đông Nam Á (sau gọi chung “ASEAN” hay “Các quốc gia thành viên” hay gọi riêng “Quốc gia thành viên”); - - - - Xích xe môtô 1 NHẮC LẠI Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Hoà hợp Bali II) thông qua Bali, Indonesia ngày 7/10/2003, theo ASEAN cam kết hội nhập liên kết kinh tế nội sâu rộng hơn, với tham gia khu vực tư nhân, nhằm thực mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN; MONG MUỐN Cộng đồng Kinh tế ASEAN đưa ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất chung, biến đa dạng vốn nét đặc trưng khu vực thành hội bổ trợ kinh doanh nhằm làm cho ASEAN trở thành mắt xích phát triển động mạnh mẽ chuỗi cung cấp toàn cầu; GHI NHẬN rằng, bước hướng tới việc thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN, nhà Lãnh đạo ký Hiệp định khung ASEAN Hội nhập Ngành Ưu 245 246 tiên vào ngày 30/11/2004 Viêng Chăn, Lào (sau gọi “Hiệp định khung”); Điều Biện pháp khẩn cấp ĐÃ tiến hành vòng đàm phán ban đầu hoàn thành lộ trình hội nhập toàn diện ngành thương mại điện tử ASEAN, Điều Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT) Biện pháp Tự vệ áp dụng Nghị định thư ĐÃ NHẤT TRÍ NHƯ SAU: Khi biện pháp khẩn cấp áp dụng theo Điều khoản này, thông báo tức hành động gửi tới Bộ trưởng phụ trách kinh tế ASEAN theo quy định Điều 19 Hiệp định khung, hành động tham vấn theo Điều 22 Hiệp định khung Điều Mục tiêu Mục tiêu Nghị định thư đề biện pháp xác định Lộ trình nêu Điều 2, quốc gia thành viên thực sở ưu tiên nhằm tạo thuận lợi cho việc hội nhập bước, nhanh chóng có hệ thống ngành thương mại điện tử Điều Các biện pháp Các biện pháp hội nhập thực bao gồm hai nhóm lớn, có tính đến thoả thuận biện pháp liên quan cam kết trước đây, cụ thể là: a Các biện pháp chung liên quan đến tất ngành ưu tiên; b Các biện pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến ngành thương mại điện tử Điều Các Phụ lục Lộ trình Ngành thương mại điện tử làm thành Phụ lục Nghị định thư phần không tách rời Nghị định thư Danh mục loại trừ sản phẩm ngành thương mại điện tử làm thành Phụ lục II Nghị định thư Các biện pháp khác với biện pháp nêu Phụ lục đưa ra, cần thiết, thông qua sửa đổi theo đoạn Điều Nghị định thư Điều Các Điều khoản Cuối Tất nhóm biện pháp thực đồng thời SEOM đàm phán, cần thiết, nhằm xem xét biện pháp hội nhập ngành 247 Các quốc gia thành viên tiến hành biện pháp phù hợp nhằm thực nghóa vụ thoả thuận phát sinh từ Nghị định thư 248 Các điều khoản Nghị định thư sửa đổi văn với trí tất quốc gia thành viên Phụ lục 7: Nghị định thư có hiệu lực vào ngày 31/8/2005 Ngoài thời điểm có hiệu lực xác định, quốc gia thành viên cam kết thực nghóa vụ phát sinh trước ngày có hiệu lực Nghị định thư phù hợp với mốc thời gian nêu Hiệp định khung Hội nhập Ngành Ưu tiên Lộ trình Hội nhập ngành Thương mại điện tử kèm Nghị định thư Chính phủ nước Bru-nây Đa-ru-xa-lam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà Indonesia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sau gọi “Lao PDR”), Malaysia, Liên bang Mianma, Cộng hoà Philippin, Cộng hoà Singapo, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam, quốc gia thành viên Hiệp hội Nước Đông Nam Á (sau gọi chung “ASEAN” hay “Các quốc gia thành viên” hay gọi riêng “Quốc gia thành viên”); Nghị định thư nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký ASEAN, người gửi chứng thực cho quốc gia thành viên VỚI SỰ CHỨNG KIẾN, người ký đây, Chính phủ quốc gia ủy quyền hợp pháp, ký kết Nghị định thư Hội nhập Ngành Thương mại điện tử ASEAN HOÀN THÀNH Viêng Chăn, Lào ngày 29/11/2004, làm thành ngôn ngữ Tiếng Anh NGHỊ ĐỊNH THƯ HỘI NHẬP NGÀNH DỆT MAY ASEAN NHẮC LẠI Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Hoà hợp Bali II) thông qua Bali, Indonesia ngày 7/10/2003, theo ASEAN cam kết hội nhập liên kết kinh tế nội sâu rộng hơn, với tham gia khu vực tư nhân, nhằm thực mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN; MONG MUỐN Cộng đồng Kinh tế ASEAN đưa ASEAN trở thành thị trường sở sản xuất chung, biến đa dạng vốn nét đặc trưng khu vực thành hội bổ trợ kinh doanh nhằm làm cho ASEAN trở thành mắt xích phát triển động mạnh mẽ chuỗi cung cấp toàn cầu; GHI NHẬN rằng, bước hướng tới việc thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN, nhà Lãnh đạo ký Hiệp định khung ASEAN Hội nhập Ngành Ưu tiên vào ngày 30/11/2004 Viêng Chăn, Lào (sau gọi “Hiệp định khung”); 249 250 ĐÃ tiến hành vòng đàm phán ban đầu hoàn thành lộ trình hội nhập toàn diện ngành dệt may ASEAN, Điều Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT) Biện pháp Tự vệ áp dụng Nghị định thư ĐÃ NHẤT TRÍ NHƯ SAU: Khi biện pháp khẩn cấp áp dụng theo Điều khoản này, thông báo tức hành động gửi tới Bộ trưởng phụ trách nhập kinh tế ASEAN theo quy định Điều 19 Hiệp định khung, hành động tham vấn theo Điều 22 Hiệp định khung Điều Mục tiêu Mục tiêu Nghị định thư đề biện pháp xác định Lộ trình nêu Điều 2, quốc gia thành viên thực sở ưu tiên nhằm tạo thuận lợi cho việc hội nhập bước, nhanh chóng có hệ thống ngành dệt may Điều Các biện pháp Các biện pháp hội nhập thực bao gồm hai nhóm lớn, có tính đến thoả thuận biện pháp liên quan cam kết trước đây, cụ thể là: Điều Các Phụ lục Lộ trình Ngành dệt may làm thành Phụ lục Nghị định thư phần không tách rời Nghị định thư Danh mục loại trừ sản phẩm ngành dệt may làm thành Phụ lục II Nghị định thư Các biện pháp khác với biện pháp nêu Phụ lục đưa ra, cần thiết, thông qua sửa đổi theo đoạn Điều Nghị định thư a Các biện pháp chung liên quan đến tất ngành ưu tiên; Điều Các Điều khoản Cuối b Các biện pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến ngành dệt may Các quốc gia thành viên tiến hành biện pháp phù hợp nhằm thực nghóa vụ thoả thuận phát sinh từ Nghị định thư Tất nhóm biện pháp thực đồng thời SEOM đàm phán, cần thiết, nhằm xem xét biện pháp hội nhập ngành Điều Biện pháp khẩn cấp Các điều khoản Nghị định thư sửa đổi văn với trí tất quốc gia thành viên Nghị định thư có hiệu lực vào ngày 31/8/2005 Ngoài thời điểm có hiệu lực xác định, quốc gia thành 251 252 viên cam kết thực nghóa vụ phát sinh trước ngày có hiệu lực Nghị định thư phù hợp với mốc thời gian nêu Hiệp định khung Hội nhập Ngành Ưu tiên Lộ trình Hội nhập ngành Dệt may kèm Nghị định thư Nghị định thư nộp lưu chiểu cho Tổng Thư ký ASEAN, người gửi chứng thực cho quốc gia thành viên VỚI SỰ CHỨNG KIẾN, người ký đây, Chính phủ quốc gia ủy quyền hợp pháp, ký kết Nghị định thư Hội nhập Ngành dệt may ASEAN Phụ lục 8: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Năm (1) Xuất (Tỷ US$) (2) (3) Nhập (Tỷ US$) (4) Kim Tỷ trọng Kim ngạch ngạch Tổng số (Tỷ US$) Cán cân thương mại (Tỷ USD) (5) (6) (7) (8) (9) Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ troïng 1,112 20,4% 2,378 29,1% 3,490 23,9% (-1,266) 46,7% 1996 1,364 18,8% 2,788 24% 4,152 33,4 (-1,424) 36,6% 1997 1,911 20,8% 3,166 27,3 5,077 25,5% (-1,255) 52,1% 1998 2,372 25,3% 3,749 32,6 6,122 29,7% (-1,377) 64,3% 1999 2,463 21,3% 3,288 28% 5,751 24,9% (-0,825) 411% 2000 2,612 18% 4,519 29% 7,131 23,7% (-1,907) 165,2% 2001 2,551 17% 4,226 26,1% 6,777 21,8% (-1,675) 147,5% 2002 2,426 14,5% 4,770 24,2% 7,196 19,7% (-2,344) 2003 2,958 14,7% 5,957 24% 8,915 19,8% (-2,999) 62,5% 2004 HOÀN THÀNH Viêng Chăn, Lào ngày 29/11/2004, làm thành ngôn ngữ Tiếng Anh 1995 3,874 14,6% 7,766 24,7% 11,640 19,8% (-3,892) 81,1% 77,8% (3): tỷ trọng xuất sang nước ASEAN tổng kim ngạch xuất Việt Nam với giới (5): tỷ trọng nhập từ nước ASEAN tổng kim ngạch nhập Việt Nam với giới (7): tỷ trọng kim ngạch thương mại với nước ASEAN tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với giới (9): tỷ trọng xuất siêu/nhập siêu với nước ASEAN tổng kim ngạch xuất siêu/nhập siêu Việt Nam với giới 253 254 Phụ lục 9: Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 1999-2003 (triệu USD): CƠ CẤU CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN Năm GIAI ĐOẠN 999-2003 (TRIỆU USD): Năm Mặt hàng 1999 2000 2001 2000 Kim Tỷ Mặt hàng ngạch trọng 2002 2003 Kim Tyû Kim Tyû Kim Tyû Kim Tyû Kim Tyû ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng ngạch trọng Cà phê 96.3 3.91 58.9 2.25 22.7 0.89 20.4 0.84 40 1.35 Cao su 38.5 1.56 21.6 0.83 23.2 0.91 54.3 2.24 38.7 1.31 1.7 0.07 2.9 0.11 2.6 0.10 2.3 0.09 1.9 0.06 Chè 1999 Dầu thô 570.9 23.18 927.7 35.52 969.2 37.99 940 38.75 1194.9 40.40 Gaïo 569.6 23.13 276.9 10.60 200 7.84 295.5 12.18 388.7 13.14 Chaát dẻo nguyên liệu Kim Tỷ ngạch trọng 192.4 4.55 243.8 5.11 312.2 5.24 Linh kiện 192.8 điện tử VT 5.86 265.9 5.88 210.7 4.99 228.7 4.79 368.8 6.19 Máy móc TB,PT 310.2 9.43 470.8 10.42 405.8 9.60 382.3 8.01 649.7 10.91 NPL deät may, da 47.1 1.43 54.2 1.20 62.2 1.47 72.8 1.53 101.1 1.70 Phân bón loại 169.6 5.16 140.4 3.11 105.3 2.49 126.5 2.65 127 2.13 Saét theùp 62.9 1.91 88.1 1.95 88.7 2.10 83.2 1.74 246.1 4.13 Tân dược 58.1 1.77 70.6 1.56 71.9 1.70 70.4 1.48 51.5 0.86 15.4 0.60 16.6 0.68 16.3 0.55 74 3.00 79.9 3.06 70.4 2.76 60.4 2.49 81.5 2.76 Haøng deät may 67.8 2.75 58.8 2.25 73.8 2.89 123.4 5.09 82.4 2.79 Haøng TCMN 10.7 0.43 9.4 0.36 8.5 0.33 17.3 0.71 6.7 0.23 Xăng dầu 861.8 26.21 1591 Hạt ñieàu 0.3 0.01 0.9 0.03 0.6 0.02 0.08 5.2 0.18 Xe máy 283.2 8.61 240.6 Hạt tiêu 83.4 3.39 57.5 2.20 26.2 1.03 13.7 0.56 11 0.37 Toång 21 0.85 7.6 0.29 9.6 0.38 19 0.78 20.5 0.69 31.8 1.29 36 1.38 31.5 1.23 50.7 2.09 46.4 1.57 Linh kiện điện tử VT 405.2 16.45 525.6 20.12 9.09 172.5 5.83 Toång 2463 100.00 2612 100.00 404 15.84 220.5 2551 100.00 2426 100.00 2958 100.00 255 Tỷ trọng - 1.08 Lạc nhân Kim Tỷ Kim ngạch trọng ngạch - 28.2 Rau loại Tỷ trọng 2003 4.35 0.74 Hải sản Kim ngạch 2002 143 18.2 Giày dép 2001 256 3288 100.00 35.21 1317.8 5.32 4519 100.00 152.7 31.18 1169.8 24.52 1235.2 20.74 3.61 4226 100.00 127.1 2.66 4770 100.00 135 2.27 5957 100.00 ... VÀ TRUNG ĐẠI A- BANG GIAO VIỆT NAM - ĐÔNG NAM Á TRƯỚC THẾ KỶ X 17 I BANG GIAO VIỆT NAM- ĐÔNG NAM Á Ở BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC 1- Bối cảnh lịch sử Trải qua giai đoạn phát triển thời tiền sử tảng “Chiếc... Bang giao Việt Nam – Mianma Việt Nam – nước hải đảo thời trung đại? Khái quát tiến trình bang giao Việt Nam – Đông Nam Á thời cổ – trung đại Trình bày đặc điểm bang giao Việt Nam – Đông Nam Á. .. Bang giao Việt Nam- Đông Nam Á hình thành dựa sở nào? Tại nói mối bang giao Việt Nam- Đông Nam Á tất yếu khách quan? TÀI LIỆU THAM KHẢO – Chương 1 Bộ Ngoại giao – Vụ Asean : “Hiệp hội nước Đông Nam

Ngày đăng: 27/01/2014, 05:20

Hình ảnh liên quan

7. Đinh Kim Phúc – Lâm Quang Trực “Asean lịch sử hình - Tài liệu Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á pptx

7..

Đinh Kim Phúc – Lâm Quang Trực “Asean lịch sử hình Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan