Tài liệu Bé yêu, đừng cắn mẹ! docx

4 224 0
Tài liệu Bé yêu, đừng cắn mẹ! docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

yêu, đừng cắn mẹ! Những vết cắn gây xước rồi viêm (tình trạng “nứt cổ gà”) do yêu tạo ra khi bú mẹ đã khiến nhiều bà mẹ sợ hãi. Nhưng cai sữa cho trẻ trong giai đoạn "ngứa răng ngứa lợi" này lại không nên. Cách nào để dung hòa đây? Thu hút sự chú ý của trong suốt quá trình bú mẹ. sẽ không cắn trong suốt thời gian cho bú nếu bạn nhìn thật gần và thật chăm chú. Bạn có thể nói cảm giác của mình khi bắt đầu nghiến vú mẹ. Đưa cho một cái ngậm nướu trước khi bạn bắt đầu cho bú. Điều này sẽ giúp thỏa cơn ghiền, giảm kích thích do răng miệng gây ra và ít cắn bạn hơn. Cắn vú mẹ có thể là một dấu hiệu nào đó. Ví dụ như sữa không đủ hoặc đã bú xong. Dạy trẻ không cắn mẹ. Khi bắt đầu nghiến vú mẹ, hãy nhẹ nhàng kéo vú ra khỏi miệng bé, đợi vài phút trước khi cho bú tiếp. sẽ học được rằng cắn mẹ đồng nghĩa với việc không có sữa để ti và thậm chí là phải thôi bú luôn. Hãy cố nhịn cười hay tỏ ra hài hước khi bị cắn. Một số trẻ sẽ “bắt lấy” tín hiệu đó, “giải mã” rằng đó là một trò chơi hay một cách để gây sự chú ý của mẹ. Tất nhiên, bạn cũng đừng tỏ ra giận giữ hay cao giọng, đừng cười khi cắn mà hãy tỏ cho biết đây là một việc làm gây đau đớn cho mẹ. Đừng bao giờ hét lên hay thay đổi giọng điệu vì có thể làm “dỗi” và bỏ bú. Hỏi tại sao cắn (cách này chỉ áp dụng với trẻ trên 2 tuổi). Rất có thể là ghen tị với anh của mình hoặc lo sợ bạn không chú ý tới bé. Chú ý: Luôn để ngón tay của bạn ở gần trong khi cho bú. Nếu bắt đầu nghiến, bạn có thể nhanh chóng kéo vú ra khỏi miệng bé. . Bé yêu, đừng cắn mẹ! Những vết cắn gây xước rồi viêm (tình trạng “nứt cổ gà”) do bé yêu tạo ra khi bú mẹ đã khiến. giọng, đừng cười khi bé cắn mà hãy tỏ cho bé biết đây là một việc làm gây đau đớn cho mẹ. Đừng bao giờ hét lên hay thay đổi giọng điệu vì có thể làm bé “dỗi”

Ngày đăng: 26/01/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan