Luận văn thạc sĩ rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 2

126 1.1K 8
Luận văn thạc sĩ rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRẦN THU LÝ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRẦN THU LÝ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHỊNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thu Lý ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hiên - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Hải Phịng thầy hết lịng dạy bảo chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể giáo viên học sinh khối trường Tiểu học Thuỷ Đường, Tiểu học An Lư, trường Tiểu học Núi Đèo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, khuyến khích, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn thiện nhất, song hạn chế lực nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến bổ sung, góp ý nhà khoa học, thầy giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thu Lý iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề lực dạy học phát triển lực trường tiểu học 1.1.2 Một số vấn đề giao tiếp lực giao tiếp 13 1.1.3 Một số lí thuyết liên quan đến việc dạy viết đoạn văn theo hướng phát triển lực giao tiếp 14 1.2.1 Nội dung dạy học viết đoạn văn chương trình Tiếng Việt lớp 23 1.2.2 Thực trạng dạy viết đoạn văn ngắn số trường Tiểu học thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển lực giao tiếp 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2:BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 44 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 44 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu, nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học 44 2.1.2 Nguyên tắc tích hợp 45 2.1.3 Nguyên tắc giao tiếp 46 2.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 47 2.1.5 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lí trình độ tiếng mẹ đẻ HS 47 2.2 Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp 48 iv 2.2.1 Biện pháp 1: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiếng Việt để nâng cao chất lượng dạy – học viết đoạn văn theo hướng phát triển lực giao tiếp 48 2.2.2 Biện pháp 2: Đổi hình thức tổ chức dạy học viết đoạn văn ngắn theo hướng phát triển lực giao tiếp 56 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 83 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 83 3.4.2 Định hướng thiết kế giáo án thực nghiệm 83 3.4.3 Tiến trình tổ chức hoạt động lớp 84 3.5 Kết thực nghiệm 88 3.5.1 Đo nghiệm kết thực nghiệm 88 3.5.2 Nhận xét kết thực nghiệm 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh NL Năng lực NLGT Năng lực giao tiếp NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt TN Thực nghiệm Tr Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng so sánh chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực Bảng thống kê tập dạy viết SGK Tiếng Việt (Theo CT Tiếng Việt 2000) 11 23 Bảng thống kê tập dạy viết SGK Bảng 1.3 Tiếng Việt ( Bộ Kết nối tri thức – Theo CT Giáo 24 dục phổ thông 2018) Bảng 3.1 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm (Kết kiểm tra số 1) Kết kiểm tra sau thực nghiệm (Kết kiểm tra số 2) 89 90 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Mô hình đoạn văn theo kết cấu diễn dịch Các dạng tập viết đoạn văn theo kết cấu diễn dịch Mơ hình đoạn văn theo kết cấu quy nạp Các dạng tập viết đoạn văn theo kết cấu quy nạp Một số dạng tập rèn kĩ viết câu văn 69 69 71 71 75 So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm Biểu đồ 3.1 học sinh lớp thực nghiệm lớp đối 87 chứng Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 89 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Từ đầu kỉ XXI đến nay, điểm xu chung chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) nhiều nước giới có Việt Nam chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực (NL) người học Trong trường phổ thông, môn học lồng ghép việc phát triển lực giao tiếp (NLGT) cho học sinh (HS) để đảm bảo phát huy tính tích cực học tập phát triển nhân cách người học Các môn học xếp, phân bố hợp lí tạo điều kiện cho phát triển tồn diện HS, Tiếng Việt (TV) mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng việc phát triển NLGT cho HS Mơn TV trường phổ thơng có nhiệm vụ dạy cho HS có khả sử dụng ngơn ngữ cách hiệu học tập đời sống NL hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Dạy học phát triển NLGT TV cho HS thể chất tiếng mẹ đẻ với tư cách ngôn ngữ giúp cho chức làm công cụ giao tiếp tiếng Việt thực hóa cách hoàn chỉnh đầy đủ Dạy viết đoạn văn, văn có vị trí đặc biệt q trình dạy học tiếng mẹ đẻ Hoạt động rèn cho HS kĩ sản sinh ngơn bản, nhờ TV trở thành công cụ tổng hợp để giao tiếp Như vậy, thấy hoạt động tạo lập văn viết thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy HS sử dụng tiếng Việt để giao tiếp, tư học tập Qua làm văn, HS thử thách vốn kiến thức hay hiểu biết mà thử thách nhiều phương diện: vốn sống, vốn văn hóa, trình độ, NL tư duy, NL sáng tạo nhân cách người viết Dạy viết đoạn văn, văn nhà trường Tiểu học góp phần cho phát - Bài u cầu gì? - HS trả lời - Phân tích yêu cầu, gạch chân trọng tâm - HS nêu yêu cầu : Viết – câu tả yêu cầu hình đồ dùng học tập em GV hỏi đáp câu hỏi: ? Em chọn tả đồ dùng học tập nào? - số HS nêu (bút, thước, hộp màu…) ? Nó có đặc điểm hình dáng, màu - HS nêu (bút chì dài, đầu sắc? nhọn, vỏ nhựa màu xanh …) ? Đồ dùng giúp ích cho em - HS nêu học tập? ? Em có suy nghĩ đồ dùng học tập - HS nêu (rất thích, giữ gìn cẩn đó? thận …) - Dựa vào gợi ý, em viết vào - HS viết vào vở Lưu ý: cần viết nội dung yêu cầu, viết câu đủ hai phận; viết hoa chữ đầu cầu; dùng dấu chấm kết thúc câu - HS trao đổi viết với nhau, nhận xét - Trao đổi nhóm bạn - HS đọc bài, mời bạn nhận xét, - Chữa bài: góp ý + Một số HS đọc trước lớp - HS nêu - GV HS nhận xét, bổ sung HĐ3: Hoạt động Vận dụng: (2-3’) + Hôm nay, em học nội dung gì? + Về nhà, em đọc đoạn văn cho người thân nghe - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT ĐOẠN Bài : VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I Yêu cầu cần đạt: * Kiến thức, kĩ năng: - HS biết giới thiệu đồ dùng học tập - HS biết viết đoạn văn - câu tả đồ dùng học tập - Trao đổi đoạn văn vừa viết với bạn * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tự học giải vấn đề - Rèn phát triển HS phẩm chất chăm chỉ, biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, Giáo án điện tử - HS: Sách giáo khoa; Vở Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động mở đầu: ( 2-3’) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước học * Cách tiến hành: - HS hát khởi động hát: Em yêu - HS hát vận động trường em ? Bài hát nhắc đến đồ dùng học tập nào? - Bàn, ghế, sách, vở, mực, bút, - GV liên hệ, giới thiệu bài: Bài hát hay có phấn, bảng … nhắc đến nhiều đồ dùng học tập em Hôm nay, cô em thực hành viết đoạn văn tả đồ dùng học tập qua tiết: Luyện tập: Viết đoạn văn tả đồ dùng học tập - HS nhắc lại tên Hoạt động Luyện tập: (28-30’) Bài 1:M (10-12’) * Mục tiêu: Kể tên đồ dùng học tập * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu gì? ? Quan sát tranh, kể tên đồ dùng học tập - HS tranh? - Kể tên đồ dùng học tập - Ngồi ra, em cịn có đồ dùng học em tập khác nữa? - HS quan sát nêu (Thước - GV đưa MH: Mời em quan sát đồ kẻ, bút chì, vở, lọ mực) dùng học tập cô trồng chậu nhỏ - Sách, vở, tẩy, gọt bút chì, bút Đồ dùng thứ cô trồng cặp, tiếp mực, hộp màu, đồ dùng theo bút mực, hộp sáp màu, bút chì, học Tốn … viên phấn, tẩy … - HS quan sát MH GV đưa tập sau: Điền từ thích hợp nêu cơng dụng đồ dùng học tập a) Bút chì dùng để … b) Cây bút mực dùng để … c) Hộp màu xinh xắn giúp em … - Mời HS đọc lại câu hoàn thiện MH - HS trả lời (VD: Bút chì dùng để vẽ tranh, viết Cây bút mực dùng để viết nét chữ đẹp Hộp màu - Đây câu nêu công dụng, ích lợi xinh xắn giúp em vẽ đồ dùng học tập Các em học tập tranh thật sặc sỡ.) để viết tốt đoạn văn tập GV chốt: Là HS, em có nhiều đồ dùng học tập Bút chì, thước kẻ, tẩy, … - Lắng nghe người bạn thân thiết em đến trường ngày Những đồ dùng có nhiều cơng dụng khác giúp em nhiều học tập Các em phải giữ gìn cẩn thận chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước đến lớp HĐ 2: Viết đoạn văn: V (16-18’) * Mục tiêu: - HS biết viết đoạn văn từ - câu tả đồ dùng học tập - Biết trao đổi đoạn văn vừa viết với bạn * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - HS đọc thầm yêu cầu - Phân tích yêu cầu, gạch chân trọng tâm - HS nêu yêu cầu : Viết - yêu cầu hình câu tả đồ dùng học tập - Để làm bài,em dựa vào gợi ý em SGK Các em đọc thầm gợi ý - GV yêu cầu HS: Hãy chọn đồ dùng - HS đọc thầm gợi ý học tập em, quan sát miêu tả chúng hoàn thành phiếu học tập sau: Suy nghĩ Công em Màu dụng đồ sắc dùng học tập Đồ dùng học Hình tập em dáng chọn tả HS quan sát, ghi chép thông tin quan sát vào phiếu học tập - Yêu cầu HS nói cho nghe nhóm - Chia sẻ trước lớp: + GV mời số em báo cáo kết quan sát Ở phần này, GV linh hoạt mời HS tả đồ dùng học tập khác - Nhận xét, sửa cách dùng từ, đặt câu HS - GV gợi mở thêm: + Đồ dùng có phận nào? + Đặc điểm phận nào? + Em có thích đồ dùng khơng? + Em giữ gìn đồ dùng nào? Lưu ý: Khi HS trình bày, GV kết hợp đưa dàn ý dạng sơ đồ ngắn gọn GV: Để viết tốt đoạn văn tả đồ dùng học tập, em lưu ý Câu đầu tiên, em phải giới thiệu tên đồ dùng học tập Tiếp theo, em tả hình dáng, màu sắc đồ dùng Nêu cách dùng tình cảm em với đồ dùng Để tả đồ dùng, em viết câu nêu đặc điểm cô dạy tiết học trước Đây gợi ý giúp em viết tốt đoạn văn - Yêu cầu HS viết vào - GV lưu ý thêm cho HS: Cần viết câu đủ hai phận; viết hoa chữ đầu cầu; dùng dấu chấm kết thúc câu - HS nói cho nghe nhóm - HS chia sẻ phiếu học tập - HS trao đổi viết với nhau, nhận xét - HS viết vào bạn - Chữa bài: Một số HS đọc trước lớp VD Tả gọt bút chì: Em chọn tả gọt bút chì em Nó có hình dáng giống ô tô đồ chơi Lưỡi dao sắc - Trao đổi nhóm bén gọt chì nhẹ nhàng mà khơng làm gãy ruột chì Em thích gọt bút chì - HS đọc bài, mời bạn Nó khơng giúp em gọt chì mà cịn nhận xét, góp ý đồ trang trí dễ thương bàn học em VD: Tả bút chì: Chiếc bút chì em dài gang tay Thân bút tròn đũa Vỏ ngồi bút sơn màu xanh bóng lống Trên xanh bật hàng chữ vàng in lấp lánh Em yêu bút chì - GV HS nhận xét, bổ sung dựa gợi ý sau: + Đoạn văn bạn viết nội dung chưa? Bạn tả đồ dùng học tập nào? + Bạn viết câu rõ ý, có liên kết chưa? + Cách sử dụng từ bạn có phù hợp khơng? Câu văn bạn có hay để em học tập? HĐ3: Hoạt động Vận dụng: (2-3’) - Hơm nay, em học nội dung gì? - Các em ghi nhớ trình tự viết đoạn văn tả đồ dùng học tập áp dụng để tả đồ vật gia đình hay đồ chơi em - Về nhà, em đọc đoạn văn cho người thân nghe - HS nêu - NX học IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT ĐOẠN Bài : VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI I Yêu cầu cần đạt: * Kiến thức, kĩ năng: - Viết 3-4 câu kể chơi trường em - Biết trao đổi đoạn văn vừa viết với bạn * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực ngơn ngữ, biết bày tỏ tình cảm yêu mến, gắn bó mái trường, bạn bè II Đồ dùng dạy học : - GV: Giáo án điện tử - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Mở đầu (2-3’) * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước học * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát vận động hát: Em yêu trường em - HS hát vận động - GV dẫn dắt vào bài: Trường học nhà thứ hai em Ở trường, em không học tập mà cịn vui chơi Hơm nay, cô em luyện viết đoạn văn kể chơi trường qua tiết Luyện tập: - HS nhắc lại tên Viết đoạn văn kể chơi Hoạt động Luyện tập: Bài 1: M (15-17’) * Mục tiêu: - Nhận biết, nêu hoạt động tranh - Kể chơi trường em * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm xác định yêu - HS đọc thầm, xác định yêu cầu cầu tập ? Bài yêu cầu làm gì? - Kể tên số hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: chơi + Trong tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ bạn chơi cầu lơng, chơi trò chơi Mèo đuổi chuột… - Giờ chơi, em thường tham gia - HS nêu hoạt động nữa? GV: Giờ chơi trường học nhộn nhịp, huyên náo Các bạn tham gia nhiều hoạt động thú vị Các em chuyển sang luyện viết đoạn văn kể chơi Bài 2: Viết (16-18’) - HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Dựa vào gợi ý ? Muốn viết đoạn văn em dựa vào - HS đọc đâu? - HS đọc gợi ý SGK Cả lớp đọc thầm - Ở sân trường, lớp, sân ? Trong chơi em bạn thường cỏ… chơi đâu? - Nhảy dây, đá cầu, mèo đuổi ? Em bạn thường chơi trị chơi gì? chuột, đuổi bắt … ? Em thích hoạt động nhất? - Em thích chơi đuổi bắt, đá cầu, đánh cầu… ? Em cảm thấy sau - Thư giãn, vui vẻ, khỏe học chơi? tập tốt - Dựa vào việc trả lời miệng gợi ý, HS viết 3- câu vào kể chơi trường em - HS làm CN- chia sẻ N2 - HS viết - Trao đổi nhóm - GV bao quát lớp, hỗ trợ HS gặp khó khăn * Chữa bài: - Gọi HS đọc làm mình: 3- em - Nhận xét, chữa cách diễn đạt - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng (2-3’) - GV nhận xét học - Về nhà tập viết lại hoạt động khác trường em đọc cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… IV GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT ĐOẠN Bài : VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI I Yêu cầu cần đạt: * Kiến thức, kĩ năng: - Viết 3-4 câu kể chơi trường em - Biết trao đổi đoạn văn vừa viết với bạn * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực ngơn ngữ, biết bày tỏ tình cảm yêu mến, gắn bó mái trường, bạn bè II Đồ dùng dạy học : - GV: Giáo án điện tử - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Mở đầu (2-3’) * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước học * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát vận động - HS hát vận động hát: Em yêu trường em - GV dẫn dắt vào bài: Trường học nhà thứ hai em Ở trường, em không học tập mà vui chơi Hôm nay, cô em luyện viết đoạn văn kể chơi trường qua tiết Luyện tập: Viết đoạn văn kể chơi Hoạt động Luyện tập: - HS nhắc lại tên Bài 1: M (15-17’) * Mục tiêu: - Nhận biết, nêu hoạt động tranh - Kể chơi trường em * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm xác định yêu - HS đọc thầm, xác định yêu cầu cầu tập ? Bài yêu cầu làm gì? - Kể tên số hoạt động HS - GV lưu ý trọng tâm yêu cầu cách chơi gạch chân hình - Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: + Trong tranh, bạn nhỏ tham gia - Tranh vẽ bạn chơi cầu lông, hoạt động gì? chơi trị chơi Mèo đuổi chuột… - Hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa - HS nêu vào tranh liên hệ thực tế trường để kể thêm số hoạt động học sinh chơi - Thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều - HS thảo luận theo yêu cầu hành bạn nhóm trao đổi chơi trường theo gợi ý sau: + Giờ chơi, em bạn thường chơi - Giờ chơi, em thường chơi ở đâu? sân trường/ sân cỏ/ lớp + Cảnh sân trường em chơi - Sân trường nhộn nhịp, huyên nào? náo./ Sân trường em bật với màu áo đồng phục khăn quàng đỏ anh chị khối + Em thường tham gia hoạt động - Em thường chơi nhảy dây/ đá chơi? cầu/ mèo đuổi chuột/ đuổi bắt … bạn + Em thích hoạt động nhất? - Em thích chơi đuổi bắt/ đá cầu/ đánh cầu … với bạn nhóm em + Em cảm thấy sau - Giơ chơi làm em thấy thư chơi? giãn, vui vẻ, khỏe học tập tốt - GV gọi HS chia sẻ: Mời đại diện HS nói trước lớp liền mạch theo chủ đề - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá (bạn nói nội dung chưa? Câu nói bạn rõ ràng, đủ ý chưa?) GV: Giờ chơi trường học nhộn nhịp, huyên náo Các bạn tham gia nhiều hoạt động thú vị Các em nên chọn chi tiết tiêu biểu để nói viết, tránh kể lan man không trọng tâm Bài 2: Viết (16-18’) - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Viết 3- câu kể - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý SGK chơi trường em - Cơ có câu mở đoạn sau: Giờ chơi, sân trường em nhộn nhịp Yêu cầu em suy nghĩ, dựa vào phần nói 1, viết thêm số câu để tạo đoạn văn kể chơi trường Các em viết nhiều câu phải đảm bảo thời gian Các câu phải liên kết với thành đoạn văn kể chơi trường em - HS viết vào - HS viết vào - Chia sẻ nhóm đơi - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm mình: 3-4 em - số HS đọc - HS khác nhận xét, bổ sung dựa theo gợi ý: + Đoạn văn bạn viết nội dung chưa? + Các câu rõ ý, có liên kết, làm rõ câu chủ đề chưa? + Cách sử dụng từ bạn có phù hợp khơng? Câu văn bạn có hay để em học tập? - GV nhận xét Hoạt động Vận dụng (2-3’) - GV nhận xét học - Về nhà tập viết lại hoạt động khác trường em đọc cho người thân nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA I BÀI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề bài: Em viết từ - câu giới thiệu thân dựa vào gợi ý đây: - Họ tên em gì? - Em học lớp nào, trường nào? - Sở thích em gì? II BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề bài: Em viết từ - câu kể việc người thân làm cho em dựa vào gợi ý đây: - Người thân mà em muốn kể ai? - Người thân em làm việc cho em? - Em có suy nghĩ việc người thân làm? ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRẦN THU LÝ RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ... viết đoạn văn theo hướng phát triển lực giao tiếp 48 2. 2 .2 Biện pháp 2: Đổi hình thức tổ chức dạy học viết đoạn văn ngắn theo hướng phát triển lực giao tiếp 56 2. 2.3 Biện pháp... hướng phát triển lực giao tiếp 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP 44 2. 1 Nguyên tắc

Ngày đăng: 19/03/2022, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan