Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

34 2K 4
Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán 2.Tiền lương và các khoản trích theo lương 3.Tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu Thăng Long 4.Tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật

Chương IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, LỢI NHUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH TỐI ƯU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG IV Cung cấp kiến thức để: Phân tích tình hình tiêu thụ Phân tích lợi nhuận Phân tích lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu SỐ TIẾT PHÂN BỔ CHO CHƯƠNG IV tiết lý thuyết tiết thực hành 4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ 4.1.1 Khái niệm ý nghĩa Ðối doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ hàng hoá khâu cuối vòng chu chuyển vốn; trình chuyển đổi tài sản từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ vịng chu chuyển vốn doanh nghiệp hoàn thành Tiêu thụ hàng hóa q trình đưa sản phẩm, hàng hóa tới tay người tiêu dùng thu tiền cho doanh nghiệp tức doanh nghiệp nhận giá trị sản phẩm, hàng hóa cịn người tiêu dùng nhận giá trị sử dụng sản phẩm hàng hóa: “Tiêu thụ sản phẩm q trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hóa” Thơng qua kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm doanh nghiệp xã hội thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thu hồi vốn tồn chi phí có liên quan bỏ thực giá trị thặng dư lợi nhuận Lợi nhuận tiêu quan trọng toàn kết hoạt động kinh doanh, nguồn hình thành quỹ nguồn bổ sung vốn định thành công hay thất bại kinh doanh Do doanh nghiệp cần phải thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích rõ ưu nhược điểm, khó khăn thuận lợi để có giải pháp khắc phục tồn góp phần hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất tiêu thụ, khai thác tốt nguồn tiềm doanh nghiệp PGS TS Phạm Văn Dược, Th.S Huỳnh Đức Lộng, Th.S Lê Thị Minh Tuyết 2004 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Trang 119 -1- 4.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hố 4.1.2.1 Phân tích khái quát Khối lượng tiêu thụ biểu hình thức: vật giá trị Để phân tích tổng qt tình hình tiêu thụ nên sử dụng hình thức thước đo giá trị, phần tiêu thụ theo giá trị gọi doanh thu tiêu thụ Chỉ tiêu khối lượng tiêu thụ giá trị xác định theo nhiều giá khác nhau, thông thường người ta sử dụng giá cố định, giá kỳ gốc để so sánh Chỉ tiêu chung đánh giá tình hình tiêu thụ tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ (Tt): Tổng khối lượng tiêu thụ loại kỳ phân tích x Ðơn giá cố định loại Tt = Tổng khối lượng tiêu thụ loại kỳ gốc x Ðơn giá cố định loại x 100 Ví dụ: Tài liệu DN sản xuất với sản phẩm Bảng sau: Bảng 32: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ DN Ðơn giá cố định (nghìn) SP Khối lượng tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ (sản phẩm) (nghìn đồng) Năm trước Năm Năm trước Năm So sánh +/- % A 2,0 20.000 22.000 40.000 44.000 +4.000 10 B 1,5 30.000 25.000 45.000 37.500 -7.500 -16,7 C 1,0 15.000 19.000 15.000 19.000 +4.000 26,6 Cộn g - - - 100.000 100.500 +500 +0,5 Qua số liệu Bảng 32 cho thấy, tình hình tiêu thụ nói chung sản phẩm A, B, C doang nghiệp năm tăng so với năm trước tương ứng 500 nghìn đồng, với mức tăng 0,5% Việc tăng chủ yếu nhóm sản phẩm A C, ngược lại nhóm sản phẩm B lại giảm so với năm trước 7.500 nghìn đồng tương ứng 16,7% 4.1.2.2 Phân tích kết tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu Vấn đề cần xem xét doanh nghiệp cần quan tâm đến tiêu hồn thành khối lượng tiêu thụ nói chung (Tt), mà cịn cần phải quan tâm đến việc hồn thành khối lượng tiêu thụ theo cấu mặt hàng chủ yếu Những mặt hàng chủ yếu mặt hàng chủ lực doanh nghiệp, hay mặt hàng theo đơn đặt hàng với khách hàng ký kết, mặt hàng Nhà nước giao nhiệm vụ vv Ðối với mặt hàng này, trước tiên doanh nghiệp phải thực mặt số lượng đảm bảo chất lượng Trên sở phân tích theo mặt hàng chủ yếu doanh nghiệp tìm nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng để có giải pháp việc quản lý, đạo điều hành cơng việc nhằm hồn thành khối lượng tiêu thụ, đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu kinh doanh -2- Về ngun tắc phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu không lấy phần vượt cuả sản phẩm bù cho phần thiếu hụt sản phẩm Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (Ttc) xác định sau: Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích giới hạn kỳ gốc Ttc = x Đơn giá cố định x 100% Tổng khối lượng sản phẩm kỳ gốc tiêu thụ x Ðơn giá cố định Lấy tài liệu Bảng 32 giả sử sản phẩm A, B, C Bảng 32 sản phẩm chủ yếu, ta lập bảng phân tích (Bảng 33) tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu sau: Bảng 33: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu ÐVT: Nghìn đồng Mặt hàng chủ yếu Năm Năm trước Trong giới hạn N.trước Tổng số Vượt so với năm trước Hụt so với năm trước A 40.000 44.000 40.000 +4.000 - B 45.000 37.500 37.500 - 7.500 C 15.000 19.000 15.000 +4.000 - Cộng 100.000 100.500 92.500 +8.000 7.500 Căn vào Bảng 33 ta tính tỷ lệ phần trăm hồn thành khối lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu sau: Ttc = 92.500 × 100% = 92,5% 100.000 Qua kết phân tích cho thấy, tiêu khối lượng tiêu thụ nói chung vượt so với năm trước 0,5% (xem phần trên), tiêu khối lượng tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu đạt 92,5% so với năm trước (giảm so với năm trước 7,5%) Ngun nhân mặt hàng B khơng hồn thành năm trước đạt 83,3% (37.500/45.000) Do đó, doanh nghiệp cần sâu nghiên cứu nguyên nhân vấn đề có liên quan việc khơng hồn thành khối lượng mặt hàng để có giải pháp đạo điều hành hoạt động kinh doanh Chú ý: Khi phân tích phần này, sản phẩm khơng phải mặt hàng chủ yếu việc tăng, giảm sản xuất tiêu thụ mặt hàng quyền chủ động kinh doanh DN tự chủ tài chính, phải đảm bảo sản xuất tiêu thụ mang lại hiệu cao 4.1.3 Phân tích hồ vốn dự đốn lợi tức tiêu thụ 4.1.3.1 Ý nghĩa Một doanh nghiệp bước vào kinh doanh, điều không dễ dàng từ đầu có lãi, lẽ thời kỳ đầu máy móc thiết bị chưa phát huy hết cơng suất, cơng nhân chưa có kinh nghiệm, mức tiêu hao ngun vật liêu cao, thị trường tiêu thụ hẹp chưa nắm hết nhu cầu khách hàng Song, yêu cầu -3- tồn phát triển, doanh nghiệp phải phấn đấu để việc sản xuất kinh doanh từ tình trạng lỗ sang hồ vốn tiến tới có lãi từ lãi tiến tới lãi nhiều Ðiều mấu chốt nhà doanh nghiệp phải tạo nhiều lợi nhuận nhằm để tồn phát triển; lợi nhuận có chủ yếu thông qua kết tiêu thụ sản phẩm hàng hố cung cấp dịch vụ Phân tích mối quan hệ khối lượng tiêu thụ, chi phí lợi nhuận việc phân tích hồ hồ vốn tiêu thụ sở cho doanh nghiệp việc lập kế hoạch lợi nhuận để dự đoán biến động lợi nhuận tình khác tương lai Phân tích chi phí tiêu thụ theo quan điểm hồ vốn giúp doanh nghiệp nhìn nhận q trình cách chủ động tích cực Xác định điểm hoà vốn tiêu thụ đặt trọng tâm vào việc phân tích chi phí phân loại theo cách ứng xử chi phí định phí biến phí Từ việc phân loại cho ta thấy ảnh hưởng loại chi phí đến kết tiêu thụ lợi nhuận 4.1.3.2 Số dư đảm phí Trong quan điểm phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí tổng chi phí chia thành định phí biến phí Tổng doanh thu xác định tổng định phí cộng với tổng biến phí cộng thêm phần lợi nhuận thu Doanh thu (D) = Ðịnh phí (FC) + Bíên phí (VC) + Lợi nhuận (P) Ðịnh phí + Lợi nhuận: người ta gọi tổng số dư đảm phí (M) Số dư đảm phí = Doanh thu - Tổng biến phí = D - VC Trong đó: Tổng biến phí VC = Khối lượng tiêu thụ (Q) x Biến phí đơn vị (b) Nếu tính cho đơn vị sản phẩm tiêu thụ doanh thu giá bán (p) tổng biến phí biến phí đơn vị sản phẩm (b) Giá bán - Biến phí đơn vị = p - b = m (số dư đảm phí đơn vị - m) Số dư đảm phí cịn gọi lợi nhuận gộp định phí, hay tính cho đơn vị sản phẩm người ta cịn gọi phần đóng góp cho đơn vị sản phẩm Như vậy: Tổng chi phí (TC ) = Ðịnh Phí + Biến phí = FC + Q.b Số dư đảm phí cịn tính theo số tương đối gọi tỷ lệ mức số dư đảm phí (Tm) xác định tỷ lệ phần trăm tổng số dư đảm phí với tổng doanh thu tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị với giá bán đơn vị Tm = (M/ D) x 100 = (m /p) x 100 4.1.3.3 Báo cáo kết kinh doanh theo kế tốn tài số dư đảm phí Hình thức lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo kế tốn tài khác với hình thức báo cáo theo số dư đảm phí Nguyên tắc thiết lập báo cáo theo số dư đảm phí chia thành biến phí định phí; cịn theo hình thức kế tốn tài chi phí phân chia theo chức hoạt động: chi phí sản xuất chi phí ngồi sản xuất Ðiểm khác báo cáo trình bày sau đây: Báo cáo KQHÐKD theo hình thức kế tốn tài Doanh thu Báo cáo KQHÐKD theo hình thức mức số dư đảm phí Doanh thu -4- Giá vốn hàng bán Biến phí Lợi nhuận gộp Số dư đảm phí Chi phí ngồi sản xuất Ðịnh phí Lợi nhuận Lợi nhuận 4.1.3.4 Phân tích hồ vốn dự đốn lợi tức tiêu thụ Hoà vốn điểm doanh thu tiêu thụ số lượng sản phẩm sản xuất vừa đủ để trang trải chi phí phát sinh Hay nói cách khác doanh thu tiêu thụ thu với chi phí phát sinh Trong thực tế nhiều trường hợp việc xem xét điểm hồ vốn khơng phải giản đơn Ðiều phụ thuộc vào hai yếu tố: Mức giá thị trường tình trạng chi phí doanh nghiệp Vậy với lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ tương ứng với tổng chi phí sản xuất biết điểm hồ vốn đạt tới khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ bán với giá chi phí biến đổi, ứng với lượng sản phẩm bán với giá lớn chi phí biến đổi điểm hồ vốn đạt tới điểm lượng sản phẩm nhỏ lượng sản phẩm sản xuất Qua phân tích hồ vốn, doanh nghiệp dự đốn khối lượng sản phẩm cần đạt để hồ vốn biết trước với giá tối thiểu để không lỗ Nếu ký hiệu: + Q: Số lượng sản phẩm cần sản xuất + p: Giá bán đơn vị sản phẩm Ta có: Doanh thu tiêu thụ = Q p + FC: Tổng chi phí cố định phân bổ cho kỳ sản xuất + b: Chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm + b.Q: Tổng chi phí biến đổi (tổng biến phí) Ta có tổng chi phí: Tổng chi phí sản xuất = FC + b.Q Hoà vốn xẩy khi: Doanh thu = Chi phí ⇔ Qh p = FC + b Qh Từ suy ra: Sản lượng hoà vốn (Qh) xác định sau: Qh = FC p−b mà: p - b = m (số dư đảm phí đơn vị) Vậy: Qh = FC / m (1) + Doanh thu hoà vốn xác định sản lượng hoà vốn nhân với giá bán -5- Từ công thức (1) nhân vế với giá bán (p) Ta có: Qh p = FC FC × p= Mà: m/p tỷ lệ số dư đảm phí m m/ p Vậy: Doanh thu hoà vốn = (Ðịnh phí / tỷ lệ số dư đảm phí) Khi biết sản lượng hoà vốn doanh thu hoà vốn, xác định khối lượng sản lượng cần bán hay doanh thu cần bán để đạt lợi nhuận mong muốn sau: Sản lượng cần bán để đạt lợi nhuận mong muốn = Ðịnh phí + Lợi nhuận mong muốn Số dư đảm phí đơn vị Tương tự: Doanh thu bán để lợi nhuận mong muốn = Ðịnh phí + Lợi nhuận mong muốn Tỷ lệ mức số dư đảm phí Chú ý: Những giới hạn phân tích hồ vốn: Qua phân tích hồ vốn cho thấy thực khi: - Biến động chi phí doanh thu phải tuyến tính q trình phân tích - Tổng chi phí phải phân chia xác thành định phí biến phí - Kết cấu bán hàng giá không thay đổi q trình phân tích 4.2 Phân tích lợi nhuận 4.2.1 Khái niệm lợi nhuận Trong thời kỳ khác nhau, người ta đưa khái niệm lợi nhuận khác từ có cách tính khác lợi nhuận Lợi nhuận hiểu cách đơn giản khoản tiền dơi tổng thu tổng chi phí hoạt động doanh nghiệp hiểu phần dôi hoạt động sau trừ chi phí hoạt động Lợi nhuận doanh nghiệp có nhiều loại khác ứng với có cách tính khác Nói chung, lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ - Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh, liên kết - Lợi nhuận từ hoạt động tài - Lợi nhuận khác Hiện theo chế độ kế tốn lợi nhuận doanh nghiệp kết kinh doanh doanh nghiệp (còn gọi lợi tức doanh nghiệp) bao gồm lợi tức từ hoạt động kinh doanh lợi tức từ hoạt động khác - Lợi tức từ hoạt động kinh doanh khoản chênh lệch tổng doanh -6- thu bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trừ giá thành toàn sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ thuế theo quy định pháp luật (trừ thuế lợi tức) - Lợi tức từ hoạt động khác bao gồm: + Lợi tức từ hoạt động tài chính: Là số thu lớn chi hoạt động tài bao gồm hoạt động: Cho thuê tài sản, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, tiền lãi gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc nguồn vốn, quỹ, lãi cổ phần lãi góp vốn liên doanh, hồn nhập số dư khoản dự phịng giảm giá, đầu tư chứng khoán ngắn hạn + Lợi tức từ hoạt động bất thường: Là khoản thu nhập bất thường lớn chi phí bất thường, bao gồm khoản trả cơng khơng có chủ nợ, thu lại khoản nợ khó địi duyệt bỏ qua (đang theo dõi ngồi bảng cân đối kế tốn), khoản mục thư tài khoản dư thừa sau trừ hao hụt, mát vật tư loại, chênh lệch lý, nhượng bán tài sản, khoản lợi tức từ năm trước phát năm nay, số dư hồn nhập khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó địi 4.2.2 Các tiêu sử dụng phân tích lợi nhuận (L) a) Tổng lợi nhuận Ðây tiêu biểu biện số tuyệt đối phản ánh kết kinh doanh cuối doanh nghiệp, nói lên quy mơ kết phản ánh phần hiệu hoạt động doanh nghiệp Tổng lợi nhuận bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận = Doanh thu - Giá vốn hàng bán - CP bán hàng CP q.lý DN = Lãi gộp - Chi phí bán hàng chi phí quản lý Lợi nhuận tài = Doanh thu tài - C hi phí tài - Thuế Lợi nhuận bất thường = Doanh thu bất thường - Chi phí bất thường b) Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ lợi nhuận doanh thu; phản ánh phần hiệu hoạt động kinh doanh DN Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Tỷ suất lãi gộp doanh thu = Lợi nhuận Lãi gộp Doanh thu -7- x 100 Doanh thu x 100 x 100 4.2.3 Phân tích lợi nhuận 4.2.3.1 Phân tích khái quát lợi nhuận Tài liệu dùng để phân tích chung lợi báo cáo tài doanh nghiệp (Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ) Ðể phân tích lợi nhuận vào báo cáo, ta so sánh số tuyệt đối số tương đối lợi nhuận năm liền để thấy mức độ gia tăng lợi nhuận Ta đánh giá thay đổi cấu lợi nhuận doanh nghiệp Ðồng thời so sánh tỷ suất lợi nhuận doanh thu, so sánh thay đổi doanh thu lợi nhuận qua năm Ngoài từ mẫu báo cáo kết hoạt động kinh doanh từ số báo cáo thu nhập tổng hợp nghiên cứu thay đổi khối lượng tỷ trọng lợi nhuận phân theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh để thấy sức mạnh lợi nhuận DN Ví dụ: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau: Bảng 34: Bảng phân tích chung lợi nhuận doanh nghiệp Năm 2003 Chỉ tiêu Số lượng (tr.đ) 1/ L.N từ HÐKD Năm 2004 % Số lượng (tr.đ) Chênh lệch % Mức % 83.000 99.64 84.000 99.40 1000 Mặt hàng A 47.000 56.63 47.500 56.55 500 B 22.50 27.10 22.000 26.19 -500 C 9.500 11.45 10.000 11.90 500 D 4.000 4.82 4.500 5.36 500 300 0.36 400 0.47 400 0.12 100 0.13 100 0.12 84.500 100.0 1.200 1.44 2/ LN từ HÐTC 3/ LN từ HÐBT Tổng lợi nhuận 83.300 100.00 1.2 Qua phân tích ta thấy tổng lợi nhuận năm 2004 so với năm 2003 tăng 1.200 trđ Kết bảng cho thấy lợi nhuận lĩnh vực tăng so với năm trước mức tăng loại hoạt động có khác Lãi thu từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tỷ trọng lại giảm dần qua năm, cịn tỷ trọng từ hoạt động tài tăng lên đánh kể Sự thay đổi đáng nhà trị qua tâm Ðể sâu phân tích, ta lập bảng phân tích mối quan hệ tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng lợi nhuận chung DN toàn hoạt động kinh doanh Ngoài loại hoạt động kinh doanh ta lập bảng mức tăng doanh thu tăng lợi nhuận dựa vào tỷ trọng lãi doanh thu 4.2.3.2 Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp có nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm nhân tố khách quan nhóm nhân tố chủ quan Các nhà đầu tư nhà quản trị quan tâm đến nhân tố mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh -8- Có thể phân chia nhân tố tác động tới lợi nhuận DN thành nhóm gồm: - Mở rộng thị trường hàng hố - Giảm chi phí sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện tổ chức kinh doanh Mỗi nhóm nhân tố bao gồm nhiều nhân tố khác Trong số nhân tố này, có nhiều nhân tố định tính Chỉ có nhân tố định lượng xác định mức tác động đến lợi nhuận Ở xem xét số nhân tố chủ yếu thuộc nhóm định lượng xác định + Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ: Lợi nhuận doanh nghiệp có mối tương quan tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ Khi giá ổn định, khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nhân tố quan trọng để tăng lợi nhuận Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tác động trực tiếp gián tiếp (thông qua tiêu tỷ trọng phí) + Giá tiêu thụ SP hàng hố: Tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp cách trực tiếp + Tiền công lao động, nguyên vật liệu: Tiền công lao động giá nguyên vật liệu yếu tố quan trọng giá thành sản phẩm (hoặc chi phí hàng bán) Ðơn giá cơng lao động ngun vật liệu có ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất lẫn doanh nghiệp thương mại Giá nguyên vật liệu tăng thông thường dẫn đến giá thành sản phẩm tăng Lúc giá bán sản phẩm khơng thay đổi lợi nhuận sản phẩm hàng hoá bị giảm Nếu thành phần giá bán sản phẩm hàng hoá, tỷ lệ lãi quy định trước, ví dụ 10% giá bán; lúc giá nguyên vật liệu tăng làm tổng lợi nhuận thu sản phẩm tăng + Chi phí bình qn: Chi phí bình qn sản phẩm hàng hoá (AC) đồng doanh thu có tác động ngược chiều tới lợi nhuận doanh nghiệp Nếu chi phí bình qn tăng lợi nhuận bị giảm ngược lại, chi phí bình quân giảm lợi nhuận tăng Trong chế thị trường, giảm mức chi phí bình qn loại sản phẩm hàng hố tồn doanh nghiệp có vai trị quan trọng chiến lược cạnh tranh giá Chi phí bình qn thấp áp dụng giá bán thấp hơn, lợi nhuận thu khơng thấp + Chi phí biên, thu nhập biên: Có liên quan trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Người ta chứng minh lợi nhuận tối đa doanh nghiệp đạt điểm chi phí biên với thu nhập biên Nếu giá bán sản phẩm ổn định, thu nhập biên sản phẩm X với giá bán sản phẩm X, lợi nhuận tối đa sản phẩm X đạt mức sản lượng chi phí biên X với giá bán sản phẩm X, tức giới hạn tăng chi phí khả biến mức giá bán sản phẩm Ðối với doanh nghiệp, lợi nhuận tối đa mục tiêu phấn đấu hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thường doanh nghiệp sản xuất -9- mà nhiều loại sản phẩm hàng hố Nhìn nhận hợp lý chi phí biên, thu nhập biên thực tế điều cần thiết để đạt lợi nhuận tối đa Lý thuyết chi phí biên thu nhập biên cho biết: Ðối với doanh nghiệp cụ thể, khối lượng sản xuất gia tăng tổng chi phí gia tăng chi phí bình qn gia tăng Như lợi nhuận doanh nghiệp tăng gia tăng khối lượng sản xuất kinh doanh làm chi phí tăng thu nhập đạt tiêu thụ khối lượng gia tăng đó, lợi nhuận giảm mức tăng chi phí tăng nhiều thu nhập từ khối lượng gia tăng Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh, phát sinh khả thay đổi khối lượng sản phẩm hàng hố tiêu thụ; ta cần so sánh chi phí trực tiếp (hoặc biến phí) doanh thu liên quan đến thay đổi khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ để rút định có nên thay đổi chúng hay khơng 4.2.3.3 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ tiêu xác định cho sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ thu tiền người mua chấp nhận trả Ðây phần lại doanh thu sau trừ tất chi phí cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Phần chi phí để sản xuất tiêu thụ gồm chi phí sản xuất (chi phí sản phẩm), chi phí sản phẩm tính cho khối lượng tiêu thụ giá vốn hàng bán chi phí ngồi sản xuất (Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp): L = D - Gv - Cn Trong ký hiệu: L lợi nhuận; D doanh thu, Gv giá vốn hàng bán Cn chi phí ngồi sản xuất - gồm chi phí bán hàng quản lý DN Nếu chi tiết cho việc tiêu thụ nhiều loại sản phẩm: L = ∑ Qi pi - ∑ Qi Gvi - ∑ Qi Cni = ∑ Qi (gi - Gvi - Cni) = ∑Qi li Qi sản lượng SP i tiêu thụ; pi giá bán đơn vị SP i; Gvi giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm i, Cni chi phí ngồi sản xuất đơn vị sản phẩm i li lãi lỗ đơn vị SP i Phương pháp phân tích: Thơng thường tiến hành so sánh lợi nhuận thực tế năm với năm trước so sánh thực tế kế hoạch để xác định độ chênh lệch lợi nhuận + Ðối tượng phân tích: ΔL = L1 - L0 Lợi nhuận năm nay: L1 = Σ Q1i (g1i - Gv1i - Cn1i) = ΣQ1i.l1i Lợi nhuận năm trước: Lo = Σ Q0i (g0i - Gv0i - Cn0i) = ΣQ0i l0i + Nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng chúng - 10 - - Ðịnh phí phận 20.000 30.000 50.000 100.000 - Ðịnh phí chung phân bổ (*) 25.000 50.000 75.000 150.000 Lãi 75.000 120.000 (- 5.000) 190.000 * Ðịnh phí chung phân bổ mức tiêu thụ Ðịnh phí phận định phí trực tiếp phát sinh tồn phận sản xuất kinh doanh Với báo cáo cho thấy sản phẩm C bị lỗ, nên doanh nghiệp cho nên ngưng kinh doanh sản phẩm C doanh nghiệp có lợi hơn, kinh doanh sản phẩm A B có lãi Vậy, việc định ngưng sản xuất sản phẩm C doanh nghiệp có hay khơng( Ðể trả lời câu hỏi này, tiến hành phân tích lựa chọn phương án: tiếp tục sản xuất sản phẩm C; hai ngưng sản xuất sản phẩm C Như vậy, lựa chọn phương án sau: + Phương án 1: Sản xuất kinh doanh sản phẩm A, B C + Phương án 2: Sản xuất kinh doanh sản phẩm A B Ðể có định đắn nên chọn phương án kinh doanh nào, lập Bảng phân tích 38 để so sánh sau: Qua so sánh phương án: Nếu chọn lựa phương án (ngưng kinh doanh sản phẩm C) lợi nhuận giảm 70.000 nghìn đồng Nếu tiếp tục sản xuất sản phẩm tổng lợi nhuận tăng so với không sản xuất sản phẩm C 70.000 nghìn đồng; cho dù xét riêng sản phẩm sản phẩm C bị lỗ, song thân gánh phần định phí chung phân bổ 75.000 nghìn đồng Vì vậy, DN nên tiếp tục sản xuất kinh doanh sản phẩm C, bị lỗ Bởi vì, tách rời khỏi vấn đề phân bổ đinh phí chung trình bày riêng biệt số dư phận sản phẩm sản phẩm đóng góp cho q trình bù đắp định phí chung sản phẩm C tự thân có tạo phần đóng góp vào lợi nhuận chung Bảng 38: Bảng phân tích so sánh thơng tin thích hợp PA PA Chỉ tiêu Doanh thu Trừ: biến phí Số dư đảm phí Trừ: định phí phận Trừ: định phí chung Lãi Phương án Phương án So sánh (1-2) 940.000 520.000 +420.000 500.000 500.000 +300.000 440.000 320.000 +120.000 100.000 50.000 +50.000 150.000 150.000 190.000 120.000 + 70.000 ► Phân tích đồng sản phẩm Q trình sản xuất số SP thông thường trải qua nhiều giai đoạn qua nhiều phân xưởng khác hay bao gồm nhiều qui trình sản xuất tạo hai hay nhiều sản phẩm tách biệt với Những sản phẩm gọi đồng sản phẩm chúng có chung qui trình sản xuất có giá trị tiêu thụ - 20 - đáng kể, sản phẩm phụ chúng có giá trị tiêu thụ nhỏ so với sản phẩm Thơng thường ngành sản xuất ngun liệu như: ngành hố chất, dầu khí, khai thác chế biến lâm sản, nơng sản có đồng sản phẩm Phân tích định đồng sản phẩm phân tích phương án: tiêu thụ sản phẩm điểm phân chia (Bán thành phẩm, tiêu thụ được), hai nên tiếp tục đầu tư chi phí để sản xuất Bán thành phẩm trở thành Thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Chúng ta tiến hành so sánh phương án: Phương án1: Tiêu thụ lúc Bán thành phẩm Phương án2: Tiêu thụ trở thành Thành phẩm Trước hết, nhận thấy khoản chi phí trước điểm phân chia chi phí giống phương án nên xếp vào loại thơng tin khơng thích hợp khoản thu/chi gia tăng hai phương án (quyết định) nên hay không nên tiêu thụ bán thành phẩm thông tin thích hợp phục vụ cho q trình lựa chọn Ví dụ: Doanh nghiệp chế biến lâm sản, sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm A, B C quy trình sản xuất chung Cả sản phẩm tiêu thụ từ cịn Bán thành phẩm nghĩa bán sản phẩm điểm phân chia Cứ 100 m3 gỗ sử dụng quy trình sản xuất sản xuất 60 m3 A; 30m3 B 10m3 C Thông tin chi phí giá bán sản phẩm A, B C doanh nghiệp tập hợp Bảng đây: Bảng 39: Số liệu thu thập chi phí giá bán SP A, B, C Chỉ tiêu A B C 60 30 600 400 36.00 12.00 2.000 320 270 120 1.000 650 300 60.00 19.50 3.000 Số lượng (m3) Giá bán 1m3 điểm phân chia (1000đ) Doanh thu Bán thành phẩm (1000đ) Chi phí gia tăng để tiếp tục SX 1m3 Trở thành thành phẩm (1000đ) Giá bán thành phẩm tính 1m3(1000đ) Doanh thu Thành phẩm 10 200 Vấn đề dặt có nên tiếp tục sản xuất thành thành phẩm hay khơng? Như có hai phương án lựa chọn: - Phương án 1: Tiêu thụ Bán thành phẩm điểm phân chia - Phương án 2: Tiếp tục sản xuất tiêu thụ Thành phẩm * Q trình phân tích Trước hết cần xác định rõ ràng tất khoản chi phí phát sinh trước điểm - 21 - phân chia khơng phải xét đến chúng thơng tin khơng thích hợp q trình phân tích, dù chọn phương án hay phương án khoản chi phí tồn Thơng tin thích hợp sử dụng khoản thu/chi sai biệt phương án, sau: Bảng 40: Bảng phân tích so sánh kết hai phương án ÐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Phương án 1: Tiêu thụ bán thành phẩm Phương án 2: Tiêu thụ Thành phẩm A 1.Doanh thu 2.Chi phí tăng thêm 3.Lợi tức B C A 3600 1200 2000 6000 0 3600 1200 0 2000 So sánh phương án với phương án B C A B C 1950 3000 2400 7500 1000 1920 8100 4080 1140 1200 1920 8100 1200 1800 4800 -600 -200 Qua bảng phân tích cho thấy tiếp tục sản xuất sản phẩm A gia tăng lợi nhuận 4.800 nghìn đồng, doanh thu gia tăng 24.000 nghìn đồng mà chi phí gia tăng 19.200 nghìn đồng Cịn sản phẩm B C nên bán điểm phân chia, tức là bán thành phẩm tiếp tục sản xuất chi phí gia tăng lớn doanh thu gia tăng kết lỗ tương ứng 600 200 nghìn đồng Nhưng, xét tổng thể phương án phương án (tiếp tục sản xuất để bán trở thành thành phẩm) tối ưu phương án (bán điểm phân chia) phương án bán trở thành thành phẩm có lợi nhuận lớn so với bán điểm phân chia (+ 4.800 - 600 -200) = 4000 nghìn đồng 4.3.3 Phân tích phương án KD trường hợp có yếu tố giới hạn Trong trường hợp doanh nghiệp có cấu sản phẩm đa dạng, nguồn lực sản xuất lại giới hạn, nghĩa không đủ để cung ứng cho việc thỏa mãn hết nhu cầu sản xuất sản phẩm cấu sản phẩm Q trình phân tích lúc phải xem xét cách phân bổ nguồn lực hạn chế cho sản xuất Ở chia thành hai trường hợp phân tích: - Trường hợp 1: Doanh nghiệp có nguồn lực sản xuất giới hạn - Trường hợp 2: Doanh nghiệp có nhiều nguồn lực sản xuất giới hạn a) Phân tích trường hợp có yếu tố sản xuất giới hạn Khi có nguồn lực SX giới hạn mục đích phân tích phân tích để xếp thứ tự ưu tiên cho việc sử dụng nguồn lực sản xuất sản phẩm cho tổng lợi nhuận tạo cao Chỉ tiêu dùng để làm phân tích số dư đảm phí tính theo đơn vị yếu tố giới hạn, dù nguồn lực sản xuất giới hạn lao động, nguyên liệu, số máy mặt sản xuất, hay tiền mặt yếu tố khác Ví dụ: Một DN Huế nghiên cứu sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm A, B, C D cho năm tới Giả sử tất yếu tố để sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm nói có thị trường doanh nghiệp đảm nhận, ngoại - 22 - trừ thời gian lao động, năm doanh nghiệp huy động tối đa 72.000 cơng lao động Trong trường hợp có yếu tố giới hạn này, vấn đề đặt cho doanh nghiệp làm để sử dụng có hiệu nguồn lao động có giới hạn Tài liệu thu thập thể Bảng sau: Bảng 41: Bảng dự kiến sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm DN Chỉ tiêu A 1.Nhu cầu sản xuất tiêu thụ (SP) B C D 10.000 8.000 6.000 11.000 Giá bán đơn vị (1000đồng) 51 40 31 35 Biến phí đơn vị (1000đồng) 36 28 22 25 +Chi phí LÐ trực tiếp (3000đ/g) 18 12 15 +Chi phí NVL trực tiếp (2000đ/kg) 10 12 10 15 12 10 60.000 32.000 12.000 55.000 + Biến phí khác Số dư đảm phí (1000 đồng) Thời gian cần thiết để SX đv SP (giờ) Tổng nhu cầu thời gian (giờ) Yêu cầu phân tích, để xác định cấu cần sản xuất doanh nghiệp để đạt lợi nhuận tối đa khuôn khổ thời gian lao động giới hạn Về nguyên tắc để đạt lợi nhuận cao, phải xem xét đến khả tạo lợi nhuận thông qua tiêu số dư đảm phí (lợi nhuận gộp định phí) sản phẩm xem xét khả tạo lợi nhuận yếu tố bị giới hạn (trong trường hợp thời gian lao động) để nhằm phân phối quỹ thời gian lao động mà doanh nghiệp huy động năm Kết dẫn dắt đến với phương án lựa chọn: + Phương án1: Dựa vào số dư đảm phí đơn vị sản phẩm + Phương án 2: Dựa vào số dư đảm phí cơng lao động bị giới hạn Nếu so sánh phương án, phương án có tổng lợi nhuận mang lại cao phương án lựa chọn • Theo PA 1: Phân phối thời gian theo số dư đảm phí đơn vị sản phẩm SP Số dư đảm phí đơn vị (1000đ) Xếp thứ tự ưu tiên Phân phối thời gian (giờ công) Cơ cấu SX (SP) Tổng số dư đảm phí (Triệu đồng) A 15 60.000 10.000 150 B 12 12.000 3.000 36 C 0 D 10 0 72.000 186 Theo phương án này, cấu sản xuất tương ứng 10.000 sản phẩm A 3.000 sản phẩm B; cịn sản phẩm C D khơng sản xuất Tổng lợi nhuận (số dư đảm phí) phương án 186 triệu đồng • Theo PA 2: Phân phối thời gian theo số dư đảm phí lao động bị - 23 - giới hạn SP Số dư đảm phí đ.v sản phẩm (1000 đ) Thời gian SX sản phẩm (giờ) Số dư đảm phí lao động Xếp thứ tự ưu tiên Phân phối thời gian (1000đ) Cơ cấu sản xuất (SP) (giờ) Tổng số dư đảm phí (Triệu đồng) A 15 2,5 28.000 4.666 69,99 B 12 3,0 32.000 8.000 96 C 4,5 12.000 6.000 54 D 10 2,0 0 Tổng 72.000 219,99 Theo PA này, cấu cần sản xuất 4.666 SP A, 8.000 SP B, 6.000SP C Khi tổng số dư đảm phí tạo trường hợp giới hạn thời gian 219,99 triệu đồng So sánh phương án phương án 2, rõ ràng phương án dựa vào số dư đảm phí yếu tố bị giới hạn phương án tối ưu Vậy, DN huy động tối đa kỳ 72.000 cơng lao động cấu SX tối ưu 4.666 SP A, 8.000 SP B; 6.000SP C Lợi nhuận gộp tạo 219,99 trđ b) Phân tích trường hợp có nhiều yếu tố sản xuất bị giới hạn Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp muốn phát triển nâng cao kết quả, hiệu lại gặp phải ràng buộc lực Vấn đề điều kiện có nhiều nguồn lực sản xuất bị giới hạn, làm để đạt kết cao Ðây nội dung cần phân tích để lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu Chúng ta sử dụng phương pháp phân tích trường hợp yếu tố bị giới hạn Nhưng q trình phân tích phức tạp nên Phương pháp thích hợp trường hợp phải phương pháp quy hoạch tuyến tính Nó vừa hạn chế số lượng tính tốn, vừa có xét đến cách sử dụng phối hợp tốt nguồn lực giới hạn DN Bài tốn quy hoạch tuyến tính tổng quát có dạng: n Hàm mục tiêu: M = ∑ CiXj → Max ( Min) (1) i =1 Hệ ràng buộc: < Σ aijxj = bi (2) > xj > 0, j = 1,2, n (3) (1) Hàm mục tiêu (M), thấp trường hợp tìm phương án kinh doanh theo hướng chi phí bỏ ra, cao trường hợp tìm phương án kinh doanh mang lại lợi nhuận, doanh thu hay khối lượng sản phẩm cao (2) Các ràng buộc, phản ánh yếu tố giới hạn mà PAKD phải thỏa mãn (3) Các ràng buộc biến Một tập hợp X = (x1, x2, ,xn) phương án kinh doanh thỏa mãn hệ ràng buộc toán Phương án kinh doanh tối ưu PA KD - 24 - làm thỏa mãn hàm mục tiêu - 25 - TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, LỢI NHUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH TỐI ƯU I Phân tích tình hình tiêu thụ Tiêu thụ SP trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hóa Ðối doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ hàng hoá khâu cuối vịng chu chuyển vốn Thơng qua kết tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm doanh nghiệp xã hội thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thu hồi vốn tồn chi phí có liên quan bỏ thực giá trị thặng dư lợi nhuận Lợi nhuận tiêu quan trọng toàn kết hoạt động KD, nguồn hình thành quỹ nguồn bổ sung vốn định thành công hay thất bại DN 1) Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hố - Phân tích khái qt Chỉ tiêu chung đánh giá tình hình tiêu thụ tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ (Tt): Tt = Σ khối lượng tiêu thụ loại kỳ phân tích x Ðơn giá cố định loại Σ khối lượng tiêu thụ loại kỳ gốc x Ðơn giá cố định loại x 100 - Phân tích kết tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (Ttc): Ttc = Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích giới hạn kỳ gốc x Đơn giá cố định x 100% Tổng khối lượng sản phẩm kỳ gốc tiêu thụ x Ðơn giá cố định - Phân tích hồ vốn dự đoán lợi tức tiêu thụ + Phân tích hịa vốn dự đồn lợi tức tiêu thụ sở cho doanh nghiệp việc lập kế hoạch lợi nhuận để dự đoán biến động lợi nhuận tình khác tương lai + Phân tích chi phí tiêu thụ theo quan điểm hoà vốn giúp doanh nghiệp nhìn nhận trình cách chủ động tích cực + Số dư đảm phí Doanh thu (D) = Ðịnh phí (FC) + Biến phí (VC) + Lợi nhuận (P) Ðịnh phí + Lợi nhuận: người ta gọi tổng số dư đảm phí (M) Số dư đảm phí = Doanh thu - Tổng biến phí = D - VC - 26 - Trong đó: Tổng biến phí VC = Khối lượng tiêu thụ (Q) x Biến phí đơn vị (b) Nếu tính cho đơn vị sản phẩm tiêu thụ doanh thu giá bán (p) tổng biến phí biến phí đơn vị sản phẩm (b) Giá bán - Biến phí đơn vị = p - b = m (số dư đảm phí đơn vị - m) Như vậy: Tổng chi phí (TC ) = Ðịnh Phí + Biến phí = FC + Q.b Số dư đảm phí cịn tính theo số tương đối gọi tỷ lệ mức số dư đảm phí (Tm) xác định sau: Tm = (M/ D) x100 = (m /p)x 100 + Phân tích hịa vốn tiêu thụ Hồ vốn điểm doanh thu tiêu thụ số lượng sản phẩm sản xuất vừa đủ để trang trải chi phí phát sinh Hay nói cách khác doanh thu tiêu thụ thu với chi phí phát sinh Nếu gọi: + Q: Số lượng sản phẩm cần sản xuất + p: Giá bán đơn vị sản phẩm + FC: Tổng chi phí cố định phân bổ cho kỳ sản xuất + b: Chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm + b Q: Tổng chi phí biến đổi (tổng biến phí) Ta có tổng chi phí: Tổng chi phí sản xuất = FC + b.Q Hoà vốn xẩy khi: Doanh thu = Chi phí Hay Qh p = FC + b Qh Từ suy ra: Sản lượng hồ vốn (Qh) xác định sau: Qh = FC mà: p - b = m (số dư đảm phí đơn vị) (1) p−b Vậy: Sản lượng hồ vốn = (Ðịnh phí / số dư đảm phí đơn vị) Doanh thu hồ vốn = (Ðịnh phí / tỷ lệ số dư đảm phí) Ðịnh phí + Lợi nhuận mong muốn Sản lượng cần bán để đạt = lợi nhuận mong muốn Số dư đảm phí đơn vị Doanh thu bán để lợi nhuận mong muốn = Ðịnh phí + Lợi nhuận mong muốn Tỷ lệ mức số dư đảm phí II Phân tích lợi nhuận Lợi nhuận hiểu cách đơn giản khoản tiền dôi tổng thu tổng chi phí hoạt động DN hiểu phần dơi hoạt động sau trừ chi phí hoạt động - 27 - - Các tiêu sử dụng phân tích lợi nhuận (L) + Tổng lợi nhuận Lợi nhuận = Doanh thu - Giá vốn hàng bán - CP bán hàng CP q.lý DN Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán Lợi nhuận tài = Doanh thu tài - C hi phí tài - Thuế Lợi nhuận bất thường = Doanh thu bất thường - Chi phí bất thường + Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Tỷ suất lãi gộp doanh thu = x 100 Lợi nhuận Lãi gộp Doanh thu Doanh thu x 100 x 100 - Phân tích lợi nhuận ► Phân tích khái quát lợi nhuận - Tài liệu dùng để phân tích chung lợi báo cáo tài DN - Nội dung phân tích: + So sánh số tuyệt đối số tương đối lợi nhuận năm liền + Tính tốn so sánh tỷ suất lợi nhuận doanh thu + Nghiên cứu thay đổi khối lượng tỷ trọng lợi nhuận phân theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh ► Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Có thể phân chia nhân tố tác động tới lợi nhuận DN thành nhóm, gồm: - Mở rộng thị trường hàng hố - Giảm chi phí sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện tổ chức kinh doanh Những nhân tố chủ yếu thuộc nhóm định lượng xác định gồm: + Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ + Giá tiêu thụ SP hàng hố + Tiền cơng lao động, ngun vật liệu + Chi phí bình qn + Chi phí biên, thu nhập biên - 28 - ► Phân tích lợi nhuận tiêu thụ Nếu gọi: L: Lợi nhuận D: Doanh thu Gv: Giá vốn hàng bán Cn: Chi phí ngồi sản xuất (Gồm chi phí bán hàng quản lý DN) Chúng ta viết: L = D - Gv - Cn Nếu chi tiết cho việc tiêu thụ nhiều loại sản phẩm: L = ∑ Qi pi - ∑ Qi Gvi - ∑ Qi Cni = ∑ Qi (gi - Gvi - Cni) = ∑Qi li (Qi sản lượng SP i tiêu thụ; pi giá bán đơn vị SP i; Gvi giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm i, Cni chi phí ngồi sản xuất đơn vị sản phẩm i li lãi lỗ đơn vị SP i) Tiến hành phân tích: * Ðối tượng phân tích: ΔL = L1 - L0 Lợi nhuận năm nay: L1 = Σ Q1i (g1i - Gv1i - Cn1i) = ΣQ1i.l1i Lợi nhuận năm trước: L0 = Σ Q0i (g0i - Gv0i - Cn0i) = ΣQ0i l0i * Các nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng chúng: + Ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ (Q): ΔLQ = L0 x Tt - L0 Trong đó: Tt tỷ lệ phần trăm hoàn thành khối lượng tiêu thụ: Tt = ΣQ1i p0i × 100 ΣQ0i p0i + Ảnh hưởng nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ (K): ΔLK = ∑Q1i l0i - L0 Tt + Ảnh hưởng nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm (l): ΔLl = L1 - ∑Q1i l0i Trong đó: - Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị (p): ΔLp = ∑Q1i ( p1i - p0i ) - Ảnh hưởng nhân tố giá vốn hàng bán đơn vị (Gv): ΔLGv = - ∑Q1i (Gv1i -Gv0i) - Ảnh hưởng nhân tố CP sản xuất đơn vị (Cn): ΔLCn = -∑Q1i (Cn1i - Cn0i) * Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: ΔLQ + ΔLK +ΔLl = ΔL hoặc: ΔLQ + ΔLK + ΔLp + ΔLGv + ΔLCn = ΔL III Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu - Q trình phân tích PAKD ngắn hạn tiến hành qua hai giai đoạn: + Thu thập Thông tin kế tốn sau tính tốn thành dạng thích hợp + Các yếu tố chất lượng có chất quan trọng xác định - Nguồn thông tin sử dụng: + Các khoản thu/chi khác biệt + Chi phí hội - 29 - 1) Phân tích PAKD ngắn hạn điều kiện có DN ►Phân tích trường hợp PAKD có tính chất loại trừ lẫn Các phương án có tính chất loại trừ lẫn phương án mà ta chọn phương án phải loại bỏ phương án Trình tự phân tích gồm hai bước: - Bước 1: Phân tích phương án kinh doanh mặt số lượng lẫn mặt chất lượng, ý xác định đầy đủ chi phí hội phương án - Bước 2: So sánh kết phân tích để lựa chọn phương án tối ưu ► Phân tích trường hợp PAKD khơng có tính chất loại trừ lẫn Phương pháp phân tích: So sánh thơng tin thích hợp phương án với - Phân tích trường hợp có sản phẩm thường xuyên bị lỗ Một số DN sản xuất số sản phẩm, có sản phẩm bị lỗ thường xuyên Vấn đề đặt có nên tiếp tục sản xuất sản phẩm hay không? Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất mang lại lợi nhuận chung cao hơn, thân gánh chịu phần chi phí quan trọng tỷ lệ phân bổ định phí chung - Phân tích đồng sản phẩm Q trình sản xuất số SP thông thường trải qua nhiều giai đoạn qua nhiều phân xưởng khác hay bao gồm nhiều quy trình sản xuất tạo hai hay nhiều sản phẩm tách biệt với Những sản phẩm gọi đồng sản phẩm chúng có chung qui trình sản xuất có giá trị tiêu thụ đáng kể, sản phẩm phụ chúng có giá trị tiêu thụ nhỏ so với sản phẩm Phân tích định đồng sản phẩm so sánh phương án: Phương án1: Tiêu thụ lúc Bán thành phẩm Phương án2: Tiêu thụ trở thành Thành phẩm ► Phân tích phương án KD trường hợp có yếu tố giới hạn - Phân tích trường hợp có yếu tố sản xuất giới hạn Mục đích phân tích phân tích để xếp thứ tự ưu tiên cho việc sử dụng nguồn lực sản xuất sản phẩm cho tổng lợi nhuận tạo cao Chỉ tiêu dùng làm phân tích số dư đảm phí tính theo đơn vị yếu tố giới hạn - Phân tích trường hợp có nhiều yếu tố sản xuất bị giới hạn Phương pháp phân tích: Lập tốn quy hoạch tuyến tính để giải n Hàm mục tiêu: M = ∑ CiXj → Max ( Min) i =1 Hệ ràng buộc: Σ aijxj < = bi (2) > - 30 - (1) xj > 0, j = 1,2, n (3) (1) Hàm mục tiêu (M), thấp trường hợp tìm phương án kinh doanh theo hướng chi phí bỏ ra, cao trường hợp tìm phương án kinh doanh mang lại lợi nhuận, doanh thu hay khối lượng sản phẩm cao (2) Các ràng buộc, phản ánh yếu tố giới hạn mà PAKD phải thỏa mãn (3) Các ràng buộc biến Một tập hợp X = (x1, x2, ,xn) PAKD thỏa mãn hệ ràng buộc tốn Phương án kinh doanh tối ưu PA KD làm thỏa mãn hàm mục tiêu - 31 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV I Câu hỏi: Câu 1: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa gì? Ý nghĩa việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp? Câu 2: Trình bày tiêu phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa? Câu 3: Trình bày ý nghĩa việc phân tích tiêu hịa vốn tiêu thụ? Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn? Câu 4: Trình bày khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp? Câu 5: Phân tích mặt lý thuyết phương pháp phân tích lợi nhuận tiêu thụ? Câu 6: Phân tích phương án kinh doanh ngắn hạn điều kiện có doanh nghiệp? Cho ví dụ minh họa? II Bài tập: Bài 1: Có số liệu thu thập sản lượng tiêu thụ, giá bán chi phí sản xuất doanh nghiệp qua năm sau: SP tiêu thụ Sản lượng tiêu thụ 2004 2005 Giá bán 2004 Chi phí SX 2004 2005 Chi phí ngồi SX 2004 2005 2005 A 200 210 14 14,6 11 12,1 1 B 150 140 8 6,5 5,4 0,5 0,6 C 100 100 7,5 5,6 5,6 0,4 0,4 D 50 60 9 8,3 9,4 0,2 0,2 Hãy phân tích lợi nhuận tồn sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp qua năm đưa nhận xét (ít 35 dịng) Bài 2: Một doanh nghiệp tư nhân mua bán loại sản phẩm có số liệu thu thập sau: Mua: 19.600đ/SP; Bán: 40.000đ/SP Tuy nhiên để bán với giá 40.000đ/SP cần khoản sau: - Bao gói: 4.000đ/SP - Chi phí th hàng nhân viên bán hàng = 10% doanh thu tiêu thụ Trong khoảng từ - 1000 sản phẩm cần chi 9,6 triệu đồng tiền điện nước, quảng cáo, lệ phí Hỏi cần bán sản phẩm hịa vốn? Cần bán sản phẩm đạt lợi nhuận 2,4 triệu đồng? Bài 3: - 32 - Tại doanh nghiệp tình hình tiêu thụ sản phẩm thể tổng hợp tiêu sau (đơn vị tính: 1000đ): Tổng giá thành kế hocạch khối lượng tiêu thụ kế hoạch: 1.344.587 Tổng giá thành kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế: 1.399.017 Tổng giá thành thực tế sản phẩm tiêu thụ thực tế: 1.276.455 Tổng chi phí bán hàng quản lý thực tế: 9.460; kế hoạch: 8.800 Doanh thu thực tế: 1.755.380 Doanh thu kế hoạch: 1.472.839 Doanh thu tiêu thụ thực tế tính theo giá bán kế hoạch: 1.532.771 Tiền thuế doanh thu phải nộp kỳ kế hoạch: 14.728,39; tế: 35.107,6 Tình hình tiêu thụ loại sản phẩm sau: Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (tạ) Kế hoạch Thực tế A 325 429 B 68 75,48 C 426 340,8 D 522 574,2 10 Tình hình thực kế hoạch sản xuất loại sản phẩm sau: A đạt 120%; B đạt 115%; C đạt 85%;D đạt: 105% so với kế hoạch u cầu: a) Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp b) Phân tích tình hình lợi nhuận Bài 4: Phân tích tình hình lợi nhuận doanh nghiệp M theo tài liệu sau: Số kế hoạch Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế tính theo tiêu kế hoạch Số thực tế Giá thành 266 334,6 312 Chi phí bán hàng 40 - 50 Chi phí quản lý 20 - 30 Doanh thu 600 780 800 Thuế suất 10% - 10,2% Chỉ tiêu - 33 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NGƯT Nguyễn Ngọc Thâm, TS Trịnh Văn Sơn 1999 Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế [2] TS Trịnh Văn Sơn 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế [3] TS Phạm Văn Dược, Ðặng Kim Cương 2005 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [4] Trường Ðại học Tài chính- Kế tốn- Hà nội 2000 Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp NXB Tài chính, Hà nội - 34 - ... nghiệp kết kinh doanh doanh nghiệp (còn gọi lợi tức doanh nghiệp) bao gồm lợi tức từ hoạt động kinh doanh lợi tức từ hoạt động khác - Lợi tức từ hoạt động kinh doanh khoản chênh lệch tổng doanh -6-... từ hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ - Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh, liên kết - Lợi nhuận từ hoạt động tài - Lợi nhuận khác Hiện theo chế độ kế toán lợi nhuận doanh. .. Ðể sâu phân tích, ta lập bảng phân tích mối quan hệ tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng lợi nhuận chung DN toàn hoạt động kinh doanh Ngoài loại hoạt động kinh doanh ta lập bảng mức tăng doanh thu

Ngày đăng: 21/11/2012, 15:45

Hình ảnh liên quan

4.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá 4.1.2.1 Phân tích khái quát  - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

4.1.2.

Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá 4.1.2.1 Phân tích khái quát Xem tại trang 2 của tài liệu.
Về nguyên tắc khi phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu là không được lấy phần vượt cuả sản phẩm này bù cho phần thiếu hụt của sản phẩm kia - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

nguy.

ên tắc khi phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu là không được lấy phần vượt cuả sản phẩm này bù cho phần thiếu hụt của sản phẩm kia Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 34: Bảng phân tích chung lợi nhuận của doanh nghiệp - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 34.

Bảng phân tích chung lợi nhuận của doanh nghiệp Xem tại trang 8 của tài liệu.
sản phẩm được phản ánh qua Bảng sau: - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

s.

ản phẩm được phản ánh qua Bảng sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 36: Khối lượng, chi phí và giá bán SP của DN trên thị trường Huế - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 36.

Khối lượng, chi phí và giá bán SP của DN trên thị trường Huế Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 37: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 37.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 38: Bảng phân tích so sánh thông tin thích hợp giữa PA 1 và PA 2 Chỉ tiêu Phương án 1  Phương án 2   So sánh (1-2)  - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 38.

Bảng phân tích so sánh thông tin thích hợp giữa PA 1 và PA 2 Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 So sánh (1-2) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 39: Số liệu thu thập về chi phí và giá bán của SP A, B, C - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 39.

Số liệu thu thập về chi phí và giá bán của SP A, B, C Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 40: Bảng phân tích so sánh kết quả giữa hai phương án2 và 1 - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 40.

Bảng phân tích so sánh kết quả giữa hai phương án2 và 1 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 41: Bảng dự kiến sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm của DN - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

Bảng 41.

Bảng dự kiến sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm của DN Xem tại trang 23 của tài liệu.
Câu 1: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là gì? Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

u.

1: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là gì? Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tại một doanh nghiệp tình hình tiêu thụ sản phẩm được thể hiện tổng hợp trong các chỉ tiêu sau (đơn vị tính: 1000đ):  - Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh chương 4

i.

một doanh nghiệp tình hình tiêu thụ sản phẩm được thể hiện tổng hợp trong các chỉ tiêu sau (đơn vị tính: 1000đ): Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan