Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

20 1.1K 1
Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3.

Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I MỤC TIÊU A – Tập đọc Đọc thành tiếng Biết phân biệt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Đọc hiểu Rèn kỹ đọc – hiểu: hiểu nghóa từ mới, hiểu ý nghóa câu chuyện : anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm đến Nắm trình tự diễn biến câu chuyện B – Kể chuyện  Rèn kỹ nói: dựa vào gợi ý SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung  Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt  Rèn kỹ nghe: chăm theo dõi bạn kể Biết nhận xét đánh giá lời kể, kể tiếp lời II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ tập đọc kể chuyện TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ - Giáo viên gọi HS lên bảng đọc lại Cô giáo tí hon - Nhận xét cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Giới thiệu theo sách giáo viên - GV ghi tên lên bảng 2.2 Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc mục1/I Cách tiến hành: a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lượt Chú ý thể giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ + Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, đọc từ đầu hết HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng đọc HS lớp nghe nhận xét đọc, phần trả lời câu hỏi bạn - Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào - Theo dõi GV đọc mẫu Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba + Hướng dẫn đọc đoạn giải nghóa từ: - Yêu cầu HS đọc đoạn - Theo dõi HS đọc hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc - HS tiếp nối đọc Mỗi HS đọc câu - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các - Yêu cầu HS tìm từ trái nghóa với từ kiêu từ dễ phát âm sai, giới thiệu phần Mục căng tiêu - Kiêu căng tự cho người khác, - Tiếp nối đọc lại bài, HS đọc câu trái nghóa với kiêu căng khiêm tốn - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3,4,5 tương tự - Đọc đoạn theo hướng dẫn cách hướng dẫn đọc đoạn GV: - GV ý: Trong vòng đọc tiếp nối theo - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng đoạn thứ nhất, có HS đọc hết đoạn 3, GV - Tập ngắt giọng đọc câu: dừng lại để giải nghóa từ hối hận, can đảm; Tôi nắn nót viết chữ / Cô-rét-ti dừng lại cuối đoạn để giải nghóa từ ngây chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho bút nguệch đường xấu.// Có thể cho HS đặt câu với từ - Trái nghóa với kiêu căng khiêm tốn - HS đọc đoạn 2,3,4,5 (mỗi đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo đoạn HS đọc) + Chú ý đọc lời đối thoại nhân lần thứ vật: + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chúng ta không giận nữa,/ phải không / En-ri-cô? (giọng đọc thân thiện, dịu dàng) - Gọi nhóm tiếp nối đọc trước lớp + Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn - Không bao giờ!// Không bao giờ!//- Tôi trả lời.// (giọng xúc động) 3&4 - Đáng lẽ phải xin lỗi bạn / có lỗi.// Thế mà lại giơ thước doạ đánh bạn.// (giọng nghiêm khắc) 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài, ý nghĩa câu - HS đọc bài, HS đọc đoạn Cả chuyện mục 2/I Cách tiến hành: lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn - Câu chuyện kể ai? nhóm, HS nhóm - Vì hai bạn nhỏ giận nhau? nghe chỉnh sửa lỗi cho - nhóm đọc bài, nhóm khác nghe nhận xét - GV: Vì hiểu lầm mà En-ri-cô Cô-rét - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba ti giận Câu chuyện tiếp diễn nào? Hai bạn có làm lành với không? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - GV hỏi: Vì En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? - Câu chuyện kể En-ri-cô Cô-rét-ti - Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay Enri-cô, làm bút EN-ri-cô nguệch đường xấu Hiểu lầm banï cố ý làm hỏng viết mình, En-ri-cô tức giận trả thù Cô-rét-ti cách đẩy vào khuỷu tay bạn - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? - En-ri-cô thấy hối hận việc làm không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti Chuyện xảy cổng trường sau tan học, tìm hiểu tiếp phần lại - Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5 - Bố trách En-ri-cô nào? - HS thảo luận theo cặp, sau đại diện HS trả lời, HS khác theo dõi để bổ sung (nếu cần): En-ri-cô hối hận sau giận, bình tónh lại En-ri-cô thấy Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay En-ricô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, thấy thương bạn hối hận - En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi Côrét-ti - Bố trách En-ri-cô hay sai? Vì sao? - Có bạn nói, có lỗi En-ri-cô có điểm đáng khen Em tìm điểm đáng khen En-ri-cô? - Còn Cô-rét-ti có đáng khen? - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bố trách En-ri-cô người có lỗi không xin lỗi bạn trước lại giơ thước doạ đánh bạn - Bố trách En-ri-cô bạn người có lỗi phải xin lỗi Cô-rét-ti không đủ can đảm Sau đó, En-ri-cô hiểu lầm Cô-rét-ti nên giơ thước doạ đánh bạn - En-ri-cô có lỗi có điểm đáng khen, cậu biết thương bạn thấy bạn vất vả, biết hối hận có lỗi biết cảm động trước tình cảm bạn dành cho - Cô-rét-ti người bạn tốt, biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ cho bạn bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn 2.4 Hoạt động 3: Luyện đọc lại baøi Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm theo vai, sau nhóm thi đọc truyện theo nhóm Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đoạn 3,4,5 - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu nhóm luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm - HS đọc bài, lớp theo dõi SGK - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Luyện đọc nhóm, HS nhận vai:En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-riPhạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba cô - đến nhóm thi đọc, nhóm lại theo dõi chọn nhóm đọc hay Kể chuyện HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY ĐỊNH HƯỚNG YÊU CẦU - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện Ai có lỗi ? lời em - Câu chuyện vốn kể lời En-ri- Câu chuyện SGK kể lại lời cô ai? - Kể lại câu chuyện lời em - Phần kể chuyện yêu cầu kể lại lời ai? - Vậy nghóa kể chuyện, phải đóng vai trò người dẫn chuyện Muốn em cần chuyển lời En-ri-cô thành lời - HS đọc bài, lớp theo dõi Sau HS - Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu tập kể lại nội dung tranh Hoạt động 4: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN Mục tiêu: Như mục tiêu 4/I Cách tiến hành: - Chia HS thành nhóm, nhóm HS yêu cầu HS tập kể nhóm - Gọi đến nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, HS nhóm kể đoạn truyện tương ứng với tranh minh hoạ - Mỗi HS kể đoạn nhóm, HS nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho - Lần lượt nhóm kể Sau lần có nhóm kể, HS lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể bạn nhóm - Tuyên dương HS kể tốt * Chú ý: Khi có HS kể chưa đạt yêu cầu, GV cần cho HS khác kể lại Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - HS tự phát biểu ý kiến: - Qua phần đọc tìm hiểu câu chuyện, em + Phải biết nhường nhịn bạn bè rút học gì? + Phải biết tha thứ cho bạn bè + Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi + Không nên nghó xấu bạn bè - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ, phát âm từ: Chích chòe, vẫy quạt Biết ngắt, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Đọc trôi chảy bước đầu biết đọc thơ với giọng vui vẻ, hồn nhiên, tình cảm Đọc hiểu Hiểu từ (chú thích cuối bài; hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại câu chuyện “Chiếc áo len” Theo lời Lan (mỗi học sinh kể đoạn) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu theo sách giáo viên 2.2 Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc theo YC Cách tiến hành: a) Đọc mẫu + Giáo viên đọc mẫu toàn lượt với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm + Giáo viên tóm tắt nội dung b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ + Giáo viên đọc dòng thơ bài, trình đọc, ý rèn phát âm từ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu - Học sinh trả lời - Nghe giới thiệu - Theo dõi GV đọc mẫu + Học sinh tiếp nối đọc; em đọc Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba khó như: Chích chòe, vẫy quạt, tường trắng dòng (một vài lượt) + Đọc khổ thơ trước lớp, giáo viên kết hợp ngắt nhịp khổ thơ (SGV trang 78) + Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ + Giáo viên giúp học sinh hiểu từ “thiu thiu” - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi + Học sinh đọc lời giải theo Sách học sinh Đặt câu hỏi với từ - Yêu cầu Học sinh đọc theo nhóm Em thiu thiu ngủ tỉnh dậy tiếng thét còi xe lửa + Theo dõi Học sinh đọc hướng dẫn ngắt + Đọc khổ thơ nhóm, bốn nhóm giọng câu khó đọc đọc tiếp nối khổ thơ + Học sinh lớp đọc đồng lại thơ 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu + Cả lớp đọc thầm thơ (giọng đọc vừa Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa thơ phaûi) Cách tiến hành: + Giáo viên theo dõi học sinh đọc thầm nêu câu hỏi: + Học sinh đọc thầm thơ Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ, thơ + Bạn nhỏ thơ làm gì? Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau + cảnh vật nhà, vườn đọc để hiểu nội dung nào? + Bạn quạt cho bà ngủ + Bà mơ thấy gì? + Mọi vật im lặng ngủ, + Vì đoàn bà mơ vậy? vườn ngấn nắng thiu thiu + Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới Học sinh trao đổi nhóm: + Vì cháu quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp + Vì giấc ngủ bà ngửi thấy hương thơm hoa khế, cam + Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với + Vì bà yêu cháu yêu nhà bà nào? + Học sinh đọc thầm thơ Giáo viên chốt lại: + Học sinh tự phát biểu theo cảm nhận + Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà + Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ Mục tiêu: HS học thuộc thơ thuộc đến 10 câu thơ Cách tiến hành: + Học sinh học thuộc lòng lớp theo phương pháp xóa dần bảng + Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ, Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba + Lớp giáo viên bình chọn + Lớp giáo viên chọn bạn thắng (vừa thuộc, vừa đọc đúng, đọc hay) + Tuyên dương HS thuộc lòng thơ Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học + Tổng kết học, tuyên dưong HS hăng hái tham gia xây dựng bài, dặn dò HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết dạy : + Bốn học sinh đại diện bốn nhóm tiếp nối đọc thuộc lòng khổ thơ + Vài học sinh thi đọc thuộc lòng Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Rèn kỹ đọc thành tiếng, ý từ: tổ, cửa sổ, mảnh mai ,… Đọc kiểu câu (câu cảm, câu hỏi ) Phân biệt lời dẫn chuyện nhân vật Đọc trôi chảy bước đầu biết đọc với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú Đọc hiểu Hiểu nghóa từ khó bài: Bằng lăng, chúc (xuống) Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà hoa lăng sẻ non dành cho bé thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể) Một cành hoa lăng thật Tranh vẽ lăng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ -  học sinh lên bảng đọc thuộc lòng +  học sinh lên bảng thực yêu cầu thơ “quạt cho bà ngủ”và trả lời câu hỏi nội Học sinh lớp theo dõi nhận xét dung - Nhận xét, cho điểm học sinh DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Treo tranh minh hoạ giới thiệu theo + Học sinh nhắc lại tên đề SGV trang 83 2.2 Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc giải nghĩa từ mục1, 2/I Cách tiến hành: a) Giáo viên đọc toàn + Học sinh mở Sách giáo khoa trang 26 Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Theo gợi ý cách đọc + Đoạn 1&2: Chậm rãi, nhẹ nhàng + Đoạn 3: hồi hộp + Đoạn 3: nhanh, vui, lời bé thơ tiếng reo + Giáo viên kết hợp nêu ý nghóa tranh (ý bài) b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ + Đọc câu + Nghe giáo viên đọc mẫu + Một học sinh đọc lại toàn (cả lớp đọc thầm theo + Lớp quan sát tranh + Học sinh tiếp nối đọc câu (câu ngắn đọc câu) đọc  lượt + Giáo viên kết hợp hướng dẫn luyện phát âm - Bông hoa đọc từ học sinh thường phát âm sai - Chao qua, chao lại - Chúc hẳn xuống - Khuôn cửa sổ - Tràn ngập - Nở muộn + Đọc đoạn trước lớp + Học sinh tiếp nối đọc đoạn (lưu ý phân đoạn mục trên) + Giáo viên kết hợp nhắc nhở em nghỉ đúng, đọc câu hỏi, câu cảm Chú ý ngắt đoạn + Giáo viên giúp em hiểu từ khó - Bằng lăng: thân gỗ có hoa màu tím thích cuối SGK/27 Có thể minh họa hồng tranh, hoa lăng thật - Chúi (xuống) ấn ngón tay làm cánh hoa chúi xuống để giải nghóa thêm từ “chúc” (xuống) + Đọc đoạn nhóm + Các nhóm tiếp nối đọc đoạn, lớp đọc thầm Hoạt động 2: Hướ ng dẫ n họ c sinh tìm hiể u + lớp đọc thần văn bà i + Bằng lăng, bé Thơ sẻ non Mục tiêu: HS hiểu nội dung mucj3/I + Cho bé Thơ (đoạn 1) Cách tiến hành: + Truyện có nhân vật nào? + Vì bé Thơ bị ốm để đợi bé Thơ + Bằng lăng để dành hoa cuối cho (lớp đọc đoạn 2) ai? + Vì bé Thơ không nhìn thấy hoa + Vì lăng để dành hoa cho (1 học sinh đọc đoạn lại) bé Thơ? + Nó bay cành lăng mảnh mai bé + Vì bé Thơ nghó mùa hoa qua? nhìn thấy hoa + Học sinh phát biểu tự + Sẻ non làm để giúp hai bạn mình? + Mỗi người bạn bé Thơ có điều tốt? Chốt lại: Bé thơ có hai người bạn tốt, có lòng thật đáng quý, bé Thơ người bạn tuyệt vời bé Thơ biết yêu hoa, +  học sinh thi đọc đoạn văn, học không phụ lòng tốt sẻ non lăng sinh đọc + Giáo viên đọc lại  đoạn văn SGV/84) Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba + Hướng dẫn học sinh đọc + Lớp giáo viên bình chọn - Tuyên dương HS đọc tốt, diễn cảm Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Tổng kết, dặn dò HS nhà chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả-Nghe-viết CHIẾC ÁO LEN Phân biệt: tr/ch, Dấu hỏi/ dấu ngã Bảng chữ I MỤC TIÊU Nghe chép lại xác đoạn Nằm cuộn tròn… hai anh em Chiếc áo len Làm tập tả phân biệt tr/ch, l/n Điền học thuộc tên chữ bảng chữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng ghi sẵn tập lựa chọn a) b) tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng, viết từ sau HOẠT ĐỘNG HỌC - HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp + PB: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh + PN: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít - Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu theo sách giáo viên 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Mục tiêu: HS viết từ khó đoạn biết trình bày Cách tiến hành: a) Trao đổi nội dung đoạn viết Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba - GV đọc đoạn văn lượt, sau yêu cầu HS đọc lại - Hỏi: Vì Lan ân hận? - HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi đọc - Lan mong trời mau sáng để làm gì? thầm theo - HS trả lời (như tập đọc Chiếc áo len) b) Hướng dẫn trình bày - Để nói với mẹ mẹ mua áo cho - Đoạn văn có câu? hai anh em - Trong có chữ phải viết hoa? Vì sao? - Đoạn văn có câu - Lời Lan muốn nói với mẹ viết - Chữ Lan tên riêng, chữ Nằm, Em, nào? Áp, Con, Mẹ từ đầu câu c) Hướng dẫn viết từ khó - Viết sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng HS lên bảng viết - Viết bảng - Yêu cầu HS đọc lại từ viết + PB: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS + PN: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ d) Viết tả - Đọc từ bảng - GV đọc cho HS viết e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ - HS nghe GV đọc viết lại đoạn văn khó viết cho HS soát lỗi g) Chấm - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi - Thu chấm 10 theo lời đọc GV - Nhận xét viết HS 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Mục tiêu: HS làm tập YC Cách tiến hành: Bài + GV lựa chọn phần a) hay b) tùy thuộc vào lỗi tả HS địa phương thường mắc - HS đọc yêu cầu mẫu SGK a) Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp - Yêu cầu HS tự làm - HS làm vào - Chỉnh, sửa chốt lại lời giải + b) Làm tương tự phần a) Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Lời giải: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - Lời giải: Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng (Là thước kẻ) Tên nghe nặng trịch Số thứ tự LòngChữthẳng băng n chữ Tê Vành tai thợ mộc nằm ngang g giê Anh học vẽ, sẵn sàng giê hát theo gh (Là bút chì) gi giê i - HS c yêu cầu SGK hát đọ h - HS m bảng lớp, HS i p viết vào lớ i k kh l m ca ca hát e-lờ em-mờ Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba - Yêu cầu HS tự làm - Sau chữ GV sửa chữa cho HS đọc - Đọc - GV xóa cột chữ yêu cầu HS đọc lại, - Lời giải: HS lên bảng viết lại - Cả lớp viết lại vào chữ tên chữ theo thứ tự Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc chữ vừa học ghép với chữ học tuần trước để 19 chữ đầu bảng chữ HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả-Tập chép CHỊ EM Phân biệt: ăc/oăc; tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã I MỤC TIÊU Chép đúng, không mắc lỗi thơ Chị em Làm tập tả phân biệt ăc/oăc, tr/ch, hỏi/ ngã Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ chép sẵn thơ Chị em Bài tập viết sẵn giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng, sau đọc cho HS viết - HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp từ sau: + PB: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực + PN: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ - Gọi HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ - HS đọc trước lớp Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba tên chữ học - Nhận xét, cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Giờ Chính tả em chép thơ Chị em làm tập tả phân biệt ăc/oăc, tr/ch, hỏi/ ngã 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Mục tiêu: HS viết từ khó trình bày thơ lục bát “ Hai chị em” Cách tiến hành: a) Tìm hiểu nội dung thơ - GV đọc thơ lần - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại - Người chị thơ làm việc gì? - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, trông gà ngủ em b) Hướng dẫn trình bày - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thể thơ lục bát, dòng chữ, dòng - Cách trình bày thơ theo thể lục bát nào? - Các chữ đầu dòng thơ viết nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm d) Viết tả - HS nhìn bảng chép GV theo dõi sữa lỗi cho HS e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS chữa lỗi g) Chấm - Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành: Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV đính băng giấy ghi sẵn tập lên bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm chữ - Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết lùi vào ô - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - PB: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru,… - PN: ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru,… - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Chép - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng thi làm nhanh băng giấy HS lớp làm vào Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba - Lời giải: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu - Nhận xét, chữa tuyên dương HS làm ngoặc đơn đúng, nhanh Cho điểm HS Bài GV lựa chọn phần a) b) tuỳ lỗi tả mà HS địa phương thường mắc phải a) - Gọi HS đọc yêu cầu Sau GV đọc - HS đọc yêu cầu SGK gợi ý nghóa từ cho HS nêu từ - Trái nghóa với riêng từ gì? - Là chung - Cùng nghóa với leo từ gì? - Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau,… - Là trèo - Là chậu gì? - Yêu cầu HS làm vào tập b) Tiến hành tương tự phần a) Chú ý: Nếu thời gian GV đưa - Lời giải: mở – bể – dỗi từ khác cho HS luyện thêm Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặën dò HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH DẤU CHẤM I MỤC TIÊU Tìm hình ảnh so sánh ghi lại từ so sánh câu thơ, câu văn Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung tập bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực yêu cầu (Mỗi HS Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba HS 1: làm lại tập 1, tiết Luyện từ câu tuần HS :Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì)?, gạch phận trả lời câu hỏi Là gì? + Tuấn người anh nhà + Chúng em HS lớp HS 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: + Thiếu nhi chủ nhân tương lai đất nước +Mái ấm gia đình nơi nuôi dưỡng em khôn lớn - Nhận xét cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Trong tiết luyện từ câu tuần này, em tiếp tục học so sánh cách dùng dấu chấm 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành: Bài - Gọi HS đọc đề đọc đoạn) Đáp án: + Tuấn người anh nhà + Chúng em HS lớp +Ai chủ nhân tương lai đất nước? + Mái ấm gia đình gì? - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ - Bài tập yêu cầu làm gì? câu văn - HS lớp suy nghó làm vào - Yêu cầu HS suy nghó tự làm cách tập dùng bút chì gạch chân hình ảnh so sánh - HS lên bảng làm Lời giải là: - Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm a) Mắt hiền sáng tựa phần b) Hoa xao xuyến nở mây chùm c) Trời tủ ướp lạnh / Trời bếp lò nung d) Dòng sông đường trăng lung linh dát vàng - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - GV chữa cho điểm HS vừa lên lẫn bảng làm Bài - Hãy nêu từ so sánh câu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu từ a) tựa - b) c, d) - Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi - HS trao đổi nhóm tìm hình ảnh phù bảng lớp: hợp Đại diện nhóm lên bảng ghi vào chỗ Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba trống Ví dụ: Trăng tròn mâm vàng Cánh diều chao lượn cánh chim + Trăng tròn như… + Cánh diều cao lượn như… Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống - Chữa tuyên dương HS làm nhanh Bài - Gọi1 HS đọc đề - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - HS đọc trước lớp - Hướng dẫn: Dấu chấm đặt cuối câu, - Nghe giảng làm HS lên bảng làm câu cần nói trọn ý Để làm bài Lời giải đúng: Ông vốn thợ gò hàn vào loại giỏi Có tập, em cần đọc kó đoạn văn, ý chỗ ngắt giọng suy nghó xem chỗ có lần, mắt nhìn thấy ông tán đinh cần đặt dấu chấm câu không đồng Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức thường ngắt giọng đọc hết câu cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng Ông niềm tự hào gia đình - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - Chữa cho điểm HS lẫn Hoạt động 2: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS làm chưa nhà làm lại - Tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Gia đình; ôn tập câu: Ai gì? Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : B I MỤC TIÊU Viết đúng, đẹp chữ viết hoa B, H, T Viết đúng, đẹp tên riêng Bố Hạ câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu chữ hoa B, H, T Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp Vở Tập viết 3, tập Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ - Thu số HS để chấm nhà - Gọi HS lên bảng viết từ u Lạc - Chỉnh sửa lỗi cho HS chấm điểm - Nhận xét chấm DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - Trong tiết tập viết hôm em ôn lại cách viết chữ viết hoa B, H, T viết từ câu ứng dụng có chữ hoa 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa Mục tiêu: HS viết mẫu chữ hoa B, H, T Cách tiến hành: a) Quan sát nêu quy trình viết chữ B, H, T hoa - Yêu cầu HS đọc tên riêng câu ứng dụng hỏi: Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ B, H, T học lớp - Viết mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ öùng duïng Mục tiêu: HS dọc, hiểu viết từ ứng dụng Cách tiến hành: a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Bố Hạ xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, có giống cam ngon tiếng b) Quan sát nhận xét - Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách chữ chừng nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Bố Hạ GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: HS đọc, hiểu viết câu ứng dụng theo YC HOẠT ĐỘNG HỌC -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng - Có chữ hoa: B, H, T -3 HS trả lời, HS nêu quy trình viết chữ Cả lớp theo dõi - Theo dõi, quan sát - HS lên bảng viết , HS lớp viết vào bảng - HS đọc: Bố Hạ - HS tự phát biểu ý kiến theo hiểu biết - Chữ B, H có chiều cao li rưỡi, chữ ô, a cao li - Bằng chữ o - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Cách tiến hành: a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu bí khác leo giàn để khuyên phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn b) Quan sát nhận xét - Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao nào? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ Bầu, Tuy vào bảng - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào tập viết Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành: - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - Thu chấm đến Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà hoàn thành viết Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng bảng - HS đọc: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Các chữ B, T, h, g, b, k, y cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết + dòng chữ B cỡ nhỏ + dòng chữ H, T cỡ nhỏ + dòng Bố Hạ cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Giáo án : TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH Điền vào giấy tờ in sẵn I MỤC TIÊU   Kể gia đìn với người bạn quen Viết đơn xin nghỉ học, theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Mẫu đơn xin nghỉ học (photo cho HS viết sẵn bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ - Trả tập làmvăn tuần 2: viết đơn xin vào Đội Nhận xét viết HS, tuyên dương HS viết mẫu, biết trình bày lí do, nguyện vọng viết đơn; nhắc nhở, động viên HS chưa đạt yêu cầu viết tốt DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu theo sách giáo viên 2.2.Hoạt động 1: Hướng dẫn giới thiệu gia đình Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu HOẠT ĐỘNG HỌC - Hãy kể gia đình em với người bạn em quen - Nghe hướng dẫn GV Một số HS trả lời câu hỏi GV Ví dụ, HS kể: Gia đình có người, bố, mẹ, em bé Bố đội nên thường xuyên vắng nhà Mẹ bác só bệnh viện huyện Mẹ hiền yêu Em bé năm lên tuổi Mình thích ngày bố nghỉ, lúc nhà quay quần vui vẻ bên Mình yêu gia đình - Hướng dẫn: Khi kể gia đình với người bạn quen, nên giới thiệu cách khái quát gia đình Vì kể với bạn, nên kể em xưng hô tôi, tớ, mình,… Ví dụ: + Gia đình em có người, ai? + Công việc người gia đình gì? + Tính tình người gia đình nào? + Bố mẹ em thường làm việc gì? + Tình cảm em gia đình nào? - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng HS yêu cầu HS kể cho bạn - Làm việc theo nhóm nhóm nghe gia đình - Gọi số HS trình bày trước lớp Theo dõi - Một số HS trình bày, lớp theo dõi để nhận hướng dẫn HS kể thành câu xét 2.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành: Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn yêu cầu HS đọc mẫu đơn - Hỏi: Đơn xin nghỉ hoc gồm nội dung gì? GV nghe HS trả lời ghi lên bảng Nếu HS chưa nêu đủ nội dung đơn GV nêu cho đủ - Dựa vào mẫu đây, viết đơn xin nghỉ học - HS lớp đọc thầm - HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu nội dung Chú ý nêu theo trình tự viết đơn Đơn xin nghỉ đọc có nội dung: + Quốc hiệu tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học + Tên người nhận đơn + Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp + Nêu lí viết đơn + Nêu lí xin phép nghỉ học + Lời hứa người viết đơn - Gọi đến HS làm miệng trước lớp, ý + Ý kiến chữ kí gia đình HS nội dung lí xin nghỉ học phải với + Chữ kí họ tên người viết đơn thật - đến HS trình bày, lớp theo dõi để - Nhận xét miệng HS, sau yêu nhận xét, rút kinh nghiệm trước làm cầu HS lớp viết đơn vào vào mẫu photo - Viết đơn, sau số HS trình bày đơn - Chấm điểm số HS , số lại thu để chấm trước lớp HS lớp theo dõi nhận sau xét Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý học - Dặn dò HS nhà: + Viết đoạn văn khoản đến câu kể gia đình em + Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học + Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước ... : Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Tuần : Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn... trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba Theo gợi ý cách đọc + Đoạn 1&2: Chậm rãi, nhẹ nhàng + Đoạn 3: hồi hộp + Đoạn 3: nhanh, vui, lời bé thơ tiếng reo + Giáo viên kết hợp nêu ý... vào chỗ Phạm Thị Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba trống Ví dụ: Trăng tròn mâm vàng Cánh diều chao lượn cánh chim + Trăng tròn như… + Cánh diều cao lượn như…

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

- Gọi1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm kể một đoạn  truyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

i1.

đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm kể một đoạn truyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

Bảng ph.

ụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Xem tại trang 5 của tài liệu.
Phân biệt: tr/ch, Dấu hỏi/ dấu ngã. Bảng chữ I. MỤC TIÊU - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

h.

ân biệt: tr/ch, Dấu hỏi/ dấu ngã. Bảng chữ I. MỤC TIÊU Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em.  Bài tập 2 viết sẵn trên giấy, bút dạ. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

Bảng ph.

ụ chép sẵn bài thơ Chị em.  Bài tập 2 viết sẵn trên giấy, bút dạ Xem tại trang 11 của tài liệu.
- HS nhìn bảng chép bài. GV theo dõi và sữa lỗi cho từng HS. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

nh.

ìn bảng chép bài. GV theo dõi và sữa lỗi cho từng HS Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

m.

được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Giải thích: Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo  trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải  biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

i.

ải thích: Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan