Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường Phan Trọng Ngọ

394 94 2
Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường  Phan Trọng Ngọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ trước tới nay, trong lí luận dạy học thường có hai xu hướng: Một số nhà nghiên cứu cố gắng xây dựng hệ thống lí luận khái quát và trừu tượng về dạy học. Điều này dễ làm nản lòng những người có thói quen ngại thao tác hoá. Một số khác thiên về việc cung cấp cho giáo viên các chỉ dẫn cụ thể theo phương châm “hãy làm đi, tại đây và bây giờ”. Điều này cũng dễ gây ra trạng thái khó chịu đối với những ai có thói quen muốn biết “ngọn nguồn lạch sông”. Tài liệu này được biên soạn nhằm mục tiêu hướng đến thoả mãn các nhu cầu nêu trên của giáo viên. Vì vậy nội dung của tài liệu được cấu trúc thành hai vấn đề lớn: Phần đầu gồm 4 chương, giới thiệu khái quát về dạy học, các lí thuyết tâm lí học về dạy học và các mô hình dạy học hiện nay; những vấn đề chủ yếu về quá trình dạy học và phương pháp dạy học. Những ai quan tâm nhiều đến lí luận dạy học có thể tham khảo phần này. Phần hai gồm 10 chương, 8 chương đầu giới thiệu các phương pháp dạy học hiện đang được dùng trong nhà trường hiện nay. Những ai quan tâm tới kĩ thuật tiến hành các phương pháp dạy học có thể coi đây là những gợi ý hữu ích. Chương 13 giới thiệu phương pháp tổ chức một khoá học ngắn ngày, với dụng ý giúp bạn đọc có hiểu biết tối thiểu về cách tổ chức một khoá học theo dự án. Chương 14 bàn riêng về cách thức sử dụng phong cách và quyền lực của người giáo viên trong dạy học, với dụng ý là sự vận dụng các thành tựu của khoa học tổ chức vào lĩnh vực dạy học – Một lĩnh vực hiện còn ít được giới nghiên cứu và các giáo viên quan tâm. Mặc dù cuốn sách được viết ra với sự trăn trở, tìm tòi nhiều năm của tác giả, nhưng chắc chắn còn nhiều điểm chưa làm hài lòng người đọc. Tác giả xin được lượng thứ trước và mong nhận được sự góp ý.

DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG Tác giả: Phan Trọng Ngọ MỞ ĐẦU Từ trước tới nay, lí luận dạy học thường có hai xu hướng: Một số nhà nghiên cứu cố gắng xây dựng hệ thống lí luận khái quát trừu tượng dạy học Điều dễ làm nản lòng người có thói quen ngại thao tác hố Một số khác thiên việc cung cấp cho giáo viên dẫn cụ thể theo phương châm “hãy làm đi, bây giờ” Điều dễ gây trạng thái khó chịu có thói quen muốn biết “ngọn nguồn lạch sông” Tài liệu biên soạn nhằm mục tiêu hướng đến thoả mãn nhu cầu nêu giáo viên Vì nội dung tài liệu cấu trúc thành hai vấn đề lớn: Phần đầu gồm chương, giới thiệu khái quát dạy học, lí thuyết tâm lí học dạy học mơ hình dạy học nay; vấn đề chủ yếu trình dạy học phương pháp dạy học Những quan tâm nhiều đến lí luận dạy học tham khảo phần Phần hai gồm 10 chương, chương đầu giới thiệu phương pháp dạy học dùng nhà trường Những quan tâm tới kĩ thuật tiến hành phương pháp dạy học coi gợi ý hữu ích Chương 13 giới thiệu phương pháp tổ chức khoá học ngắn ngày, với dụng ý giúp bạn đọc có hiểu biết tối thiểu cách tổ chức khoá học theo dự án Chương 14 bàn riêng cách thức sử dụng phong cách quyền lực người giáo viên dạy học, với dụng ý vận dụng thành tựu khoa học tổ chức vào lĩnh vực dạy học – Một lĩnh vực cịn giới nghiên cứu giáo viên quan tâm Mặc dù sách viết với trăn trở, tìm tịi nhiều năm tác giả, chắn nhiều điểm chưa làm hài lòng người đọc Tác giả xin lượng thứ trước mong nhận góp ý Tác giả Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC Chương KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC 1.1 KHÁI NIỆM HỌC TẬP 1.1.1 Học gì? Để tồn phát triển, cá nhân cần có khả thích ứng với thay đổi môi trường sống Muốn vậy, cá nhân phải chuyển hố kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm riêng mình, tức phải học Vậy học gì? Thuật ngữ kinh nghiệm đây, nói chung tài liệu thường hiểu theo nghĩa chung nhất, lực người (bao gồm hiểu biết, thái độ, giá trị, kĩ ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội) Một cháu bé, lần thấy cốc nước nóng bốc hơi, khơng biết nước nóng, sờ tay vào cốc nước bị nóng Sau vài lần vậy, thấy cốc nước bốc hơi, cháu sờ ngón thơi, có tính chất thăm dò Ở cháu bé thu kinh nghiệm, dẫn đến thay đổi hành vi (1) Trong đợt tham gia phong trào “đi tìm địa đỏ”, đồn TNCS Hồ Chí Minh phát động, em thiếu niên hiểu thêm nhiều truyền thống cách mạng quê hương Niềm tự hào tình yêu quê hương em nhân lên (2) Em học sinh chưa biết cách tính diện tích hình vng, hình chủ nhật, hình bình hành v.v… Sau thời gian tìm hiểu lí thuyết lớp làm tập, hướng dẫn giáo viên, em biết cách tính diện tích hình (3) Một cặp vợ chồng trẻ chưa có kĩ chăm sóc nuôi dạy Cả hai vợ chồng định tham gia khoá bồi dưỡng kiến thức dân số, gia đình trẻ em Kết quả, họ khơng biết cách ni dạy mà cịn hiểu thêm nhiều điều (4) sống vợ chồng Một chàng trai thấy khơng hiểu sức khoẻ sinh sản, liền tích cực tìm đọc tài liệu nhờ chuyên gia giải đáp Kết quả, hiểu rõ nhiều vấn đề (5) quan hệ nam nữ, tình u, nhân gia đình – điều mà trước anh cịn mơ hồ Các trường hợp số vơ vàn kiện sống Tuy khác nội dung, chúng có điểm chung tạo thay đổi hành vi, nhận thức thái độ cá thể, tương tác cá thể với yếu tố khách quan Những thay đổi kết việc học Học q trình tương tác cá thể với mơi trường, kết dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Học có người động vật Nó phương thức để sinh vật có khả thích ứng với mơi trường sống, qua tồn phát triển Học người động vật đặc trưng hai dấu hiệu bản: Thứ nhất: Học trình tương tác cá thể với mơi trường, tức có tác động qua lại, tương ứng kích thích từ bên với phản ứng đáp lại cá thể Đây điều kiện cần việc học Vì có tác động yếu tố bên ngồi mà khơng có phản ứng cá thể việc học khơng diễn Thứ hai: Hệ tương tác dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Nói cụ thể, tương tác phải tạo cá thể kinh nghiệm (hoặc củng cố nó), mà trước khơng có kinh nghiệm loài Điều giúp phân biệt tương tác làm thay đổi có tính sinh học (trời nắng thể mồ hôi, trời rét da gà, hay tương tác làm bộc lộ trưởng thành thể v.v Con chim biết bay, trẻ em biết đứng, biết Nói tóm lại tương tác gây phản ứng tất yếu mang tính lồi) với thay đổi tâm lí, tự tạo cá thể Những tương tác dẫn đến thay đổi có tính sinh học, bẩm sinh, mang tính lồi khơng coi học 1.1.2 Các phương thức học người Các ví dụ học nêu cho thấy người học nhiều phương thức khác nhau: học ngẫu nhiên; học kết hợp học tập * Học ngẫu nhiên Học ngẫu nhiên thay đổi nhận thức, hành vi hay thái độ nhờ lặp lại hành vi mang tính ngẫu nhiên, khơng chủ định Cháu bé thu nhận kinh nghiệm không nhúng tay vào nước nóng (1), khơng phải trước cháu có ý thức tìm hiểu cách ứng xử với nước có nhiệt độ cao, mà kết hành vi ngẫu nhiên Về chế sinh lí thần kinh, học ngẫu nhiên hình thành phản xạ có điều kiện bậc thấp Vì vậy, cịn gọi học phản xạ Đây mức học thấp, phổ biến, có người vật Các hành vi tìm thức ăn, tìm đường vật (con chim bồ câu, chuột) thực theo chế phản xạ Trong dân gian, chuyện Trạng Quỳnh trộm mèo Chúa Nguyễn chuyển hành vi từ ăn thịt sang ăn rau Trong trò xiếc thú, vật làm xiếc v.v… biểu việc học phản xạ * Học kết hợp Trong trường hợp (2), em thiếu niên thu nhận thái độ tự hào quê hương em tiến hành hoạt động có chủ ý khác: Hoạt động xã hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động: “Đi tìm địa đỏ” Vì học học kết hợp Học kết hợp cá nhân thu kiến thức, kĩ thái độ nhờ vào việc triển khai hoạt động định Nói cách khác, học kết hợp việc học gắn liền nhờ vào việc triển khai hoạt động khác Học kết hợp phương thức học phổ biến người Nó phương tiện chủ yếu để trì tồn cá nhân xã hội, xã hội có trình độ sản xuất khoa học thấp Cá nhân thu nhiều kinh nghiệm qua trực tiếp sản xuất, qua giao tiếp ứng xử hàng ngày, qua hoạt động xã hội vui chơi v.v… Điểm bật học kết hợp khơng có hoạt động riêng với mục đích, nội dung phương pháp đặc thù Các kết thu từ học kết hợp trải nghiệm riêng cá nhân, nên kinh nghiệm sâu sắc với cá nhân đó, chúng khơng có tính phổ biến * Học tập Trong trường hợp (3), (4), (5) việc học em học sinh, đôi vợ chồng trẻ chàng niên xuất phát từ nhu cầu cá nhân; thực cách có chủ ý với mục đích định trước triển khai hoạt động đặc thù – Hoạt động học Trong trường hợp vậy, ta gọi học tập Học tập việc học có chủ ý, có mục đích định trước, tiến hành hoạt động đặc thù – hoạt động học, nhằm toả mãn nhu cầu học cá nhân Đặc trưng học tập khác biệt lớn với học kết hợp hay học ngẫu nhiên học tập nhằm thoả mãn nhu cầu học định, kích thích động học thực hoạt động chuyên biệt Hoạt động học với nội dung, phương pháp, phương tiện riêng Một điểm khác biệt học tập không đem lại cho người học kinh nghiệm cá nhân học kết hợp, mà giúp người học lĩnh hội tri thức khoa học, loài người thực nghiệm khái qt hố thành chân lí phổ biến Vì vậy, xã hội đại, khoa học phát triển học tập đóng vai trị định phát triển cá nhân xã hội Trong thực tiễn, học tập thực theo nhiều hình thức phong phú Trường hợp (3) (4), học tập em học sinh đơi vợ chồng trẻ diễn theo quy trình chặt chẽ khơng gian, thời gian; có tổ chức; có kế hoạch điều khiển trực tiếp người dạy Đó học tập thức Cịn trường hợp (5), học tập chàng niên triển khai cách linh hoạt, chịu ràng buộc yếu tố kế hoạch điều khiển trực tiếp người dạy Đó học tập khơng thức Học tập thức có phổ rộng: từ học tập lớp cháu mẫu giáo, học sinh phổ thông, học viên trường nghề, đến khoá bồi dưỡng ngắn ngày chủ đề định: giáo dục gia đình, kĩ sống, quản lí doanh nghiệp v.v… Học tập khơng thức có nhiều hình thức mức độ: tự nghiên cứu khơng có hướng dẫn, học thơng qua trao đổi, hội thảo khoa học v.v… Trong sống cá nhân, học tập thức khơng thức tồn đan xen hỗ trợ Có thể tóm tắt điều trình bày sơ đồ sau: Hoc Phuong thuc hoc Đinh nghia La qua trinh bien đoi ben vung Ngau nhien; Ket hop – Nhan thuc – Thai đo – Hanh vi Khong co muc đich truoc Khong co hoat đong đac thu SP: Kinh nghiem ca nhan Chinh thuc Phuong thuc hoc Co muc đich truoc Co hoat đong đac thu SP: Tri thuc khoa hoc Khong chinh thuc Sơ đồ Sơ đồ học học tập Tài liệu đề cập đến học tập, chủ yếu học tập thức, tức hoạt động học người học diễn theo phương thức nhà trường 1.1.3 Các chế học người Mặc dù tiến hành theo nhiều phương thức: khác nhau, việc học người diễn theo chế chủ yếu: tập nhiễm; bắt chước nhận thức * Học theo chế tập nhiễm Cơ chế giản đơn, tự nhiên phổ biến việc học tập nhiễm Tập nhiễm ảnh hưởng tự phát trình tương tác lẫn cá thể nhóm xã hội, dẫn đến hình thành thay đổi nhận thức, thái độ hành vi cá thể Có hai loại tập nhiễm: tập nhiễm lồi, mang tính di truyền, sinh học tập nhiễm cá thể, hình thành trình sống cá thể Đặc trưng bật tập nhiễm tác động tiếp nhận cách vơ thức nhằm hình thành hành vi Sự tương tác cá thể khơng có chủ ý trước, khơng có nội dung phương pháp xác định Mặc dù vậy, ảnh hưởng lẫn các thể theo chế tập nhiễm lớn, đặc biệt động vật non trẻ em nhỏ Điều giải thích sao, gia đình lớp học, tính cách hành vi ứng xử trẻ, thành viên lớp tuổi nhỏ thường giống cha mẹ, cô giáo, cho dù người lớn không chủ ý dạy bảo chúng Nhiều bậc cha mẹ hay phàn nàn thói quen khơng tốt (nói dối, thiếu nghị lực sống, không ngăn nắp sinh hoạt v.v…) khơng dạy cho cháu Nhưng họ khơng để ý, thói quen có họ đứa trẻ bị nhiễm phải chúng, từ nhỏ Mức độ ảnh hưởng cá thể đến cá thể khác theo chế tập nhiễm phụ thuộc vào ấn tượng ban đầu, cường độ độ ổn định kích thích Ấn tượng ban đầu mạnh, sức hấp dẫn lớn tập nhiễm lớn Thực nghiệm kinh điển K Lorenzơ Ông cho ngỗng nở tiếp xúc với khuôn mặt người (tạo ấn tượng ban đầu), kết đàn ngỗng theo nhà thực nghiệm mà khơng theo ngỗng mẹ Tập nhiễm có vật người Đó phương thức sơ đẳng để cá thể tồn phát triển Cơ chế tập nhiễm có vai trị lớn việc hình thành, trì điều chỉnh hành vi, thói quen trẻ nhỏ Hiệu tập nhiễm trẻ em tuỳ thuộc vào gương mẫu người lớn Cần nhớ rằng, nguyên tắc vàng dạy học giáo dục nêu gương người lớn * Học theo chế bắt chước Bắt chước chế học, cá thể lặp lại ứng xử (hành vi ngôn ngữ phi ngôn ngữ) cá thể khác, dựa vào hình ảnh tri giác ứng xử hay biểu tượng có chúng Cơ chế học bắt chước mô tả kĩ Chương Ở nhấn mạnh số điểm: Thứ nhất: Cơ chế bắt chước phổ biến người động vật đảm bảo cho cá thể tiếp thu nhiều kinh nghiệm ứng xử sống Thứ hai: Mơ hình chung chế bắt chước (cả người động vật) là: quan sát vật mẫu ghi nhớ tạo dựng lại vật mẫu đầu hành vi lặp lại củng cố Trong sơ đồ trên, khâu bắt chước cá nhân quan sát vật mẫu (hành vi, lời nói người đối diện hay vật mẫu khác tranh ảnh, mơ hình v.v…) Những hình ảnh quan sát lưu giữ trí nhớ tạo dựng lại đầu theo hình ảnh tri giác được, sau chuyển ngồi thành hành vi Hành vi đối chiếu với vật mẫu luyện tập phù hợp với vật mẫu củng cố Kết cá nhân có hành vi tương ứng với hành vi mẫu Ở trẻ ấu nhi (khi trí nhớ chưa phát triển) mơ hình bắt chước sơ giản: quan sát vật mẫu phản ứng lặp lại củng cố Sự phản ứng lặp lại xảy gần đồng thời với hành vi mẫu (trẻ ấu nhi khóc, cười, mếu theo người lớn) Thứ ba: Cơ chế bắt chước có nhiều mức độ: bắt chước dựa hình ảnh quan sát tức thời trẻ ấu nhi; bắt chước dựa hình ảnh tri giác trẻ em nhỏ (trẻ em tuổi bắt chước tiếng kêu vật hay âm phát từ đồ chơi); bắt chước dựa hình ảnh tinh thần (trẻ em tuổi bắt chước động tác vật hay người lớn khơng cịn xuất trước mặt); bắt chước dựa biểu tượng có bắt chước dựa khái niệm (bắt chước học viên người trưởng thành) Bắt chước dựa biểu tượng khái niệm có vật mẫu mức độ bắt chước cao, chúng sở tâm lí phương pháp nhận thức sáng tạo: Phương pháp mô (phương pháp sinh học, phương pháp tương tự, phương pháp trí tuệ nhân tạo v.v…) Thứ tư: Bắt chước diễn cách khơng chủ định hay có chủ định Bắt chước khơng chủ định bắt chước ngẫu nhiên, vô thức, mục đích định trước, cịn bắt chước có chủ định bắt chước có mục đích, có chuẩn bị trước nội dung, phương pháp, phương tiện Bắt chước dựa quan sát tức thời trẻ ấu nhi hay tập nhiễm bắt chước không chủ định, cịn bắt chước dựa hình ảnh tinh thần, biểu tượng khái niệm thường bắt chước có chủ định Trong dạy học diễn bắt chước khơng chủ định có chủ định người học Có nhiều hành vi tri thức người hình thành theo chế bắt chước Tất nhiên, chế học cao người * Học theo chế nhận thức Con vật, đặc biệt động vật bậc cao, ngồi kinh nghiệm có tính lồi mã hố gen sinh học, cịn có kinh nghiệm cá thể, tự tạo q trình tương tác với mơi trường Để có kinh nghiệm này, vật học tập nhiễm bắt chước vô thức Con người khác vật chỗ, hai loại kinh nghiệm trên, cịn có kinh nghiệm xã hội – lịch sử, người sáng tạo tích luỹ giới đồ vật giới quan hệ xã hội Để khám phá chuyển hoá kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm riêng, cá nhân thực chế tập nhiễm hay bắt chước, mà phải hoạt động đặc thù: Hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức trình cá nhân thâm nhập, khám phá, tái tạo lại, cấu trúc lại giới xung quanh, qua hình thành phát triển thân mình, mà trước hết kiến thức giới, kĩ phương pháp hành động giá trị sống khác Nhận thức hoạt động đặc thù người với đặc trưng sau: Thứ nhất: Hoạt động nhận thức có mục đích khám phá tái tạo lại giới, qua hình thành phát triển hiểu biết người giới phương pháp vận động nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người Thực chất hoạt động nhận thức trình cá nhân tích cực hoạt động giới vật, tượng, thâm nhập vào chúng, khám phá, phân tích, tái tạo lại, cấu trúc lại chúng hành động vật chất tinh thần, trí óc Đó q trình chuyển hố từ hành động vật chất, bên ngồi thành hành động trí óc bên Thứ hai: Trong hoạt động nhận thức, người không trực tiếp tác động vào đối tượng, mà phải gián tiếp thông qua công cụ (phương tiện) Những phương tiện vật tự nhiên người khai thác lợi dụng, vật phẩm người sáng tạo ra, đó, giới đồ vật nhân tạo ngày chiếm ưu trở thành phương tiện định trình độ hiệu nhận thức người Vì hoạt động nhận thức diễn trình kép: Quá trình tìm hiểu nắm vững (học cách sử dụng cơng cụ) trình tìm hiểu, tái tạo lại đối tượng nhận thức Hai q trình khơng tách rời mà thường chuyển M Donaldson (1996) Hoạt động tư trẻ em NXB Giáo dục Hà Nội R Gibson (2004) Tư lại tương lai NXB Trẻ V.V Đavưđov (2000) Các dạng khái quát hoá dạy học NXB ĐHQG Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2003) Cái Cách NXB Đại học Sư phạm Hồ Ngọc Đại (1994) CGD công nghệ giáo dục Tâm NXB Giáo dục Hà Nội 10 Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng (2004) Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực NXB Đại học Sư phạm 11 H.Gardner (1997) Cơ cấu trí khơn NXB Giáo dục Hà Nội 1997 12 Trần Bá Hồnh, Phó Đức Hồ, Lê Tràng Định (2003) áp dụng dạy học tích cực mơn tâm lí– Giáo dục học NXB Đại học Sư phạm 13 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1988) Giáo dục học NXB Giáo dục Hà Nội 14 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (1996) Lí luận dạy học đại học NXB Đại học Sư phạm 15 Đặng Thành Hưng (1994) Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới Viện khoa học giáo dục Việt Nam – Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục 16 Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thuỵ (1992) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp giáo dục tích cực NXB Giáo dục Hà Nội 19 Nguyễn Dương Khư (1996) Chân dung nhà Tâm lí – Giáo dục giới kỷ NXB Giáo dục Hà Nội 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Jean Piaget – nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX 1896–1996) Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam 21 I.Lecne (1977) Dạy học nêu vấn đề NXB Giáo dục Hà Nội 22 A.N.Lêônchiep (1989) Hoạt động – ý thức – Nhân cách NXB Giáo dục Hà Nội 23 V I Lenin (1980) Toàn tập Tập 18 NXB M (Bản tiếng Việt) 24 V I Lenin (1963) Bút kí triết học NXB Sự thật Hà Nội 25 Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (2003) Phương pháp dạy học lịch sử NXB Giáo dục Hà Nội 26 B.Ph.Lomov (2000) Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học NXB ĐHQG Hà Nội 27 Lê Nguyên Long (1999) Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục Hà Nội 28 C Mác (1989) Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 NXB Sự thật Hà Nội 29 Các Mác Ph Ăngghen (1994) Toàn Tập Các tập 20, 23,24,25, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Hà Nội 30 Các Mác Ph Ăngghen (1980) Tuyển tập Tập NXB Sự thật Hà Nội 31 A.M Machiuxkin (1978) Các tình có vấn đề tư dạy học Đại học Sư phạm Hà Nội 32 G.Morgan (1994) Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ NXB Khoa học kĩ thuật 33 Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoạ, Nguyễn Thị Mùi (2000) Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học NXB ĐHQG Hà Nội 34 Phan Trọng Ngọ, Lê Tràng Định, Dương Diệu Hoa (2000) Vấn đề trực quan dạy học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học sơ vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 V Okôn (1968) Những sở việc dạy học nêu vấn đề Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37.G Petty (1998): Giảng dạy ngày NXB Stantey Thomes (bản tiếng Việt dự án Việt– Bỉ dịch) 38.A.V.Petrovski.(1982) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm (2 tập) NXB Giáo dục Hà Nội 39 G.Piagie (1986) Tâm lí giáo dục học NXB Giáo dục Hà Nội 40 G.Piagie, B.Inhelder, Vĩnh Bang (2000) Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 G.Piagie (1986) Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục Hà Nội 42 G.Polya (1997) Sáng tạo toán học (3 tập) NXB Giáo đục Hà Nội 43 Phút Hersey – Ken Blanchard (1995) Quản lí nguồn nhân lực NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 44 Tâm lí học Liên xơ (1978) NXB Giáo dục Hà Nội 45 Tâm lí – giáo dục học Một số khuynh hướng tâm lí – giáo dục học phương Tây đại Đại học Sư phạm To Hồ Chí Minh 1978 46 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (1983) Lí luận sư phạm đại học tập 47 Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ (1997) Quá trình dạy– tự học NXB Giáo dục Hà Nội 48 Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục học đại (những nội dung bản) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 F.Weinert (1998) Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy NXB Giáo dục Hà Nội 50 L.X.Vưgotxki (1997) Tuyển tập Tâm lí học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trần Tuyết Oanh (2004) Đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Lí luận dạy học đại cương (2 tập) Trường Đào tạo cán quản lí Giáo dục TW 53.Vũ Trọng Rỹ (1997) Một số vấn đề lí luận phương tiện dạy học Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội II Tiếng Anh − Pháp 54 A Bandura (1977) Social 1earning theory Prentice – Hall 55 A.Bandura (1985) A Model of causality in social learning theory In.M Mahoney and A Freedman N.Y 56 F.Raynal, A.Rieunier (1997) Dictionnaire des Concepts clés apprentissage, formation et psychologie cognitive Paris ESF 57 David.r Shaffer (1992) Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Second Edition) N.Y 58 Gauđencio V Aquimo, Perpetua U Razon (1993) Educational Psychology Rex Book Store Manila, Philippinec 59 B.F Skinner (1957) Verbal behavior N.Y 60 B.F Skinner (1953) Science And Human Behavior The Pree Press and colophon are trademarks of Simon & Shuster 62 E.C.Tolman (1959) Priciples ofpurposive behavior Mc Gaw – Hill N.Y 63 J.F.Traver, S.N.Elliott, Th.R.Kratochwill (1993) Educatioanal Psychology WCB Brown &Benchmark, Inc 64 T Wentling (1993) Planning for effective training: Aguide to curiculum develoment Pubiished by Food and Agricultural Organnization of the United Nations MỤC LỤC Phần thứ Chương KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC 1.1 Khái niệm học tập 1.1.1 Học gì? 1.1.2 Các phương thức học người 1.1.3 Các chế học người 1.2 Dạy dạy học 1.2.1 Khái niệm dạy 1.2.2 Các phương thức dạy 1.2.3 Phân biệt dạy học giáo dục Chương CÁC LÍ THUYẾT TÂM LÍ HỌC VỀ HỌC TẬP VÀ MƠ HÌNH DẠY HỌC 2.1 Thuyết liên tưởng mơ hình dạy học thơng báo 2.1.1 Nội dung thuyết liên tưởng 2.1.2 Mơ hình dạy học thông báo 2.2 Thuyết hành vi mô hình dạy học điều khiển hành vi 2.2.1 Luận điểm Thuyết hành vi 2.2.2 Mơ hình dạy học điều kiện hố cổ điển 2.2.3 Mơ hình dạy học tạo tác B.F Skinner 2.2.4 Mơ hình học tập nhận thức E.C Tolman 2.2.5 Mơ hình học tập nhận thức xã hội A.Bandura 2.2.6 Mơ hình học tập tự điều chỉnh biến đổi hành vi nhận thức 2.2.7 Các quy luật học tập 2.3 Lí thuyết kiến tạo nhận thức J Piaget mô hình dạy học hành động học tập khám phá J Bruner 2.3.1 Lí thuyết kiến tạo nhận thức J Piaget 2.3.2 Mơ hình dạy học hành động học tập khám phá Jero 2.4 Các mơ hình dạy học dựa lí thuyết hoạt động tâm tí… 2.4.1 Một số luận điểm dạy học theo thuyết lịch sử văn hoá phát triển chức tâm lí cấp cao L X.Vưgotxky……… 2.4.2 Một số luận điểm dạy học chủ yếu theo tí thuyết hoạt động tâm lí A N Leonchev 2.4.3 Lí thuyết nước hình thành hành động trí óc Và khái niệm P.la.Galperin mơ hình dạy học V V Davưdov 2.4.4 Mơ hình dạy học V V Davưdov dựa sở tí thuyết hoạt động tâm lí Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ Q TRÌNH DẠY HỌC 3.1 Khái niệm trình dạy học 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Cấu trúc trình dạy học 3.2 Mục đích dạy học 3.2.1 Định nghĩa 3.2.2 Các cấp độ mục đích dạy học 3.3 Nội dung dạy học 3.3.1 Nội dung học tập 3.3.2 Nội dung dạy 3.4 Chương trình, Mơn học, Bài học Tài liệu học tập 3.4.1 Chương trình dạy học 3.4.2 Mơn học học 3.5 Hoạt động dạy hoạt động học 3.5 Sự tương tác người dạy, người học đối tượng dạy học 3.5.2 Chức hoạt động dạy hoạt động học dạy học đại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4.1 Khái niệm phương pháp dạy học 4.1.1 Hai hướng tiếp cận vấn đề phương pháp triết học 4.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học 4.1.3 Cấu trúc phương pháp dạy học 4.2 Cơ sở việc xây dựng sử dụng phương pháp dạy học 4.2 Quan hệ mục tiêu nội dung phương pháp dạy học 4.2.2 Quan hệ đối tượng học tập người dạy người học học tập 4.3 Phân loại phương pháp dạy học 4.3.1 Vấn đề phân loại phương pháp dạy học 4.3.2 Các hệ thống phương pháp dạy học Phần thứ hai CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Chương NHÓM PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU DÙNG LỜI CỦA GIÁO VIÊN 5.1 Phương pháp thuyết trình 5.1.1 Định nghĩa 1.2 Điểm mạnh hạn chế phương pháp thuyết trình 5.1.3 Nội dung cấu trúc thuyết trình 5.1.4 Những yếu tố chi phối thuyết trình 5.1.5 Gợi ý chuẩn bị thực thuyết trình 5.2 Giải thích trình diễn 5.2.1 Kĩ thuật giải thích 5.2.2 Kĩ thuật trình diễn Chương NHĨM PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI 6.1 Phương pháp vấn đáp kĩ thuật đặt câu hỏi 6.1.1 Định nghĩa 6.1.2 Điểm mạnh hạn chế phương pháp vấn đáp 6.1.3 Các loại câu hỏi 6.1.4 Kĩ thuật soạn thảo sử dụng câu hỏi 6.2 Phương pháp thảo luận lớp 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Điểm mạnh hạn chế phương pháp thảo luận… 6.2.3 Các bước tiến hành thảo luận 6.2.4 Vai trò người điều khiển cách dẫn dắt buổi thảo luận 6.3 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 6.3.1 Định nghĩa 6.3.2 Điểm mạnh hạn chế thảo luận theo nhóm nhỏ 6.3.3 Các hình thức thảo luận nhóm 6.3.4 Một số gợi ý tổ chức làm việc thảo luận theo nhóm nhỏ 6.4 Phương pháp động não 6.4.1 Khái niệm 6.4.2 K thuật tiến hành động não 6.5 Xemina 6.5.1 Khái niệm 6.5.2 Các hình thức xemina Chương NHĨM PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HÀNH ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN 7.1 Phương pháp dạy học chương trình hố 7.1.1 Khái niệm 1.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học chương trình hố 7.1.3 Cấu trúc chương trình dạy học theo chương trình hố 7.1.4 Các loại chương trình 7.1.5 Gợi ý thiết kế chương trình dạy học 1.6 Điểm mạnh hạn chế phương pháp dạy học chương trình hố 7.2 Phương pháp dạy học theo mơ hình Thầy thiết kế – Trị thi cơng 7.2.1 Quan niệm 7.2.2 Cơ sở triết học tâm tí học mơ hình dạy học thầy thiết kế – trị thi cơng 7.2.3 Một số điểm chủ yếu phương tháp dạy học thầy thiết kế trị thi cơng 7.2.4 Điểm mạnh hạn chế phương pháp thầy thiết kế – trị thi cơng 7.3 Phương pháp định hướng khái quát hành động học học viên 7.3.1 Cơ sở tí luận phương pháp định hướng khái quát hành động học học viên 7.3.2 Các nguyên tắc việc dạy học theo phương pháp định hường khái quát hành động học học viên 7.3.3 Một số biện pháp kĩ thuật dạy học đọc viết học toán cho học viên theo phương pháp định hướng khái quát hành động học 7.4 Phương pháp dạy học giải tình có vấn đề 7.4.1 Khái niệm 7.4.2 Các mức độ phương pháp dạy học giải tình có vấn đề 7.4.3 Gợi ý kĩ thuật thực dạy học giải tình có vấn đề 7.5 Phương pháp dạy học tình 7.5.1 Cơ sở tâm lí học khái niệm 7.5.2 Chức giáo viên dạy học tình 7.5.3 Điểm mạnh hạn chế phương pháp dạy học tình 7.5.4 Một số gợi ý thực phương pháp dạy học tình Chương NHĨM PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TƯƠNG TÁC HÀNH ĐỘNG HỌC Các phương pháp kịch 8.1.1 Khái niệm 8.1.2 Điểm mạnh hạn chế phương pháp kịch 8.1.3 Các phương pháp kịch 8.2 Các phương pháp dạy học trò chơi 8.2.1 Khái niệm 8.2.2 Điểm mạnh hạn chế phương pháp dạy học trò chơi 8.2.3 Các loại trò chơi học tập 8.3 Dạy học tương tác theo lí thuyết lịch sử văn hoá phát triển chức tâm lí cấp cao L.X Vưgotxki 8.3.1 Dạy học tương tác phát triển gì? 8.3.2 Một số điểm lưu ý phương pháp dạy học tương tác phát triển 8.3.3 Một số gợi ý biện pháp nâng cao hiệu dạy học tương tác phát triển Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC ĐỘC LẬP CỦA HỌC VIÊN CÓ SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN 9.1 Học qua đọc sách 9.1.1 Điểm mạnh hạn chế học qua đọc sách 9.1.2 Các mức độ đọc sách học viên 9.1.3 Các gợi ý học viên thực yêu cầu đọc sách 9.1.4 Gợi ý kĩ thuật đọc sách 9.2 Hường dẫn làm tập, tập lớn tiểu luận 9.2.1 Bài tập 9.2.2 Bài tập lớn tiểu luận 9.3 Phương pháp hoạt động sáng tạo học viên có hướng dẫn 9.3.1 Khái niệm 9.3.2 ưu phương pháp hoạt động sáng tạo 9.3.3 Gợi ý phương pháp hoạt động sáng tạo học viên 9.4 Phương pháp tự học 9.4.1 Những khó khăn học viên tiến hành tự học 9.4.2 Một số biện pháp hướng dẫn quản tí việc tự học học viên Chương 10 KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG 10.1 Khái quát phương tiện dạy học 10.1.1 Khái niệm 10.1.2 Phân loại phương tiện dạy học 10.2 Sử dụng phương tiện trực quan dạy học 10.2.1 Hai quan niệm trực quan dạy học 10.2.2 Phương tiện trực quan dạy học 10.2.3 Sử dụng PTTQ dạy học 10.3 Gợi ý kĩ thuật sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học 10.3.1 K thuật sử dụng loại bảng viết 10.3.2 Cách sử dụng bảng (biểu) treo tường 10.3.3 K thuật sử dụng máy chiếu Overhead 10.3.4 Các phương tiện hỗ trợ bảng máy tính, băng hình v.v Chương 11 CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN 11.1 Động học tập học viên 11.1.1 Khái niệm 11.1.2 Các loại động học tập 11.2 Các yếu tố tâm tí bên ảnh hưởng trực tiếp tới động học tập 11.2.1 Nhu cầu nhu cầu học tập người 11.2.2 Mục tiêu học tập 11.2.3 Sự nhận thức niềm tin học tập 1.2.4 Một số gợi ý biện pháp kích thích động học tập 11.3 Các biện pháp kích thích từ bên ngồi ảnh hưởng tới động học tập học viên 11.3 Một số gợi ý biện pháp củng cố tí thuyết học tập B.F.Skinner 11.3 Một số gợi ý giáo viên việc khen ngợi phê bình học viên Chương 12 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 12.1 Khái niệm chung đánh giá 12.1.1 Các khái niệm 12.1.2 Mục tiêu mục tiêu học tập 12.1.3 Các nước đánh giá 12.2 Các phương pháp đánh giá kết học tập học viên 12.2.1 Bài kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng 12.2.2 Bài kiểm tra tự luận 12.2.3 Bài kiểm tra trắc nghiệm 12.2.4 Các hình thức cho điểm kiểm tra đánh giá Chương 13 TỔ CHỨC MỘT KHÓA HỌC 13.1 Các hoạt động chuẩn bị cho khố học 13.1.1 Những cơng việc cần chuẩn bị trước ba tháng 13.1.2 Những công việc cần chuẩn bị tuần trước khai mạc khoá học 13.2 Trong thời gian khoá học 13.2.1 Ngày khai mạc khoá học 13.2.2 Bài giảng mở đầu giáo viên 13.2.3 Công việc người điều phối trợ giảng khoá học… 13.2.4 Đánh giá khoá Chương 14 SỬ DỤNG PHONG CÁCH VÀ QUYỀN LỰC CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC 14.1 Phong cách dạy học người giáo viên 14.1.1 Dạy học trình lãnh đạo, tổ chức quản lí 14.1.2 Các phong cách dạy học giáo viên 14 Các mẫu học viên điển hình cách sử dụng phong cách dạy học giáo viên 14.2.1 Các mẫu học viên điển hình 14.2.2 Sử dụng phong cách phù hợp dạy học 14 Quyền lực dạy học cách sử dụng quyền lực dạy học giáo viên 14.3.1 Quyền lực dạy học giáo viên dạy học đạị 14.3.2 Sử dụng quyền lực dạy học mẫu học viên PHỤ LỤC -// DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG Tác giả: Phan Trọng Ngọ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Biên tập nội dung: ĐINH DIỆU LINH Trình bày bìa: PHẠM VIẾT QUANG In 1000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Công ti Cổ phần in Phúc Yên Giấy phép xuất số 33 – 452/XB – QLXB, kí ngày 1/4/2005 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2005 ... tay dạy học theo phương thức nhà trường khác Cả dạy trao tay dạy học theo phương thức nhà trường cần có hoạt động thực tiễn, dạy trao tay hoạt động thực tiễn thể, việc dạy phương tiện Còn dạy học. .. tiễn, bên (dạy theo phương thức nhà trường) tri thức khoa học (cần nhấn mạnh phương thức nhà trường dạy tri thức khoa học – không dạy tri thức kinh nghiệm) Trong dạy trao tay, việc dạy học thực... THUYẾT TÂM LÍ HỌC VỀ HỌC TẬP VÀ MƠ HÌNH DẠY HỌC Chương đề cập khái quát dạy học, nhấn mạnh tới chế học phương thức dạy học Chương đề cập tới số lí thuyết tâm lí học học tập mơ hình dạy học tương

Ngày đăng: 13/03/2022, 09:29

Mục lục

  • DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG

    • Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC

      • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC

        • 1.1. KHÁI NIỆM HỌC TẬP

        • 1.2. DẠY VÀ DẠY HỌC

        • Chương 2. CÁC LÍ THUYẾT TÂM LÍ HỌC VỀ HỌC TẬP VÀ MÔ HÌNH DẠY HỌC

          • 2.1. THUYẾT LIÊN TƯỞNG VÀ MÔ HÌNH DẠY HỌC THÔNG BÁO

          • 2.2. THUYẾT HÀNH VI VÀ CÁC MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU KHIỂN HÀNH VI

          • 2.4. CÁC MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰA TRÊN LÍ THUYẾT HOẠT ĐỘNG TÂM LÍ

          • Chương 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

            • 3.1. KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

            • 3.2. MỤC ĐÍCH DẠY HỌC

            • 3.3. NỘI DUNG DẠY HỌC

            • 3.4. CHƯƠNG TRÌNH, MÔN HỌC, BÀI HỌC VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP

            • 3.5. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC

            • Chương 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

              • 4.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

              • 4.2. CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

              • 4.3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

              • Phần 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY

                • Chương 5. NHÓM PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU DÙNG LỜI CỦA GIÁO VIÊN

                  • 5.1. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH

                  • 5.2. GIẢI THÍCH VÀ TRÌNH DIỄN

                  • Chương 6. NHÓM PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI

                    • 6.1. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP VÀ KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI

                    • 6.2. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRÊN LỚP

                    • 6.3. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN THEO NHÓM NHỎ

                    • 6.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO

                    • Chương 7. NHÓM PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HÀNH ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN

                      • 7.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan