TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 10 CHI TIẾT, DỄ HIỂU

44 21 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 10 CHI TIẾT, DỄ HIỂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP Câu So sánh đặc điểm sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp * Giống nhau: - Đều thuộc khu vực sản xuất vật chất, trực tiếp tạo cải vật chất phục vụ cho sản xuất đời sống - Có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân * Khác nhau: - Tư liệu sản xuất: + Nông nghiệp: đất trồng TLSX chủ yếu, khơng thể thay + Cơng nghiệp: máy móc, thiết bị Đất đai nơi phân bố - Đối tượng lao động: + Nông nghiệp: trồng vật ni + Cơng nghiệp: khống sản, ngun, nhiên liệu, vật liệu - Mức độ phụ thuộc vào tự nhiên: + Nơng nghiệp: phụ thuộc chặt chẽ + Cơng nghiệp: phụ thuộc vào tự nhiên - Các giai đoạn sản xuất: + Nông nghiệp: giai đoạn đối tượng lao động trồng, vật ni + Công nghiệp: gồm giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động để tạo nguyên liệu giai đọa chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Hai giai đoạn sản xuất cơng nghiệp khơng phải theo trình tự bắt buộc nơng nghiệp, mà tiến hành đồng thời chí cách xa mặt không gian - Mức độ tập trung sản xuất: + Nơng nghiệp: có tính phân tán khơng gian đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu + Cơng nghiệp: có tính chất tập trung cao độ Tính chất tập trung thể việc tập trung TLSX, nhân công sản phẩm Trên diện tích định, xây dựng nhiều xì nghiệp, thu hút nhiều lao động tạo khối lượng lớn sản phẩm - Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối Ngành nơng nghiệp khơng có đặc điểm Câu 2: Ngành công nghiệp mũi nhọn có đặc điểm gì? - Đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội quốc gia - Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị công nghiệp quốc gia - Có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với ngành công nghiệp khác - Khai thác mạnh tự nhiên kinh tế - xã hội quốc gia - Hướng xuất khẩu, phù hợp với xu tiến khoa học cơng nghệ đại Câu 3: Cơng nghiệp hóa gì? Nội dung CNH? Tại nước phát triển có Việt nam lại phải tiến hành cơng nghiệp hóa? - Khái niệm: CNH trình xã hội chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa sở nông nghiệp sang kinh tế dựa vào sản xuất cơng nghiệp - CNH có nội dung bản: + Chuyển dịch cấu kinh tế: theo hướng giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp giai đoạn đầu tăng khu vực dịch vụ giai đoạn sau + Đổi công nghệ sản xuất nhằm tăng suất - Các nước phát triển, có Việt Nam lại phải tiến hành CNH công nghiệp: + Sản xuất khối lượng lớn cải vật chất cho xã hội + Cung ứng tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho tất ngành kinh tế + Tạo sản phẩm tiêu dùng + Thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác + Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng khác nhau, giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng + Mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập Câu 4: Giải thích khác biệt đặc điểm phân bố ngành nông nghiệp công nghiệp Tại sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ cịn sản xuất cơng nghiệp không? * Sự khác biệt đặc điểm phân bố ngành nông nghiệp công nghiệp: - Nông nghiệp: phân bố phân tán đặc điểm đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay  đất trồng phân tán không gian; trồng vật ni đối tượng lao động, có yêu khác điều kiện tự nhiên (khí hậu, nước,…) phân bố phân tán, phù hợp với điều kiện sinh thái - Công nghiệp: phân bố tập trung (trừ ngành CN khai thác khoáng sản, khai thác gỗ ) đặc điểm SXCN có tính tập trung cao độ TLSX, nhân công sản phẩm * SXNN có tính mùa vụ cịn SXCN khơng có tính mùa vụ vì: - Nơng nghiệp: đối tượng SXNN trồng, vật nuôi, thể sống có phát triển, sinh trưởng theo quy luật định  phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời gian sản xuất dài thời gian lao động cần thiết => có tính mùa vụ - Cơng nghiệp: đối tượng SXCN loại nguyên liệu, khoáng sản, TLSX máy móc, thiết bị, vật thể không sống, sản xuất tiến hành giai đoạn khơng tn theo trình tự định, sản xuất với khoảng cách cách xa không gian, thời gian lao động sản xuất chênh lệch không đáng kể => khơng có tính mùa vụ NỘI DUNG 11: ĐỊA LÍ NGÀNH DỊCH VỤ Câu 1: Tại nói “Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, GTVT phải trước bước”? - GTVT miền núi phát trienr thúc đẩy giao lưu địa phương miền núi vốn có nhiều trở ngại địa hình, miền núi với đồng bằng, nhờ giúp phá “cô lập”, “tự cung tự cấp” kinh tế - Sẽ có điều kiện khai thác tài nguyên mạnh to lớn miền núi, hình thành nông, lâm trường, thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị, thúc đẩy thu hút dân cư từ đồng lên miền núi - Như vậy, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế miền núi Các hoạt động dịch vụ (kể văn hóa, giáo dục, y tế) có điều kiện phát triển Câu 2: Điều kiện tự nhiên Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho việc phát triển ngành GTVT? * Thuận lợi: - Vị trí: gần trung tâm ĐNÁ, phía Đơng giáp biển Đơng  thuận lợi phát triển GTVT đường biển giao lưu với quốc tế - Hình thể: lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc – Nam nên nước phát triển GTVT đường ô ố đường sắt Bắc – Nam - Địa hình: đồng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt  phát triển GTVT đường sông, ĐBSCL - Khí hậu: nhiệt đới nóng, ẩm, khơng có băng tuyết  GTVT hoạt động dễ dàng quanh năm * Khó khăn: - Núi nhiều, phân bố theo hướng tây bắc – đơng nam  giao thơng Bắc – Nam khó, phải xây dựng đường đèo, đường hầm xuyên núi - Nhiều sơng ngịi chảy theo hướng tây bắc – đơng nam, nên việc giao thông theo hướng Bắc – Nam gặp nhiều khó khăn, phải xây dựng nhiều cầu, phà - Thiên tai: bão, lũ lụt  gây khó khăn cho việc xây dựng bảo dưỡng mạng lưới GTVT Mùa mưa lũ: hoạt động GTVT gặp khó khăn (hư dường, lỡ đường) Câu 1: Cho bảng: VĨ ĐỘ CỦA SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM Á Địa điểm Vĩ độ Địa điểm Vĩ độ TP Hà Nội (Việt Nam) 21˚02’B TP Jakarta (Inđônêxia) 6˚09’N TP Ma- ni –la (Philippin) 14˚35’B TP Di-li (Đơng Timo) 8˚34’N a) Tính góc nhập xạ lúc 12 trưa vào ngày 20/5 20/1 địa điểm b) Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh TP Hà Nội TP Di-li Câu 2: Một trận bóng đá Anh tổ chức vào lúc 15h ngày 10/5/2018 truyền hình trực tiếp tính truyền hình trực tiếp kinh độ quốc gia sau: Vị trí Kinh độ Giờ Ngày tháng Câu 3: Việt Nam 105˚Đ ? ? Anh 0˚ 15h 10/5 Nga 45˚Đ ? ? Ôxtrâylia 150˚Đ ? ? Hoa Kì 120˚T ? ? a) Hãy cho biết vào ngày năm góc nhập xạ TP HCM (10˚47’B) lớn góc nhập xạ Hà Nội (21˚02’B) 7˚30’ b) “Vào ngày 21/3 23/9, địa điểm bề mặt Trái Đất có thời gian chiếu sáng, góc nhập xạ lượng nhiệt nhận nhau” Khẳng định hay sai? Vì sao? c) Vì có tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất? Câu 4: Phân tích mối quan hệ tượng chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời hai chí tuyến với tượng mùa năm tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa Câu 5: Vào ngày điểm cực Bắc điểm cực Nam nước ta (phần đất liến) có góc nhập xạ nhau? Tính góc nhập xạ Câu 1: a) Tính góc nhập xạ * Vào ngày 20/5, ta có: α = 908’’/ngày Từ ngày 21/3 đến 20/5 60 ngày  α = 908’’ x 60 = 15˚08’B - Ta có: TP Hà Nội TP Manila nằm bán cầu mùa hạ + TP Hà Nội có ϕ = 21˚02’ B > 15˚08’ => h = 90˚ - ϕ + α + TP Manila có ϕ = 14˚35’B < 15˚08’ => h = 90˚ + ϕ - α + TP Jakarta TP Dili nằm bán cầu mùa đông => h = 90˚ - ϕ - α * Vào ngày 20/1, ta có α = 908’’/ngày , n = 60 ngày => α = 908’’ x 60 = 15˚08’N - Ta có: + TP Hà Nội TP Manila nằm bán cầu mùa đông  h = 90˚ - ϕ - α + TP Jakarta TP Dili nằm Nam bán cầu , bán cầu mùa hạ ϕ > α => h = 90˚ + ϕ - α Áp dụng cơng thức để tính góc nhập xạ địa điểm, ta có bảng kết sau: Địa điểm Vĩ độ 20/5 20/1 TP Hà Nội 21˚02’ B 84˚06’ 53˚20’ TP Manila 14˚35’ B 89˚27’ 59˚47’ TP Jakarta 6˚09’ N 68˚43’ 80˚31’ TP Dili 8˚34’N 66˚18’ 82˚56’’ b) Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh - Tại Hà Nội: Bắc bán cầu, ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến góc: 23˚27’ = 908’’ Như Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo đến vĩ độ 21˚02’ hết số ngày là: 908’’ : 93 = 83 ngày + Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 21/3 + 83 ngày => tức vào ngày 12/6 + Lần 2: 23/9 – 83 ngày => tức vào ngày 2/7 - Tại Dili: Nam bán cầu + Trong thời gian từ 23/9 đến 22/12, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo đến 8˚34’N hết: 8˚34’ : 908’’ = 33 ngày + Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 23/9 + 33 ngày => tức vào ngày 26/10 + Lần 2: 21/3 – 33 ngày => tức vào ngày 16/2 Câu 2: Giờ truyền hình trực tiếp địa điểm Vị trí Việt Nam Anh Nga Ơxtrâylia Hoa Kì Kinh độ 105˚Đ 0˚ 45˚Đ 150˚Đ 120˚T Giờ 22 15 18 giờ Ngày tháng 10/5 10/5 10/5 10/5 10/5 Câu 3: a) * Gọi ϕ vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh - Công thức tổng quát: ho= 90˚ -| ϕ - α | - Góc nhập xạ TP HCM: h = 90˚ - | ϕ - 10˚47’| - Góc nhập xạ Hà Nội: h = 90˚ - | ϕ - 21˚02’| - Để góc nhập xạ TP HCM lớn góc nhập xạ Hà Nội 7˚30’ thì: 90˚ - | ϕ - 10˚47’| = 90˚ - | ϕ - 21˚02’ + 7˚30’| => | ϕ - 10˚47’| = | ϕ - 13˚32’| => Có trường hợp: + Trường hợp 1: (ϕ - 10˚47’) = (ϕ - 13˚32’) ϕ - ϕ = 13˚32’ - 10˚47’ 0ϕ = 2˚45’ (loại) + Trường hợp 2: (ϕ - 10˚47’) = - (ϕ - 13˚32’) ϕ - 10˚47’ = - ϕ + 13˚32’ ϕ + ϕ = 13˚32’ + 10˚47’ => ϕ = 12˚09’30’’ (nhận) - Vậy để góc nhập xạ TP HCM lớn góc nhập xạ Hà Nội 7˚30’ Mặt Trời phải lên thiên đỉnh vĩ độ 12˚09’30’’B * Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ 12˚09’30’’B - Từ ngày 21/3 đến 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo đến CTB hết 93 ngày, 23˚27’ Mỗi ngày Mặt Trời di chuyển được: 23˚27’ : 93 = 0˚15’08’’ Số ngày di chuyển Mặt Trời đến vĩ độ 12˚09’30’’B là: 12˚09’30’’ : 0˚15’08’’ ≈ 48 ngày Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh 12˚09’30’’B vào ngày - lần 1: 21/3 + 48 ngày => tức vào ngày 8/5 - Lần 2: 23/9 – 48 ngày => tức vào ngày 6/8 b) “Vào ngày 21/3 23/9, địa điểm bề mặt Trái Đất có thời gian chiếu sáng, góc nhập xạ lượng nhiệt nhận nhau” Khẳng định vừa có ý vừa có ý sai, vì: * Ý đúng: - Vào ngày 21/3 23/9, địa điểm Trái Đất có số chiếu sáng 12 - Nguyên nhân: Do đường phân chia sáng tối qua hai cực * Ý sai: - Góc nhập xạ lượng nhiệt nhận vĩ độ không giống mà lớn Xích đạo, rỗi giảm dần hai cực - Nguyên nhân: + Do Trái Đất có hình khối cầu + Các tia sáng Mặt Trời tia song song + Vào hai ngày 21/3 23/9, khơng có bán cầu chếch phía Mặt Trời c) Có tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất - TĐ có hình cầu, trục TĐ nghiêng mặt phẳng quỹ đạo góc khơng đổi 66˚33’ Trong q trình chuyển động tình tiến quanh Mặt Trời, đường phân chia sáng tối thường xuyên thay đổi tạo nên tượng ngày, đêm dài ngắn khác - Tại Xích đạo, đường phân chia sáng chia sáng tối chia đôi thành hai phần nhau, nên có ngày, đêm dài Càng vĩ độ cao, đường phân chia sáng tối lệch so với trục TĐ, phần chiếu sáng phần khuất bóng tối chênh lệch nhiều, làm cho vĩ độ khác có tượng ngày, đêm dài ngắn khác Câu 4: Mối quan hệ - Đều ba hệ Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, với trục nghiêng không đổi phương quỹ đạo - Các hệ có mối quan hệ nhân quả, tượng làm phát sinh tượng - Chuyển động biểu kiến Mặt Trời làm thay đổi góc chiếu sáng Mặt Trời vĩ độ, thời gian diện tích chiếu sáng, sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa - Từ tạo thay đổi lượng xạ Mặt Trời nhận thời kì năm sinh tượng mùa Câu 5: * Để địa điểm cực Bắc cực Nam có góc nhập xạ Mặt Trời phải lên thiên đỉnh vĩ độ: (8˚34’ + 23˚23’) : = 15˚58’30’’B - Từ sau ngày 21/3 đến ngày 22/6 Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên CTB 93 ngày Trung bình ngày MT chuyển động biểu kiến góc: 23˚27’ : 93 = 0˚15’08’’ - Ngày MT lên thiên đỉnh vĩ độ: 15˚58’30’’B cách ngày MT lên thiên đỉnh Xích đạo là: 15˚58’30’’ : 0˚15’08’’ = 63 ngày - MT lên thiên đỉnh vĩ độ 15˚58’30’’B: + Lần 1: 21/3 + 63 ngày => tức vào ngày 23/5 + Lần 2: 23/9 – 63 ngày => tức vào ngày 22/7 Vậy vào ngày 23/5 22/7 địa điểm cực Bắc cực Nam có góc nhập xạ * Xác định góc nhập xạ đó: 90˚ - 23˚23’ + 15˚58’30’’ = 82˚35’30’’ CHỦ ĐỀ 2: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời * Vũ trụ: + Là khoảng không gian vô tận chứa thiên hà + Mỗi thiên hà tập hợp nhiều thiên thể (như sao, hành tinh, vệ tinh, chổi…) với khí, bụi xạ điện từ Thiên hà chứa Mặt Trời hành tinh gọi dải Ngân Hà * Hệ Mặt Trời: tập hợp thiên thể nằm dải Ngân Hà, gồm có Mặt Trời nằm trung tâm thiên thể quay xung quanh (đó hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch) đám bụi khí * Trái Đất: hành tinh hệ Mặt Trời, vừatự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Trái Đất nằm cách xa Mặt Trời 149,6 triệu km Nhờ khoảng cách vừa phải đó, kết hớp với chuyển động nên Trái Đất nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp để sống phát sinh phát triển * Ý nghĩa hình dạng kích thước Trái Đất: + Hiện tượng ngày đêm: ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng nửa mặt cầu Trái Đất, nửa cịn lại bị che khuất Vì vậy, bề mặt Trái Đất lúc có tượng ngày, đêm + Góc chiếu tia sáng Mặt Trời xuống bề mặt Trái Đất khác nhau: vĩ tuyến khác thời điểm, dạng cầu Trái Đất tạo nên góc nhập xạ có độ lớn khác + Hai bán cầu có tượng ngược nhau: dang hình cầu Trái Đất tạo nên hai bán cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo Ở hai bán cầu, tượng địa lý thường xảy ngược * Góc tới tia sáng Mặt Trời: Góc tới (góc nhập xạ hay góc chiếu sáng) góc hợp tia sáng mặt trời tiếp tuyến với bề mặt đất điểm Góc tới biểu thị độ cao Mặt Trời so với Trái Đất Công thức tổng quát để tính góc tới địa điểm: h0 = 90˚ - ϕ ± α Trong đó: h0: góc tới; ϕ : vĩ độ địa điểm cần tính; α : góc nghiêng tia sáng mặt trời với mặt phẳng xích đạo Với trường hợp khác nhau, cách tính cụ thể sau: - Trường hợp ϕ ≥ α: bán cầu mùa hạ: hA = 90˚ - ϕ + α bán cầu mùa đông: hA = 90˚ - ϕ - α - Trường hợp ϕ ≤ α: bán cầu mùa hạ: hA = 90˚ + ϕ - α bán cầu mùa đông: hA = 90˚ - ϕ - α Trong ngày 21/3 23/9, mặt trời chiếu thẳng góc với Xích đạo, độ cao Mặ Trời tính theo cơng thức: h0 = 90˚ - ϕ Trong ngày hạ chí (22/6), Mặt Trời chí tuyến Bắc, độ cao Mặt Trời vĩ độ Bắc là: h0 = 90˚ - ϕ + 23 ˚27’, vĩ độ Nam h0 = 90˚ - ϕ - 23 ˚27’ Trong ngày đơng chí (22/12), Mặt Trời chí tuyến Nam, độ cao Mặt Trời vĩ độ Bắc là: h0 = 90˚ - ϕ - 23 ˚27’, vĩ độ Nam h0 = 90˚ - ϕ + 23 ˚27’ ∗ Ý nghĩa góc tới: + Cho biết lượng ánh sáng lượng nhiệt đem tới mặt đất Góc tới gần vng lượng ánh sáng nhiệt lớn + Cho biết độ cao Mặt Trời so với mặt đất * Kinh độ địa lý vĩ độ địa lý, cách xác định tọa độ địa lý địa điểm theo độ cao Mặt Trời - Kinh độ (λ) điểm số độ góc nhị diện tạo mặt phẳng kinh tuyến gốc mặt phẳng kinh tuyến qua điểm Có kinh độ Đông kinh độ Tây - Vĩ độ (ϕ) điểm số độ góc tạo phương đường dây dọi qua điểm với mặt phẳng xích đạo Có vĩ độ Bắc vĩ độ Nam - Cách xác định tọa độ địa lý điểm theo độ cao Mặt Trời: + Xác định vĩ độ dựa vào góc nhập xạ + Xác định kinh độ dựa vào Ví dụ: Xác định tọa độ địa lí thành phố A (trong vùng nội chí tuyến), biết độ cao Mặt Trời lúc trưa nơi vào ngày 22/6 87˚35’ thành phố nhanh kinh tuyến gốc 7h30’ - Xác định vĩ độ: thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn 66˚33’, nên thành phố A vĩ độ Bắc ϕA = α - (90˚ - h0) = 23˚27’ – (90˚ - 87˚35’) = 21˚02’B - Xác định kinh độ: Có kinh độ ĐƠng thành phố A có sớm so với kinh tuyến gốc λA = 7h30’ x 15˚ = 105 ˚45’Đ Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Trái Đất tự quay quanh trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỷ đạo chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời góc 66˚33’ Hướng tự quay chuyển động từ Tây sang Đông Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm (24h) * Các hệ chuyển động tự quay Trái Đất - Sự luân phiên ngày đêm: Do hình khối cầu vận động tự quay Trái Đất, nên nơi bề mặt Trái Đất trước Mặt Trời lại khuất sau Mặt Trời, gây nên tượng luân phiên ngày - đêm - Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế: + Trái Đất chia 24 múi giờ, múi rộng 15˚ kinh tuyến Giờ múi lấy theo kinh tuyến qua múi Giờ múi số chọn làm quốc tế (giờ GMT) Việt Nam múi số + Đường chuyển ngày quốc tế: theo cách tính múi, Trái Đất có múi mà có hai ngày lịch khác nhau, kinh tuyến lấy làm mốc để đổi ngày Kinh tuyến 180˚ qua múi số 12 Thái Bình Dương chọn làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 ˚ lùi lại ngày lịch Nếu từ Đơng sang Tây qua kinh tuyến 180 ˚ tăng thêm ngày lịch - Sự lệch hướng chuyển động vật thể: Do Trái Đất tự quay quanh trục, nên vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Ở bán cầu bắc, vật chuyển động bị lệch bên phải so với hướng chuyển động, bán cầu Nam, bị lệch bên trái Lực làm ệch hướng chuyển động vật thể gọi lực Cô - ri - ô – lít Chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời - Trong chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo mộ góc khơng đổi 66˚33’ khơng đổi hướng Như vậy, suốt trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất tư khơng thay đổi Chuyển động gọi chuyển động tịnh tiến Trái Đất quanh Mặt Trời - Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời quỹ đạo hình elip theo hướng từ tây sang đơng Thời gian Trái Đất chuyển động vịng quỹ đạo 365 ngày - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip gần trịn, có khoảng cách hai tiêu điểm vào khoảng triệu km Vì quỹ đạo có hình elip nên chuyển động, có lúc Trái Đất gần Mặt Trời, có lúc xa Mặt Trời Vị trí gần Mặt Trời điểm cận nhật thường vào ngày 3/1 (cách Mặt Trời 147 triệu km), xa Mặt trời điểm viễn nhật - thường vào ngày 5/7 (152 triệu km) * Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời + Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12h trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh + Ở Trái Đất, ta thấy tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23˚27’N (ngày 22/12) 23˚27’B (ngày 22/6) lại xuống vĩ tuyến 23˚27’N Điều làm cho ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế, Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động khơng có thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời => Nguyên nhân: Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trụ Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66˚33’ (nghĩa trục Trái Đất tạo với pháp tuyến mặt phẳng quỹ đạo góc 23˚27’), nên vĩ độ 23˚27’B 23˚27’N giới hạn xa mà tia sáng Mặt Trời tạo góc 90˚ với tiếp tuyến bề mặt đất lúc Mặt Trời lên thiên đỉnh - Hiện tượng mùa + Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm tiêng thời tiết khí hậu + Nguyên nhân sinh mùa: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất suốt năm, trục Trái Đất khơng đổi phương khơng gian, nên có thời kì bán CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ NỘI DUNG 1: LỚP VỎ ĐỊA LÝ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Câu 1: Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý - Khái niệm: Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lý - Nguyên nhân: tất thành phần lớp vỏ địa lý đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp ngoại lực nội lực, chúng khơng tồn phát triển cách cô lập Những thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lượng với nhau, khiến chúng có gắn bó mật thiết để tạo nên thể thống hoàn chỉnh - Biểu hiện: + Trong tự nhiên lãnh thổ gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc Nếu thành phần thay đổi dẫn đến thay đổi thành phàn cịn lại tồn lãnh thổ + Ví dụ: Rừng bị phá hủy dấn đến khí hậu bị biến đổi, dịng chảy khơng ổn định, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên hơn, đất đai bị thối hóa, sinh vật bị suy giảm - Ý nghĩa thực tiễn: Cho thấy cần thiết phải nghiên cứu kĩ toàn diện điều kiện địa lý lãnh thổ trước sử dụng chúng NỘI DUNG 2: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Câu 1: Quy luật địa đới quy luật phi địa đới * Quy luật địa đới: thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực) - Nguyên nhân: dạng hình cầu Trái Đất xạ Mặt Trời + Dạng hình cầu Trái Đất làm cho góc chiếu tia sáng mặt trời đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ Xích đạo hai cực, lượng xạ mặt trời thay đổi theo + Bức xạ mặt trời nguồn gốc động lực nhiều tượng trình tự nhiên bề mặt đất Vì thế, phân bố theo đới lượng xạ mặt trời tạo quy luật địa đới nhiều thành phần cảnh quan địa lí Trái Đất - Biểu quy luật + Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất: từ Bắc cực đến Nam cực có vịng đai nhiệt • Vịng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20˚C hai bán cầu (khoảng vĩ tuyến 30˚B 30˚N) • Hai vịng đai ôn hòa hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm +20˚C đường đẳng nhiệt +10˚C tháng nóng • Hai vịng đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt +10˚C 0˚C tháng nóng • Hai vịng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0˚C + Các đai khí áp gió Trái Đất • Trên bề mặt Trái Đất có đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, đai áp thấp ôn đới đai áp cao cực • Các đới gió Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới, gió Đơng cực + Các đới khí hậu Trái Đất • Khí hậu hình thành xạ mặt trời, hồn lưu khí mặt đệm Song, nhân tố thể rõ quy luật địa đới, tạo đới khí hậu • Mỗi bán cầu có đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo + Các nhóm đất kiểu thảm thực vật • Từ cực Xích đạo có kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng kik; rừng rộng rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng bụi cứng cận nhiệt; hoang mạc bán hoang mạc; thảo nguyên, bụi chịu hạn đồng cỏ núi cao; xavan, bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo • Từ cực Xích đạo có nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu, xám rừng rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng bụi cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng, đất đen nhiệt đới * Quy luật phi địa đới: quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần cảnh quan địa lí - Nguyên nhân: nguồn lượng bên Trái Đất Nguồn lượng tạo phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao - Biểu hiện: + Quy luật đai cao: • Khái niệm: thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình • Ngun nhân: giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi • Biểu rõ quy luật đai cao: phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao + Quy luật địa ơ: • Khái niệm: thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ • Nguyên nhân: phân bố đất liền biển, đại dương làm cho khí hậu lục địa bị phân hóa từ đơng sang tây, vào trung tâm, tính chất lục địa tăng Ngồi ra, cịn ảnh hưởng dãy núi theo hướng kinh tuyến • Biểu hiện: thay đổi kiểu thảm thực vật theo kinh độ Câu 2: Quy luật địa ô quy luật đai cao giống khác điểm nào? * Giống: hai quy luật thuộc quy luật phi địa đới * Khác - Về nguyên nhân: + Quy luật địa ô: phân bố đất liền biển, đại dương làm cho khí hậu lục địa bị phân hóa từ đơng sang tây, vào trung tâm, tính chất lục địa tăng Ngồi ra, cịn ảnh hưởng dãy núi theo hướng kinh tuyến + Quy luật đai cao: giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi - Về biểu quy luật: + Quy luật địa ô: thay đổi kiểu thảm thực vật theo kinh độ + Quy luật đai cao: phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao - Về phân bố: quy luật đai cao có tất châu lục, quy luật địa ô thể rõ châu Mỹ lục địa Ôxtrâylia Câu 3: Quy luật địa đới thể qua mạng lưới sơng ngịi Trái Đất nào? Chế độ nước sơng ngịi phản ánh tính địa đới thông qua nguồn cung cấp nước vành đai sau: - Ở vành đai Xích đạo: dịng chảy sơng ngịi nhiều nước quanh năm, phản ánh chế độ mưa quanh năm Xích đạo - Ở vành đai nhiệt đới có mùa khơ mùa mưa, nên sơng ngịi chảy quanh năm có mùa nước (mùa cạn) mùa nước lũ vào mùa hạ - Ở vành đai ơn đới nóng (cận nhiệt đới) tính chất địa đới phản ánh đầy đủ rìa phía tây lục địa, ví dụ rìa phía tây lục địa Á – Âu, người ta thấy kiểu chế độ nước sông theo nguồn cung cấp nước - vành đai ơn đới lạnh cận cực rìa Bắc lục địa Á – Âu Bắc Mỹ, vào mùa đông sông cạn kiệt nước vùng băng giá, mùa hạ có lũ băng tuyết tan - Ở vành đai thuộc vĩ độ cao cận cực, nước thể rắn quanh năm (Bắc Nam cực) Câu 4: Chứng minh quy luật địa đới quy luật phi địa đới tác động sâu sắc tới thiên nhiên VN? * Tác động quy luật địa đới - Thiên nhiên nước ta có phân hóa Bắc – Nam - Nguyên nhân: lãnh thổ trải dài 15˚ vĩ tuyến - Biểu hiện: + Miền Bắc: có khí hậu nhiệt đới cận chí tuyến, có mùa đơng lạnh Thực vật có lồi chịu lạnh chè, dược liệu, ăn quả, rau vụ đơng + Miền Nam: khí hậu cận Xích đạo nóng quanh năm Thực vật nhiệt đới: cà phê, cao su, dừa, sầu riêng, xoài, … * Tác động quy luật phi địa đới - Thiên nhiên nước ta có phân hóa theo độ cao + Miền Bắc: độ cao 600 – 700m, miền Nam 900 – 1000m có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Từ 600 -700 miền Bắc 900 – 1000m miền Nam lên đến độ cao 2600m đai cận nhiệt đới gió mùa núi + Từ 2600m trở lên đai ơn đới gió mùa núi - Quy luật địa (sự phân hóa Đơng – Tây) + Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có phân hóa thành dải rõ rệt: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi + Vùng đồi núi có khác biệt thiên nhiên vùng Tây Bắc so với vùng Đơng Bắc + Có khác biệt tự nhiên sườn Đơng Trường Sơn sườn Tây Trường Sơn • Khi Đông Trường Sơn mưa muộn vào thu đông (tháng -12) Tây Trường Sơn lại mùa khơ • Khi Tây Trường Sơn vào mùa mưa (tháng -10) Đơng Trường Sơn lại mùa khơ; nhiều nơi chịu tác động gió phơn khơ nóng Câu 6: Chứng minh nhiệt độ khơng khí bề mặt Trái Đất thay đổi theo quy luật địa đới - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Xích đạo hai cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao) - Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo cực (từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao) - Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất Từ Bắc cực đến Nam Cực có bảy vịng đai nhiệt: + Vịng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20˚C hai bán cầu (khoảng hai vĩ tuyến 30˚B 30˚N) + Hai vịng đai ơn hịa hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm +20˚C đường đẳng nhiệt +10˚C tháng nóng + Hai vịng đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt +10˚C 0˚C tháng nóng + Hai vịng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0˚C Câu 7: Phân tích mối quan hệ phân bố vịng đai nhiệt đai khí áp Trái Đất Tại nhiệt độ trung bình năm Trái Đất khơng giảm liên tục từ Xích đạo cực? * Mối quan hệ phân bố vịng đai nhiệt đai khí áp Trái Đất - Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất: từ Bắc cực đến Nam cực có vịng đai nhiệt + Vịng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20˚C hai bán cầu (khoảng vĩ tuyến 30˚B 30˚N) + Hai vịng đai ơn hòa hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm +20˚C đường đẳng nhiệt +10˚C tháng nóng + Hai vịng đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt +10˚C 0˚C tháng nóng + Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0˚C - Các đai khí áp Trái Đất + Trên bề mặt Trái Đất có đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, đai áp thấp ôn đới đai áp cao cực - Sự phân bố đai khí áp gắn với phân bố vịng đai nhiệt: hình thành đai khí áp nhiệt lực động lực, nguyên nhân động lực liên quan đến nhiệt lực + Nhiệt lực: • Ở khu vực Xích đạo góc nhập xạ lớn thời gian chiếu sáng nhiều năm nên khơng khí đốt nóng, nở bị đẩy lên cao, tỉ trọng khơng khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (Vịng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20˚C hai bán cầu) • Ở khu vực cực, nhiệt độ thấp, khơng khí co lại nên khơng khí từ cao giáng xuống làm cho tỉ trọng khơng khí tăng lên, hình thành đai áp ao cực (Hai vịng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0˚C) + Động lực: Khơng khí nóng Xích đạo bị đẩy lên cao chuyển động theo hướng kinh tuyến, tác động lực Coriolis nên bị lệch hướng Tới vĩ độ 30˚ - 35˚ chuyển thành hướng kinh tuyến Ở cao gặp lạnh, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng lên nên giáng xuống tạo thành đai áp cao chí tuyến (Hai vịng đai ơn hịa hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm +20˚C đường đẳng nhiệt +10˚C tháng nóng nhất) * Nhiệt độ trung bình năm Trái Đất khơng giảm liên tục từ Xích đạo cực vì, khơng phụ thuộc vào xạ mặt trời, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: phân bố lục địa đại dương, dịng biển nóng lạnh, hồn lưu, độ cao địa hình, bề mặt đệm… Câu 8: Vì quy luật địa đới quy luật phổ biến quan trọng lớp vỏ địa lý? Chứng minh biểu quy luật địa đới qua phân bố vành đai nhiệt mưa Trái Đất a) Quy luật địa đới - Phổ biến: + Biểu nhiều trình tự nhiên xảy bề mặt Trái Đất thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí + Nguyên nhâ quy luật địa đới lượng Mặt Trời Năng lượng Mặt Trời nguồn lượng chủ yếu, động lực cho tất trình tự nhiên xảy bề mặt Trái Đất - Quan trọng nhất: + Là sở để tạo đới khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, cảnh quan kéo dài từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, đối xứng qua hai cầu Bắc – Nam + Là sở tạo bối cảnh xác định cho xuất quy luật phi địa đới + Là sở để giải thích thay đổi tự nhiên từ Xích đạo hai cực (những vật, tượng, trình phụ thuộc vào lượng Mặt Trời) b) Biểu quy luật địa đới - Vành đai nhiệt độ: + Nguồn gốc nhiệt độ: lượng mặt trời thay đổi từ Xích đạo hai cực + Nhiệt độ Trái Đất phụ thuộc vào nhân tố khác (bề mặt đệm, độ cao địa hình,…) + Vì vậy, vành đai nhiệt khơng hồn tồn trung với vĩ tuyến Cơ sở để phân chia vành đai nhiệt đường đẳng nhiệt + Từ cực Bắc đến cực Nam có vịng đai nhiệt (dẫn chứng) - Vòng đai mưa: + Sự phân bố mưa phụ thuộc vào nhiều nhân tố (dòng biển nóng lạnh, gần biển đại dương…) mang tính đới + Sự phân bố khu vực: • Xích đạo (20˚B - 20˚N): mưa nhiều 1000mm, áp thấp, bốc nhiều, dịng biển nóng… • Chí tuyến (20˚ - 40˚): mưa (500 – 600mm) áp cao, dịng nén khơng khí hạn chế bốc hơi, phía tây lục địa có dịng biển lạnh, gió mậu dịch… • Ơn đới (40˚ - 60˚): mưa nhiều (500 – 1000mm) gió tây ơn đới, xốy thuận, áp thấp, dịng biển nóng… • Cực: mưa ít, 250mmm, nhiệt độ thấp, hạn chế bốc nước CHỦ ĐỀ 7: ĐỊA LÝ DÂN CƯ NỘI DUNG 1: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1: Gia tăng dân số giới gia tăng dân số tự nhiên tác động đến quy mô dân số, có gia tăng tự nhiên động lực phát triển dân số giới? - Giải thích: + Gia tăng giới tác động đến quy mô dân số khu vực, quốc gia không tác động đến quy mô dân số giới + Gia tăng tự nhiên tác động đến quy mô dân số khu vực, quốc gia toàn giới Câu 2: So sánh trình gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân số học * Giống nhau: - Đêu trình biến đổi dân số khoảng thời gian định - Ảnh hưởng đến dân số quốc gia, khu vực * Khác nhau: - Gia tăng tự nhiên: + Khái niệm: gia tăng dân số chênh lệch số người sinh số người chết khoảng thời gian định lãnh thổ định + Tác động: Ảnh hưởng đến tình hình biến động dân số coi động lực phát triển dân số Tác động thường xuyên có ảnh hưởng lớn đến biến động dân số - Gia tăng học: + Khái niệm: tăng dân số chênh lệch số người nhập cư số người xuất cư + Tác động: không ảnh hưởng đến vấn đề dân số chung tồn giới, có ý nghĩa quan trọng quốc gia, khu vực Tác động không thường xuyên đến dân số Câu 3: Ngun nhân gây nên lng di chuyển dân cư - Nguyên nhân gây chuyển cư “lực đẩy lực hút” vùng xuất cư vùng nhập cư + Các nguyên nhân lực hút đến vùng nhập cư đất đai màu mỡ, tài ngun phong phú, khí hậu ơn hịa, mơi trường sống thuận lợi; dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt tốt, có triển vịng để cải thiện đời sống; môi trường xã hội tốt hơn… + Các nguyên nhân lực đẩy dân cư khỏi vùng cư trú điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc làm; đất đai canh tác q ít, bạc màu, khơng có tiền vốn kĩ thuật để chuyển đổi ngành nghề, cải thiện đời sống… - Các nguyên nhân khác: hợp lí hóa gia đình, nơi cũ bị giải tỏa để xây dựng cơng trình, chiến tranh, dịch bệnh… NỘI DUNG 2: CƠ CẤU DÂN SỐ Câu 1: Phân biệt tỉ lệ giới tính tỉ số giới tính Cho ví dụ - Tỉ số giới tính: cho biết trung bình 100 nữ có nam Ví dụ: Tỉ số giới tính 96%, nghĩa trung bình 100 nữ có 96 nam - Tỉ lệ giới tính: cho biết dân số nam dân số nữ chiếm phần trăm tổng dân số Ví dụ: Tỉ lệ nam tổng dân số 49,6%, lại nữ chiếm 50,4% Câu 2: Tại nước phát triển thường có dân số nam nhiều nữ? Các nước phát triển thường có số dân nam nhiều nữ vì: - Ở độ tuổi 15, nam giới chiếm tỉ lệ lớn nữ giới; từ 65 tuổi trở lên, nữ giới chiếm tỉ lệ cao hẳn so với nam giới Các nước phát triển có cấu dân số trẻ, số người nhóm tuổi -14 tuổi nhiều, 65 tuổi ít, nam nhiều nữ - Trình độ phát triển kinh tế, chăm sóc sức khỏe giới tính, phong tục tập quán, tâm lí xã hội, kĩ thuật y tế,… tác động đến dân số Câu 3: Nêu mối quan hệ dân số với nguồn lao động - Nguồn lao động nhân tố quan trọng lực lượng sản xuất xã hội yếu tố hàng đầu thay kể khoa học kĩ thuật phát triển mạnh - Mối quan hệ thể khác nhóm nước: + Ở nước phát triển: • Hiện tượng bùng nổ dân số diễn với quy mô lớn, tỉ lệ người độ tuổi lao động chiếm 40 – 50% dân số, gia tăng dân số kéo theo gia tăng nguồn lao động • Nếu nước có giảm nhịp điệu gia tăng dân số tốc độ tăng nguồn lao động vãn cao thời gian + Ở nước phát triển: • Do mức gia tăng dân số thấp nên dân số phát triển ổn định, làm cho nguồn lao động tăng mức thấp • Một nước có mức tăng dân số 0%, tương lai thiếu hụt nguồn lao động dự trữ bổ sung Câu 4: Dân số Việt Nam tính đến ngày 1/7/2011 90,5 triệu người, gia tăng dân số tự nhiên 1,1% Trong đó, nữ chiếm 45,8 triệu người Em cho biết: a) Tỉ số giới tính nước ta b) Đến năm 2020 dân số nước ta nêu tỉ lệ gia tăng dân số nước ta không đổi từ năm 2011 đến 2020 c) Năm 2010, nước ta có “cơ cấu dân số vàng” Tại nói “dân số vàng”? Cơ hội thách thức kinh tế nước ta thời kì “cơ cấu dân số vàng” => Gợi ý: a) Tỉ số giới tính tỉ số nam/100 nữ - Số nam năm 2011 là: 90.500.000 – 45.800.000 = 44.700.000 (người) - Tỉ số giới tính: (44,7 : 45,8) x100 = 97,5 nam/100 nữ b) Áp dụng công thức dự báo dân số: Dn = D0 (1 + Tg)n Trong đó: Dn dân số năm cần tính; D0 dân số năm cho (năm gốc); n khoảng cách năm => Ta tính được: dân số Việt Nam năm 2020 khoảng 100 triệu người (99,4595 triệu người) c) Cơ cấu dân số gọi “dân số vàng” số người độ tuổi lao động đông gấp lần số người độ tuổi phụ thuộc * Cơ hội: - Cơ cấu dân số vàng coi hội phát triển quốc gia, tượng thường xuất lần trình phát triển cộng đồng dân cư - Nhóm độ tuổi lao động (0 -14 tuổi) giảm dần: + Tạo điều kiện tốt cho cơng tác phịng chốn suy sinh dưỡng, khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, giảm bớt chi phí y tế an sinh xã hội + Làm tăng khả tích lũy nước  nguồn lực quan trọng để tăng đầu tư cho lĩnh vực kinh tế + Tỉ lệ dân số độ tuổi lao động tăng  nguồn lao động dồi dào, góp phần tạp cải vật chất lớn cho xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh * Thách thức: - Dân số độ tuổi lao động cao thực sức ép lớn vấn đề giải việc làm, giáo dục – đào tạo nâng cao chất lượng sống, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội… - Tỉ lệ dân số già tăng nhanh dẫn đến kinh tế phải gánh thêm phúc lợi xã hội, chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe, y tế chi tiêu cho bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội tăng Do vậy, co cấu khoản đầu tư để phát triển kinh tế có xu hướng giảm với tăng tỉ lệ phụ thuộc hộ gia đình, làm cản trở tăng trưởng kinh tế NỘI DUNG 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ ĐƠ THỊ HĨA Câu 1: Nêu nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Trong nhân tố đó, nhân tố quan trọng nhất? Vì sao? - Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư: + Nhân tố tự nhiên: khí hậu, nước, địa hình, đất, khoáng sản,… + Nhân tố kinh tế - xã hội: trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,… - Trong đó, nhân tố kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng - Giải thích: + Vì khoa học kĩ thuật chưa phát triển người phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, lựa chọn nơi phù hợp dể sinh sống + Ngày nay, lực lượng sản xuất phát triển, người khắc phục trở ngại mặt tự nhiên để tiến hành sản xuất phân bố dân cư vùng sa mạc, hoang mạc,… + Dựa vào tính chất kinh tế, người lựa chọn nơi cư trú phù hợp Câu 2: Đơ thị thị hóa khác nào? - Đô thị hệ thống điểm dân cư, mà tập trung đơng dân cư với hoạt động sản xuất chủ yếu phi nơng nghiệp có sở hạ tầng đặc biệt để phục vụ cho sản xuất đời sống - Đơ thị hóa q trình kinh tế - xã hội mà biểu gia tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị dân cư Câu 3: Tại soa nói “Đơ thị hóa khơng xuất phát từ q trình CNH dấn đến nhiều tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội”? - Vì thị hóa diễn nhanh cuộ di dân tự phát từ nông thôn lên thành thị - Ở nông thôn phần lớn nhân lực trẻ khỏe, có chất lượng, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn - Ở thành phố, tập trung ngày nhiều lao động dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, điều kiện làm việc, sinh hoạt (chỗ ở, y tế, giáo dục,…) ngày thiếu thốn - Mơi trường bị nhiễm, suy thối,… Câu 4: Tại nói thị hóa vấn đề toàn cầu? - Tỉ lệ dân số thành thị giới ngày tăng - Tính đến thể kỉ XX, phần lớn dân thành thị giới tập trung chủ yếu nước phát triển, sau có chuyển dịch mạnh mẽ Cho đến nay, phần lớn dân thành thị sống nước phát triển (chiếm 2/3 số dân thành thị giới) - Ở nước phát triển, q trình thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa; cịn nước phát triển q trình diễn điều kiện phức tạp hơn, vượt khỏi tầm kiểm sốt Đó là: + Dân số tăng nhanh, bùng nổ dân số đô thị + Sự hấp dẫn đô thị thu hút tải dân nhập cư + Sức ép dân số lên mặt kinh tế - xã hội vấn đề việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,… + Nhiều phận đô thị phát triển phức tạp không theo quy hoạch - Sự gia tăng dân thành thị khơng phù hợp với q trình thị hóa thực nảy sinh nhiều vấn đề sính sách thị hóa nước Câu 5: Nêu biện pháp để điều khiển q trình thị hóa - Hạn chế dân nhập cư tự phát vào thành phố - Đơ thị hóa nơng thơn, đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn - Xuất lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho người lao động - Nâng cấp sở hạ tầng, quy hoạch khu dân cư, xây dựng chung cư, sử dụng phương tiện giao thông công cộng,… - Xử lí chất thải, rác thải, sử dụng lượng Câu 6: Phân tích mối quan hệ trình ĐTH với chuyển dịch cấu kinh tế VNam? * Q trình thị hóa tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế - Các đô thị nơi tập trung đông dân cư, tập trung nguồn lao động đông đảo, tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn đa dạng - Các thị có sức hấp dẫn đầu tư, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thi nhập cho người lao động - Tuy nhiên, trình ĐTH cần khắc phục hậu môi trường, an ninh, trật tự xã hội * Sự chuyển dịch cấu kinh tế góp phần đẩy mạnh q trình ĐTH - Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH tác động thúc đẩy ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tạo hạt nhân hình thành phát triển đô thị, khu đô thị - Lao động nông nghiệp giảm dần chuyển sang ngành cơng nghiệp dịch vụ, ngành địi hỏi trình độ kĩ thuật, suất thu nhập cao làm sở kinh tế đô thị Như vậy, trình ĐTH chuyển dịch cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chữ, tác động qua lại, thúc đẩy phát triển CHỦ ĐỀ 8: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu 1: Nêu tiêu chí đánh giá kinh tế quốc gia - Tổng sản phẩm nước (GDP): + Là tổng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối mà kinh tế tạo bên quốc gia, không phân biệt người nước hay người nước làm ra, thời kì định, thường năm + GDP thường sử dụng để phân tích cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ phát triển mức sống người - Tổng thu nhập quốc gia (GNI): + Bằng GDP cộng chênh lệch thu nhập nhân tố sản xuất từ nước với nhân tố sản xuất cho nước ngoài, thời kì định, thường năm + GNI lớn hay nhỏ GDP tùy thuộc vào mối quan hệ kinh tế (đầu tư vốn, lao động…) nước với nhiều nước khác NHìn chung, nước có vốn đầu tư nước ngồi cao GNI lớn GDP Ngược lại, nước tiếp nhận đầu tư nhiều đâu tư nước có GDP lơn GNI - GNI GDP bình qn đầu người: + Được tính GNI, GDP chia cho tổng số dân thời điểm định + Chí số thu nhập theo đầu người phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia coi tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng sống - Cơ cấu ngành GDP: + Để đánh giá kinh tế nước Các nước kinh tế phát triển thường có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn Ngược lại, nước phát triển có kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp phần đóng góp dịch vụ cấu GDP thường từ 20 – 30% + Xu hướng chuyển từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cấu lao động lẫn cấu GDP, đồng thời tăng ương ứng cấu GDP lao động khu vực công nghiệp giai đoạn đầu tăng khu vực dịch vụ giai đoạn sau Câu 2: Phân biệt khác GNP GDP - GDP: Tổng sản phẩm nước tổng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối mà kinh tế tạo bên quốc gia, không phân biệt người nước hay người nước làm ra, thời điểm định, thường năm - GNP: Tổng sản phẩm quốc gia tổng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cuối mà công dân nước làm khoảng thời gian đó, thường năm tài chính, khơng kể làm đâu, hay nước Câu 3: Thế chất lượng sống? Chất lượng sống tính tốn thơng qua số nào? Trình bày mối liên hệ phát triển dân số chất lượng sống * Chất lượng sống (CLCS) - CLCS thể qua hàng loạt đòi hỏi vật chất, tinh thần người xã hội nhằm thỏa mãn tới mức cao nhu cầu sống - Khái niệm CLCS thay đổi, phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử, vào quan niệm văn hóa – xã hội truyền thống dân tộc, quốc gia - Các tiêu phản ánh chất lượng sống, người ta thường nói việc ăn ở, lại, học tập, giải trí, việc làm, dịch vụ y tế, xã hội,… - CLCS thành viên xã hội có mối quan hệ mật thiết với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Liên hiệp quốc đưa số phát triển ngwoif (HDI) để đánh giá mức độ phát triển quốc gia - Chỉ số thể tổng hợp qua ba số + GNP GDP bình quân đầu người + Tỉ lệ người biết chữ + Tuổi thọ trung bình Vì thế, số phản ánh số khía cạnh chất lượng sống * Mối liên hệ phát triển dân số CLCS: có mối liên hệ chặt chẽ - Nếu dân số phát triển cách hớp lí CLCS có điều kiện đảm bảo nâng cao - Những dân số tăng nhanh lại gây sức ép chất lượng sống, tác động tiêu cực tới CLCS CHỦ ĐỀ 9: ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP Câu 1: Tại sau khơng có ngành thay SXNN? - Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu lịch sử phát triển xã hội lồi người - Sản xuất nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, giải việc làm - Việc đảm bảo an ninh lương thực góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế mục tiêu phấn đấu quốc gia Câu 2: Giải thích tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp Nêu biện pháp để khắc phục tính mùa vụ SXNN - Nguyên nhân gây tính mùa vụ không phù hợp thời gian lao động thời gian sản xuất Thời gian sản xuất dài thời gian lao động cần thiết để tạo sản phẩm trồng hay vật nuôi Mặt khác, biến đổi thời tiết, khí hậu, loại trồng, vật ni có thích ứng khác - Biện pháp: + Xây dựng cấu nơng nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ) + Phát triển ngành nghề dịch vụ Câu 3: Phân biệt số điểm khác nông nghiệp cố truyền nơng nghiệp hàng hóa đại Tiêu chí Nơng nghiệp cổ truyền Nơng nghiệp hàng hóa đại Quy mô Sản xuất nhỏ, manh mún Sản xuất quy mơ lớn Trình độ - Cơng cụ thủ cơng, chủ yếu cức người, - Sử dụng máy móc, công nghệ (trước, gia súc sau thu hoạch) - Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu - Sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu Hướng -Hướng CMH thấp Mỗi địa phương sản - Chuyên môn hóa ngày cao Hình chun xuất nhiều loại sản phẩm thành vùng nơng nghiệp chun mơn mơn hóa - Chưa gắn với cơng nghiệp chế biến hóa dịch vụ nơng nghiệp - Gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến - Hiệu thấp dịch vụ nông nghiệp - Hiệu cao Mục tiêu Tạo nhiều nông sản, tự cung tự cấp Chú ý nhiều đến lợi nhuận tính đơn vị đất đia ngày công lao động Phân bố Phổ biến vùng nơng nghiệp khó Phát triển vùng có truyền thống khăn, xa đường giao thơng xa thị sản xuất hàng hóa, gần trục giao thông, trường tiêu thụ gần thành phố lớn Câu 4: Tại nói: “Để làm người nơng dân giỏi cần phải hiểu rõ đặc điểm nơng nghiệp”? Cho ví dụ chứng minh - Hiểu đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay thế: biết tầm quan trọng đất để trì, nâng cao độ phì đất; sử dụng đất hợp lí tiết kiệm Ví dụ: sau thời gian khai thác, đất màu mỡ nên phải thường xuyên bón phân, cải tạo đất, hạn chế nạn du canh, du cư làm thối hóa đất vùng đồi núi - Hiểu đối tường nông nghiệp trồng vật nuôi, biết trồng, vật nuôi sinh vật sống Khi tác động (trồng trọt, chăn nuôi, canh tác,…) phải tôn trọng quy luật sinh học quy luật tự nhiên Ví dụ: Hiểu đặc điểm cao su (phát triển tốt đất đỏ badan, tơi xốp, ẩm, không chịu gió bảo)  đến tỉnh Bình Dương, Bình Phước,… để đầu tư trồng cao su mang lại hiệu kinh tế cao nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi - Biết sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ để: + Xây dựng cấu nơng nghiệp hợp lí: thời vụ chọn loại trồng khác nhau, vụ đông trồng ưa lạnh, vụ hè trồng ưa nhiệt, mùa khô tận dụng để phơi sấy, trồng lúa tránh lũ thu hoạch… + Sắp xếp tăng canh, xen canh, luân vụ, gối vụ: trồng xen sắn kgi su nhỏ + Phát triển ngành nghề dịch vụ: tùy mùa vụ mở dịch vụ thu mua nơng sản, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu (ví dụ: tháng cận Tết ngừng thu mua mũ cao su, chuyển sang thu mua điều…) - Hiểu SXNN phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên để: chọn trồng, vật nuôi phù hợp Đảm bảo đầy đủ yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, nước, không khí chất dinh dưỡng Ví dụ: Trồng phải tưới tiêu, bón phân, canh nhiệt, thắp sáng hợp lí cần thiết - Hiểu nông nghiệp dần trở thành ngành SX hàng hóa – chất sản xuất nhằm đạt lợi nhuận cao + Hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường để tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư, khai thác có hiệu nguồn lực nhằm tăng lợi nhuận + Đẩy mạnh chế biến nông sản để nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao giá trị thị trường Ví dụ: hình thành vùng chuyên canh, chế biến cao su Bình Dương, Bình Phước; cà phê Tây Nguyên; chè Trung du miền núi Bắc Bộ… Câu 5: Tại nước phát triển, ngành chăn nuôi lại phát triển ngành trồng trọt? - Ở nước phát triển, ngành chăn nuôi phát triển ngành trồng trọt vì: + Đồng cỏ tự nhiên cịn ít, cỏ tạp nhiều, chưa cải tạo + Lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho người nên nguồn thức ăn dư thừa để phục vụ chăn ni + Các nước phát triển thiếu vốn, sở hạ tầng, máy móc phục vụ chăn ni, trình độ khoa học kĩ thuật, dịch vụ thú y kém, công nghệ sinh học non yếu, chưa lai tạo nhiều giốn cho suất cao + Sức mua nước thu nhập bình quân đầu người thấp * Mối quan hệ ngành trồng trọt ngành chăn nuôi: - Ngành trồng trọt: cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi (đồng cỏ tự nhiên, làm thức ăn cho gia súc, hoa màu, lương thực,…) có ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành chăn nuôi - Ngành chăn ni: cung cấp phân bón, sức kéo, tiêu thụ sản phẩm ngành tồng trọt, thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển ... ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Câu 1: Quy luật địa đới quy luật phi địa đới * Quy luật địa đới: thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực) - Nguyên... hủy đá + Vi sinh vật phân giải xác sinh vật tổng hợp thành mùn + Động vật sống đất góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí, hóa học đất - Đất tác động đến sinh vật: Các đặc tính lí, hóa độ phì... hóa, tạo vật liệu cho trình vận chuyển bồi tụ - Tạo nên dạng địa hình Caxto có thiên nhiên sinh vật) Thổi mòn hòa tan nước, khí cacbonic, oxi, axit hữu sinh vật thơng qua phản ứng hóa học Phá hủy

Ngày đăng: 08/03/2022, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan