Tài liệu Bài thuyết trình "Bảo lưu quyền truy đòi" docx

24 1.5K 2
Tài liệu Bài thuyết trình "Bảo lưu quyền truy đòi" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ký phát hối phiếu C h u y ể n n h ư ợ n g X u ấ t t r ì n h T ừ c h ố i T R U Y Đ Ò I So sánh các vấn đề về bảo lưu quyền truy đòi trong luật BEA 1882 , ULB 1930 và luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005 Nhóm 14 Trung 1 K46C KTĐN 1. Nguyễn Thị Minh (Nhóm trưởng) 2. Nguyễn Phương Loan 3. Ngô Quỳnh Trang 4. Lục Minh Nguyệt Bố cục bài thuyết trình I. QUYỀN TRUY ĐÒI II. KHÁNG NGHỊ III. THÔNG BÁO I.QUYỀN TRUY ĐÒI Quyền truy đòi sẽ phát sinh trong trường hợp hối phiếu bị từ chối chấp nhận, từ chối thanh toán hoặc người có nghĩa vụ thanh toán không có khả năng trả tiền (Theo ULB Điều 43, BEA Mục 51) Để bảo lưu quyền truy đòi, người nắm giữ hối phiếu có thể lập một kháng nghị và/hoặc một thông báo về việc bị từ chối. I. KHÁNG NGHỊ 1.Khái niệm 2.Hình thức 3.Địa điểm 4.Thời hạn 5.Miễn trừ 1.Khái niệm Cơ quan có thẩm quyền HP bị từ chối thanh toán hoặc/và từ chối chấp nhận Người có nghĩa vụ thanh toán không có khả năng thanh toán Người có nghĩa vụ thanh toán không thể xác định được Nhằm bảo lưu quyền truy đòi HP đối với các bên có liênquan yêu cầu chứng thực Người hưởng lợi HP ULB BEA Sự không chấp nhận hoặc không thanh toán phải được chứng minh bằng một văn bản xác thực (giấy kháng nghị không chấp nhận hoặc không thanh toán. (Theo điều 44) Đối với HP nước ngoài, nếu như bị từ chối chấp nhận thì cần phải lập kháng nghị từ chối chấp nhận, còn nếu HP bị từ chối thanh toán thì phải lập kháng nghị từ chối thanh toán(Theo mục 51 khoản 2) Sự xuất hiện [...]... hoặc không thanh toán cho người kí hậu của mình , người kí phát, người bảo lãnh (Đ23-mục2, Đ45-mục2) Khi HP bị từ chối chấp nhận hoặc từ chối thanh toán toàn bộ hoặc một phần thì người thụ hưởng có quyền truy đòi ngay lập tức đối với người chuyển nhượng cho mình , người kí phát, người bảo lãnh -> luật VN quy định không rõ ràng 2 Hình thức BEA ULB CCCN VN (Đ49-mục 5) Dưới dạng văn bản hoặc bằng liên... đó.(Theo Đ51 mục 6) Ký phát hối phiếu hu C n yể nh ượ ng TR UY ĐÒ I ấ Xu t h ìn tr Từ ố ch i 4 Thời hạn lập kháng nghị ULB (Đ44) •HP bị từ chối chấp nhận: Khoảng thời gian đã được ấn định cho việc xuất trình hối phiếu để chấp nhận • HP bị từ chối thanh toán: 1 hoặc 2 ngày sau ngày HP đáo hạn BEA Có thể được lập vào ngày hối phiếu bị từ chối và không muộn hơn ngày làm việc kế tiếp (Đ51 mục 4) Sự chậm... Người ký phát • Người chuyển nhượng cho mình • Người bảo lãnh cho những ng này về việc từ chối đó (Đ49-mục 8,9,10) •Người đại diện thương mại (nếu có) • Người ký phát hoặc ký hậu phá sản, người quản lí tài sản của người này (Đ45) Người kí hậu không ghi rõ địa chỉ : gửi cho người kí hậu trước đó CCCN VN (Đ49,50 mục 1) Không quy định trường hợp người kí hậu không ghi rõ địa chỉ Ký phát hối phiếu hu C n... người gửi ở cùng một địa điểm: ngày sau ngày hối phiếu bị từ chối (Đ45) -Người nắm giữ-> người ký hậu hoặc người ký phát: 4 ngày làm việc kể từ ngày kháng nghị (nếu cần lập kháng nghị) và từ ngày xuất trình (nếu không cần lập kháng nghị) (Đ 50) •Đối với người thụ hưởng: 4 ngày làm việc kể từ ngày bị từ chối -Nếu khác địa điểm: ngày kế tiếp sau ngày HP bị từ chối, nếu có bưu điện hoạt động trong giờ . Trang 4. Lục Minh Nguyệt Bố cục bài thuyết trình I. QUYỀN TRUY ĐÒI II. KHÁNG NGHỊ III. THÔNG BÁO I.QUYỀN TRUY ĐÒI Quyền truy đòi sẽ phát sinh trong trường. t r ì n h T ừ c h ố i T R U Y Đ Ò I So sánh các vấn đề về bảo lưu quyền truy đòi trong luật BEA 1882 , ULB 1930 và luật các công cụ chuyển nhượng

Ngày đăng: 25/01/2014, 18:20

Hình ảnh liên quan

2.Hình thức - Tài liệu Bài thuyết trình "Bảo lưu quyền truy đòi" docx

2..

Hình thức Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • So sánh các vấn đề về bảo lưu quyền truy đòi trong luật BEA 1882 , ULB 1930 và luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005

  • Nhóm 14 Trung 1 K46C KTĐN

  • Bố cục bài thuyết trình

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan