Tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - Chương 1 doc

55 328 0
Tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - Chương 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3 PH Ầ N M Ở Đ Ầ U 1. Tính c ấ p thi ế t của đ ề tài lu ậ n án Vi ệ t Nam đ ặ t m ụ c tiêu v ề c ơ b ả n tr ở thành n ư ớ c công nghi ệ p hoá vào n ă m 2020. Quá trình công nghi ệ p hoá c ủ a Vi ệ t Nam có b ố i c ả nh khác v ớ i các n ư ớ c Đông Á, c ụ th ể là Vi ệ t Nam ph ả i tham gia vào quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế và tham gia vào m ạ ng l ư ớ i s ả n xu ấ t khu v ự c và th ế gi ớ i. Bên c ạ nh đ ó, các n ư ớ c trong khu v ự c nh ư Trung Qu ố c và ASEAN-4 1 đ ã đ ạ t đ ư ợ c nh ữ ng k ế t qu ả r ấ t đ áng ng ư ỡ ng m ộ trong phát tri ể n kinh t ế . Trong b ố i c ả nh đ ó, chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế có m ộ t v ị trí quan tr ọ ng trong vi ệ c h ỗ tr ợ th ự c hi ệ n chính sách công nghi ệ p và các chính sách khác. Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế là thu ậ t ng ữ đ ang đ ư ợ c v ậ n d ụ ng trên th ự c ti ễ n song không đ ư ợ c s ử d ụ ng m ộ t cách h ệ th ố ng c ũ ng nh ư ở khía c ạ nh này hay khía c ạ nh khác còn có nh ữ ng n ộ i dung và tên g ọ i khác nhau nh ư chính sách xu ấ t nh ậ p kh ẩ u, ch ư ơ ng trình xúc ti ế n th ư ơ ng m ạ i tr ọ ng đ i ể m qu ố c gia, ch ư ơ ng trình nâng cao s ứ c c ạ nh tranh c ủ a s ả n ph ẩ m công nghi ệ p xu ấ t kh ẩ u, bi ể u thu ế nh ậ p kh ẩ u ư u đ ãi theo CEPT, Vi ệ t Nam đ ang ở giai đ o ạ n cu ố i c ủ a quá trình đ àm phán gia nh ậ p WTO, đ ã là thành viên c ủ a ASEAN, APEC, ký k ế t các hi ệ p đ ị nh khung v ớ i Liên minh châu Âu, hi ệ p đ ị nh th ư ơ ng m ạ i Vi ệ t Nam – Hoa Kỳ. Th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đ ặ t ra nh ữ ng v ấ n đ ề v ề tính minh b ạ ch, ch ủ độ ng c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam, đ ặ c bi ệ t là s ự ph ố i h ợ p gi ữ a Uỷ ban qu ố c gia v ề h ợ p tác kinh t ế qu ố c t ế , B ộ Th ư ơ ng m ạ i, B ộ Tài chính, B ộ Công nghi ệ p v ớ i các b ộ ngành, hi ệ p h ộ i, doanh nghi ệ p và đố i tác n ư ớ c ngoài. 1 Các n ướ c ASEAN-4 nêu ra ở đ ây bao g ồ m Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines 4 Chính ph ủ Vi ệ t Nam đ ã th ự c hi ệ n nhi ề u c ả i cách v ề th ư ơ ng m ạ i trong quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Tuy nhiên, nhi ề u v ấ n đ ề còn c ầ n đ ư ợ c ti ế p t ụ c xem xét nh ư vi ệ c liên k ế t doanh nghi ệ p và Chính ph ủ trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ; c ơ s ở khoa h ọ c và th ự c ti ễ n khi đ àm phán ASEAN m ở r ộ ng, ký k ế t hi ệ p đ ị nh song ph ư ơ ng; phát huy vai trò c ủ a khu v ự c kinh t ế có v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài trong vi ệ c th ự c hi ệ n chính sách; và cách th ứ c v ậ n d ụ ng các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ph ả i đ ư ợ c hoàn thi ệ n đ ể v ừ a phù h ợ p v ớ i các chu ẩ n m ự c th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế hi ệ n hành c ủ a th ế gi ớ i, v ừ a phát huy đ ư ợ c l ợ i th ế so sánh c ủ a Vi ệ t Nam. V ớ i nh ữ ng lý do nêu trên, vi ệ c xem xét chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế là vi ệ c làm v ừ a có ý nghĩa v ề m ặ t lý lu ậ n, v ừ a có ý nghĩa v ề m ặ t th ự c ti ễ n, góp ph ầ n đ ư a Vi ệ t Nam h ộ i nh ậ p thành công và đ ạ t đ ư ợ c m ụ c tiêu v ề c ơ b ả n tr ở thành qu ố c gia công nghi ệ p hoá vào n ă m 2020. 2. Tình hình nghiên c ứ u đ ề tài Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế là m ộ t thu ậ t ng ữ không còn m ớ i trên th ế gi ớ i. T ổ ch ứ c th ư ơ ng m ạ i th ế gi ớ i (WTO) cung c ấ p thông tin c ậ p nh ậ t v ề các n ộ i dung c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trên trang web c ủ a t ổ ch ứ c này. Đây là m ộ t ngu ồ n tài li ệ u phong phú giúp ích cho vi ệ c nghiên c ứ u chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế b ở i vì nh ữ ng nguyên t ắ c, quy đ ị nh c ủ a WTO đ ang và s ẽ tác độ ng t ớ i không ch ỉ các ho ạ t độ ng th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế mà c ả các ho ạ t độ ng kinh t ế qu ố c t ế và chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia. Tuy nhiên, hi ệ n t ạ i Vi ệ t Nam v ừ a m ớ i tr ở thành thành viên c ủ a WTO. Các rà soàt v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam c ũ ng ch ư a đ ư ợ c đ ư a vào ch ư ơ ng trình làm vi ệ c chính th ứ c c ủ a Nhóm rà soát chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a WTO. 5 T ạ i Vi ệ t Nam, D ự án H ỗ tr ợ Th ư ơ ng m ạ i Đa biên (MUTRAP) thu ộ c B ộ Th ư ơ ng m ạ i, do C ộ ng đồ ng Châu Âu tài tr ợ giúp Vi ệ t Nam ti ế n hành các nghiên c ứ u nh ằ m h ỗ tr ợ Vi ệ t Nam trong ti ế n trình gia nh ậ p WTO và đ áp ứ ng các yêu c ầ u đ ặ t ra trong vi ệ c th ự c hi ệ n các cam k ế t qu ố c t ế v ề th ư ơ ng m ạ i. Hi ệ n t ạ i, d ự án này đ ã b ư ớ c vào giai đ o ạ n II. K ế t qu ả nghiên c ứ u ở giai đ o ạ n I bao g ồ m nh ữ ng v ấ n đ ề v ề c ắ t gi ả m thu ế trong ASEAN và WTO, phát tri ể n công nghi ệ p c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p, các nguyên t ắ c trong khuôn kh ổ hi ệ p đ ị nh v ề d ị ch v ụ c ủ a WTO, h ỏ i đ áp v ề APEC, ASEAN. Các nghiên c ứ u c ủ a d ự án hi ệ n đ ang t ậ p trung vào nâng cao n ă ng l ự c cho cán b ộ Vi ệ t Nam, thi ế t l ậ p các đ i ể m h ỏ i đ áp v ề các rào c ả n kỹ thu ậ t đố i v ớ i th ư ơ ng m ạ i (TBT) và các bi ệ n pháp ki ể m d ị ch (SPS). Tuy nhiên, MUTRAP không ư u tiên gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề v ề ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Trung tâm Kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Úc (CIE) th ự c hi ệ n nghiên c ứ u v ề các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam c ũ ng nh ư các quy đ ị nh v ề th ư ơ ng m ạ i , chính sách xu ấ t kh ẩ u. Nghiên c ứ u này [114] hoàn thành n ă m 1998. Ngoài ra, t ạ i Vi ệ t Nam đ ã có nhi ề u công trình, sách tham kh ả o v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . M ộ t s ố công trình tiêu bi ể u nh ư sách tham kh ả o “Toàn c ầ u hoá và H ộ i nh ậ p kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam” do V ụ T ổ ng h ợ p Kinh t ế , B ộ Ngo ạ i giao ch ủ biên n ă m 1999, tài li ệ u b ồ i d ư ỡ ng “Ki ế n th ứ c c ơ b ả n v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ” do B ộ Th ư ơ ng m ạ i th ự c hi ệ n n ă m 2004, công trình “H ộ i nh ậ p kinh t ế : Áp l ự c c ạ nh tranh trên th ị tr ư ờ ng và đố i sách c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c” do Vi ệ n Nghiên c ứ u Qu ả n lý Kinh t ế Trung ư ơ ng và C ơ quan Phát tri ể n Qu ố c t ế Thuỵ Đi ể n ph ố i h ợ p th ự c hi ệ n vào n ă m 2003, tài li ệ u tham kh ả o “Nh ữ ng v ấ n đ ề c ơ b ả n v ề th ể ch ế h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ” do PGS.TS. Nguy ễ n Nh ư Bình ch ủ biên n ă m 2004. Các công trình này gi ớ i thi ệ u nh ữ ng v ấ n đ ề c ố t lõi 6 c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế song không t ậ p trung xem xét vi ệ c đ i ề u ch ỉ nh chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Vi ệ c tính toán l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u (RCA) c ủ a Vi ệ t Nam đ ư ợ c th ự c hi ệ n ở m ộ t s ố công trình nh ư công trình c ủ a Mutrap [139], công trình c ủ a Nguy ễ n Ti ế n Trung [152], công trình c ủ a Fukase và Martin [109]. Các công trình này đ ề u đ ư ợ c hoàn thành vào n ă m 2002. Tuy nhiên, các công trình này ch ư a di ễ n gi ả i, ứ ng d ụ ng l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u vào vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Đ ố i v ớ i các n ư ớ c đ ang phát tri ể n th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, phát tri ể n ngành công nghi ệ p ch ế t ạ o là m ộ t trong nh ữ ng ho ạ t độ ng tr ọ ng tâm nh ư nghiên c ứ u c ủ a Krugman và Obstfeld [50], nghiên c ứ u c ủ a Ohno [58]. Khu v ự c kinh t ế có v ố n đ ầ u t ư tr ự c ti ế p n ư ớ c ngoài (FDI) đ ư ợ c xem xét d ư ớ i nhi ề u khía c ạ nh trong đ ó có vai trò c ủ a nó đố i v ớ i ho ạ t độ ng th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia nh ư các nghiên c ứ u c ủ a Banga [107], Goldberd và Klein vào n ă m 1997 [120], Lipsey vào n ă m 1999 [131], Zhang vào n ă m 2001 [166], Weiss và Jalilian vào n ă m 2003 [160], Lemi vào n ă m 2004 [130], Kishor vào n ă m 2000 [126], Mortimore vào n ă m 2003 [137], Krugman và Obstfeld vào n ă m 1996 [50], Yilmaz vào n ă m 2004 [159]. Tuy nhiên, nh ữ ng nghiên c ứ u này ch ư a xem xét vi ệ c thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u thông qua khu v ự c FDI ở Vi ệ t Nam. T ạ i Vi ệ t Nam, m ộ t s ố nghiên c ứ u v ề xu ấ t kh ẩ u c ủ a khu v ự c FDI đ ã đ ư ợ c th ự c hi ệ n nh ư nghiên c ứ u c ủ a Nguy ễ n Nh ư Bình và Haughton vào n ă m 2002 [111]; nghiên c ứ u c ủ a Mutrap vào n ă m 2004 [138]; nghiên c ứ u c ủ a Martin và c ộ ng s ự vào n ă m 2003 [51]. Ba công trình này đ ã xem xét s ự hi ệ n di ệ n c ủ a FDI theo ngành và tỷ tr ọ ng xu ấ t kh ẩ u c ủ a FDI trong các ngành này. Tuy nhiên, vi ệ c xem xét t ă ng c ư ờ ng xu ấ t kh ẩ u c ủ a khu v ự c FDI nh ư m ộ t n ộ i dung c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ch ư a đ ư ợ c th ự c hi ệ n. M ộ t s ố lu ậ n án ti ế n sỹ c ũ ng đ ã th ự c hi ệ n các nghiên c ứ u v ề thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u hay chính sách ngo ạ i th ư ơ ng nh ư lu ậ n án ti ế n sỹ “Nh ữ ng gi ả i pháp ch ủ y ế u đ ể thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam sang các n ư ớ c khu v ự c 7 m ậ u d ị ch t ự do ASEAN (AFTA) trong giai đ o ạ n đ ế n 2010 c ủ a Nguy ễ n Thanh Hà th ự c hi ệ n n ă m 2003 [47]; lu ậ n án ti ế n sỹ “T ă ng tr ư ở ng c ủ a n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam theo con đ ư ờ ng thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u: Nh ữ ng đ i ề u ki ệ n c ầ n thi ế t và nh ữ ng gi ả i pháp” c ủ a Tr ầ n V ă n Hoè th ự c hi ệ n n ă m 2002 [48]; lu ậ n án ti ế n sỹ “Hoàn thi ệ n chính sách ngo ạ i th ư ơ ng Vi ệ t Nam trong quá trình công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá và h ộ i nh ậ p v ớ i khu v ự c và th ế gi ớ i” c ủ a T ừ Thanh Thuỷ th ự c hi ệ n n ă m 2003 [89]. Đ ặ c đ i ể m c ủ a các lu ậ n án này là ho ặ c ch ỉ t ậ p trung vào m ộ t khu v ự c, ho ặ c ch ỉ xem xét v ấ n đ ề thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u, ho ặ c xem xét d ư ớ i góc độ chính sách ngo ạ i th ư ơ ng ch ứ ch ư a h ệ th ố ng hoá các n ộ i dung liên quan c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Tóm l ạ i, hi ệ n v ẫ n ch ư a có m ộ t công trình nghiên c ứ u m ộ t cách h ệ th ố ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Vì v ậ y, đ ề tài đ ư ợ c l ự a ch ọ n nghiên c ứ u c ủ a lu ậ n án là m ớ i và c ầ n thi ế t c ả v ề ph ư ơ ng pháp lu ậ n và n ộ i dung nghiên c ứ u. 3. Mục đích và nhi ệ m vụ nghiên c ứ u của lu ậ n án M ụ c đ ích c ủ a lu ậ n án là nghiên c ứ u m ộ t cách h ệ th ố ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế và đ ề xu ấ t m ộ t s ố quan đ i ể m và gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách này ở Vi ệ t Nam. Đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ ích này, lu ậ n án th ự c hi ệ n h ệ th ố ng hoá các v ấ n đ ề lý lu ậ n trong đ ó chú tr ọ ng vi ệ c xây d ự ng m ộ t khung phân tích th ố ng nh ấ t; nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam; xem xét kinh nghi ệ m hoàn thi ệ n chính sách này ở m ộ t s ố qu ố c gia tr ư ớ c khi đ ề xu ấ t các quan đ i ể m, gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . 4. Đ ố i t ư ợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u của lu ậ n án “H ộ i nh ậ p qu ố c t ế ” có ph ạ m vi r ộ ng l ớ n h ơ n “h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ” song đố i t ư ợ ng nghiên c ứ u c ủ a lu ậ n án là chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Lu ậ n án xem xét chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong kho ả ng th ờ i gian t ừ n ă m 1988 đ ế n nay, ư u tiên xem xét giai đ o ạ n t ừ n ă m 2001 đ ế n nay. Đây là giai đ o ạ n mà 8 Vi ệ t Nam t ă ng t ố c h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế nói chung và h ộ i nh ậ p v ề th ư ơ ng m ạ i nói riêng. Lu ậ n án ch ỉ t ậ p trung xem xét các v ấ n đ ề liên quan đ ế n th ư ơ ng m ạ i hàng hoá ch ứ không xem xét các v ấ n đ ề v ề th ư ơ ng m ạ i d ị ch v ụ và các khía c ạ nh liên quan đ ế n th ư ơ ng m ạ i c ủ a quy ề n s ở h ữ u trí tu ệ . Lu ậ n án c ũ ng không t ậ p trung nghiên c ứ u các v ấ n đ ề th ư ờ ng đ ư ợ c nghiên c ứ u cùng v ớ i chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế nh ư tỷ giá h ố i đ oái và th ị tr ư ờ ng ngo ạ i h ố i. 5. Ph ư ơ ng pháp nghiên c ứ u Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội bao gồm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp. Lu ậ n án s ử d ụ ng các s ố li ệ u th ố ng kê phù h ợ p trong quá trình phân tích và t ổ ng h ợ p th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng và hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam; phân tích và t ổ ng h ợ p kinh nghi ệ m qu ố c t ế (Hoa Kỳ, Thái Lan, Malaysia, Trung Qu ố c) trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Lu ậ n án t ổ ng h ợ p lý lu ậ n v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia công nghi ệ p hoá theo m ộ t khung phân tích. Lu ậ n án so sánh b ố i c ả nh hoàn thi ệ n c ủ a Vi ệ t Nam v ớ i các qu ố c gia k ể trên. Các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế đ ư ợ c so sánh, đố i chi ế u theo t ừ ng giai đ o ạ n l ị ch s ử . Lu ậ n án ứ ng d ụ ng ph ư ơ ng pháp toán đ ể tính toán l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u c ủ a Vi ệ t Nam trong ASEAN, t ừ đ ó xem xét l ợ i th ế c ủ a Vi ệ t Nam v ớ i th ế gi ớ i và v ớ i ASEAN. Trên c ơ s ở đ ó, lu ậ n án di ễ n gi ả i cách th ứ c v ậ n d ụ ng ch ỉ s ố này đ ể hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Lu ậ n án s ử d ụ ng D ự án phân tích th ươ ng m ạ i toàn c ầ u (GTAP) đ ể đ ánh giá tác độ ng c ủ a Ch ư ơ ng trình thu ho ạ ch s ớ m (EHP), trong khuôn kh ổ Hi ệ p đ ị nh Th ư ơ ng m ạ i t ự do ASEAN – Trung Qu ố c, t ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam. 6. Nh ữ ng đóng góp m ớ i của lu ậ n án 9 Lu ậ n án có nh ữ ng đ óng góp m ớ i sau đ ây: M ộ t là, lu ậ n án phân tích và đ ề xu ấ t hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế theo m ộ t khung phân tích th ố ng nh ấ t. M ụ c tiêu công nghi ệ p hoá và s ứ c ép c ủ a h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đồ ng th ờ i tác độ ng t ớ i vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế qua nh ậ n th ứ c v ề m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i và b ả o h ộ m ậ u d ị ch, hoàn thi ệ n các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế và ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Hai là, lu ậ n án đ ư a ra cách di ễ n gi ả i m ớ i v ề l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u (RCA) bao g ồ m đ ị nh h ư ớ ng v ề m ở r ộ ng liên k ế t khu v ự c, ký k ế t các hi ệ p đ ị nh song ph ư ơ ng, l ộ trình h ộ i nh ậ p. Ứ ng d ụ ng d ự án phân tích th ư ơ ng m ạ i toàn c ầ u (GTAP) đ ể xem xét tác độ ng c ủ a Ch ư ơ ng trình thu ho ạ ch s ớ m (EHP) t ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam cho th ấ y Vi ệ t Nam là qu ố c gia thu đ ư ợ c nhi ề u l ợ i ích nh ấ t t ừ EHP nh ư góp ph ầ n t ă ng GDP; giá tr ị gia t ă ng; c ả i thi ệ n h ệ s ố th ư ơ ng m ạ i. Lu ậ n án xem xét vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách theo hai n ộ i dung (i) l ộ trình t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i ngành; (ii) hoàn thi ệ n công c ụ thu ế quan. Ba là, lu ậ n án xem xét cách th ứ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ở b ố n qu ố c gia đ ã là thành viên c ủ a WTO bao g ồ m: Thái Lan, Malaysia, Trung Qu ố c và Hoa Kỳ. Các bài h ọ c rút ra cho Vi ệ t Nam bao g ồ m th ự c hi ệ n đ ẩ y m ạ nh t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i và chú tr ọ ng t ớ i nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh; ch ủ độ ng phòng ng ừ a các tranh ch ấ p th ư ơ ng m ạ i; c ả i cách doanh nghi ệ p nhà n ư ớ c và t ư nhân hoá; t ạ m th ờ i không tham gia Hi ệ p đ ị nh v ề mua s ắ m c ủ a Chính ph ủ trong khuôn kh ổ WTO; t ậ p trung vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế vào m ộ t c ơ quan tr ự c thu ộ c Chính ph ủ và th ự c hi ệ n minh b ạ ch hoá chính sách; c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p th ư ờ ng xuyên cung c ấ p thông tin ph ả n h ồ i v ề vi ệ c th ự c hi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế qua các kênh trao đổ i nh ư các di ễ n đ àn, các cu ộ c h ọ p. B ố n là, thông qua vi ệ c phân tích th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng chính sách th ư ơ ng 10 m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , lu ậ n án ch ỉ ra r ằ ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam ch ư a đ ư ợ c s ử d ụ ng m ộ t cách h ệ th ố ng và thi ế u s ự k ế t h ợ p đồ ng b ộ gi ữ a các ngành liên quan. Vi ệ c th ố ng kê, theo dõi các công c ụ phi thu ế quan trong chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ch ư a đ ư ợ c th ự c hi ệ n. Vi ệ c ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế còn y ế u. N ă m là, trên c ơ s ở phân tích lý lu ậ n và th ự c ti ễ n v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ở Vi ệ t Nam, lu ậ n án đ ề xu ấ t các quan đ i ể m và m ộ t s ố gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i nh ư : t ă ng c ư ờ ng s ử d ụ ng h ạ n ng ạ ch thu ế quan (công c ụ phù h ợ p v ớ i các nguyên t ắ c c ủ a WTO); hoàn thi ệ n h ệ th ố ng thông tin th ị tr ư ờ ng theo ngành hàng và theo công c ụ áp d ụ ng ở các th ị tr ư ờ ng xu ấ t kh ẩ u. Trong quá trình h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , Vi ệ t Nam ph ả i đ ả m b ả o tuân th ủ các cam k ế t nh ư ng không nên bó bu ộ c trong m ộ t l ị ch trình nh ấ t đ ị nh. Vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ầ n t ă ng c ư ờ ng s ự tham gia c ủ a c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p và gi ớ i nghiên c ứ u. Chính ph ủ Vi ệ t Nam c ầ n th ể hi ệ n rõ đ ị nh h ư ớ ng đ ẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u và nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh. Uỷ ban Qu ố c gia v ề H ợ p tác Kinh t ế Qu ố c t ế nên là c ơ quan đ ầ u m ố i th ự c hi ệ n đ i ề u ph ố i hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. 7. K ế t c ấ u của lu ậ n án Ngoài các ph ầ n m ở đ ầ u, k ế t lu ậ n, l ờ i cam đ oan, trang bìa và ph ụ bìa, danh m ụ c các ký hi ệ u, ch ữ vi ế t t ắ t, danh m ụ c b ả ng hình, tài li ệ u tham kh ả o và ph ụ c l ụ c, các công trình đ ã công b ố c ủ a tác gi ả , lu ậ n án đ ư ợ c k ế t c ấ u nh ư sau: Chương 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này làm rõ cơ sở lý luận và đề xuất khung phân tích cho toàn bộ luận án. Chương này thực hiện rà soát khái niệm về chính sách thương mại quốc tế, bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế về thương m ại. Những nguyên tắc, quy định của WTO được xem xét để làm rõ hơn định hướng hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế. 11 Nội dung của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế bao gồm những vấn đề như: (i) nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch trong quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam; (ii) hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế; (iii) phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. Chươ ng này xem xét kinh nghiệm hoàn thiện của một số quốc gia trên thế giới nhằm tìm ra những bài học hữu ích cho Việt Nam trong việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế. Với mục tiêu nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, chương này xem xét kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của bốn quốc gia đã là thành viên của WTO, bao gồm: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc và Hoa Kỳ. Kinh nghiệm của Thái Lan và Malaysia được xem xét trong bối cảnh hai nước này gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm của Trung Quốc được xem xét trong bối cảnh Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Kinh nghiệm của Hoa Kỳ được xem xét để làm rõ cơ chế hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế ở một quốc gia phát triển kêu gọ i tự do hoá thương mại mạnh mẽ nhất trên thế giới. Ch ươ ng 2 – Th ự c tr ạ ng hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . S ử d ụ ng khung phân tích ở ch ư ơ ng đ ầ u tiên, Ch ư ơ ng 2 xem xét nh ậ n th ứ c v ề m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i và b ả o h ộ m ậ u d ị ch trong quá trình hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam theo ba giai đ o ạ n, đồ ng th ờ i phân tích th ự c ti ễ n hoàn thi ệ n công c ụ thu ế quan, các công c ụ phi thu ế quan, th ự c ti ễ n ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ở Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Ch ư ơ ng này c ũ ng ứ ng hai công c ụ là ch ỉ s ố l ợ i th ế so sánh hi ệ n h ữ u (RCA) và D ự án phân tích th ư ơ ng m ạ i toàn c ầ u (GTAP) đ ể xem xét vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Ch ươ ng 3 – Quan đ i ể m và gi ả i pháp ti ế p t ụ c hoàn thi ệ n [...]... chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và đề xuất khung phân tích cho toàn bộ luận án Với mục tiêu kể trên, phần 1. 1 làm rõ khái niệm về thương mại quốc tế, chính sách thương mại quốc tế, và các công cụ của chính sách thương mại quốc tế Phần 1. 2 làm rõ những vấn đề của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và ưu tiên xem... sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ tác động tới việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trên thế giới (thông qua việc Hoa Kỳ cố gắng quốc tế hoá các thực tiễn của Hoa Kỳ cho hệ thống thương mại thế giới) 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chương này làm rõ cơ sở lý luận về chính sách thương. .. chính sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thường được hiểu là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ qua biên giới giữa các quốc gia3 Theo nghĩa rộng hơn, thương mại quốc tế bao gồm sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất4 qua biên giới giữa các quốc gia [13 2, tr.4] Tổ chức thương mại thế giới (WTO) xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và thương mại quyền.. .12 chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở những lý luận và thực tiễn được phân tích, chương này xem xét bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới; đề xuất một số quan điểm và các giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam Các giải pháp được luận giải cả về nội... sách thương mại quốc tế là “những chính sách mà các chính phủ thông qua về thương mại quốc tế [50, tr. 315 ] Theo Trung tâm Kinh tế quốc tế của Úc (CIE), hệ thống các chính sách thương mại quốc tế có thể được phân chia bao gồm các quy định về thương mại, chính sách xuất khẩu, hệ thống thuế và các chính sách hỗ trợ khác [11 4] Các quy định về thương mại bao gồm hệ thống các quy định liên quan đến thương mại. .. Trung Quốc) và quốc gia phát triển (Hoa Kỳ) để tìm ra những bài học hữu ích cho việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam Nội dung được ưu tiên xem xét là những kinh nghiệm mà Việt Nam quan tâm như vấn đề chống bán phá giá, vấn đề phát triển ngành, vấn đề phối hợp hoàn thiện chính sách 1. 1 Những vấn đề chung về chính sách thương mại quốc tế 1. 1 .1 Khái niệm về thương mại quốc tế và... phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế; (iii) 19 tác động tới hoạt động thương mại quốc tế (xuất khẩu và nhập khẩu) Mặc dù có xem xét tác động của chính sách thương mại quốc tế tới hoạt động thương mại quốc tế và nền kinh tế (như phần ứng dụng GTAP để tính toán về tác động của Chương trình thu hoạch sớm) song luận án này không tập trung vào nội dung này 1. 2 .1 Hoàn thiện nhận thức về giải... nữa 1. 3 Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1. 3 .1 Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan là quốc gia đang phát triển Dân số của Thái Lan vào khoảng 64,2 triệu vào năm 2004 với lực lượng lao động khoảng 36% dân số Thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan hiện gấp Việt Nam khoảng gần 5 lần Tổng xuất nhập khẩu của Việt Nam bằng gần 1/ 3 của Thái Lan 11. .. chính sách thương mại quốc tế? • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thực hiện hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế là gì? Cơ chế phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế đang được thực hiện ra sao? Quốc gia có một cơ quan đầu mối phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế hay không? Quy chế hoạt động của cơ quan này như thế nào? • Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế được gắn... tổ chức khu vực, quốc tế và ký kết các hiệp định kinh tế song phương và đa phương Quá trình liên quan đến đầu tư; các biện pháp quản lý hành chính; các biện pháp mới [14 ] 18 hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới hoạt động thương mại quốc tế theo hướng giảm hay loại bỏ các rào cản thương mại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khi hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế, các quốc gia phải tuân . sách thương mại quốc tế của Việt Nam; (ii) hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế; (iii) phối hợp hoàn thiện chính sách thương mại quốc. sách thương mại quốc tế. Với mục tiêu nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, chương

Ngày đăng: 26/01/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan