BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TRÁI ĐẤT

130 39 0
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TRÁI ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DẠY HỌC PHẦN TRÁI ĐẤT SỬ DỤNG CHO DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN ĐỊA LÝ Ở CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BAO GỒM CÁC NỘI DUNG: từ giáo trình,Tài liệu tham khảo, video clip, các vấn đề, các chương trong giáo trình, I. Vũ trụ sự hình thành vũ trụ Thuyết BigBang,1. Vũ trụ được hình thành như thế nào? 2. Bằng chứng cho thấy vũ trụ có sự giãn nở, II. Sự hình thành các thiên hà – Hệ Ngân hà, 1. Hệ thiên hà 2. Hệ ngân hà

 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG 1 (Trái Đất – Thạch quyển)  Số TC: 02 ĐVTC  CĐSP Địa lý   PHẦN A TRÁI ĐẤT CHƯƠNG I VŨ TRỤ VÀ CÁC THIÊN THỂ VŨ TRỤ VÀ CÁC THIÊN THỂ I Vũ trụ - hình thành vũ trụ - Thuyết BigBang Vũ trụ hình thành nào? Bằng chứng cho thấy vũ trụ có giãn nở II Sự hình thành thiên hà – Hệ Ngân hà Hệ thiên hà Hệ ngân hà SỰ HÌNH THÀNH VŨ TRỤ, HỆ THIÊN HÀ, HỆ NGÂN HÀ  - Vũ trụ hình thành từ vụ nổ lớn cách 15 tỉ năm (BigBang) - Bằng chứng giãn nở vũ trụ: + Các thiên hà rời xa (sự thay đổi khoảng cách thiên hà đo tính từ trước) + Hiện tượng dịch đỏ bước sóng ánh sáng Tử ngoại Quang phổ Ánh sáng trắng Bị 03 giữ lại 1.000Ao Hồng ngoại Nhiệt tối Tím-chàm-lam-lục-vàng-cam-đỏ 2.900Ao 3.800Ao 7.600Ao SĨNG CÁC TIA BỨC XẠ MẶT TRỜI 34.000Ao - Sự hình thành thiên hà (GT) - Hệ ngân hà hệ thiên hà có chứa hệ Mặt Trời - Năm ánh sáng khoảng cách mà ánh sáng năm với vận tốc trung bình 300.000km/s V= d:t , d =V x t = 300.000km/s x t (t=365n x 24 x 60 x 60) d = 9460 tỉ km III. HỆ MẶT TRỜI  1.Hệ Mặt Trời hình thành nào? 2.Hệ Mặt trời gồm thiên thể nào? 3.Đặc điểm chuyển động hành tinh hệ Mặt trời? 4.Sự khác Mặt Trời hành tinh? SỰ HÌNH THÀNH HỆ MẶT TRỜI I II III IV V VI VII VIII IX X 30 30 30 30 30 30 +1 +1 30 30 +1 -1 30 +1 XII 30 30 +1 +1 - 31 28 31 30 31 30 30 XI +1 31 31 +1 30 31 +1 30 31 Lịch Julien chưa xác, vì: - Năm lịch 365 ngày - Năm thật 365 ngày 5g 48’ 46 “ • chênh 11’ 14”, sau 400 năm lịch chậm ngày - Khắc phục: 400 năm bớt ngày nhuận.Những năm bỏ nhuận năm cuối TK mà số TK không chia chẵn cho 4: 1600-1700-18001900-2000 (lịch Gregorius đệ Tam) (1582 phát sai lệch) 2.3 Âm - dương hiệp lịch - Để độ dài năm âm lịch gần thống với năm dương lịch, đặt quy luật nhuận: 19 năm có bảy năm nhuận (năm nhuận có 13 tháng) - Lấy năm dương lịch chia cho 19, số dư số sau: 0, 3, 6, 9, 11, 14 17 năm năm nhuận Ví dụ 2006/19 dư 11(nhuận tháng 7) SỐ NGÀY DƯƠNG LỊCH Trong 19n 365,2422 X 19 năm = 6939,60 ngày ÂM-DƯƠNG LỊCH 19 năm x 12 tháng + 7th= 235 tháng 235 tháng x 29,53 ngày = 6939,55 ngày Sự phân chia mùa năm 21/3 22/6 22/12 23/9 - Nêu vấn đề : trục TĐ thẳng trình chuyển động, điều xãy ra? - Nguyên nhân sinh mùa TĐ - Mùa vùng ôn đới (BBC) + Mùa xuân (21/3 >22/6): MT chuyển động biểu kiến từ X Đ lên CTB Lượng xạ MT tăng dần, ngày dài Song mặt đất bị nhiệt mùa đông,nay bắt đầu tích lũy, nhiệt độ chưa cao, tiết trời ấm dần lên + Mùa hạ (22/6 >23/9): MT chuyển động từ CTB XĐ, mặt đất tích lũy nhiệt mùa xuân,nay nhận lượng BX mùa xuân, nhiệt độ tăng cao + Mùa thu (23/9/ >22/12): MT di chuyển CTN, lượng nhiệt giảm lượng xạ MT BBC giảm, dự trữ nhiệt mặt đất giảm song tiết trời không lạnh + Mùa đông (22/12 >21/3): MT di chuyển từ CTN lên XĐ Mặt đất BBC lại tiếp tục bị nhiệt, tiết trời trở nên lạnh - Mùa vùng nhiệt đới phân chia mùa khơng rõ ràng Hiện tượng ngày đêm dài ngắn tùy theo mùa - Hãy giải thích câu “Đêm tháng Năm chưa nằm sáng, ngày tháng Mười chưa cười tối” - Câu có cho tất miền Trái Đất khơng? - Hãy giải thích tượng “Đêm trắng” vùng vĩ độ cao” 4. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn tùy theo mùa 22/6 S N T 22/12 B S N T B 5. Các vành đai nhiệt trên Trái Đất + Nhiệt đới + Ôn đới + Hàn đới Phiếu học tập: Các vành đai nhiệt Trái Đất Các đới Đặc điểm Giới hạn Độ chếch MT Nhiệt độ Mùa Độ dài ngày-đêm Số lần MT chiếu vng góc Nhiệt đới Ơn đới Hàn đới Đánh giá 1. Điền các thơng tin cần thiết trên hình vẽ dưới đây 2. Giải thích biểu đồ chuyển động biểu kiến hàng năm của  Mặt Trời. Những vùng  nào khơng bao giờ thấy Mặt Trời lên thiên đỉnh? Sự chuyển động hệ thống Trái Đất-Mặt Trăng • • Sự vận động hệ thống Trái đất-Mặt Trăng Hiện tượng thuỷ triều • • • • Đọc giáo trình Tài liệu tham khảo Xem video clip Trình bày vấn đề 147km 152km Viễn nhật 4/ VII 3/ I Cận nhật ... CỦA TRÁI ĐẤT 3.1 Cấu trúc lớp Trái Đất Cấu trúc lớp Trái Đất xuất phát từ TĐ có dạng hình cầu ==> vịng quyển/ lớp bao Khí ==> thủy ==> vỏ Trái Đất ==> Manti ==>  Nhân 3.2 Cấu trúc bên Trái Đất. .. Nhân 3.2 Cấu trúc bên Trái Đất 3.2.1 Vỏ Trái Đất 3.2.2 Bao Manti 3.2.3 Nhân CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 3.2 Cấu trúc bên Trái Đất 3.2.1 Lớp vỏ Trái Đất (SiAl) Là lớp vỏ cứng cùng, cấu tạo... trọng lực 3.4.3 Từ trường Trái Đất - Tại Trái Đất có từ tính? - Độ từ thiên gì? - Ý nghĩa từ trường Trái Đất? * Độ từ thiên Bắc âm Nam dương * Ý nghĩa từ trường Trái Đất - Tạo nên lồng bảo vệ

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:33

Mục lục

  • Slide 1

  • PHẦN A TRÁI ĐẤT

  • CHƯƠNG I VŨ TRỤ VÀ CÁC THIÊN THỂ

  • VŨ TRỤ VÀ CÁC THIÊN THỂ

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. HỆ MẶT TRỜI

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Sao Chổi

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Thiên thạch – Tiểu hành tinh

  • Slide 16

  • Slide 17

  • CHƯƠNG II HÌNH DẠNG - KÍCH THƯỚC - CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan