Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất

51 23 0
Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT – Hệ thống báo nguy, hệ thống thông tin nội bộ và thông báo ra bên ngoài trong trường hợp sự cố khẩn cấp. Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong và bên ngoài ứng phó đối với các tình huống đã dự báo. Phương án khắc phục hậu quả sự cố hóa chất.

Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Mục lục CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT - Hóa chất đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ - - - nguồn nhiên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo Hóa chất nguy hiểm hóa chất có đặc tính nguy hiểm sau theo ngun tắc phân loại Hệ thống hài hịa tồn cầu phân loại ghi nhãn hóa chất Sự cố hóa chất tình trạng cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất gây hại có nguy gây hại cho người, tài sản môi trường Sự cố hóa chất nghiêm trọng cố hóa chất gây hại có nguy gây hại lớn diện rộng cho người, tài sản, môi trường vượt qua khỏi khả kiểm sốt sở hóa chất Khối lượng tồn trữ lớn loại hóa chất khối lượng lớn hóa chất tồn trữ thời điểm sở sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng Ứng phó cố hóa chất việc thực nhanh chóng, kịp thời hành động cần thiết nhằm giảm thiểu hậu cố gây ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe người, gây thiệt hại tài sản mơi trường Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất việc đưa quy định cụ thể biện pháp phòng ngừa, đánh giá rủi ro, nguy hóa chất nguy hiểm sử dụng cơng ty Trên sở đó, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó cố nhằm giảm thiểu hậu cố gây Biện pháp quy định nguyên tắc hoạt động, phân công trách nhiệm, chế điều hành, phối hợp tổ chức, phận cá nhân tham gia ứng phó cố BCĐ ƯCSCH : : Ban đạo Ứng cứu cố hóa chất Trang 1/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất C THKC PCCC TCVN QCVN MSDS : : : : : Tình khẩn cấp Phòng cháy chữa cháy Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Phiếu an tồn hóa chất MỞ ĐẦU Giới thiệu Cơ sở: Cơ sở hoạt động hóa chất: Cơng ty TNHH Việt Nam Địa trụ sở chính: , thành phố ., Việt Nam Điện thoại: Tel: Fax: Tổng Giám đốc: Địa điểm sử dụng hóa chất: , thành phố ., Việt Nam Địa điểm thực xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất: , thành phố ., Việt Nam - Loại hình hoạt động hóa chất: Sử dụng hóa chất dây truyền sản xuất - Cơng ty TNHH Chế Tạo Máy Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn đầu tư , thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số: Ban quản lý Khu kinh tế cấp ngày tháng năm - Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: Sản xuất sản phẩm thép, thiết bị phụ tùng ô tơ sản phẩm nhựa gia dụng Tính cần thiết phải lập Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Cơng ty TNHH Chế Tạo Máy Việt Nam hoạt động kĩnh vực sản xuất kinh doanh thép; hóa chất lưu trữ, bảo quản bao gồm số chủng loại hóa chất với khối lượng tồn trữ khác Hoạt động lĩnh vực sản xuất, sử dụng hóa chất dễ xảy rủi ro mặt an toàn cho người lao động sản xuất, gây ô nhiễm môi trường đặc biệt xảy cố hóa chất việc ứng cứu, khắc phục hậu khó khăn tốn Với thực tiễn, bảo tồn sớ loại hóa chất nguy hiểm nhằm cung cứng theo nhu cầu khách hàng địa bàn thành phố, Công ty lấy việc xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất hoạt động chủ yếu Hệ thống quản lý An tồn- Mơi trường – Phịng chống cháy nổ nhằm giảm thiểu tai nạn, - Trang 2/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất giảm thiệt hại ô nhiễm môi trường cho khu vực bên bên ngồi Cơng ty có cố xảy Trong hoạt động hóa chất mình, Cơng ty kinh doanh, tồn trữ số hóa chất thuộc hóa chất nguy hiểm nằm Phụ lục “Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất” ban hành kèm theo Nghị định số 26/2011/NĐ-CP Chính phủ Vì để tn thủ quy định pháp luật quản lý hóa chất, Cơng ty tiến hành xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất nhằm đảm bảo an tồn hoạt động sản xuất đơn vị Với hệ thống sản xuất số lượng hóa chất sử dụng nay, công ty hiểu cố hoạt động sản xuất, lưu trữ vận chuyển hóa chất nguy hiểm xảy rị rỉ, tràn đổ, cắp… Các cố gây ảnh hưởng tới người lao động trực tiếp làm việc với hóa chất, người sử dụng hóa chất, môi trường cộng đồng xung quanh Xác định nguy đó, Cơng ty TNHH Chế tạo máy Việt Nam tiến hành xây dựng quy trình phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất để có phương án kiểm sốt xử lý thích hợp xảy cố hóa chất Các pháp lý lập Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất xây dựng dựa văn pháp lý sau: 3.1 Luật -Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 05 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2008; -Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc Hội thơng qua ngày 18/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013; -Luật Phòng cháy Chữa cháy số 27/2001/QH10 Quốc Hội thông qua ngày 29/06/2001; Luật số 40/2013/QH13 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; -Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 3.2 Nghị định -Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chẩ; -Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mộ số điều Luật Hóa chất; -Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chính phủ Quy định Danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ; Trang 3/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất -Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hóa chất, phân bón vật liệu nổ công nghiệp; -Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 Chình phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; -Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; -Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 02/12/2010 Xác định thiệt hại môi trường 3.3 Thông tư -Thông tư số 43/2010/TT-BCT ngày 29/12/2010 Bộ Công thương Quy định cơng tác quản lý an tồn ngành Cơng thương; -Thông tư số 28/2010-TT-BCT ngày 28 tháng 06 năm 2010 Bộ Công Thương Quy định cụ thể số điều Luật Hóa chất Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất; -Thơng tư số 40/2011/TT-BCT ngày 14/11/2011 Bộ Cơng thương quy định khai báo hóa chất; -Thơng tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13/02/2012 Bộ Công thương quy định phân loại ghi nhãn hóa chất; -Thơng tư số 44/2012-TT-BCT ngày 28/12/2012 Bộ Công thương quy định Danh mục hàng cơng nghiệp nguy hiểm phái đóng gói q trình vận chuyển hàng cơng nghiệp nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa; -Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 Bộ Công thương quy định Kế hoạch Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất lĩnh vực cơng nghiệp; -Thơng tư số 36/2014/TT0BCT ngày 22/10/2014 Bộ Công thương quy định huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất; -Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Quản lý chất thải nguy hại; -Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/06/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp; -Thông tư số 41/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2011 Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động; -Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 Bộ công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng cháy chữa cháy luật sửa đổi, bổ sung số điều luật phòng cháy chữa cháy 3.4 Chỉ thị -Chỉ thị số 03/CT-TTg Thủ tưởng Chính phủ ban hành ngày 05/03/2013 việc Tăng cường cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất độc hại Trang 4/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất 3.5 Quy chuẩn – Tiêu chuẩn Việt Nam -TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển; -TCVN 3254:1989 An toàn cháy; -TCVN 3255-1986 An toàn nổ; -TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng; -TCVN 2611-1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình – u cầu thiết kế; -QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại; -QCVN 40:2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp CHƯƠNG THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ HĨA CHẤT Quy mơ đầu tư - Tên Cơ sở: Công ty TNHH chế tạo máy Việt Nam Địa điểm sản xuất: ., thành phố ., Việt Nam Tổng diện tích 22,300m2 thuộc địa bàn phường , quận ., thành phố Các hướng tiếp giáp Cơ sở sau: Trang 5/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất - - - - - + Phía Tây Nam giáp với khu đất trống; + Phía Đơng Nam giáp với + Phía Đơng Bắc giáp với đường nội khu cơng nghiệp; + Phía Tây Bắc giáp với Cơng ty khơng tiếp giáp với cơng trình văn hóa, tơn giáo, di tích lịch sử đối tượng nhạy cảm Các hạng mục cơng trình bao gồm Bảng 1.1 Các hạng mục cơng trình ST Hạng mục cơng trình Diện tích sử dụng (m2) T Khu vực để hóa chất có mái che 40m2 Tổng số cán công nhân viên Công ty 170 người Tổng số cán quản lý; cơng nhân làm việc, tiếp xúc trực tiếp với hóa chất Công ty 34 người huấn luyện chun đề an tồn hóa chất • Nhu cầu sử dụng điện, nước Hệ thống cấp điện Thánh phố cung cấp cho Khu công nghiệp nguồn cấp điện độc lập đến trạm điện Khu cơng nghiệp Sau từ trạm điện Khu công nghiệp thông qua đường dây cao áp 22KV cấp điện đến trạm biến áp doanh nghiệp khu Điện lưới khu vực tương đối ổn định, điện cấp 24h/24h Hiện nước cấp từ nhà máy nước ., chất lượng đạt tiêu chuẩn TC505/BYT Bộ y tế Hệ thống thoát nước Hệ thống kênh thoát nước mưa nước thải thiết kế riêng biệt Nước thải doanh nghiệp khu công nghiệp sau xử lý sơ thải vào hệ thống đường ống nước thải khu, sau Nhà máy xử lý nước thải sử dụng cơng nghệ hóa lý sinh hoạc tiên tiến, công suất xử lý 1200m 3/ngày Chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cao theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam • Cơng tác Bảo vệ mơi trường Công ty lập đề án bảo vệ môi trường cấp Quyết định số 906/QĐ-BQL ngày 02/11/2009 Ban quản ký khu kinh tế cấp việc phê duyệt đề áp Bảo vệ môi trường Định kỳ Công ty thực quan trắc môi trường không tháng/lần môi trường nước tháng/lần theo tần suất quy định Đề án bảo vệ môi trường Công nghệ sản xuất Công ty TNHH chế tạo máy Việt Nam sử dụng hóa chất dây truyền xử lý bề mặt thép với kho tồn trữ hóa chất khơng nhiều Theo kế hoạch sản xuất, hóa chất nhập sản xuất, thời gian lưu kho khoảng 1-15 ngày tùy theo lượng sử dụng Trang 6/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Hóa chất nhập 1-15 ngày Lưu kho Đưa vào dây truyền sản xuất Xử lý chất thải Bản kê khai hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tình loại hóa chất nguy hiểm 3.1 Bản kê khai hóa chất nguy hiểm a Các hóa chất nguy hiểm Danh mục hóa chất sử dụng, tồn trữ Cơng ty thuộc đối tượng phải Xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất theo Phụ lục ban hành kèm theo nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 Chính phủ Bảng 1.2 Danh mục hóa chất kinh doanh, tồn trữ (thuộc Phụ lục Danh mục hóa chất phải xây dựng Biện pháp) Stt Tên hóa học Mã số CAS Cơng Khối Số TT thức hóa lượng tồn PL7 học, TP trữ lớn NDD26/2011nguy CP hiểm thời điểm Natri hydroxit (xút) 1310-73-2 NaOH 394 Photphoric Acid 7664-38-2 H3PO4 Kali hydroxit 1310-58-3 KOH Hydro clorua 7647-01-0 HCl 25000 Sulphuric Acid 7664-93-9 H2SO4 Siliver nitrate 7761-88-8 AGNO3 Natri cabonat 497-19-8 Na2CO3 Tuy nhiều loại hóa chất khối lượng tơng trữ khơng nhiễu Phiếu an tồn hóa chất hóa chất nêu Cán phụ trách chuyên trách cập nhật biên soạn lại theo Mẫu quy định Phục lục 17 ban hành kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/06/2010 Bộ Công Thương đính kèm phần Phụ lục 3.2 Đặc tính hóa lý độc tính hóa chất nguy hiểm Trang 7/53 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Đặc tính hóa lý độc tính Natri hydroxit Xút vảy tên thường gọi Natri hidroxit hay cautic soda flake (công thức hóa học NaOH) Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh hịa tan nước Nó sử dụng nhiều ngành công nhiệp sản xuất giấy, dệt nhuộm, xà phịng, chất tẩy rửa, xử lý mơi trường…… 3.2.1 a Đặc tính hóa lý ST T 10 11 Bảng 1.3 Đặc tính hóa lý Xút vảy Đặc tính hóa lý Xút vảy Chỉ số CAS Chỉ số UN Chỉ số EC Trạng thái Màu Mùi Xếp loại nguy hiểm 1310-73-2 1823 011-002-00-6 Rắn Màu trắng Mùi hắc Xếp loại, nhóm 8: Là chất ăn mịn Điểm nóng chảy (0C) Điểm sơi (0C) Nhiệt độ tự cháy (0C) Nguy gây nổ Độ tan nước Áp suất hóa (mmHg) 200C 3230C (613,40F) 13880C (2530,40F) Khơng ứng dụng Không ứng dụng Dễ dàng tan nước lạnh Khơng có thơng tin Trang 8/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất 12 pH 13:14 Tính chất hóa học: - Phản ứng với axít ơxít axít tạo thành muối nước NaOH + HCl → NaCl + H2O -Phản ứng với cacbon điơxít NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O - Phản ứng với axít hữu tạo thành muối thủy phân este - Phản ứng với kim loại mạnh tạo thành bazơ kim loại mới: NaOH + K → KOH + Na - Phản ứng với muối tạo thành bazơ muối mới: NaOH + CuCl2 → NaCl + Cu(OH)2 b Độc cấp tính Bảng 1.4 Độc tính Xút Tên hóa Loại ngưỡng Kết Đường tiếp Sinh vật thử chất xúc Xút LD50 Chưa có Miệng Chuột thơng tin Da Thỏ Hơ hấp Chuột • Xút vảy có mùi hắc khó chịu, hít phải lâu gây ngạt thở, gây hỏng mũi; dính vào quần áo ăn mịn dẫn đến mục nát Dính vào da có cảm giác nhớt tượng bỏng rát, nghiêm trọng nuốt phải xút vảy gây bỏng nặng gây bục dày; nhiên đặc biệt nghiêm trọng dính vào mắt mắt nơi dễ tổn thương bắn vào mắt khơng có tượng bỏng rát mà toàn đồng tử biến đổi cách đáng sợ, sắc tố khiến đồng tử chuyển sang màu trắng, toàn người chuyển sang màu đỏ 3.2.2 Đặc tính hóa lý độc tính Photphoric Acid Photphoric Acid loại axit vô vô không màu không mùi Công thức hóa học H3PO4 Nó cịn gọi axit orthophosphoric Axit photphoric chất rắn tinh thể lỏng suốt, ăn mòn kim loại mô người Các nhà sản xuất thực phẩm đồ uống ưa dùng rẻ đóng vai trị chất bảo quản a Đặc tính hóa lý Bảng 1.5 Đặc tính hóa lý Xút Trang 9/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Stt Đặc tính hóa lý Chỉ số CAS Chỉ số UN Chỉ số EC Trạng thái Màu Mùi Xếp loại nguy hiểm Photphoric Acid 7664-38-2 1830 016-020-00-8 Tinh thể, hút ẩm Khơng màu Mùi đặc trưng Xếp loại, nhóm 8: Nguy hại sức khỏe Điểm nóng chảy (0C) 420C Điểm sôi (0C) 2130C Nhiệt độ tự cháy (0C) Không ứng dụng Nguy gây nổ Không ứng dụng Độ tan nước Rất tốt Áp suất hóa (mmHg) 200C 12 pH Khơng ứng dụng *Tính chất hóa học - Công thức phân tử : H3PO4 - Công thức cấu tạo: - Nhận xét: P có số oxi hóa + có hóa trị V - Tồn dạng lỏng siro, không màu, không mùi, dễ tan nước rượu, khơng độc Là axit trung bình - Trong dung dịch H3PO4 phân li thuận nghịch theo nấc: H3PO4 ↔ H+ + H2PO4H2PO4- ↔ H+ + HPO42HPO42- ↔ H+ + PO43* Lưu ý: Trong dung dịch H3PO4 chứa đồng thời + 23ion H , H2PO4 , HPO4 , PO4 H3PO4 - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ - Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O 2H3PO4 + 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O - Tác dụng với bazơ → muối + H2O KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O 10 11 Trang 10/53 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Khi có cố hóa chất xảy người phát báo động việc hơ hốn, việc báo động thơng báo đến tồn nhân viên Cơng ty Khi nghe báo động khẩn cấp, tất người dừng hoạt động cơng việc, nhanh chóng rời khỏi vị trí hướng nạn theo quy định Các cá nhân có trách nhiệm có mặt trường (báo vệ, lực lượng ứng cứu cố hóa chất Cơng ty) xác định vị trí tình để chuẩn bị xử lý cố, sơ tán người khơng có trách nhiệm theo hướng nạn báo cáo với cấp có yêu cầu Chỉ huy trưởng sau nhận thông báo, nhân định tình hình thực tế, tùy thuộc vào mức độ cố đạo phận phối hợp ứng cứu (bảo vệ, lực lượng ứng cứu), đặc biệt phải đưa nhanh chóng xác với định sau: - Căn tình hình thực tế yêu cầu người phải sơ tán hay chuẩn bị tinh thần để sơ tán - Căn vào hướng gió thời điểm xảy cố thông báo cho người sơ tán theo lối an tồn, vị trí tập trung thích hợp - Sau người tập trung vị trí an tồn, phận bảo vệ có trách nhiệm điểm danh cá nhân có mặt đối chiếu với danh sách cá nhân đăng ký với bảo vệ lúc vào Công ty Nếu thấy cịn cá nhân chưa có mặt điểm tập trung, phận bảo vệ phải báo cáo với đội trưởng báo vệ thông báo phương tiện Công ty với nội dung: yêu cầu người cịn lại phải rời vị trí theo hướng di chuyển chọn địa điểm tập kết, đồng thời thơng báo danh tính cá nhân cụ thể điểm danh thiếu Trường hợp cố vượt khả ứng cứu lực lượng ứng cứu cố hóa chất, Chỉ huy liên lạc nhờ hỗ trợ từ đơn vị lân cận, quyền địa phương quan chức liên quan địa bàn thành phố Trường hợp tình cố hóa chất xảy cấp III gia tăng từ cấp II lên cấp III, Lãnh đạo Công ty phải liên hệ với quan Trung ương để hỗ trợ Bảng liệt kê trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó cố hóa chất Bảng 3.4 Trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó cố hóa chất Stt Thiết bị, phương tiện Đơn Số Tình trạng Nơi bố trí vị lượng sử dụng thiết bị, phương tiện I Phương tiện ứng cứu (Bình chữa cháy; Máy bơm cứu hỏa; Thùng chứa cát; Giẻ lau thấm hút…) Máy bơm cứu hỏa Kw 27 Tốt Khu vực công ty kho lưu hóa chất Bình chữa cháy MFZ4 Bình 80 Tốt Bình chữa cháy MFZ8 Bình 63 Tốt Dây cứu hỏa D60 Cuộn 27 Tốt Trang 37/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Đầu vòi cứu hỏa II Trang bị bảo hộ (Quần áo, găng tay cao su, mặt nạ phòng độc, trang hoạt tính, ủng cao su…) Quần áo bảo hộ Bộ 03 Tốt Gang tay cao su Đôi 03 Tốt Mặt nạ phịng độc Chiếc 03 Tốt Khẩu trang hoạt tính Chiếc 60 Tốt Ủng cao su, giày bảo hộ Đôi 02 Tốt Cái 27 Tốt Định kỳ hàng q Cơng ty tiến hành rà sốt, kiểm tra lập kế hoạch bảo hộ lao động để mua sẵm trang thiết bị, phương tiện bổ sung nhằm đảm bào sẵn sàng ứng phó có cố xảy ra, đảm bảo cơng tác an tồn sản xuất Hệ thống báo nguy, hệ thống thơng tin nội thơng báo bên ngồi trường hợp cố khẩn cấp 1.1 Hệ thống thông báo nội Công ty TNHH chế tạo máy Việt Nam - Địa chỉ: - Khu công nghiệp , thành phố ., Việt Nam - Điện thoại: Tel: Fax: Phương tiện báo động, thông báo - Chuông báo động - Đèn chớp nháy - Điện thoại cố định điện thoại di động 1.2 Hệ thống thông báo ngoại vi Bảng 3.5 Danh bạ liên lạc bên Stt Đơn vị Điện thoại Ghi I CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, CƠ QUAN CÔNG AN An ninh trật tự Sở cảnh sát PCCC- Tp Công an TP CƠ SỞ Y TẾ Cấp cứu 115 THÀNH PHỐ UBND Thành phố Sở Công thương TP Sở Tài nguyên môi trường Sở Y tế Sở LĐ-TBXH BCĐ PCLB TKCN TP II CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG TRUNG ƯƠNG Cục Hóa chất – Bộ Cơng Thương Trang 38/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất (Trung tâm Dữ liệu Hỗ trợ ứng phó cố hóa chất) Văn phịng Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Kế hoạch phối hợp hành động với lực lượng bên trong, phối hợp lực lượng bên ngồi Trong Chương 2, tình xảy cố hóa chất nhận diện bao gồm cấp độ tình Mức độ nghiêm trọng tình đánh giá, phân loại sau: Bảng 3.6 Phạm vi/cấp độ tình tương tự Tình cố Phạm vi/câp độ Nhỏ (C) Nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm (B) trọng (A) Rơi/đổ/vỡ can, Dưới 10 can hóa Hóa chất tương Từ thùng hóa thùng chứa hóa chất loại dung đương 10 lít chất 200 lít trở lên chất tích từ lít trở đến thùng hóa (hoặc số hóa chất xuống (hoặc số chất 200 lít tương đương hóa chất tương 1400 lít trở lên) đương 10 lít trở xuống) Gây kích ứng Khơng xảy Gây kích ứng Gây kích ứng người thao tác, người mức độ nhẹ nghiêm trọng tiếp xúc Cháy, nổ hóa chất Khơng xảy Cháy nổ nhỏ có Cháy nổ cần phải nguy hiểm thể xử lý công báo cáo với Cảnh ty sát PCCC Dựa vào mức độ nghiêm trọng cố, Công ty đưa định kế hoạch phối hợp với bên bên kế hoạch sơ tán người sau” Bảng 3.7 Kế hoạch phối hợp bên bên ngồi cho cấp độ cố Tính cố Cấp độ cố hóa chất Nhỏ (C) Nghiêm trọng (B) Đặc biệt nghiêm trọng (A) Sơ tán người x x Kế hoạch ứng phó x x x phối hợp bên Kế hoạch ứng phó x phối hợp bên 2.1 Kế hoạch phối hợp bên trong, phối hợp bên bên Trang 39/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Khi cố xảy ra, người phát cố phải thông báo với Chỉ huy Trưởng Lực lượng ứng cứu cố hóa chất Cơng ty đồng thời hô to thông báo cho người xung quanh để kịp khoanh vùng cố Sau Chỉ huy trưởng đánh giá qui mô, mức độ nguy hiểm tiến hành xử lý cố hóa chất theo hướng dẫn phân công chức trách Bảng 3.1,3.2,3.8 Trong trường hợp cố ngồi tầm kiểm sốt, huy Trưởng ban định phương án thông báo với quan hữu quan để hỗ trợ xử lý Để đảm bảo cố hóa chất xử lý triệt để, kế hoạch phối hợp phải tuân thủ qui trình sau: Bảng 3.8 Quy trình phối hợp ứng cứu Stt Phân loại Quy trình phối hợp ứng cứu cố Rò rỉ, tràn đổ Trường hợp rò rỉ, tràn đổ với lượng nhỏ Người phát hóa chất dạng cố thơng báo cho Chỉ huy trưởng Công ty: Nơi xảy lỏng cố, hóa chất xảy cố + Chỉ huy trưởng thông báo cho Cán phụ trách khu vực kiểm tra báo cáo lại tình hình + Nếu cố rơi vãi, rò rỉ nhỏ, Cán phụ trách phân công người phận tiến hành thu gom hóa chất rơi vãi + Nếu cố rơi vãi, rò rỉ lớn (theo bảng phân loại trên) báo với Trưởng ban xử lý cố để huy động người xử lý thu gom hóa chất rơi vãi Xảy cháy Lực lượng ứng phó cấp sở: - Người phát cố nhận diện cố thông báo cho Trưởng ban công ty thông tin sau: + Nơi xảy cố + Hóa chất xảy cố + Mức rò rỉ, cháy + Số ngưởi bị thương - Trưởng ban huy đội ứng cứu cố hóa chất Cơng ty thực thực hoạt động sau: + Cắt điện cô lập khu vực cháy + Tổ chức cứu người, di chuyển tài sản (nếu có) + Cử người trơng coi tài sản đề phịng kẻ gian lợi dụng sơ hở trộm cắp + Sự phối hợp Lực lượng PCCC sở Công ty TNHH chế tạo máy Việt Nam + Gọi điện báo lực lượng cảnh sát PCCC thành phố qua số máy 114 với nội dung: “ Cháy Công ty TNHH chế tạo máy Việt Nam” đồng thời cử người đón xe chữa cháy Trang 40/53 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất + Gọi điện báo Trung tâm cấp cứu người bị nạn theo số 115 có người bị nạn + Gọi điện báo cho quan chức đơn vị khác Bảng 3.4 đến hỗ trợ phối hợp chữa cháy, đề phòng cháy lan Phối hợp với lực lượng ứng cứu bên ngoài: Các lực lượng ứng cứu bên ngồi đến Cơng ty bảo vệ hướng dẫn đến nơi xảy cố: + Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng chữa cháy hỗ trợ cho phù hợp với tình hình thực tế + Sau tổ chức ứng cứu xong yêu cầu kiểm tra lại trường điều tra nguyên nhân xảy cháy Khắc phục cố: - Kiểm tra an toàn khu vực để phát nguyên nhân gây cháy xử lý cố - Phụ trách phận hóa chất có mặt khu vực xảy cố tổ chức thu thập tài liệu, nhân chứng xem xét nguyên nhân sơ phân định trách nhiệm báo cáo cố Ban Giám đốc Công ty - Đề xuất phương án bảo dưỡng thiết bị với Giám đốc Công ty để hạn chế cố xảy 2.2 Kế hoạch sơ tán có cố Tồn công nhân viên Công ty phải tuân thủ theo quy trình sơ tán theo bước sau đây: Bước 1: Trưởng ban sau nhận định tình hình cố định sơ tán người tài sản Cơng ty cho phù hợp -Đối với tình khẩn cấp B cần sơ tán người kho chứa hóa chất -Đối với tình khẩn cấp B phải sơ tán tồn người Cơng ty Bước 2: Thông tin yêu cầu sơ tán phát loa truyền thanh, di động theo lời hướng dẫn sơ tán người không nhiệm vụ khỏi trường nơi xảy cố Bước 3: Các thành viên định hướng dẫn sơ tán sẵn sàng có mặt khu vực phụ trách để tổ chức hướng dẫn hoạt động sơ tán Bước 4: Nhân viên sơ tán hướng dẫn theo hướng an toàn Bước 5: Chỉ huy sơ tán cứu hộ, đội chữa cháy cảnh sát hướng dẫn điểm sơ tán xếp phương tiện vận chuyển người sơ tán xe, chạy Xe đưa người sơ tán phải trạng thái sẵn sàng (địa điểm sơ tán định để đảm bảo an tồn cho cơng nhân viên, ví dụ cách xa cố, đầu hướng gió, đảm bảo khoảng cách an tồn có cố phát nổ) Bước 6: Người phụ trách sơ tán có trách nhiệm báo cáo Chỉ huy trưởng Trang 41/53 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố hóa chất Bước 7: Chỉ huy trưởng phối hợp với phận liên quan đánh giá tình hình hoạt động sơ tán đưa định kịp thời trường hợp có phát sinh tình gây cản trở, ảnh hưởng đến hoạt động sơ tán nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại người tài sản Bản hướng dẫn chi tiết biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị nhiễm cố hóa chất 3.1 Nguyên tắc xử lý cố hóa chất -Người xử lý cố phải nắm vững đặc tính hóa chất quy trình xử lý tiêu độc cho trường hợp cố nhận diện -Người phân công xử lý cố sau sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, tiếp cận trường, nhanh chóng xác định nguyên nhân, mức độ, quy mô cố, xác đinh khả phương án xử lý -Nếu cố rò rỉ, tràn đổ, phải nhanh chóng tìm cách ngăn chặn lập nguồn gây cố -Khoanh vùng cách ly vệt hóa chất, không để lan tràn diện rộng cách cô lập thấm hút vật liệu trơ khơng tương tác với hóa chất bị tràn đổ cát để phát tán hóa chất Nên dùng biện pháp thích hợp để thu hồi hóa chất đóng gói hóa chất thu hồi vào thùng chứa tạm thời -Khi vệt hóa chất khoanh vùng cách ly an toàn, vùng bị nhiễm hóa chất xử lý khử độc (trung hịa, khơng khí…) lấy mẫu kiểm tra chun gia -Khơng thải hóa chất rị rỉ, tràn đổ xuống hệ thống cống thoát nước mưa, phải thực thu gom triệt để hóa chất nước rửa hóa chất để xử lý Vấn đè then chốt việc kiểm sốt cố hóa chất phải hiểu biết đặc tính hóa chất liên quan cách thức xử lý chúng Nguồn thông tin tốt bảng liệu an tồn hóa chất (MSDS) 3.2 Hướng dẫn chi tiết biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị ô nhiễm cố hóa chất Các hướng dẫn chi tiết biện pháp thu gom trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9 Hướng dẫn chi tiết biện pháp thu gom, làm Nhóm hóa Tên hóa Biện pháp, kỹ thuật thu gom làm khu chất chất vực ô nhiễm Chất lỏng dễ Các dung - Trang bị bảo hộ lao động cần thiết: găng tay, cháy mơi kính bảo hộ, ủng cao su, trang, xơ chứa, gầu xẻng hót… Khơng sử dụng dụng cụ phát tia lửa điện - Sử dụng cát khô để khoanh vùng cố với nguyên tắc thu gom từ vào - Tiến hành quét dọn thu gom hóa chất tràn đổ vào thùng chứa, sau tập kết khu vực lưu giữ CTNH xử lý chất thải Trang 42/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất - - Chất lỏng, ăn mòn, độc hại - Xút Các axit vô - - - nguy hại Dùng nước rửa lại khu vực bị ô nhiễm, nước thải phát sinh phải thu gom xử lý chất thải nguy hại Tháo bỏ bảo hộ lao động, làm để tái sử dụng thải bỏ theo quy định Trang bị bảo hộ lao động cần thiết: gang tay, kính bảo hộ, ủng cao su, trang, xơ chứa, gầu xẻng hót Sử dụng cát khơ để khoanh vùng cố với nguyên tắc thu gom từ vào Rửa lại khu vực ô nhiễm nước vôi (đối với axit) nước (với axit) (Có thể dùng quỳ tím thử lại độ pH nước thải, pH = đạt trung tính), nước thải phát sinh phải thu gom xử lý chất thải nguy hại Tháo bỏ bảo hộ lao động, làm để tái sử dụng thải bỏ theo quy định Các hoạt động khác nhằm ứng phó cố hóa chất 4.1 Kế hoạch huấn luyện, diễn tập định ký 4.1.1 Kế hoạch tập huấn Yêu cầu: Cán phụ trách, nhân viên làm việc trực tiếp với hóa chất Cơng ty phải huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận huấn luyện an tồn hóa chất theo quy định Thơng tư số 36/2014/TT-BCT - Mục đích: + Giúp đỡ CB-CNV hiểu đặc tính nguy hiểm hóa chất đơn vị sử dụng nguy xảy cố hóa chất + Phổ biến cơng tác ứng phó cố hóa chất cho nhân viên Công ty; + Hướng dẫn nhân viên nắm vững nguyên lý hoạt động hệ thống cơng nghệ; quy trình vận hành, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị để cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất kho đạt hiệu tốt - Nội dung huấn luyện: gồm phần + Lý thuyết:   Tổng quan cố hóa chất; Tác hại từ cố hóa chất; Trang 43/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất    Kế hoạch ứng phó cố hóa chất; Trang thiết bị ứng phó cố hóa chất; Các biện pháp ứng phó cố hóa chất + Thực hành  Thực hành ƯPSC cho nhiều cấp độ, tình huống, kể biện pháp phối hợp với địa phương,     công an, bệnh viện, đơn vị ứng cứu theo biện pháp ứng phó cố hóa chất Thực hành cho người vào làm việc tới từ nơi khác đến nghiệp vụ chuyên môn, công tác An tồn hóa chất, PCCC Thực hành nghiệp vụ An tồn hóa chất, PCCC, Sơ cấp cứu ban đầu cho tồn CBCNV thuộc Cơng ty Thực hành sử dụng thành thạo thiết bị An toàn – PCCC phục vụ cơng tác ƯPSC hóa chất Thực hành kỹ giám sát an tồn, cơng tác quản lý mơi trường cho CBCNV có liên quan 4.1.2 Kế hoạch diễn tập định kỳ - Hàng năm Công ty lập kế hoạch diễn tập ƯPSCHC cho tình cố giả định dự kiến - Trước đợt diễn tập, Công ty xây dựng chi tiết kịch bản, mơ tả cố với thơng tin thời gian, địa điểm, số lượng người có mặt, chi tiết cố, hướng phát triển cố… Phần ứng phó phải thể thành phần tham gia, người huy, hành động phận phương thức xử lý hậu Sau kết thúc diễn tập họp rút kinh nghiệm, lập biên bản, lưu giữ hồ sơ diễn tập theo quy định (Gửi Sở Công thương 01 để báo cáo) - Việc diễn tập tổ chức thực đơn giản thường xuyên Nội dung diễn tập tình xử lý rị rỉ nhỏ, tập trung nghe báo động, tập sơ cứu người bị nạn… - Thành phần tham gia: Tùy thuộc vào quy mô diễn tập, thành phần tham gia nhân viên Công ty hay phối hợp với quan, đơn vị liên quan Diễn tập với tình cố giả định Các cố hóa chất phân tích thuộc dạng rị rỉ, cháy nổ, tai nạn người, phá hoại kẻ xấu nguồn, điểm có tồn trữ, sử dụng hóa chất nguy hiểm Mức độ ảnh hưởng cố tùy cấp độ mà gây thiệt hại nhỏ cho tài sản, người đến mức lớn phá hủy tồn Cơng ty ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh Trang 44/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Để xây dựng tình diễn tập phù hợp với lực mình, Cơng ty giả định số tình cố hóa chất sau: Tình giả định 1: Sự cố rị rỉ hóa chất khơng kèm theo cháy (trong khả kiểm sốt Cơng ty) Giả định: Vào lúc sáng ngày X, công nhân kho tiến hành nhập hóa chất vào kho phát thùng / phuy chứa hóa chất dung mơi bị rị rỉ Ngun nhân: Do phuy chứa bị bục trình lưu chuyển chưa kịp phát thời điểm rò rỉ Xử lý: - Người phát hô báo động: “RỊ RỈ HĨA CHẤT TRONG KHO” - Cơ lập tất nguồn gây lửa, gây tia lửa điện - Đồng thời dùng cát chứa phuy (đã trang bị gần cửa kho) phủ lên hóa chất bị rị rỉ để lập hóa chất bị rị rỉ tránh phát tán hóa chất - Tiến hành san hóa chất từ phuy chứa bị thủng, bục sang phuy chứa rỗng khác (phuy dự trữ chuyên dụng) - Dùng gầu hót, thùng chứa chuyên đựng CTNH để thu gom cát nhiễm hóa chất đưa khu tập kết CTNH Công ty chờ xử lý CTNH - Kiểm tra lại toàn kho chứa, bao bì/thùng/phuy chứa để đảm bảo khơng cịn tình trạng rị rỉ hóa chất - Báo cáo Chỉ huy trưởng tình hình cố, ghi lại biên lưu hồ sơ làm báo cáo Sở Công thương theo định kỳ Đánh giá: Đây cố rị rỉ hóa chất cấp độ đơn giản Người phát Công ty cán thủ kho đào tạo kỹ thuật an tồn hóa chất, hiểu mối nguy cơ, nguy hại hóa chất trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, bình tĩnh xử lý cố chỗ Biện pháp giảm thiểu: - Nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành nghiêm nội quy, quy định PCCC, an tồn lao động, an tồn hóa chất Trang 45/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất - Định kỳ phổ biến, đào tạo công nhân làm việc tiếp xúc hóa chất (đặc biệt hóa chất nguy hiểm) nắm rõ đặc tính nguy hiểm hóa chất, nguy cố biện pháp phòng ngừa, ứng phó - Diễn tập tình xảy cố hóa chất - Trang bị phương tiện ứng cứu phù hợp với đặc tính nguy hiểm hóa chất khu vực có hóa chất Tình giả định 2: Sự cố rị rỉ hóa chất kèm theo cháy (trong khả kiểm sốt Cơng ty) Giả định: Vào thời điểm 14 chiều ngày X, thời tiết hanh khô, cán kho kiểm tra kho chứa hóa chất theo lịch đầu ca làm việc phát có đám cháy kho Ngun nhân: Qua tìm hiểu ban đầu, nguyên nhân nhận định lượng hóa chất dung mơi bị rị rỉ từ phuy chứa hóa chất gặp nguồn gây cháy (nguồn gây cháy bất cẩn công nhân vi phạm nội quy PCCC, chập điện…) Xử lý: - Người phát hô báo động: “CHÁY TẠI KHO CHỨA HÓA CHẤT” - Báo cáo nhanh cho Chỉ huy ứng phó cố - Ngay Chỉ huy ứng phó cố có mặt trường huy động lực lượng chữa cháy, lực lượng ứng phó thực hành động sau (thực đồng thời): + Cô lập đám cháy khẩn trương dập tắt đám cháy thiết bị chữa cháy xách tay bố trí gần cửa kho + Di chuyển phuy chứa khác xa khu vực cháy + Nhanh chóng tìm phát nguồn gây rị rỉ Tiến hành sang chiết sang phuy rỗng dự trữ khác + Dùng cát bể chứa cát cạnh kho phủ lên lượng hóa chất bị rị rỉ (mà chưa bắt lửa cháy) để tránh lan rộng diện tích đám cháy phát tán hóa chất + Dùng gầu hót thu hồi cát nhiễm hóa chất vào xơ/thùng chứa chuyên chứa CTNH lưu động đưa tập kết khu vực lưu chứa CTNH, chờ đơn vị có chức xử lý + Kiểm tra lại toàn kho chứa để đảm bảo khơng cịn hóa chất bị rị rỉ Trang 46/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất + Lập biên ghi lại trường, họp bàn, tìm nguyên nhân Lưu hồ sơ làm báo cáo hàng năm Sở Công thương Đánh giá: Đây cố rị rỉ hóa chất dẫn đến cháy cấp độ đơn giản Đám cháy phát kịp thời, chưa bị cháy lan Do đó, lực lượng ứng phó cố đơn vị xử lý Biện pháp giảm thiểu: - Nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành nghiêm nội quy, quy định PCCC, an tồn lao động, an tồn hóa chất - Định kỳ phổ biến, đào tạo công nhân làm việc tiếp xúc hóa chất (đặc biệt hóa chất nguy hiểm) nắm rõ đặc tính nguy hiểm hóa chất, nguy cố biện pháp phịng ngừa, ứng phó - Diễn tập tình xảy cố hóa chất (trong cho cán bộ, cơng nhân thực tập thao tác sử dụng bình chữa cháy trường hợp gặp đám cháy nhỏ ứng cứu được) - Trang bị phương tiện ứng cứu phù hợp với đặc tính nguy hiểm hóa chất khu vực có hóa chất bình chữa cháy, phuy rỗng dự trữ - Ln có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, hàng ngày khu vực có nguy cháy nổ, rị rỉ để đảm bảo kịp thời phát cố từ phát sinh, nhằm giảm thiểu thiệt hại cố gây Tình giả định 3: Sự cố cháy kho chứa hóa chất (ngồi tầm kiểm sốt Cơng ty) Giả định: Vào thời điểm 10 tối ngày X, thời tiết mùa đông, bảo vệ Công ty tuần hành kiểm tra tồn Cơng ty phát kho phát sáng, kèm theo tiếng nổ nhỏ (ban đầu) Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân như: + Hóa chất dung mơi bị rị rỉ từ phuy chứa gặp nguồn gây cháy + Do chập điện + Do kẻ xấu phá hoại + …… Xử lý: Trang 47/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất - Bảo vệ phát cháy gọi điện báo nhanh cho Chỉ huy ứng phó cố hóa chất Cơng ty - Do thời điểm xảy ban đêm, huy động lực lượng chữa cháy sở, Chỉ huy ứng cứu cố nhanh chóng: + Gọi điện báo lực lượng Cảnh sát PCCC thành phố qua số máy 114 với nội dung: “Cháy Công ty TNHH Chế tạo máy Việt Nam, địa chỉ: Lô đất L2.6, L2.12 KCN , TP ., Việt Nam + Gọi điện cho trung tâm y tế qua số máy nhanh 115, yêu cầu hỗ trợ trường hợp có người bị thương công tác ứng cứu + Đồng thời gọi điện báo cáo tình hình cố với quan quản lý chuyên ngành Sở Công thương - Bảo vệ theo đạo Chỉ huy ứng cứu nhanh chóng liên lạc với thành viên ứng phó cố Công ty lực lượng PCCC sở Công ty TNHH Chế tạo máy Việt Nam - Chỉ huy ứng cứu cố lực lượng ứng phó sở, lực lượng PCCC Cơng ty TNHH Chế tạo máy Việt Nam nhanh chóng có mặt trường để phục vụ, hỗ trợ, phối hợp với CS PCCC công tác ứng cứu - Khi lực lượng PCCC quan chữa cháy đến, quyền hành người huy quan PCCC đạo theo phương án PCCC phê duyệt - Do kho chứa khơng có chủng loại hóa chất mà có hóa chất khác, Cơng ty nhanh chóng cung cấp liệu hóa chất kho để lực lượng phối hợp nắm rõ đặc điểm công tác ứng cứu - Sau đám cháy dập tắt, lực lượng ứng phó sở trang bị đầy đủ bảo hộ chuyên dụng (mặt nạ phịng độc, quần áo chống hóa chất, giày bảo hộ chuyên dụng…) tiến hành dọn dẹp khu vực cháy - Trong trình diễn hoạt động ứng cứu, Chỉ huy ứng phó đạo lực lượng bảo vệ lưu ý cơng tác an ninh để tránh tình trạng kẻ xấu lợi dụng trộm cắp tài sản bối cảnh hỗn loạn - Ban lãnh đạo Công ty tiến hành họp, điều tra nguyên nhân, ghi lại biên Đánh giá: Đây cố cháy nổ hóa chất nguy hiểm có diễn biến phức tạp Có thể phạm vi cháy lan rộng ảnh hưởng đến khu vực xung quanh vượt ngồi phạm vi kho chứa Tình cần có phối hợp, hỗ trợ lực lượng bên ngồi Trang 48/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất Biện pháp giảm thiểu: - Nâng cao ý thức người lao động việc chấp hành nghiêm nội quy, quy định PCCC, an tồn lao động, an tồn hóa chất - Định kỳ phổ biến, đào tạo công nhân làm việc tiếp xúc hóa chất (đặc biệt hóa chất nguy hiểm) nắm rõ đặc tính nguy hiểm hóa chất, nguy cố biện pháp phòng ngừa, ứng phó - Diễn tập tình xảy cố hóa chất từ đơn giản đến phức tạp - Ln có kế hoạch kiểm tra thường xun, hàng ngày khu vực có nguy cháy nổ, rị rỉ để đảm bảo kịp thời phát cố từ phát sinh, nhằm giảm thiểu thiệt hại cố gây - Tăng cường bố trí lực lượng ứng trực, thời điểm ban đêm để có cố kịp thời phát hiện, báo động chủ động ứng phó - Ln cập nhật đầy đủ thông tin số điện thoại liên hệ (nội bên ngoài) trường hợp để kịp thời thơng báo Tình cố giả định 4: (sự cố nằm ngồi tầm kiểm sốt Cơng ty) Giả định: Sự cố lật xe chở hóa chất tham gia lưu thơng đường bộ, ngồi phạm vi ứng cứu Công ty Vào lúc 14 ngày X, xe chở hóa chất lưu thơng đường để đưa hóa chất đến khách hàng Đột nhiên xe bị thắng, nổ lốp trước phía bên phải, xe bị lật nghiêng, phuy chứa hóa chất rơi ngồi, bị bục/bẹp gây rị rỉ, tràn đổ lượng lớn hóa chất đường khiến giao thông trở nên ùn tắc cố Nguyên nhân: Sự cố kỹ thuật phương tiện vận chuyển Xử lý: Người điều khiển phương tiện xe vận chuyển nhanh chóng báo động cho Chỉ huy ứng cứu cố Công ty tình hình xảy cố, diễn biến, phạm vi ảnh hưởng Huy động, nhờ giúp đỡ người dân dùng cát để lập hóa chất tránh chảy lan thành diện rộng đường, vận chuyển phuy chứa hóa chất cịn lại xe chưa bị bục bãi đất trống (Người vận chuyển phải nắm rõ đặc tính nguy hiểm hóa chất chuyên chở biện pháp ứng phó đơn giản nhất) - Trường hợp cố xảy đường giao thơng mà Cơng ty có khả đến ứng cứu được: Chỉ huy ứng cứu cố nhanh chóng điều phương tiện vận chuyển khác (có thể thuê), lực lượng ứng cứu trang bị đầy đủ bảo hộ chuyên dụng, bao cát, thùng Trang 49/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất phuy rỗng chứa hóa chất sang rót, thùng xơ chứa hóa chất thải thug om gầu xẻng hót có mặt trường thực bước sau: + Cô lập vùng xảy cố: Khu vực rò rỉ, tràn đổ hóa chất (nếu lúc người lái xe chưa có trợ giúp nào) + Vận chuyển phuy chứa hóa chất cịn lại xe bãi đất trống + Các phuy bị rơi bị bục nhanh chóng thu hồi hóa chất sang can chứa chun dụng + Lượng hóa chất bị rị rỉ, tràn đổ phủ cát để tránh lan rộng phát tán hóa chất Sau thu hồi vào thùng xô chưa chất thải để đưa đơn vị, tập kết nơi quy định để xử lý chất thải nguy hại + Phương tiện vận chuyển hóa chất xử lý, khắc phục lại cố kiểm tra độ an toàn trước lưu thông - Trường hợp cố xảy vượt q khả Cơng ty đến ứng cứu (vì xa), Chỉ huy ứng cứu cố Công ty gọi điện đến Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường nhờ quan quản lý hỗ trợ, tư vấn để ứng cứu cố Đánh giá: Do Cơng ty có hoạt động vận chuyển hóa chất có khả gây cháy nổ cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiếp xúc trực tiếp hóa chất mà khơng có trang thiết bị bảo hộ bảo vệ Do người điều khiển phương tiện gặp cố cần phải bình tĩnh để xử lý phần nhờ giúp đỡ hướng dẫn người dân hỗ trợ Biện pháp giảm thiểu khả xảy cố: - Người điều khiển phương tiện vận chuyển: + Phải huấn luyện kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng cơng nghiệp nguy hiểm có chứng nhận vận chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm theo quy định + Phải thường xuyên kiểm tra phương tiện vận chuyển trước lưu thơng đường + Được diễn tập số tình giả định liên quan đến cố phương tiện vận chuyển + Trên xe vận chuyển phải trang bị số phương tiện ứng cứu phù hợp với hàng hóa nguy hiểm xe Trang 50/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất + Ln có số điện thoại Đội ứng cứu khẩn cấp Công ty để sẵn sàng liên lạc + Nắm rõ đặc tính nguy hiểm hóa chất - Đội ứng cứu cố hóa chất Công ty trạng thái sẵn sàng ứng phó Được diễn tập tình định kỳ - Công ty tăng cường trang thiết bị ứng cứu nơi lúc phạm vi Công ty để ứng cứu kịp thời với tình - Luôn cung cấp, cập nhật số điện thoại liên hệ lực lượng bên lực lượng bên trường hợp ứng cứu khẩn cấp cho tồn cán cơng nhân viên - Do đặc tính hóa chất nguy hiểm Cơng ty nên hoạt động vận chuyển phương tiện vận chuyển, cần bố trí tối thiểu 02 người gồm lái xe áp tải xe (đều tham gia lớp vận chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm, cấp chứng chỉ) để hỗ trợ, xử lý tình cố Trang 51/53 ... phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất để có phương án kiểm sốt xử lý thích hợp xảy cố hóa chất Các pháp lý lập Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hóa chất Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất xây dựng... chất    Kế hoạch ứng phó cố hóa chất; Trang thiết bị ứng phó cố hóa chất; Các biện pháp ứng phó cố hóa chất + Thực hành  Thực hành ƯPSC cho nhiều cấp độ, tình huống, kể biện pháp phối hợp với... ngừa, ứng phó cố hóa chất kho đạt hiệu tốt - Nội dung huấn luyện: gồm phần + Lý thuyết:   Tổng quan cố hóa chất; Tác hại từ cố hóa chất; Trang 43/53 Biện pháp phịng ngừa ứng phó cố hóa chất

Ngày đăng: 21/03/2022, 17:02

Mục lục

  • CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Giới thiệu về Cơ sở:

    • 3.5 Quy chuẩn – Tiêu chuẩn Việt Nam

    • THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ HÓA CHẤT

      • 1. Quy mô đầu tư

      • 2. Công nghệ sản xuất

      • 3. Bản kê khai hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tình của mỗi loại hóa chất nguy hiểm

        • 3.1 Bản kê khai hóa chất nguy hiểm

        • 3.2 Đặc tính hóa lý và độc tính của các hóa chất nguy hiểm

          • 3.2.1 Đặc tính hóa lý và độc tính của Natri hydroxit

          • 3.2.2 Đặc tính hóa lý và độc tính của Photphoric Acid

          • 3.2.3 Đặc tính hóa lý và độc tính của Kali hydroxit

          • 3.2.4 Đặc tính hóa lý và độc tính của Hydro clorua

          • 3.2.5 Đặc tính hóa lý và độc tính của Sulphuric Acid

          • 3.2.6 Đặc tính hóa lý và độc tính của Siliver nitrate

          • 3.2.7 Đặc tính hóa lý và độc tính của Natri cabonat

          • 4. Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bảo quản, vận chuyển của mỗi loại hóa chất nguy hiểm

          • 5. Các tài liệu đi kèm theo (đính kèm Phụ lục)

          • DỰ BÁO NGUY CƠ, TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ HÓA CHẤT

            • 1. Lập danh sách các điểm nguy cơ và dự báo các tình huống xảy ra sự cố

              • 1.1 Danh sách các điểm nguy cơ

              • 1.2 Dự báo các tình huống xảy ra sự cố

                • 1.2.1 Tình huống rò rỉ, tràn đổ hóa chất (không kèm theo nguye cơ cháy hoặc có kèm theo nguy cơ cháy)

                • 1.2.2 Tình huống cháy nổ hóa chất

                • 1.2.3 Tình huống do tai nạn lao động

                • 1.2.4 Tình huống do nguy cơ phá hoại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan