Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

88 2.8K 15
Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh TrúcLỜI CẢM ƠNTrong thời gian nghiên cứu làm đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ của thạc sĩ Phạm Hồng Hoa cùng các anh chị trong chi nhánh công ty TNHH phân phối điện thoại di động FPT tại thành phố Hà Nội để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình chỉ bảo của Thạc sĩ Phạm Hồng Hoa cùng các thầy cô giáo trong khoa Marketing đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú trong ban lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ FPT Mobile, chi nhánh công ty TNHH phân phối điện thoại di động FPT tại thành phố Hà Nội đặc biệt là anh Trần Mạnh Dũng anh Lê Duy Long đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo trong thời gian thực tập nghiên cứu đề tài. Sinh viên Phạm Thị Thanh Trúc.Lớp Marketing 47A Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh TrúcLời mở đầu Trong thời đại cuộc sống số, nhu cầu thông tin liên lạc của người tiêu dùng ngày một gia tăng. để đáp ứng được nhu cầu này, người tiêu dùng cần có được một chiếc điện thoại tốt một mạng di động phù hợp. Không còn như giai đoạn những năm 1999-2000, những chiếc điện thoại di động chỉ đơn thuần được phân phối đến tay người tiêu dùng, mà ngày nay hoạt động phân phối điện thoại di động còn bao gồm cả phân phối những giá trị gia tăng cho khách hàng, khách hàng đã có nhiều sự lựa chọn hơn về mẫu mã, giá cả cho đến những dịch vụ đi kèm sau bán. Trong bốn chữ P thì các chữ P như sản phẩm, giá, quảng cáo, khuyến mại chỉ mang tính chất ngắn hạn, bởi chúng rất dễ bị “bắt chước”. Phân phối, chữ P còn lại đó chính là chìa khóa mang lai thành công lâu dài riêng biệt cho doanh nghiệp, ngày nay các doanh nghiệp nhận thấy việc tập trung phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn.Một hệ thống phân phối hoạt động tốt là một hệ thống phân phối tạo ra được nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, các thành viên trong kênh hoạt động vì mục tiêu chung đó là sự thỏa mãn hơn của khách hàng lợi nhuận chung của cả kênh. Tạo lập phát triển hệ thống kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực nên không dễ dàng bị các doanh nghiệp khác làm theo. Một hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh, hoạt động có hiệu quả phụ thuộc phần lớn vào hoạt động của các trung gian thương mại. Sự ủng hộ hợp tác từ phía các trung gian thương mại là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Sự ủng hộ hợp tác này chỉ có thể được tạo ra với một chính sách quản kênh thỏa mãn nhu cầu mong muốn của các thành viên trong kênh. Tuy vậy, trong thực tế nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng cách thức sử dụng kênh phân phối như một công cụ cạnh tranh hữu hiệu, chính sách quản kênh phân phối còn nhiều hạn chế, chưa đủ sức tạo ra những thành viên trung thành góp phần duy trì một hệ Lớp Marketing 47A1 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Trúcthống kênh bền vững, có khả năng cạnh tranh đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Trong số những doanh nghiệp này, Công ty TNHH công nghệ di động FPT (FPT Mobile) được đánh giá là một công ty phân phối điện thoại di động hàng đầu Việt Nam, đã thiết lập được mạng lưới phân phối điện thoại di động Samsung rộng rãi với các đại bán buôn, người bán lẻ nhưng những nhận thức về thuyết phân phối chưa đầy đủ theo quan điểm marketing nên còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong hoạt động quản kênh phân phối. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện hoạt động quản kênh phân phối điện thoại di động Samsung là một đòi hỏi bức xúc hiện nay.Với do cấp thiết từ thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động quản kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu của mình.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của chuyên đề nhằm trả lời các vấn đề sau:1) Mục tiêu chiến lược phân phối của doanh nghiệp.2) Cấu trúc kênh phân phối điện thoại di động Samsung hiện tại của FPT Mobile.- Chiều dài- Chiều rộng- Loại thành viên tham gia kênh.- Cấu trúc kênh song song- Kiểu tổ chức kênh.3) Các vấn đề về hành vi trong kênh- Hợp tác.- Cạnh tranh- Xung đột4) Quản kênh.- Vai trò của nhà lãnh đạo kênh vai trò của các thành viên kênh.- Quản các dòng chảy trong kênh.Lớp Marketing 47A2 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Trúc- Quản các hoạt động marketing-mix qua kênh.- Khuyến khích các thành viên kênh hoạt động.5) Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh.6) Giải pháp thích hợp để quản kênh phân phối hiệu quả.Đối tượng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu kênh phân phối giải pháp hoàn thiện quản kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu về kênh phân phối, quản kênh phân phối điện thoại di động Samsung giai đoạn 2003 – 2007.Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê.Kết cấu của chuyên đềNgoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương sau:Chương I – Tổng quan về thị trường điện thoại di động Việt Nam vị thế của FPT Mobile.Chương II – Thực trạng quản kênh phân phối điện thoại di động Samsung của FPT Mobile.Chương III – Hoàn thiện quản kênh phân phối điện thoại di động Samsung của công ty FPT Mobile.Chương ILớp Marketing 47A3 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh TrúcTổng quan về thị trường điện thoại di động Việt Nam vị thế của FPT Mobile1.1 Thị trường điện thoại di động Việt Nam hiện nay1.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng của thị trường1.1.1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng của thị trường điện thoại di độngCùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, giá cước liên lạc di động giá máy điện thoại di động trung bình giảm xuống người tiêu dùng có sự thay đổi trong nhận thức về điện thoại di động. Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng quan niệm điện thoại di động là đồ dùng cá nhân thiết yếu phục vụ công việc liên lạc hàng ngày. Nhu cầu sử dụng điện thoại di động có xu hướng tăng lên. Theo số liệu của công ty nghiên cứu thị trường GFK Việt Nam, năm 2004 toàn bộ thị trường tiêu thụ gần 1,5 triệu chiếc điện thoại di động, năm 2006 là 4,0 triệu chiếc, năm 2007 là 5,6 triệu chiếc, sáu tháng đầu năm 2008 đạt gần 3,7 triệu chiếc. Thị trường điện thoại di động ở Việt Nam là một trong những thị trường sôi động nhất trong toàn vùng Châu Á - Thái Bình Dương. Ở những thành phố lớn thì hiện tượng “nhà nhà di động, người người di động” là chuyện phổ biến. Tuy rầm rộ như thế nhưng so với các nước trong khu vực, thị trường nước ta còn khá non trẻ. Thống kê năm 2006 cho biết tỉ lệ thuê bao điện thoại di động trên tổng dân số ở Việt Nam chỉ là 20%, trong khi Philippin 40%, Thái Lan 50%, Malaysia 80% Singapore 106% (nhiều người có 2 hay 3 máy). Do vậy, tiềm năng tăng trưởng của thị trường điện thoại di động Việt Nam trong những năm tới còn rất lớn. Những yếu tố chính kích thích sự phát triển nhanh chóng của thị trường này là nhờ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp dịch vụ, chính sách giảm giá thuế nhập khẩu điện thoại di động, sự tăng cường đầu tư vào các hoạt động marketing, đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều loại máy mới hiện đại. Tuy nhiên vào năm 2008 năm 2009 tốc độ tăng trưởng của thị trường có xu hướng chững lại trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế nhưng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh sau khi nền kinh tế được phục hồi. Tỷ lệ người đang sử dụng thay điện thoại mới có giảm đi, nhưng tốc độ tăng trưởng của thị trường vẫn ở mức cao khoảng 30% do nhu cầu thông tin liên lạc của người dân đang tiếp tục gia tăng. Lớp Marketing 47A4 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh TrúcTheo GFK, sự cạnh tranh giữa hơn 20 hãng ĐTDĐ đã tạo nên một thị trường sôi động với nhiều mẫu máy, nhiều mức giá khác nhau. Tuy nhiên, những model trang bị nhiều chức năng hiện đại có mức giá cao vẫn sẽ được tiêu thụ mạnh. Sự cạnh tranh giá cả sẽ khốc liệt hơn hàng chính hãng với mức giá ngày càng hợp sẽ phát triển mạnh hơn. Theo khảo sát, những kiểu dáng được nhiều người ưa chuộng nhất là điện thoại dạng thỏi (bar) chiếm 65% thị trường, còn dạng gập (clam) 30%. Điện thoại màn hình màu chiếm hơn 78% thị trường có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt là điện thoại có màn hình lớn hơn 65.000 màu (chiếm 43%). Điện thoại có chức năng chụp ảnh chiếm 35% thị trường tăng lên rất nhanh.Hiện nay trên thị trường điện thoại di động Việt Nam, phần lớn các hãng di động nổi tiếng như Nokia, Samsung, Motorola, Sony Ericsson… đều phân phối thông qua các trung gian là các nhà phân phối Việt nam. Thông thường mỗi hãng có khoảng 2-3 nhà phân phối tùy thuộc vào chiến lược của từng hãng. Như vậy trên thị trường Việt Nam hiện nay có khoảng 15-20 nhà phân phối cho các hãng điện thoại di động khác nhau. Một số nhà phân phối lớn như: FPT, Viettel, Công ty thương mại dịch vụ dầu khí Petro Setco, tập đoàn phân phối Phú Thái…đều trong giai đoạn tăng tốc tranh giành thị phần. Sở có sự tham gia của nhiều nhà phân phối điện thoại di động vì do tốc độ tăng trưởng của ngành luôn ở mức cao ổn định. Nếu vào năm 2003, doanh thu toàn thị trường điện thoại di động của Việt Nam chỉ vào khoảng 300 triệu USD thì đến năm 2007 con số này đã tăng lên gấp hơn ba lần đạt hơn 1 tỷ USD. Lớp Marketing 47A5 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Trúc 02004006008001000120020032004200520062007Triệu USD doanh thu ( Nguồn: Điều tra của GFK Việt Nam năm 2007) Hình1.1 Doanh thu của thị trường ĐTDĐ giai đoạn 2003-2007 PetroSetco - thành viên của tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) chính thức tham gia thị trường phân phối điện thoại di động cho thấy mảnh đất màu mỡ này sẽ không còn là sân chơi riêng của các đại gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông. Cuộc “hôn ước” giữa Công ty Cổ phần Dịch vụ du lịch Dầu khí (PetroSetco) Nokia xuất phát từ nhu cầu của Nokia trong việc khẳng định vị trí số 1 bành trướng thị phần sau 10 năm có mặt tại Việt Nam.Theo ông Trần Mạnh Phương, giám đốc kinh doanh Nokia Vietnam, hơn một năm nay họ nỗ lực tìm kiếm đối tác để thực hiện yêu cầu này. “Dự báo 3-5 năm tới thị trường điện thoại sẽ có nhiều biến động vì vậy chúng tôi cần một hệ thống phân phối chuyên nghiệp thông qua các đối tác tiềm năng- PetroSetco là ứng viên số một với năng lực về tài chính, đội ngũ nhân sự, mạng lưới kinh doanh quan trọng là sự hỗ trợ đắc lực của tập đoàn mẹ (tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PetroVietnam)”. Ông Lớp Marketing 47A6 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh TrúcPhương cho biết “chuyện PetroSetco trở thành đối tác của Nokia là do Nokia muốn tìm nhà phân phối có khả năng làm đối trọng với FPT, đối tác đang nắm đến 80% thị phần của Nokia tại Việt Nam. Chính vì thế, ngay khi mới ra đời, PetroSetco đã tập trung đội ngũ gồm những người từng là nhà tư vấn chiến lược cho Nokia tại Việt Nam nhiều quốc gia khác. Doanh số thị trường bán lẻ điện thoại di động Việt Nam năm 2006 xấp xỉ 900 triệu đô la Mỹ, tăng hơn 40% so với năm 2005. Thị trường vì thế được xem đã đủ độ lớn để kích thích nhiều công ty có tiềm lực vào cuộc. Trong điều kiện đó, chắc chắn các nhà sản xuất không muốn “bỏ tất cả trứng vào một giỏ”, như Nokia từng bị tụt giảm thị phần sau khi nhà phân phối Đông Nam Associates bị sụp đổ vào năm 2002.Thị trường phân phối điện thoại thực tế đang chia nhiều ngả. Nếu FPT gắn liền với các thương hiệu điện thoại lớn tại Việt Nam thì các công ty nhỏ hơn cũng chiếm lĩnh được những thị phần nhất định. P&T với Sony Ericsson; An Bình với Dopod, BenQ-Siemens; Rồng Thái Bình Dương với O2; Thành Công Mobile với Panasonic, Innostream, Pantech . Trong điều kiện cạnh tranh mới, không chỉ Nokia mà nhà sản xuất nào cũng sẽ nhắm đến những “đối trọng” cho mình khi họ đã đủ lớn mạnh để tạo thế chân vạc trong kinh doanh chiếm lĩnh thị trường.1.1.1.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng của thị trường thông tin di độngĐược đánh giá là một trong những thị trường có tốc độ phát triển phi mã, một trong những thị trường sôi động nhất trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 60-70% năm, tuy nhiên sự phát triển quá nóng của thị trường thông tin di động Việt Nam cũng luôn mang trong mình những nguy cơ tiềm ẩn. Đối với mỗi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, việc mở rộng mạng lưới, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong thời gian này luôn là vấn đề then chốt. Nhưng quan trọng hơn, việc hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược sao cho mạng lưới, dịch vụ, thị trường cùng phát triển một cách thống nhất bền vững mới là vấn đề sống còn, quyết định sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. Đầu năm 2000, tổng số thuê bao điện thoại di động tại Việt Nam mới chỉ ở mức 0,3 triệu. Nhưng chỉ hơn 6 năm sau, cả nước đã có hơn 30 triệu thuê bao, tức là tăng gấp 100 lần. Tốc độ tăng trưởng ngày một cao bắt đầu từ năm 2004 (tính đến Lớp Marketing 47A7 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Trúcgiữa năm 2004, mới có khoảng 3,2 triệu thuê bao mạng GSM của VinaPhone, MobiFone trên 60.000 thuê bao mạng CDMA) cột mốc đáng nhớ là khi Viettel gia nhập thị trường thông tin di động vào ngày 15/10/2004. Ngay khi ra mắt, Viettel đã có sự tăng tốc ngoạn mục nhờ những độc chiêu khuyến mãi: gọi nội mạng miễn phí 24h, cho phép thuê bao giữ nguyên số khi chuyển từ mạng khác sang, tính cước block 6s…. Chính những chiêu tiếp thị gây sốc của Viettel đã giúp mạng này thu hút được số thuê bao tăng trưởng kỷ lục, chỉ tính đến cuối năm 2005 đã đạt con số 1,7 triệu thuê bao. Tiếp đến năm 2005 là năm được coi là đạt tốc độ tăng trưởng ngoạn mục đối với thị trường điện thoại di động (ĐTDĐ) Việt Nam cùng với những "cuộc đua" giảm cước, khuyến mãi liên tiếp. Trong năm 2005, tổng thuê bao di động đạt trên 8 triệu, “độc chiêu” của các công ty tung ra trong thời gian này hết sức phong phú: VinaPhone tung ra chương trình khuyến mãi "Khám phá thế giới cùng VinaPhone", miễn phí simcard cho tất cả các thuê bao trả trước hoà mạng mới, không những thế còn tổ chức chương trình quay số trúng thưởng với 144 chuyến du lịch Châu á, Châu Âu. Còn MobiFone thì “nhử” với giải thưởng lớn là 2 ôtô Ford Focus trong chương trình "MobiFone gửi ngàn vận may thay lời cảm mến"…Viettel với sự kiện chào mừng thuê bao thứ 888.888, tặng 98 triệu đồng cho khách hàng thứ 1 triệu, lập quỹ "Viettel-tấm lòng Việt", nào là "Đổi vỏ sim lấy thẻ cào", rồi giảm cước nhắn tin . “khủng” nhất là chương trình mỗi ngày miễn phí cuộc gọi nội mạng đầu tiên cho khách hàng mà không bị giới hạn thời gian gọi. Năm 2006 thị trường thông tin di động lại càng sôi động khi có sự tham gia của hai nhà cung cấp dịch vụ chuẩn CDMA là EVN Telecom HT Mobile. Ngay sau khi ra mắt, để thu hút khách hàng, các nhà cung cấp mới cũng đã tung ra hàng loạt các gói cước, khuyến mại ở mức cao hơn… với lợi thế của công nghệ CDMA, ba mạng CDMA hiện tại ra sức mời chào khách hàng những dịch vụ gia tăng cao cấp mà mạng GSM không đáp ứng được như: Truy nhập Internet tốc độ cao, xem truyền hình nghe nhạc trên điện thoại di động… đặc biệt là S-Fone với gói cước "gây sốc nhất", gói cước Forever Forever Cupble. Đây là gói cước được nhận Lớp Marketing 47A8 [...]... Trúc CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN KÊNH PHÂN PHỐI ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SAMSUNG CỦA FPT MOBILE Là một công ty chuyên phân phối điện thoại di động Samsung, FPT Mobile lựa chọn chiến lược marketing phân biệt nhằm tham gia vào nhiều đoạn thị trường khác nhau áp dụng các chương trình marketing phân biệt cho từng đoạn thị trường đó Cụ thể doanh nghiệp phân phối nhiều loại model điện thoại di động Samsung khác... Lợi thế cạnh tranh của công ty Lớp Marketing 47A Chuyên đề tốt nghiệp 29 Phạm Thị Thanh Trúc Hiện nay trên thị trường phân phối điện thoại di động có những nhà phân phối như công ty TNHH phân phối FPT (là một thành viên của tập đoàn FPT chỉ phân phối điện thoại di động Nokia), công ty TNHH viễn thông quân đội Vietttel, tập đoàn phân phối Phú Thái, Petro Setco (là một thành viên của tập đoàn dầu khí)…là... nhiệm hữu hạn Dịch vụ Tin học FPT, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phát triển Khu công nghệ cao Hoà Lạc FPT v v Công ty công nghệ di động FPT (tên giao dịch quốc tế là FPT Mobile) là thành viên của tập đoàn FPT Tiền thân là Trung tâm Phân phối Điện thoại di động, họat động từ tháng năm 1996, FPT Mobile – Công ty Công nghệ Di động chính thức trở thành công ty Chi nhánh của FPT từ ngày 13/12/2003 Lớp Marketing... Information System), Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối FPT (FPT Distribution), Tổng Công ty Viễn thông FPT (FPT Telecom Corporation), Công ty Cổ phần Phần mềm FPT (FPT Software), Công ty Công nghệ Di động FPT (FPT Mobile), Công ty Trách nhiệm hữu hạn Bán lẻ FPT (FPT Retail), Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPT Securities), Công ty Cổ phần Quản quỹ đầu tư FPT (FPT Capital), Công ty Trách nhiệm hữu... vì mục tiêu chung của công ty, có khả năng chống trả lại mọi áp lực từ mọi phía 1.2 Tổng quan về công ty TNHH công nghệ di động FPT 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển FPT Mobile FPT là công ty đa quốc gia, hiện đang hoạt động trên bốn lĩnh vực: Công nghệ thông tin viễn thông; Tài chính ngân hàng; Bất động sản; Giáo dục đào tạo FPT hiện có 14 công ty thành viên: Công ty Trách nhiệm hữu... lực quản lý, kinh nghiệm phân phối, mức độ thích hợp của công ty với sản phẩm…Sở các nhà sản xuất điện thoại di động xem xét nhiều yếu tố liên quan đến công ty phân phối là do họ biết sản phẩm của mình đã có danh tiếng, thành công trên nhiều thị trường, giá cả được chấp nhận, do vậy sản phẩm khi vào thị trường mới có thành công hay không chỉ còn phụ thuộc vào hệ thống kênh phân phối một hệ thống kênh. .. trường điện thoại di động đã thu hút thêm nhiều nhà phân phối với nhiều thương hiệu điện thoại di động khác nhau đến từ nhiều nơi trên thế giới phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, mạng lưới hệ thống đại trung gian bán buôn bán lẻ ngày càng mở rộng, quan hệ phức tạp Thưc tế như vậy đòi hỏi các công ty phải có những chính sách quản kênh phân phối thích hợp nhằm kích thích hệ thống đại của mình hoạt động. .. với các công ty nước ngoài Thị trường kinh doanh điện thoại di đọng cũng không phải là trường hợp ngoại lệ giai đoạn mở cửa thi trường này Ngay bây giờ các công ty phân phối, siêu thị, cửa hàng bán lẻ điện thoại đang có những bước đi của riêng mình nhằm tạo dựng được chỗ đứng riêng trên thị trường điện thoại di động Qua việc phân tích năm lực lượng cạnh tranh đối với thị trường điện thoại di động chúng... muốn đóng góp của FPT Mobile nhằm phát triển các tài năng công nghệ thông tin Việt Nam Năm 2004, công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh với mặt hàng máy ảnh máy quay kỹ thuật số của Samsung tiếp tục khẳng định uy tín, khả năng đi đầu trong lĩnh vực phân phối điện thoại di động tại Việt Nam Cuối năm 2005, FPT Mobile trở thành đại chính thức phân phối sim thẻ của Vinaphone, MobiFone, S-Fone và. .. Quốc)…tuy nhiên do là đây là những hãng điện thoại lớn nên họ là người được chọn nhà phân phối chứ không phải các công ty phân phối chọn hãng điện thoại mình thích để phân phối Khi một hãng điện thoại muốn xâm nhập vào thi trường mới thì việc đầu tiên họ làm ngoài nghiên cứu về quy mô tốc độ tăng trưởng của thị trường thì họ còn nghiên cứu các công ty chuyên phân phối, họ sẽ đánh giá trên nhiều yếu . chọn đề tài: Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện làm. của FPT Mobile.Chương II – Thực trạng quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của FPT Mobile.Chương III – Hoàn thiện quản lý kênh phân phối điện

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:17

Hình ảnh liên quan

Hình1.1 Doanh thu của thị trường ĐTDĐ giai đoạn 2003-2007 - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Hình 1.1.

Doanh thu của thị trường ĐTDĐ giai đoạn 2003-2007 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1 Minh họa doanh thu của công ty giai đoạn 2003 – 2007. - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Hình 1.1.

Minh họa doanh thu của công ty giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.1: Doanh thu theo thị trường giai đoạn 2006 – 2007 - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 1.1.

Doanh thu theo thị trường giai đoạn 2006 – 2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.2: Doanh thu theo lĩnh vực kinhdoanh giai đoạn 2006 – 2007 - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 1.2.

Doanh thu theo lĩnh vực kinhdoanh giai đoạn 2006 – 2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.3: Doanh thu theo kênh phân phối giai đoạn 2006 – 2007                                                           Đơn vị: Triệu USD - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 1.3.

Doanh thu theo kênh phân phối giai đoạn 2006 – 2007 Đơn vị: Triệu USD Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu tiêu thụ qua các kênh - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.1.

Cơ cấu tiêu thụ qua các kênh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của một số đại lý bán buôn - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.2.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của một số đại lý bán buôn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3: Hoạt động tiêu thụ của một số đại lý bán lẻ - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.3.

Hoạt động tiêu thụ của một số đại lý bán lẻ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5: Giá một số sản phẩm điện thoại di động Samsung ngày 29/9/2008 - Hoạt động quản lý kênh phân phối điện thoại di động Samsung của Công ty TNHH công nghệ di động FPT- thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.5.

Giá một số sản phẩm điện thoại di động Samsung ngày 29/9/2008 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan