Tài liệu Cơ Cấu Trong Khí Cụ Điện, CHƯƠNG 4c docx

5 315 0
Tài liệu Cơ Cấu Trong Khí Cụ Điện, CHƯƠNG 4c docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍNH TOÁN LÒ XO XOẮN HÌNH TR Ụ Lò xo xoắn hình trụ quấn bằng dây hoặc thanh được sử dụng khi cần khoảng lún ( tương tự như độ võng, độ uốn ở lò xo tấm phẳng ) lớn. Đối với loại lò xo này, tuỳ theo kích thước của chúng mà lực gây ra từ vài gam đến hàng tấn. Vì vậy chúng được sử dụng rộng rãi trong khí cụ điện. 1/- Đặc tính: Sự phụ thuộc của lực vào khoảng lún của lò xo chịu nén được biểu diễn ở hình 4-4b và lò xo chịu kéo ở hình 4-4c. 2/- Tính toán: Trên sở lý thuyết biến dạng của lò xo xoắn được quấn bằng dây hoặc thanh tiết diện tròn, chịu tải kéo hoặc nén hướng trục, lò xo được tính về xoắn của dây hoặc thanh. Vì khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dọc trục thì các tiết diện ngang của dây hoặc thanh quấn lò xo ch ịu xoắn. Khi đó sử dụng các công thức sau:  x = d DF 3 .2 16  = d CF 2 . 8  ( 4-28) f = d G D F 4 3 . .W 8 = d G C F . .W 8 3 ( 4-29) F = .W D .8 3 4 d Gf = .W C .8 3 d Gf = D .8 . 3   x d = C .8 . 2   x d ( 4- 30) Trong đó:  x - ứng suất xoắn cho phép ( giới hạn mỏi ) (N/mm 2 ) F - l ực kéo hoặc nén hướng trục ( N ) f - khoảng lún của lò xo ( mm ) d - đường kính dây hoặc thanh quấn lò xo ( mm ) D - đường kính trung bình của lò xo ( mm ) C - ch ỉ số của lò xo C = - d D C = 16  8 khi d < 0,4 mm C = 10  4 khi d > 2 mm W - s ố vòng làm việc của lò xo - Ở lò xo chịu kéo W bằng số vòng toàn phần của lò xo. - Ở lò xo chịu nén, do các vòng chống nghiêng ở hai đầu l ò xo, số vòng toàn phần bằng W + 1,5. G - modul chống truợt ( modul đàn hồi khi xoắn ) ( N/mm 2 ). 3/- Xác định các thông số của lò xo: Các s ố liệu ban đầu để tính toán lò xo thường là: - L ực cần thiết F do lò xo tạo ra. - Khoảng lún ( với lò xo chịu nén ), khoảng kéo ( với lò xo ch ịu kéo ) f. - Ngoài ra cần chọn vật liệu theo bảng 4-1 để xác định modul chống trượt G và ứng suất xoắn cho phép. Trước hết cần chọn chỉ số l ò xo C, nó đặc trưng cho độ cong của các lò xo, xác định ứng suất tập trung trong vật liệu lò xo. Không nên ch ọn C < 4, vì ứng suất tập trung lúc này quá giới hạn cho phép. Khi đường kính dây quấn l ò xo d nhỏ, lấy chỉ số C lớn và ngược lại. Đường kính d của dây hoặc thanh quấn v à số vòng lò xo được xác định theo: d =     x CF 8 = 1,6.    x CF. ( 4- 31) W = F D f d G 3 4 .8 = F C f d G 3 .8 ( 4- 32) bước lò xo chịu kéo t K và chịu nén t n : t K = d t n = d + W f ( 4- 33) Chi ều dài tự do của lò xo chịu kéo ( không kể vòng móc ) l K và lò xo ch ịu nén l n l K = W. t K = W.d l n = W. t n + 1,5.d ( 4-34) Theo l ực làm việc cần thiết F lv và lực kéo hoặc nén ban đầu F d , theo các kích thước và số vòng đã tính ở trên, sẽ xác định được khoảng lún ( hoặc khoảng kéo ) tương ứng với lực tác dụng theo công thức ( 4-29 ) Độ cứng của lò xo j _ là lực do lò xo gây ra khi bị kéo hoặc nén một khoảng 1mm: j = f F = .W.8 3 4 D d G = .W.8 3 C d G ( 4- 35) Độ đàn hồi của lò xo f " là khoảng lún ( khoảng kéo ) của 1 vòng trên một đơn vị lực: f " = W . F f = d G D 4 3 . .8 = d G C . .8 3 ( 4- 36) 4/- Tính toán kiểm tra: Với các kích thước và số vòng đã tính xác định trị số ứng suất xoắn  x khi lực tác dụng theo công thức ( 4-28 ) và so sánh với trị số ứng suất xoắn cho phép thoả mãn:  x  [  x ] Ví d ụ: Hãy xác định kích thước, số vòng và các thông số của lò xo xo ắn hình trụ, làm việc chịu nén, được quấn bằng dây tròn, lò xo sinh l ực bằng 300N ( 30,3 kG ) ở trong khoảng lún 100mm. Vật liệu lò xo : thép lò xo cacbon độ bền bình thường ứng suất xoắn xho phép [  x ] = 362 N/mm 2 , modul chống trượt G = 78.500 N/mm 2 . Gi ải: Chọn chỉ số lò xo C = 8. Theo công th ức ( 4-31) đường kính dây quấn lò xo bằng d = 1,6.    x CF. = 1,6. 362 8.300 = 4,1  4 mm. Đường kính trung bình của lò xo: D = C.d = 8.4 32 mm S ố vòng xác định theo ( 4-32) W = F D f d G 3 4 .8 = 300. 32 .8 100. 4 .78500 3 4 = 25 vòng Chi ều dài tự do của lò xo vòng đệm chống nghiêng ở hai đầu: l n = W. t n + 1,5.d = W.(d + W f ) + 1,5.d = 25.(4 + 25 100 ) + 1,5.4 = 206 mm Kho ảng lún thực tế của lò xo ứng với lực đã cho: f = d G F D 4 3 . W 8 = 4 .78500 25.300. 32 .8 4 3 = 98 mm Ứng suất xoắn thực tế ứng với lực đã cho:  x = d DF 3 .2 16  = 4 . .2 32.300.16 3  = 380 N/mm 2  x  [  x ] . rãi trong khí cụ điện. 1/- Đặc tính: Sự phụ thuộc của lực vào khoảng lún của lò xo chịu nén được biểu diễn ở hình 4-4b và lò xo chịu kéo ở hình 4 -4c. 2/-. C, nó đặc trưng cho độ cong của các lò xo, xác định ứng suất tập trung trong vật liệu lò xo. Không nên ch ọn C < 4, vì ứng suất tập trung lúc này quá

Ngày đăng: 26/01/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

TÍNH TOÁN LÒ XO XOẮN HÌNH TRỤ - Tài liệu Cơ Cấu Trong Khí Cụ Điện, CHƯƠNG 4c docx
TÍNH TOÁN LÒ XO XOẮN HÌNH TRỤ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan