Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

18 373 0
Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17.

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Tuần 17Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọc – Kể chuyệnMỒ CÔI XƯÛ KIỆNI. MỤC TIÊUA - Tập đọc 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - PB: nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cacïh, … - PN: công đường, vòt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền, …Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời của nhân vật. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường, … Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông mònh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.B - Kể chuyệnDựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ câu chuyện.Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước.- Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI- Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ của dân tộc Nùng Mồ Côi xử kiện. Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: HS đọc, hiểu được các từ khó và đọc trôi chảy cả bài.Cách tiến hành: a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng.+ Giọng chủ quán: vu vạ gian trá.+ Giọng bá nông dân khi kể lại sự việc thì thật - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.- Nghe GV giới thiệu bài.- Theo dõi GV đọc mẫu.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên.+ Giọng của Mồ Côi: nhẹ nhàng, thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân; nghiêm nghò khi bảo bác nông dân xóc bạc; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài.Cách tiến hành: - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Trong truyện có những nhân vật nào?- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?- Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?- Bác nông dân trả lời ra sao?- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó:- Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, / vòt rán / mà không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho.//- Bác này bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / “hít mùi thòt”, / một bên / “nghe tiếng bạc”.// Thế là công bằng.//- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.- 1 HS đọc, cả lớp cùng đọc theo trong SGK.- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vòt rán mà lại không trả tiền.- Bác nông dân nói: “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.- Chàng mồ côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp laọi và xóc 10 lần.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Chàng mồ côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán?- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền?- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục?- Như vậy, nhờ sự thông minh, tìa trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bàiMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.- Nhận xét và cho điểm HS.- Vì tên chủ quán đòi bác trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng ( 2 nhân 10 bằng 20 đồng).- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên “hít mùi thơm”, một bên “nghe tiếng bạc”, thế là công bằng.- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ:+ Đặt tên là: Vò quan tòa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.+ Đặt tên là: Phiên tòa đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. Kể chuyện1. Hoạt động 4: Xác đònh yêu cầu.Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141, SGK.2. Kể mẫu- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh họa và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn nư lời của truyện.- Nhận xét phần kể chuyện của HS.3. Kể trong nhóm- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn chuyện và kể cho - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền. - Kể chuyện theo cặp.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba bạn bên cạnh nghe.4. Kể trước lớp- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại câu chuyện theo vai.- Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 5: Củng cố & Dặn dò.- Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.Rút kinh nghiệm tiết dạy:Tuần 17Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọcANH ĐOM ĐÓMI. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - PB: gác núi, lan dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ, lonh lanh, đèn lồng, bừng nở, … - PN: chuyên cần, ngủ, lặng lẽ, quay vòng, bừng nở, …Đọc trôi chảy được toàn bài và ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc, … Hiểu: Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm. Qua việc kể lại một đêm làm việc của Đom Đóm, tác giả còn cho chúng ta thấy vả đẹp của cuộc sống các loài vật ở nông thôn. 3. Học thuộc lòng bài thơII. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Mồ Côi xử kiện.- Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài- Cuộc sống của các loài vật ở nông thôn có rất nhiều điều thú vò, trong giờ tập đọc hôm nay, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Anh Đom Đóm của nhà thơ Võ Quảng để hiểu thêm về điều đó.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.- Nghe GV giới thiệu bài.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:a) Đọc mẫu- Sách giáo viên.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.+ Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào?- Công việc của anh Đom Đóm là gì?- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?- Anh Đom Đóm thấy những cản gì trong đêm?- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp cảu anh Đom Đóm.2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơMục tiêu: Như mục tiêu bài học.- Theo dõi GV đọc mẫu.- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở phần Mục tiêu.- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ.- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới. HS đặt câu với từ chuyên cần.- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo doic bài trong SGK.- Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.- Đồng thanh đọc bài.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.- Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.- Công việc của anh Đom Đóm là lên đèn đi gác, lo cho người ngủ.- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu thơ cho ta thấy điều này là: Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngủ.- Trong đêm đi gác, anh Đom Đóm thấy chò Cò Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh.- HS phát biểu ý kiến theo suy nghó của từng em.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Cách tiến hành:- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo trình tự các bước đã giới thiệu ở bài tập đọc Hai bàn tay em, tuần 1. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò- Yêu cầu HS suy nghó và tả lại cảnh đêm ở nông thôn được miêu tả trong bài thơ bằng lời của em.- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bò bài sau.Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần 17Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọcÂM THANH THÀNH PHỐI. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hợc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - PB: náo nhiệt, lá cây, lách cách, lăn, im lặng, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven, … - PN: náo nhiệt, ồn ã, rền ró, tàu hỏa, Cẩm Phả, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bet-tô-ven, …Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven.Hiểu được nội dung bài: Bài văn cho ta thấy sự ồn ã, náo nhiệt của cuộc sống thành phố với vô vàn âm thanh. Tuy nhiên, bên cạnh những âm thanh ầm ó cũng có những âm thanh nhẹ nhàng, êm ả làm con người bớt căng thẳng và yêu thành phố.II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌCTranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Anh Đom Đóm.- Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Hỏi: Em biết những âm thanh nào của thành phố? Em có cảm nhận gì về những âm thanh đó?- Giới thiệu theo sách giáo viên.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọcMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, với giọng nhẹ nhàng, thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm như: say mê, náo nhiệt, ồn ã, rền ró, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm, im lặng hẳn, ngồi lặng hàng giừo, dễ chòu, bớt căng thẳng.b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sữa lỗi ngắt giọng cho HS.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?- 2 HS phát biểu ý kiến.- Nghe GV giới thiệu bài.- Theo dõi GV đọc mẫu.- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV:- Đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó:Rồi tất cả như im lặng hẳn / để nghe tiếng đàn vi-ô-lông trên một c ban công, / tiếng pi-a-nô ở một căn gác.//Mỗi dòp về Hà Nội, / Hải thích ngồi lặng hàng giờ / để nghe anh bạn trình bày bản nhạc “ nh trăng” của Bét-tô-ven / bằng đàn pi-a-nô.//- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ mới.- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một ý: Anh Hải nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố: tiếng ve, tiếng kéo của người bán thòt bò khô, tiếng còi ôtô xin đường, tiếng còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, pi-a-nô.- Cuộc sống của thành phố rất ồn ào, náo nhiệt, tuy nhiên con người thành phố cũng có lúc được thưởng thức những âm thanh êm ả, Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Các âm thanh trên nói lên điều gì của cuộc sống thành phố?2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bàiMục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:- GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn HS nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.- Yêu cầu HS tự luyện đọc lại đoạn 1, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp.- GV nhận xét và cho điểm.3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bò bài sau.yên bình, nhẹ nhàng của đàn pi-a-nô, vi-ô-lông làm cho cuộc sống thoải mái, dễ chòu, bớt căng thẳng.- Theo dõi GV đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng để đọc bài hay.- 2 đến 4 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.Rút kinh nghiệm tiết dạy:Tuần 17Thứ , ngày tháng năm 200 .Chính tảVẦNG TRĂNG QUÊ EMI. MỤC TIÊUNghe – viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/ d/ gi hoặc ăc/ ăt.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCTờ phiếu to viết phần a hoặc phần b của bài tập 2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS viết lại các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả trước.- Nhận xét, cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.+ PB: cha, trong, cho tròn chữ.+ PN: lưỡi, những, thẳng băng, thû bé, nửa chừng, đã già.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn văn Vầng trăng quê em và làm các bài tập chính tả tìm tiếng có âm đầu r/ d/ gi hoặc vần ăc/ ăt. 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành:a) Trao đổi về nội dung đoạn văn- GV đọc đoạn văn 1 lượt - Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?b) Hướng dẫn trình bày- Bài viết có mấy câu?- Bài viết được chia thành mấy đoạn?- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.d) Viết chính tảe) Soát lỗig) Chấm bài2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.Cách tiến hành : ûBài 2GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tuỳ lỗi chính tả mà HS đòa phương thường mắc phải.a) - Gọi HS đọc yêu cầu.- Dán phiếu lên bảng.- Yêu cầu HS tự làm.- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.- Bài viết có 7 câu.- Bài viết được chia thành 2 đoạn.- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.- Những chữ đầu câu.- PB: trăng, luỹ tre làng, nồm nam.- PN: Vầng trăng vàng, luỹ tre, giấc ngu.û- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp.- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp.- Đọc lại lời giải và làm bài tập vào vở:+ Cây gì gai mọc đầy mìnhTên gọi như thể bồng bềnh bay lênVừa thanh, vừa dẻo, lại bềnLàm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người.(Là cây mây)+ Cây gì hoa đỏ như sonTên gọi như thể thổi cơm ăn liềnTháng ba, đàn sáo huyên thuyênRíu ran đến đậu đầy trên các cành.(Lá cây gạo)- Lời giải+ Tháng chạp thì mắc trồng khoaiPhạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba b)Tiến hành tương tự phần a)3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.- Dặën dò HS về thuộc câu đố, bài thơ ở bài tập 2, HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài Âm thanh thành phố.Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng càTháng ba cày vỡ ruộng raTháng tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơiTháng năm gặt hái vừa rồiBước sang tháng sáu, nước trôi đầy đồng.+ Đèo cao thì mặc đèo caoTrèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèường lên, hoa lá vẫy theoNgắt hoa cài mũ tai bèo, ta đi.Rút kinh nghiệm tiết dạy:Tuần 17Thứ , ngày tháng năm 200 .Chính tảÂM THANH THÀNH PHỐI. MỤC TIÊUNghe-viết chính xác đoạn từ Hải đã ra Cẩm Phả… bớt căng thẳng bài Âm thanh thành phốViết đúng tên người nước ngoài.Làm đúng các bài tập chính tả tìm từ chứa tiếng có vần ui/ uôi, chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r hoặc vần ăc/ ăt theo nghóa đã cho.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCBài tập 2 viết sẵn vào 8 tờ giấy to + bút dạ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCPhạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 [...]... xét tiết học, chữ viết của HS - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Tuần 17 Thứ LUYỆN TỪ VÀ CÂU , ngày tháng năm 200 I MỤC TIÊU Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm Ôn luyện về mẫu câu Ai thế nào? Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC... 3 Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Tuần 17 Thứ , ngày tháng năm 200 TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU    Viết được 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành thò hoặc nông thôn Trình bày đúng hình thức bức thư... khác bổ sung nếu có từ khác GV ghi nhanh khiến, các túi rui mè, mủi lòng, núi,… lên bảng + uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá - Nhận xét và cho điểm HS cuội, cây duối, đuối sức, đuổi, nuôi nấng, nuối, tuổi,… Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời Bài 3 HS 1: Hỏi GV có thể lựa... Tuần 17 , ngày tháng năm 200 TẬP VIẾT I MỤC TIÊU Củng cố lại cách viết chữ viết hoa N Viết đúng, đẹp chữ viết hoa Đ, N, Q Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng. .. trá, dối trá, xấu xa,… 2.3 Hoạt động 2: Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào? - 1 HS đọc trước lớp - 1 HS đọc trước lớp - Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc đề bài 2 - Yêu cầu HS đọc mẫu - Câu Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi... - 2 HS đọc: Ngô Quyền - Chữ N, Q, Đ, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Bằng một con chữ o - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết Ngô Quyền GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 2.4 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu... HS đọc trước lớp - Viết thư cho bạn - Nghe GV hướng dẫn cách làm bài - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung - 1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba hình thức của bức thư và cho HS đọc - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp - Yêu cầu HS cả lớp viết thư - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp xét bài của bạn - Thực hành... đó mới chuyển sang nhân vật khác Đáp án: a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ - Yêu cầu HS ghi nhanh các từ tìm được vào khó khăn với người khác, không ngần ngại khi vở bài tập cứu người, biết hi sinh,… b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,… c) Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,… d) Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối...Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS viết lại các - 1 HS đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp và HS từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả dưới lớp viết vào bảng con... trong bài Âm thanh thành phố và tìm các từ chứa tiếng có vần ui/ uôi, âm đầu r/ d/ gi hoặc vần ăc/ ăt 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: - Theo dõi, sau đó 3 HS đọc lại a) Trao đổi về nội dung bài viết - Anh Hải có cảm giác dễ chòu và đầu óc bớt - GV đọc đoạn văn 1 lượt căng thẳng - Hỏi: Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Béttô-ven anh Hải có cảm giác . của thành phố: tiếng ve, tiếng kéo của người bán thòt bò khô, tiếng còi ôtô xin đường, tiếng còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông,. thành phố.Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng càTháng ba cày vỡ ruộng raTháng tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơiTháng năm gặt hái vừa rồiBước sang tháng sáu,

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

2.

HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 4 của tài liệu.
ANH ĐOM ĐÓM - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17
ANH ĐOM ĐÓM Xem tại trang 4 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

2.

HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc cho HS viết lại các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả  trước. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

i.

3 HS lên bảng đọc cho HS viết lại các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả trước Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

n.

phiếu lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

i.

2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Xem tại trang 16 của tài liệu.
hình thức của bức thư và cho HS đọc. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Yêu cầu HS cả lớp viết thư - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 17

hình th.

ức của bức thư và cho HS đọc. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Yêu cầu HS cả lớp viết thư Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan