Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

54 651 0
Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng các bạn đến với tiết Chào mừng các bạn đến với tiết luyện thi Văn 12 luyện thi Văn 12 Chuyên đề ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thanh Nhàn ThS. Nguyễn Thanh Nhàn CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ TỔ QUỐC CON NGƯỜI KHÁNG CHIẾN TỔ QUỐC CON NGƯỜI KHÁNG CHIẾN ĐỀ 1 ĐỀ 1 : : Trong “Bài ca Việt Nam” chào mừng thắng lợi huy hoàng của dân tộc ta, nhà thơ Tây Ban Nha Hêsut Lôpêt Pachêcô viết: “Hôm nay tôi cần viết lại cái tên Việt Nam Để được tạc ghi bằng nét chữ Như một ngọn tháp cao không tháp nào bằng, Như ánh sáng rực rỡ nhất của niềm hy vọng bông hoa đẹp nhất của niềm vui thời đại chúng ta” Hãy phân tích ý nghĩa những câu thơ trên, kết hợp phát biểu suy nghĩ của bản thân về những lời ngợi ca đầy nhiệt tình của dư luận tiến bộ trên thế giới nói chung, cũng như của nhà thơ đối với Tổ quốc ta, dân tộc ta, trước thắng lợi trọn vẹn của cách mạng Việt Nam sau ba mươi năm đấu tranh kiên cường dưới sự lãnh đạo của Đảng. ĐỀ 1 ĐỀ 1 I. YÊU CẦU - Cảm thụ được sâu sắc ý nghĩa mấy câu thơ trên của nhà thơ Pachêcô, một biểu hiện trong sáng sinh động, tiêu biểu đặc sắc cho những lời ca ngợi ca đầy nhiệt tình của dư luận tiến bộ trên thế giới đối với Tổ quốc ta, trước thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta đã đánh thắng đế quốc Mỹ hiếu chiến xâm lược, để giành lại hoàn toàn độc lập, tự do cho đất nước. ĐỀ 1 ĐỀ 1 - Có thể kết hợp liên hệ mở rộng tới những lời biểu dương nhiệt tình khác trong dư luận tiến bộ trên thế giới nói chung đối với dân tộc ta, để bình luận ý nghĩa đoạn thơ. - Rút ra ý nghĩa thực tiễn bổ ích về thái độ biểu dương, ca ngợi nhiệt tình của thế giới đối với Tổ quốc chúng ta. ĐỀ 1 ĐỀ 1 II. NỘI DUNG 1. Phân tích bình luận ý nghĩa mấy câu thơ ca ngợi Việt Nam của nhà thơ Lôpêt Pachêcô 1.1. Vì sao nhà thơ muốn tạc ghi lại “cái tên Việt Nam” như “một ngọn tháp cao không tháp nào bằng”? ĐỀ 1 ĐỀ 1 a) Vì: + Việt Nam, trong cuộc chiến đấu sinh tử vừa qua, đã đứng ở đỉnh cao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động. + Hơn thế nữa, Việt Nam, với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ đầy hy sinh gian khổ, đã đứng ở đỉnh cao của chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng cao quý. ĐỀ 1 ĐỀ 1 b) Liên hệ mở rộng (kết hợp bình luận nhẹ nhàng) + Côrađô Gooctơri, Nhà báo – Giáo sư Xã hội học Italia: “Dân tộc anh hùng nhất trên thế giới hiện nay là dân tộc Việt Nam”. + Phiđen Caxtơrô, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Cu Ba: “Việt Nam chiến đấu không phải chỉ vì Việt Nam mà cho cả thế giới… Chưa có cuộc chiến tranh nào chính nghĩa hơn cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam… Việt Nam ngày nay là một bằng chứng của thước đo cao nhất của chủ nghĩa quốc tế vô sản”. c) Khẳng định chắc chắn Việt Nam xứng đáng là “một ngọn tháp cao không tháp nào bằng”. ĐỀ 1 ĐỀ 1 1.2. Vì sao nhà thơ lại muốn tạc ghi lại “cái tên Việt Nam” như “ánh sáng rực rỡ nhất của niềm hy vọng”? a) Vì: + Bằng thực tế chiến đấu oanh liệt của mình, lần đầu tiên Việt Nam đã đem lại cho nhân loại hy vọng niềm tin chiến thắng chủ nghĩa đế quốc. + Hơn nữa, Việt Nam còn đem lại cho anh em bè bạn trên thế giới niềm hy vọng tin tưởng vững chắc ở chân lý sáng ngời sức mạnh của chủ nghĩa Mác – Lênin bách chiến bách thắng. ĐỀ 1 ĐỀ 1 b) Liên hệ mở rộng (kết hợp bình luận nhẹ nhàng) + Tuyên bố của các nhà văn nhà báo Ai Cập: “Việt Nam nêu một tấm gương quang vinh cho tất cả các dân tộc đang đấu tranh, tạo cho cả loài người niềm hy vọng vào một tương lai tươi sáng”. + Phiđen Caxtơrô: “Việt Nam ngày nay là thước đo cao nhất của những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác – Lênin” c) Khẳng định: chúng ta càng hiểu vì sao pachêcô đã coi Việt Nam ngày nay là “ánh sáng rực rỡ nhất của niềm hy vọng”. ĐỀ 1 ĐỀ 1 1.3. Vì sao nhà thơ đặc biệt còn muốn tạc ghi lại “cái tên Việt Nam” như “bông hoa đẹp nhất của niềm vui thời đại chúng ta”? a) Vì: + Cũng bằng chiến thắng vẻ vang của mình, Việt Nam đã đem lại niềm vui của nhân phẩm danh dự con người đã được bảo vệ, lương tri ý thức trách nhiệm của loài người đã được gìn giữ, niềm vui của nhân nghĩa đã chiến thắng bạo tàn, chính nghĩa đã đẩy lùi phi nghĩa … + Hơn thế nữa, đây chính là niềm vui, niềm hạnh phúc chân chính nhất của mọi dân tộc trong thời đại ngày nay. [...]... ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” 3 Lời khuyên của Tố Hữu dựa trên những đặc điểm của thanh niên những yêu cầu của thời đại không biết ước mơ, thanh niên thể vươn cao tới những sự nghiệp lớn không chịu hành động, thanh niên sẽ không có lợi ích gì cho xã hội Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, thanh niên phải làm gì để xứng đáng là rường cột nước nhà? CHUYÊN ĐỀ TỔ QUỐCCON NGƯỜI... luật tự nhiên xã hội ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” b) Vì sao thanh niên phải biết hành động? + Hành động là phương pháp duy nhất để thực hiện ước mơ lý tưởng, ngoài ra không có cách nào khác + Hành động còn là thước đo của mọi giá trị tư tưởng, đạo đức, tài năng, phẩm chất cách mạng ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” + Hành động cách mạng, sản xuất chiến đấu...ĐỀ 1 b) Liên hệ mở rộng (kết hợp bình luận nhẹ nhàng) + Phêlixaan Olivan, một chiến sĩ hòa bình Tây Ban Nha: “Nhìn tư thế của nhân dân Việt Nam, tôi thấy rạng đông của một thế giới, tôi thấy một sự biến thiên trong tình cảm quan hệ giữa những con người ” + Alecxanđrơ Tôrêt, nhà văn Achentina: “Việt Nam là một bài thơ, là tiếng hát ca ngợi những giá trị đẹp đẽ nhất của con người là một... loài người c) Khẳng định lại ĐỀ 1 1.4 + Chính vì thế, kết thúc những vần thơ trong sáng, ý nhị của mình, Lôpêt Pachêcô đã muốn: Từ những đỉnh non cao của trái đất này Nhảy múa hát vang Chính bài ca Việt Nam… + Raxun Gamzatop, nhà thơ Liên Xô: Người Việt Nam đã cho toàn thế giới thấy rõ một cách cụ thể: Thế nào là Tổ quốc! NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ ĐỀ 2: “Thanh niên phải biết ước mơ hành... chí, có tài, có đức “Những kẻ quê mùa đã thành trí thức Tăm tối, cần lao nay hoá những anh hùng ” (Chế Lan Viên) ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” 2.2 Thanh niên phải biết hành động a) Hành động là gì? Hành động là sự thực hiện ý chí, ý định bằng những việc làm cụ thể Có những hành động có hại cho cuộc sống có những hành động có ích cho cuộc sống ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành... đẹp, chân chính của những con người tiến bộ, những tâm hồn cách mạng - Ước mơ của các giai cấp bóc lột - Ước mơ của các tôn giáo - Ước mơ của giai cấp vô sản ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” Ước mơ của thanh niên ta ngày nay: - Có tính chất cách mạng nhằm mục đích mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc, nhân dân, cho loài người - Có tính chất thực tế xuất phát từ nhu cầu điều kiện của đất nước,... Nam) ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” + Những ước mơ lành mạnh cao đẹp vừa làm phong phú thế giới tinh thần của con người vừa cổ vũ chí khí phấn đấu, khuyến khích thanh niên hăng say tìm tòi, nghiên cứu, thúc đẩy thanh niên dám nghĩ, dám làm, khắc phục mọi khó khăn gian khổ, cống hiến nhiều nhất cho thắng lợi của cách mạng, hạnh phúc của nhân dân ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành... kiến) ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” 2 Thanh niên phải biết ước mơ hành động 2.1 Thanh niên phải biết ước mơ a) Ước mơ là gì? Ước mơ là một loại tưởng tượng đặc biệt thường hướng về tương lai để sáng tạo ra những viễn ảnh về một cuộc sống mong muốn Nếu ước mơ chi phối cả cuộc đời, trở thành mục đích bao trùm của nó thì ước mơ trở thành lý tưởng ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ và. .. động” (Tố Hữu) Hãy giải thích ý kiến trên tìm một số dẫn chứng trong thực tế cách mạng ở nước ta để minh hoạ, từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho bản thân trong cuộc sống cách mạng hiện nay ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ hành động” 1 + Tuổi thanh niên là tuổi có nhiều ước mơ cũng là tuổi có nhiều điều kiện tốt nhất để hành động + Ước mơ những gì hành động như thế nào để xứng đáng... từ khi có Đảng để chứng minh ĐỀ 3 I YÊU CẦU 1 NỘI DUNG - Phân tích rõ được ý nghĩa của đoạn thơ, dựa vào những hình ảnh trong thơ để đi sâu phân tích những biểu hiện nguồn gốc sức mạnh vĩ đại của Đảng, công lao to lớn của Đảng - Tìm những dẫn chứng trong lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng để chứng minh - Nêu được lòng biết ơn niềm tự hào về Đảng quang vinh ĐỀ 3 I YÊU CẦU 1 NỘI DUNG 2 . 12 Chuyên đề ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thanh Nhàn ThS. Nguyễn Thanh Nhàn CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ TỔ QUỐC. Nguyễn Thanh Nhàn CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ TỔ QUỐC VÀ CON NGƯỜI KHÁNG CHIẾN TỔ QUỐC VÀ CON NGƯỜI KHÁNG CHIẾN ĐỀ 1 ĐỀ 1 : : Trong “Bài ca Việt Nam” chào mừng

Ngày đăng: 25/01/2014, 19:20

Hình ảnh liên quan

- Phải khai thác hình ảnh thơ để rút ra ý nghĩa chính  trị  và  tư  tưởng,  nhưng  không  thiên  về  bình giảng văn chương. - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

h.

ải khai thác hình ảnh thơ để rút ra ý nghĩa chính trị và tư tưởng, nhưng không thiên về bình giảng văn chương Xem tại trang 29 của tài liệu.
* Hệ thống hình ảnh mang tính chất thần kỳ để nói lên sức mạnh thần kỳ của Đảng: - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

th.

ống hình ảnh mang tính chất thần kỳ để nói lên sức mạnh thần kỳ của Đảng: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình ảnh chỉ sức mạnh giai cấp của Đảng. - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh chỉ sức mạnh giai cấp của Đảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình ảnh tượng trưng chỉ đời sống độc lập, tự do của đất nước. - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh tượng trưng chỉ đời sống độc lập, tự do của đất nước Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình ảnh ẩn dụ chỉ công lao trời bể của Đảng đã đưa dân tộc ta, nhân dân ta từ “cõi chết” của cuộc đời nô  lệ trở về “cõi sống” của cuộc đời tự do. - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh ẩn dụ chỉ công lao trời bể của Đảng đã đưa dân tộc ta, nhân dân ta từ “cõi chết” của cuộc đời nô lệ trở về “cõi sống” của cuộc đời tự do Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua  các  tác  phẩm  văn,  thơ  thời  kỳ  kháng  chiến  chống thực dân Pháp (1946-1954), đồng thời nêu rõ  những  hình  ảnh  đó  có  tác  dụng  giáo  dục  như  thế  nào đối với  anh (chị). - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng giáo dục như thế nào đối với anh (chị) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954),  đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng giáo dục như thế nào  đối với  anh (chị). - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng giáo dục như thế nào đối với anh (chị) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954),  đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng giáo dục như thế nào  đối với  anh (chị). - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng giáo dục như thế nào đối với anh (chị) Xem tại trang 41 của tài liệu.
a) Hình ảnh chân thực của cuộc sống chiến đấu, anh dũng,  gian  khổ  nhưng  tin  tưởng  của  nhân  dân  trong  cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, vì độc lập, tự  do cho Tổ quốc. - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

a.

Hình ảnh chân thực của cuộc sống chiến đấu, anh dũng, gian khổ nhưng tin tưởng của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, vì độc lập, tự do cho Tổ quốc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp  (1946-1954), đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng  giáo dục như thế nào đối với  anh (chị). - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh cuộc sống và con người kháng chiến qua các tác phẩm văn, thơ thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), đồng thời nêu rõ những hình ảnh đó có tác dụng giáo dục như thế nào đối với anh (chị) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn  - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Xem tại trang 51 của tài liệu.
I. YÊU CẦU YÊU CẦU - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc
I. YÊU CẦU YÊU CẦU Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 - Tài liệu Chuyên đề "Tổ quốc và con người kháng chiến" doc

nh.

ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào mừng các bạn đến với tiết luyện thi Văn 12

  • CHUYÊN ĐỀ TỔ QUỐC VÀ CON NGƯỜI KHÁNG CHIẾN

  • ĐỀ 1

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

  • ĐỀ: “Thanh niên phải biết ước mơ và hành động” ...

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • ĐỀ 3

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Lượm (Tố Hữu)

  • Slide 50

  • Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan