SỬ DỤNG CA DAO, tục NGỮ, THƠ CA, câu hát

30 2 0
SỬ DỤNG CA DAO, tục NGỮ, THƠ CA, câu hát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ, THƠ CA, CÂU HÁT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BỘ MƠN: ĐỊA LÍ THPT GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ NGA 1 MỤC LỤC PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.2.Phân tích thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giảng dạy Địa lí trường THPT 2.3 Tình hình nghiên cứu Những lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào giảng dạy Địa lí Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giảng dạy Địa lí Tự nhiên trường THPT 2.1.Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát để giới thiệu vào 2.2.Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trình giảng 2.3 Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát để xây dựng thành tập cụ thể cho HS 2.4.Yêu cầu HS sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có liên quan đến kiến thức Địa lí 10 Vị trí phần kiến thức sử dụng cao dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát để giảng dạy chương trình Địa lí trung học phổ thông 10 3.1 Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học chương trình Địa lí Tự nhiên lớp 10 .11 3.2 Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát để dạy phần Địa lí Tự nhiên lớp 12 12 Ví dụ cụ thể mợt số câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát sử dụng giảng Địa lí Tự nhiên bậc trung học phổ thông ý nghĩa 14 Thực hành ứng dụng .18 Hiệu thực tiễn 21 2.Khảo nghiệm tính khả thi 22 2.1.Phương pháp kiểm chứng 22 2.2 Kết nghiên cứu kiểm chứng 22 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .24 Kết luận 24 Kiến nghị 24 2.1 Đối với giáo viên : 24 2.2 Đối với học sinh: 25 PHỤ LỤC 27 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Q trình dạy - học mợt hoạt đợng phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); cịn phụ tḥc vào: mơi trường học tập, người tổ chức q trình dạy học, hứng thú học tập Sự hứng thú học tập học sinh một yếu tố định đến chất lượng dạy học Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay không mối quan hệ tương tác người dạy người học Trong trường học đa số em học sinh quan tâm đến mơn Địa lí em nghĩ mơn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lại mơn khó thăng tiến xã hợi; có quan tâm đến phần lớn liên quan đến vấn đề thi cử mơn học tḥc lịng nên dẫn đến học sinh ngại học Điều làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức địa lí Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ quên Kết điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hợi tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học địa lí, riêng thân tơi áp dụng nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học cịn hạn chế mợt biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca có liên quan đến nợi dung học để giảng dạy Việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát lồng ghép nợi dung giảng bước đầu có biểu tích cực thái đợ học tập học sinh, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học địa lí trường THPT Chính lí tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giảng dạy Địa lí Tự nhiên trường trung học phổ thông.” để ghi lại ý tưởng mà thân thực trình giảng dạy Địa lí trường THPT từ nhiều năm học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học Địa lí Tự nhiên bậc Trung học Phổ thơng, ý nghĩa địa lí thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có đề cập đề tài nhằm: 1/34 - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học Địa lí hợp lí có hiệu - Giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức thông qua ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giáo viên cung cấp gợi mở - Tạo hứng thú tính tích cực học tập nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh mơn Địa lí - Rèn luyện kĩ tiếp cận, phát hiện, giải vấn đề thực tiễn, tư sáng tạo, tự học cho học sinh - Xây dựng ví dụ cụ thể có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào phần, phần Địa lí Tự nhiên bậc Trung học Phổ thơng - Giúp giáo viên học sinh trau dồi thêm vốn ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát Việt Nam - Khắc phục hạn chế sở vật chất trường phổ thông vùng sâu, vùng xa việc đáp ừng với yêu cầu áp dụng phương pháp dạy học đại Đối tượng nghiên cứu Chương trình Địa lí Tự nhiên bậc THPT Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu việc ứng dụng, sử dụng một số câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học phần nợi dung có liên quan chương trình Địa lí Tự nhiên bậc THPT mà biết Chỉ nghiên cứu phương tiện “sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát” Ngồi khơng đề cập đến phương tiện học tập khác Thời gian nghiên cứu Năm học 2017-2018 năm học 2018 - 2019 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài; sưu tầm xây dựng cách thức lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào tiết học cụ thể - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Ứng dụng sáng kiến vào tiết học cụ thể lớp Từ đó, đánh giá hiệu thực qua khơng khí học tập lớp kết học tập học sinh - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: Lấy ý kiến học sinh theo mẫu phiếu đánh giá, tiến hành kiểm tra đánh giá định kì kết học tập HS Từ đó, xử lí số liệu đưa kết đánh giá tổng hợp, khách quan - Phương pháp vấn: vấn học sinh qua phiếu điều tra, trao đổi với đồng nghiệp việc áp dụng phương pháp 2/34 -Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi SGK Địa lí phần Địa lí Tự nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng lí luận liên quan đến việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca việc tạo hứng thú học tập môn Địa lí phần Địa lí Tự nhiên cho học sinh - Sưu tầm giới thiệu câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát sử dụng để giảng dạy phần Địa lí Tự nhiên trường Phổ thông - Thiết kế một giáo án mẫu có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát trình giảng dạy - Khảo sát tính khả thi đề tài từ có kết luận, kiến nghị trình áp dụng đề tài PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung Ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.’’ Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ phát huy tính tự giác tích cực học sinh Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng, áp dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát phù hợp với phần nội dung kiến thức vào nguyên tắc giáo dục (môn Địa lí) Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt 3/34 cá nhân đối tượng có ý nghĩa c̣c sống có khả mang lại khối cảm cá nhân q trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học sinh Trong lúc có hứng thú học tập học sinh có cảm giác dễ chịu với hoạt đợng học mình, làm nẩy sinh mong muốn hoạt động một cách sáng tạo Đối với hoạt động nhận thức sáng tạo, hoạt đợng học tập khơng có hứng thú khơng có kết quả, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, không muốn học, sợ học…) Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt hứng thú học tập mơn Địa lí yêu cầu quan trọng giáo viên Địa lí Khi hỏi em nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh phụ thuộc vào người dạy hay người học đa số em cho nhân tố người dạy Khi em có nhận thức em có mong đợi giáo viên thật hợp lí để học phong phú, lơi Có nhiều phương tiện để giáo viên sử dụng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh như: dùng đồ dùng trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức chương trình ngoại khóa, tổ chức trị chơi địa lí,… nhiên ngồi cách cịn mợt cách khơng phần hữu hiệu dùng thơ ca, ca dao, tục ngữ cho phù hợp với học, nội dung học tạo lạ thích thú học sinh Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, năm chữ Ca dao thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm thiên văn người xưa Tục ngữ “câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ có vần điệu, lưu hành cách truyền miệng từ người sang người khác, từ nơi sang nơi khác” Tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt cuộc sống Thơ ca, câu hát một khái niệm sáng tác văn học có vần điệu, có đặc điểm ngắn gọn súc tích, nhiều ý đọng Tính nhạc thơ mợt hình thức làm cho thơ dễ cảm nhận người nghe hay người đọc Những câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát sử dụng học Địa lí khơng giúp HS ôn lại kiến thức văn học mà cịn giúp em giải thích kinh nghiệm mà ông cha ta đúc kết qua nhiều hệ dựa sở khoa học Như vậy, thân ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu nên nghe học sinh dễ nhớ Khi dạy phần 4/34 nội dung kiến thức mà giáo viên lồng ghép, liên kết với kiến thức địa lí q trình tư học sinh có gắn kết kiến thức với ngơn ngữ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vừa dễ hiểu vừa dễ nhớ, tăng thêm tính hấp dẫn cho học Tùy bài, phần nội dung học mà tác giả sử dụng câu ca dao tục ngữ có liên quan cho phù hợp Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát để hình thành khái niệm, kiến thức địa lí đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học sinh không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh với phần kiến thức Cơ sở thực tiễn 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thực tế Địa lí có câu ca dao, tục ngữ, thơ ca câu hát - kết tinh, lắng đọng vốn sống kinh nghiệm quý báu dân gian Trải qua hàng nghìn năm câu ca dao, tục ngữ cha ông ta đúc kết lại từ kinh nghiệm thực tế: mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên - người, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên trình đợ nhận thức chưa sâu sắc Chính ý nghĩa phong phú rợng rãi ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát mà trở thành mợt phần kho tàng kiến thức khoa học địa lí Tận dụng điều giáo viên làm giảng giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét Để rèn luyện kĩ học đơi với hành việc khai thác ý nghĩa địa lí câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với tượng tự nhiên c̣c sống bên ngồi Thực tế có nhiều đề tài giáo viên trường THPT, trường Đại học đề cập đến vấn đề tạo hứng thú học tập mơn Địa lí qua tranh ảnh, phim tư liệu, đồ, mơ hình… (hay gọi đồ dùng trực quan) nhiên đề tài khai thác vấn đề sử dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học Địa lí nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Và đặc thù, điều kiện cở sở vật chất phục vụ cho việc dạy học trường học khác nên cách thức nghiên cứu sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào dạy học Địa lí có khác trường cụ thể Chính vậy, thân tơi mạnh dạn trình bày mợt vài ý tưởng mà sau áp dụng trường THPT Phạm Hồng Thái (Hưng Nguyên- Nghệ An)- nơi trực tiếp giảng dạy, bước đầu có biểu 5/34 tích cực thái đợ học tập học sinh hiệu học địa lí nâng lên rõ rệt 2.2.Phân tích thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giảng dạy Địa lí trường THPT * Khảo sát thực tế: Tôi điều tra phiếu hỏi kết hợp với vấn trực tiếp 12 giáo viên dạy Địa lí trường THPT huyện với nội dung: thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học Địa lí trường trung học phổ thơng * Kết quả: - Có giáo viên nêu vai trò ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học - Có giáo viên nêu lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học - Có giáo viên đơi có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học sử dụng câu có sác giáo khoa dạy phân tích nợi dung kiến thức, chưa sử dụng khâu mở bài, củng cố, kiểm tra kiến thức hay hướng dẫn học Như thấy đa số giáo viên chưa nắm rõ vai trò, lưu ý cách sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Hầu hết giáo viên chưa sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào dạy Khi dự đồng nghiệp bợ mơn, tơi thấy sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học *Nguyên nhân - Dạy học Địa lí ca dao, tục ngữ, thơ ca đòi hỏi người giáo viên phải phải đầu tư thời gian trí tuệ để nghiên cứu, sưu tầm để lựa chọn câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát sát với nội dung học tránh sa đà làm tính đặc thù bợ mơn mợt khâu khó Điều địi hỏi giáo viên soạn phải cân nhắc thật kĩ nội dung cần đưa vào, phải khéo léo lồng ghép để làm rõ nội dung mà muốn học sinh đạt - Việc sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học địi hỏi giáo viên phải có chun mơn vững vàng, vốn văn hóa sâu rợng có hiểu biết vấn đề thực tế liên quan tới môn học, phải thấu hiểu yêu thương học sinh Tuy nhiên, cịn mợt số giáo viên cịn chưa thật tâm huyết với nghề, chưa ý thức tích cực cải tiến phương pháp dạy học nên dẫn đến chất lượng học chưa tốt, khơng kích thích tính tích cực hứng thú học sinh bợ mơn Địa lí 2.3 Tình hình nghiên cứu 6/34 Cùng hướng nghiên cứu với đề tài có mợt số đề tài, sách đề cập đến: - Sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ dự báo thời tiết, khí hậu địa phương để phục vụ dạy – học mơn Địa lí phần địa lí địa phương.” -Sáng kiến kinh nghiệm: “Địa lí ca dao, tục ngữ” vv Đề tài “Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giảng dạy Địa lí Tự nhiên trường THPT ” mà tơi trình bày ngồi việc đề cập đến vấn đề nghiên cứu câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát liên quan đến địa lí, ý nghĩa để giảng dạy phần kiến thức liên quan cụ thể đề cập đến việc áp dụng câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh Đo lường hai cách: kết kiểm tra đánh giá điểm số tìm hiểu nhận thức - thái độ - hành vi học sinh việc giáo viên sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca dạy học (từ đánh giá mức độ hiểu học sinh) CHƯƠNG II SỬ CA DAO, TỤC NGỮ, THƠ CA, CÂU HÁT TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG THPT Những lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào giảng dạy Địa lí Việc lựa chọn câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào học Địa lí yêu cầu Giáo viên phải nắm vững nguyên tắc sư phạm, nắm vững lí luận dạy học,đảm bảo tính vừa sức học sinh Tùy vào bài, phần nội dung học, Giáo viên chọn câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có liên quan để tăng thêm phần thuyết phục cho học Tránh lạm dụng dẫn tới lan man, không tập trung vào nội dung trọng tâm Ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát lồng ghép vào tất khâu trình dạy học mợt cách linh hoạt giới thiệu vào bài, kiểm tra cũ, vào nội dung bài, củng cố, hướng dẫn học nhà Trên thực tế có nhiều vấn đề khác đề cập thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát Vì vậy, việc lựa chọn điển hình phải dựa tiêu chí cụ thể 7/34 Con trẻ mà mang áo giáp đồng.’’ Ở phần đặc điểm vùng đất nước ta, sử dụng đoạn thơ Ở phần đặc điểm đường bờ biển sử dụng câu: “Tổ quốc tơi ba nghìn số biển Chữ S bao đời hình mỏ neo” Ở phần Ý nghĩa tự nhiên Vị trí địa lí Việt Nam, dụng sử câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu.” (Hồ Chí Minh) “Có phải mẹ Âu Cơ vịng Trái Đất Để tìm chỗ khai sinh Lạc cháu Hồng Mẹ tìm dải đất hình tia chớp Chọn vùng tâm bão để sinh con” Để dạy 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Ở phần I.2 Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Ở phần ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu sử dụng câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu.” (Hồ Chí Minh) “Mây kéo xuống biển nắng chang chang Mây kéo lên ngàn mưa trút.” Ở phần ảnh hưởng Biển Đơng đến tài ngun vùng biển sử dụng câu: “Tổ quốc tơi ba nghìn số biển Móng Cái – Cà Mau hình lưỡi câu Câu túi vàng đen – mỏ dầu lòng đất Nhưng dầu loang – nước biển tái màu” Ở phần ảnh hưởng Biển Đông đến thiên tai vùng biển sử dụng câu: “Tổ quốc tơi ba nghìn ngày báo bão Bão sau lưng bão trước mặt rập rình” Để dạy 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Ở phần gió mùa mùa hạ Sử dụng câu: “Mưa tháng gãy cành trám Nắng tháng rám trái bưởi” “Tháng 5, tháng mưa dài Bước sang tháng tiết trời mưa ngâu.” 13/34 Ở phần đặc điểm gió mùa mùa đơng Sử dụng câu: “Tháng 10 mưa Nắng hanh, trời biếc cho tươi má hồng Một chạp tiết mùa đông Mưa phùn đêm vắng long lạnh thay Tháng giêng tiết mưa xuân Đẹp người thục nữ tân má hồng” Để dạy 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Ở phần: Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp Sử dụng câu: “Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau” Để dạy 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Ở phần 1: Thiên nhiên phân hóa Bắc, Nam Sử dụng mợt số câu lời hát “Gửi nắng cho em”: “Thật diệu kì mùa đông phương Nam Muốn gửi cho em chút nắng vàng Thương rét thợ cày, thợ cấy Nên muốn chia nắng cho ngồi Có tình thương tha thiết này” Hoặc câu thơ nhà thơ Tản Đà “Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè” Ở phần 2: Thiên nhiên phân hóa Đơng –Tây Sử dụng câu: “Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây.” “Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền” Để dạy 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Ở phần : Thiên nhiên phân hóa theo đợ cao Có thể sử dụng câu hát: “ Sa Pa – thành phố sương” “Ơi Sa Pa ! Sa Pa thành phố sương Bốn mùa hoa trái ngat hương Mây mù mưa bay gió lạnh Đây quê hương hạt giống q” Ví dụ cụ thể mợt số câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát sử 14/34 dụng giảng Địa lí Tự nhiên bậc trung học phổ thông ý nghĩa *Ví dụ 1: Khi dạy 6-Địa lí 10: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Để dạy phần III: Ngày đêm, dài ngắn theo mùa theo vĩ độ” Sử dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích ? Hình 1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ (Ví dụ ngày 22/6 22/12) Giải thích ý nghĩa: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Việt Nam nằm vùng nợi chí tuyến bán cầu Bắc Tháng âm lịch Việt Nam tương ứng tháng dương lịch Tháng dương lịch BBC mùa hè Ngày 22/6 hàng năm tia xạ mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất chí tuyến bắc (23o27’B) nên thời gian chiếu sáng nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài.Càng phía Cực Bắc ngày dài, đêm ngắn, nên có tượng ngày dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào ngày 22/12 (tháng 10 âm lịch), Mặt trời chuyển đợng biểu kiến chí tuyến Nam vng góc bề mặt đất tiếp tuyến 23 o27’N (Chí tuyến Nam) BCN lúc ngày dài, đêm ngắn BBC (Việt Nam) tượng ngày ngắn, đêm dài * Ví dụ 2: Khi dạy 13 - Địa lí 10: Ngưng đọng nước khí Mưa 15/34 Sau giúp HS tìm hiểu điều kiện ngưng đọng nước khí quyển, điều kiện hình thành mây, mưa.GV hỏi: Hãy dựa vào mối liên hệ sinh vật tượng thời tiết để giải thích câu ca dao ơng cha ta: “Chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” Giải thích ý nghĩa: Trong số loài sinh vật chuồn chuồn (hay lồi trùng: lồi mối, muỗi nhỏ mà khơng nhìn thấy) thường vào ngày cuối hạ, quan sát thấy chuồn chuồn bay thành đàn sà thấp xuống mặt đất thường sau đó, trời mưa Nguyên nhân trước lúc trở trời, khơng khí có nhiều nước, đọng vào bộ cánh mỏng côn trùng, làm tăng tải trọng, khiến chúng bay là sát mặt đất Ngồi ra, áp thấp, khơng khí ngợt ngạt nên loại côn trùng, sâu bọ phải chui khỏi mặt đất Cho nên, thấy chuồn chuồn bay thành đàn sà xuống, người ta lại nói trời có mưa Người nơng dân đúc kết kinh nghiệm thay đổi thời tiết độ bay cao, thấp chuồn chuồn Học sinh học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa ) giải thích đợ cao, thấp chuồn chuồn bay với tượng “mưa, nắng” yếu tố áp suất khơng khí đợ ẩm *Ví dụ 3: Khi dạy - Địa lí 12: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Sử dụng câu: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu.” Giải thích: Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Nước ta nằm hồn tồn vùng nhiệt đới Bắc bán cầu nên có nhiệt đọ cao, chan hòa ánh nắng, lại nằm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch gió mùa châu Á nên có mùa rõ rệt Tác đợng khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trị Biển Đơng - nguồn dự trữ dồi nhiệt, ẩm làm cho thiên nhiên nước ta chịụ ảnh hưởng sâu sắc biển có thảm thực vật nguồn lợi hải sản phong phú *Ví dụ 4: Khi dạy - Địa lí 12: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Để dạy phần gió mùa mùa hạ, sử dụng câu: “Tháng 5, tháng mưa dài Bước sang tháng tiết trời mưa ngâu.” 16/34 “Trường Sơn đơng nắng tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình.” Giải thích: Tháng 5, tháng âm lịch tức tháng 6, tháng dương lịch thời kì đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống đồng ven biển miền Trung phần nam khu vực Tây Bắc trở nên khơ nóng (gió phơn Tây Nam) “Bước sang tháng 7” tức tháng dương lịch, vào cuối mùa hạ, gió Tây Nam (xuât phát từ áp cao chí tuyến Nam bán cầu) hoạt đợng mạnh Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng, ẩm gây mưa lớn kéo dài cho Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt đợng gió Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới áp thấp Bắc Bộ gây mưa cho miền gió mùa Đơng Nam miền Bắc nước ta vào mùa hạ - Để dạy phần gió mùa mùa đơng, sử dụng câu: “Tháng 10 mưa Nắng hanh, trời biếc cho tươi má hồng Một,chạp tiết mùa đông Mưa phùn đêm vắng lịng lạnh thay.” Giải thích: Tháng 10 âm tức tháng 11 dương lịch, miền Bắc chịu tác đợng khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng Đơng Bắc với tính chất lạnh khơ gây kiểu thời tiết mưa, trời hanh khơ “Mợt chạp” thời điểm nửa cuối mùa đơng, khối khí lạnh từ áp cao Xibia di chuyển lệch đông qua Biển Đông trước vào miền Bắc nước ta nên mang ẩm gây mưa (mưa phùn) ven biển đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tạo nên kiểu thời tiết lạnh ẩm *Ví dụ 5: Khi dạy 11 - Địa lí 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Để dạy phần Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc – nam Sử dụng câu: “Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè” Giải thích: Đèo Hải Vân mợt địa danh tiếng nằm dãy Bạch Mã – dãy núi có vị trí vùng tiếp giáp tỉnh Thừa Thiên – Huế phía bắc thành phố Đà 17/34 Nẵng phía nam Dãy Bạch Mã chạy ngang từ phía tây biển Từ hai câu thơ khẳng định nhà thơ Tản Đà từ Bắc vào Nam qua đèo Hải Vân vào mùa xn Khi phía bắc Hải Vân chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc cuối mùa, thổi từ biển vào mang theo khối khí cực bắc NPc biến tính, gây nên cảnh mưa phùn đợc đáo Trong phía nam đèo Hải Vân ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu Từ Đà Nẵng trở vào Nam quanh năm chịu ảnh hưởng khối khí nhiệt đới biển bao phủ, Mặt Trời tỏa ánh nắng chan hịa rực rỡ *Ví dụ 6: Khi dạy 11 - Địa lí 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Để dạy phần Thiên nhiên phân hóa theo chiều đông – tây Sử dụng câu: “Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền ” Giải thích: Dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới Việt Nam Lào, đông bắc Campuchia Mùa đông gió mùa đơng bắc tác đợng, cịn mùa hè lại có gió mùa tây nam ảnh hưởng Các loại gió vượt Trường Sơn chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn Mùa hè gió mùa tây nam mang theo ẩm từ phía Ấn Đợ Dương vịnh Thái Lan qua làm cho phía tây Trường Sơn có mưa nhiều phía đơng hiệu ứng phơn lại trở nên khơ nóng Cịn mùa đơng phía đơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thổi qua biển vào gây mưa phía tây lại ấm khơ hiệu ứng phơn tác đợng Vì mùa sườn núi Trường Sơn có mợt kiểu khí hậu đặc trưng riêng biệt với sườn đối diện Thực hành ứng dụng Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin giới thiệu mợt giáo án powerpoint có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát q trình giảng dạy mà tơi áp dụng: Bài 11 - Địa lí 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Ngày soạn: 04/11/2018 Tiết PPCT: 11 Bài 11:THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG 18/34 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : -Phân tích giải thích phân hố thiên nhiên theo vĩ đợ (ngun nhân hệ quả), phân hố theo kinh độ (đông- tây) Kỹ năng: - Đọc, hiểu đồ địa hình, khí hậu, đất, sinh vật Átlát - Đọc biểu đồ nhiệt ẩm SGK - Giải thích phân hố tự nhiên theo mùa, lãnh thổ Thái đợ - HS có thái độ tôn trọng quy luật tự nhiên biết vận dung vào cuộc sống - Thêm yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngơn ngữ , tính tốn, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê , sử dụng ảnh, hình vẽ, mơ hình II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - Bản đồ địa lý :tự nhiên VN Átlát địa lý VN - Một số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên theo vùng, độ cao khác (MÁY CHIẾU) - Sơ đồ tư Học sinh : Sgk,vở, một số hát, thơ ca III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động a Ổn định tổ chức b Kiểm tra cũ Chứng minh địa hình sơng ngịi nước ta mang đậm nét nhiệt đới gió mùa? Nêu đặc điểm đất feralit VN c Khởi động Cho HS nghe một đoạn nhạc hát „Gửi nắng cho em” GV hỏi: Đoạn nhạc mơ tả tượng thiên nhiên nào? Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nợi dung HĐ1 : Nhóm 1/ Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – B1:GV treo đồ địa lý tự nhiên VN, Nam: cho HS ranh giới dãy Bạch Mã Nguyên nhân : HS trả lời câu hỏi : -Sự thay đổi góc nhập xạ (từ B vào - Nguyên nhân làm cho thiên nhiên N) nước ta phân hoá theo B-N ? - Ảnh huởng gió mùa Đơng Bắc - Biểu thiên nhiên vùng a/ Phía Bắc : (Bắc dãy Bạch Mã) 19/34 ? B2: chia nhóm N1,3: Biểu thiên nhiên miền bắc N2,4: biểu thiên nhiên miền nam (Cho HS làm việc với sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn B3: HS nhóm đại diện trình bày B4: Các nhóm khác bổ sung GV nhận xét, tổng kết B5: Tổ chức trò chơi cho học sinh Hình thức: Tiếp sức GV chuẩn bị tranh Thiên nhiên miền nam – bắc Yêu cầu nhóm chọn tranh phù hợp với đặc điểm thiên nhiên miền Thời gian: phút GV nhận xét kết đợi chơi -Có mùa đơng lạnh -Nhiệt đợ TB năm 20-250C, có 2-3 tháng nhiệt đợ 180C (rõ nét ĐBBB TDMN Bắc Bộ) Cảnh quan : Rừng nhiệt đới gió mùa Mùa Đơng : thời tiết lạnh, mưa, rụng Mùa Hạ : Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều, cối xanh tốt Rừng có cận nhiệt đới, mùa đơng trồng rau ơn đới, cận nhiệt b/ Phía Nam :(Nam dãy Bạch Mã) - mang sắc thái cận xích đạo gió mùa - Nhiệt đợ > 250C, biên đợ nhiệt /năm nhỏ ; có mùa rõ rệt Cảnh quan : đới rừng cận xích đạo gió mùa, rừng nhiệt đới khô (Tây GV: ? Sự phân hóa thiên nhiên theo Nguyên) chiều bắc nam ảnh hưởng đến đời sống hoạt động sản xuất? GV: 2/ Thiên nhiên phân hố theo Đơng “Thật diệu kì mùa đơng phương Nam – Tây : a/ Vùng biển thềm lục địa : Muốn gửi cho em chút nắng vàng Rộng lớn, nông, sâu, rộng, hẹp khác Thương rét thợ cày, thợ cấyNên nhau, Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió muốn chia nắng cho mùa, hải lưu thay đổi theo mùa, Có tình thương tha thiết này” thường xuyên có bão b/ Đồng ven biển : Mở rộng hay thu hẹp phụ thuộc vào núi ăn lan biển Dạng địa hình HĐ2 : Cá nhân GV chiếu mợt số hình ảnh vùng biển : bồi tụ, mài mịn, cồn cát, đầm phá ven biển nước ta GV:? Dựa vào nội dung SGK hiểu Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ : mở biết thân nêu biểu rộng với bãi triều, thấp, rộng, trù thiên nhiên vùng biển- thềm phú Đồng ven biển miền Trung : lục địa nước ta ? Dựa vào hình 8.1 nhận xét mối Hẹp, vỡ vụn, khắc nghiệt, đất xấu, quan hệ địa hình lục địa với địa tiềm du lịch, kinh tế biển hình ven biển HS trả lời, HS khác bổ sung GV tổng c/ Vùng đồi núi : Vùng núi thấp ĐB : mùa đông lạnh kết đến sớm 20/34 GV chiếu đồ tự nhiên Việt Nam hình ảnh một số động nước ta Yêu cầu HS: - Cho biết dạng địa hình đồng duyên hải ? - Kể tên xác định đồ số đồng duyên hải MTrung ? vài đầm phá ? HS trả lời GV chuẩn kiến thức GV yêu cầu HS đọc thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” Và giải thích tượng Trường Sơn Đơng nắng Tây mưa HS trả lời GV cho HS xem mợt số hình ảnh phân hóa thiên nhiên vùng núi Vùng núi thấp Tây Bắc : mùa đơng bớt lạnh, khơ, mưa Vùng Tây Bắc : lạnh địa hình cao Tây Nguyên : mùa đông khô Đông Trường Sơn mưa đón gió ngược lại Luyện tập Nêu phân tích tượng địa lí câu thơ sau: “Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân đổi nắng hè” (Tản Đà) Bằng kiến thức học chứng minh nhận định sau: “Thềm lục địa Việt Nam gương phản chiếu địa hình nước ta” Hoạt đợng trải nghiệm, vận dụng sáng tạo Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu thơ câu hát thể phân hóa thiên nhiên theo chiều bắc - nam đông - tây CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu thực tiễn Việc sử dụng phương tiện dạy học giáo viên bợ mơn Địa lí trường trước hết giúp cho em: tự nhận thức giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tạo hứng thú học tập cho em cần thiết, em nhận thức hứng thú học tập cần thiết em có mong đợi (về phương tiện, phong cách, cách tổ chức lớp học,…) giáo viên trình lên lớp 21/34 Các em nhận thức việc hứng thú học tập mơn Địa lí giúp em: có say mê tìm tịi kiến thức địa lí, em có kết học tập tốt, kiến thức xã hợi ngày phong phú, hồn thiện hệ thống chương trình THPT, học địa lí mợt cách tự giác, thường xuyên sưu tầm tư liệu địa lí… Trong phương tiện dạy học Địa lí, sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca câu hát một phương tiện học sinh yêu thích Do học sinh giáo viên cung cấp thêm câu thơ ca, ca dao, tục ngữ có liên quan học để đáp ứng yêu cầu kiểm tra cũ giáo viên học sinh cần phải nhớ câu ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát để trả lời kiến thức địa lí Do hiệu trước tiên liên kết đầy lạ làm khơi dậy tính tị mị, kích thích tư học sinh, hiểu nhanh, khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng, nhớ lâu, cho học sinh thêm hiểu thêm yêu ca dao tục ngữ Việt Nam 2.Khảo nghiệm tính khả thi 2.1.Phương pháp kiểm chứng Để kiểm tra kết nghiên cứu đề tài, tiến hành dạy thực nghiệm giáo án thiết kế có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát với khối 10 lớp, khối 12 lớp Để đối chứng kết quả, tiến hành dạy phương pháp truyền thống khối 10 lớp; khối 12 lớp Số lượng học sinh lớp khối khả nhận thức tương đương Ngồi ra, tơi cịn tiến hành vấn em học sinh lớp thực nghiệm cảm nghĩ em học học có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, hát 2.2 Kết nghiên cứu kiểm chứng Căn vào quan sát thái độ học tập, kết hợp với câu hỏi kiểm tra trình dạy học vấn học sinh sau học tiến hành phân tích: + Ở lớp thực nghiệm: học sinh ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, hoạt đợng nhóm sơi nổi, nâng cao kĩ liên hệ với thực tế, có nhìn sâu sắc thực tế cuộc sống Các em thường xun có trao đổi qua lại tích cực với giáo viên trình học + Ở lớp đối chứng: khơng khí lớp học trầm hơn, đa số chăm vào lắng nghe, ghi chép nội dung giáo viên giảng, có mợt vài học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiên ý kiến phát biểu phụ tḥc nhiều vào nợi dung có sẵn sách giáo khoa Các giáo viên tham gia dự với cho ý kiến nhận xét chất 22/34 lượng học lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng hiệu lĩnh hợi tri thức thái đợ tích cực chủ động học sinh Bảng 1:Tỉ lệ học sinh phân theo mức độ hứng thú hiểu bài(%) Nội dung Lớp Hứng thú Hiểu Lớp 10 thực nghiệm 89.2 96 Lớp 10 đối chứng 47.6 52.8 Lớp 12 thực nghiệm 92.5 97.6 Lớp 12 đối chứng 48.3 52.4 - Kết vấn học sinh sau học: tiến hành vấn em học sinh lớp thực nghiệm cảm nghĩ em sau học học có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát Chúng thu câu trả lời em thích thú, hăng hái học tập hơn, tiếp thu nhanh hiểu sâu sắc vấn đề hơn, thấy u thích mơn học cảm thấy thêm yêu quê hương đất nước - Kết khả lưu giữ thông tin học sinh sau thực nghiệm : tiến hành đánh giá kết lưu giữ kiến thức học sinh kiểm tra viết định kì thu kết sau: + Ở nhóm thực nghiệm: số học sinh nhớ kiến thức tốt cao thể tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi nhiều + Ở nhóm đối chứng: số học sinh bị điểm nhiều hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi Bảng 2: Tỉ lệ điểm kiểm tra viết học sinh lớp (%) Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp 10 Lớp 10 thực nghiệm 30.7 67,1 2.1 0.2 Lớp 10 đối chứng 14.7 72.8 11.2 1.3 Lớp 12 thực nghiệm 31.4 67.3 1.3 Lớp 12 đối chứng 15.2 74.6 9.7 0.5 23/34 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao hiệu học tập cho sinh mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo sử dụng phương tiên dạy học để làm phong cách mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh nhàm chán Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học sinh nắm bài, có thái đợ tích cực, u thích mơn học – mơn Địa lí Dạy học sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát phương pháp dạy học tích cực làm tăng tính hứng thú học tập phát triển lực học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn, tư sáng tạo lực tự học học sinh Dạy học Địa lí lồng ghép ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát góp phần gìn giữ, phát huy di sản văn hóa dân tợc Muốn sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát có hiệu dạy học Địa lí địi hỏi giáo viên phải thật tận tâm với nghề, phải bỏ nhiều công sức việc sưu tầm, tìm hiểu phải có kiến thức định mặt văn học Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên : Để tạo hứng thú cho HS học Địa lí trước hết người giáo viên phải u thích cơng việc giảng dạy trường giáo viên u cơng việc dồn vào tâm, tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Muốn sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ có hiệu dạy học Địa lí địi hỏi giáo viên phải thật tận tâm với nghề, phải bỏ nhiều cơng sức việc sưu tầm, tìm hiểu phải có kiến thức định mặt văn học Để sử dụng phương tiện hiệu thân giáo viên phải có vốn kiến thức ca dao, tục ngữ, thơ ca câu hát phong phú, để vận dụng linh hoạt vào giảng cần hiểu thấu đáo đầy đủ ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ, thơ ca câu hát Muốn làm điều địi hỏi giáo viên thật tận tâm với nghề, phải thường xuyên tìm thơng tin bên ngồi thực nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo sách, tạp chí,… sưu tầm, bổ sung câu ca dao, tục ngữ, thơ ca câu hát hay có ý nghĩa với mơn Địa lí Ngồi Giáo viên tăng cường dự đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn trường( đặc biệt Ngữ văn 10) Trong kho tàng văn học Việt Nam ca dao, tục ngữ, thơ ca phong phú, 24/34 đa dạng Vì vậy, giáo viên vận dụng một cách sáng tạo cho phù hợp với nội dung kiến thức Cần triển khai xây dựng ngân hàng liệu ca dao, tục ngữ, thơ ca câu hát sử dụng dạy học bợ mơn Địa lí 2.2 Đối với học sinh: Phải tích cực tham gia xây dựng bài, ý lắng nghe thầy cô giảng: tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá mơn học, chịu khó sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát nói thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Để giảm việc GV cung cấp kiến thức mợt chiều gợi ý cho học sinh, yêu cầu em chuẩn bị việc sưu tầm, tìm hiểu câu thơ, câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến thử giải thích 25/34 26/34 PHỤ LỤC I Danh mục tài liệu tham khảo Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXb Văn học, 2007 Nguyễn Tam Phù Xa Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, NXb Thanh Niên, 2008 Vũ Quốc Lịch Thiết kế giảng Địa lí 12 – Tập 4.Sách giáo khoa Địa lí 10, 12 5.Sách giáo viên Địa lí 10, 12 6.http ://e-cadao.com/ 7.http://violet.vn/ 27/34 ... dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát vào giảng dạy Địa lí Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát giảng dạy Địa lí Tự nhiên trường THPT 2.1 .Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu. .. dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học - Có giáo viên đơi có sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca, câu hát dạy học sử dụng câu có sác giáo khoa dạy phân tích nội dung kiến thức, chưa sử dụng. .. trò, lưu ý cách sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học Hầu hết giáo viên chưa sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ vào dạy Khi dự đồng nghiệp bộ mơn, tơi thấy sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ dạy học

Ngày đăng: 08/03/2022, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan