Rèn kỹ năng thuyết trình qua giờ học ngữ văn IN

35 196 0
Rèn kỹ năng thuyết trình qua giờ học ngữ văn  IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không sai khi khẳng định rằng văn học chính là nơi lưu trữ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc. Bằng những tác phẩm văn học mà lịch sử dân tộc, nét đẹp trong văn hóa truyền thống được tái hiện qua sự lĩnh hội và truyền đạt theo ý tưởng của từng học sinh. So với những giờ dạy truyền thống giáo viên luôn là người cung cấp kiến thức thì đến với những giờ học có vận dụng phương pháp mới cho học sinh tự nghiên cứu kiến thức và tự thuyết trình thì giá trị văn học của đất nước được tiếp thu một cách tích cực, in sâu vào tiềm thức của học sinh gần như trọn vẹn, khó bị mai một, quên lãng. Thực tế, chương trình đổi mới phương pháp dạy Ngữ văn rất coi trọng dạy học theo quan điểm tự chủ, tự nghiên cứu, tự làm chủ kiến thức và khẳng định năng lực bản thân. Đây là một trong những tư tưởng quan trọng của chiến lược dạy học các môn ngôn ngữ ở trường phổ thông, lấy khả năng học sinh trình bày một vấn đề là một trong những căn cứ để hình thành và phát triển các năng lực nghe, nói, đọc, viết, khả năng giao tiếp theo năng lực đặc thù môn học.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khơng sai khẳng định văn học nơi lưu trữ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Bằng tác phẩm văn học mà lịch sử dân tộc, nét đẹp văn hóa truyền thống tái qua lĩnh hội truyền đạt theo ý tưởng học sinh So với dạy truyền thống giáo viên người cung cấp kiến thức đến với học có vận dụng phương pháp cho học sinh tự nghiên cứu kiến thức tự thuyết trình giá trị văn học đất nước tiếp thu cách tích cực, in sâu vào tiềm thức học sinh gần trọn vẹn, khó bị mai một, quên lãng Thực tế, chương trình đổi phương pháp dạy Ngữ văn coi trọng dạy học theo quan điểm tự chủ, tự nghiên cứu, tự làm chủ kiến thức khẳng định lực thân Đây tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy khả học sinh trình bày vấn đề để hình thành phát triển lực nghe, nói, đọc, viết, khả giao lực đặc thù môn học Là giáo viên phụ trách môn Ngữ văn, nhận thấy mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn hình thành người có ý thức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ, đặc biệt khả thích ứng với sống động xã hội Cuộc sống thật đơn điệu, tẻ nhạt khơng có ấm ngào vườn hoa văn học Văn học thể rõ nét cách bạn ứng xử, đối đáp với người khác Khi có màu sắc văn học vào sinh hoạt cách người ta nói chuyện, giao tiếp với trở nên thật dễ chịu, tình cảm, thân thiết Hẳn vậy, văn học làm cho sống người thi vị thi vị giáo dục học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học nhiều kỹ Để đạt mục tiêu trên, người giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói đọc, viết Trong rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh qua học Ngữ văn vô cần thiết Bởi qua hoạt động thuyết trình học sinh có tinh thần tích cực tự ý thức vai trò giá trị thân, tự tin thoải mái bày tỏ quan điểm, tình cảm trước tập thể Qua đó, giáo viên định hướng cụ thể cho em thay đổi phương pháp học tập sáng tạo theo hướng phát triển lực tích cực Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh qua học Ngữ văn việc làm thiết thực góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn, hình thành phong cách cho học sinh, giúp em vượt lên hạn chế thân, trước tập thể, trưởng thành sống Trong trình vận dụng giảng dạy học sinh theo phương pháp mới, nhận thấy dạy có hiệu hơn, học sinh động hơn, từ tơi lựa chọn vấn đề “Rèn kỹ thuyết trình Ngữ văn cho học sinh lớp 10 THCS THPT Mỹ Thuận” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu - Hướng đến biện pháp thay đổi phương pháp học tập cho học sinh học Ngữ văn lớp 10 - Đề xuất biện pháp giúp học sinh hứng thú tìm hiểu nghiên cứu kiến thức Ngữ văn lớp 10, để học văn trở nên thú vị ý nghĩa b Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát việc dạy học theo phương pháp học sinh lớp Ngữ văn để góp phần nâng cao chất lượng mơn - Xây dựng sở lí luận phương pháp giúp học sinh cảm nhận khắc sâu kiến thức văn chương - Bước đầu đề xuất số biện pháp đổi dạy học thơ Ngữ văn lớp 10 theo hướng tích cực, sinh động, ý đến lực học sinh, giúp học sinh ngày tự tin mạnh dạn, rèn số kỹ cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Rèn kỹ thuyết trình Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THCS THPT Mỹ Thuận - Khách thể: Học sinh lớp 10A2 - Phạm vi: + Đề tài thử nghiệm lớp 10A2 + Sách giáo khoa chương trình lớp 10, số tài liệu liên quan đề tài Phương pháp nghiên cứu - Đọc, tham khảo, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp để hình thành kiến thức - Phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu tập huấn Modul 2, Modul dành cho giáo viên THPT môn Ngữ văn - Phương pháp thực nghiệm hoạt động sư phạm, áp dụng tiết dạy cụ thể - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp cho học sinh tự nghiên cứu, tự trình bày kiến thức, phát huy lực thuyết trình trước tập thể lớp Tính đề tài Trong q trình dạy học theo phương pháp truyền thống, bàn hoạt động thuyết trình phần nhiều giáo viên đảm nhiệm Đối với học sinh em tâm đến lớp nghe giảng ghi bài, em có tinh thần tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị thuyết trình học Có em thực thuyết trình máy móc theo phân cơng giáo viên Khi làm tập nhóm em lại thụ động, ngại sai, không mạnh dạn phát huy ưu điểm thân Nói đến kỹ thuyết trình học sinh cịn nhiều hạn chế Vì tổ chức hoạt động thuyết trình, em khơng vận dụng nhiều nên trình bày khơng linh hoạt, lúng túng, thiếu tự tin, thiếu tính thuyết phục Vì thế, để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, chung tay xây dựng xã hội học tập tích cực, địi hỏi giáo viên cần kiên trì vận dụng đa dạng nhiều phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Hạn chế lối dạy truyền thống gập khuôn, giáo điều Tránh để học sinh trạng thái ru ngủ, có thái độ định kiến cho học văn Rèn kỹ thuyết trình cho học sinh Ngữ văn giúp mang lại gió cho nhận thức em Giờ học Ngữ văn thật khung sống thật với mình, thấu hiểu, bày tỏ tâm tư tình cảm, thể ước mơ, khát vọng Từ học sinh trân trọng yêu thích mơn học, hiểu sâu sắc “Văn học Nhân học” Như nhà văn Thạch Lam nêu rõ quan niệm “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Thơng qua thuyết trình em tự thể niềm cảm hứng văn chương Ở học sinh nâng cao ý thức, em nhận trau dồi việc học chưa đủ mà cần phải rèn luyện thêm nhiều kỹ Đặc biệt kỹ thuyết trình, dạng kỹ đáng để quan tâm rèn luyện Qua phần thuyết trình, thân học sinh không ngừng rèn phát huy khả truyền thông học tập, đem lại nhiều thiện cảm ấn tượng với nhiều mối quan hệ xung quanh Đối với tác phẩm văn chương có kiến thức sâu rộng, vấn đề đặt tác phẩm em trao đổi, sẻ chia, tranh luận thoải mái nhằm hướng tới trọng tâm học cách uyển chuyển sáng tạo Có lực thuyết trình tốt giúp học sinh ln tự tin đứng trước vấn đề học tập thực tiễn Từ thực tế trên, hôm xin trình bày đề tài: Rèn kỹ thuyết trình Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THCS THPT Mỹ Thuận Đề tài thân tích lũy số biện pháp đổi phương pháp giảng dạy q trình phụ trách mơn Ngữ văn đơn vị năm học 2020 – 2021 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Việc đổi phương pháp dạy học thực cấp học nước Các trường chuyển dần từ kiểu dạy học truyền thống sang hình thức lấy người học làm trung tâm Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013) ghi “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức lối sống, ngoại ngữ tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn .” Khoản 2, Điều 28 Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.” Theo nghiên cứu từ điển từ “thuyết trình” có nhiều nghĩa Chúng ta hiểu từ “thuyết trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa “đưa cho – nói điều với đó” giao tiếp với “Thuyết trình” hình thức giao tiếp nhận thấy nhiều hình thức khác Thuyết trình cịn hiểu q trình truyền đạt thơng tin nhằm đạt mục tiêu cụ thể: Hiểu - Tạo dựng quan hệ - Thực Xây dựng thuyết trình gồm bước: Phân tích - Cấu trúc - Thực Trong lực đặc thù môn Ngữ văn nghe, đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói, viết hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Mà thuyết trình dạng nâng cao lực nói Kỹ thuyết trình tập hợp qui tắc, nghệ thuật giao tiếp, cách ứng xử, đối đáp thực học tập ngày giúp học sinh giao tiếp hiệu quả, thuyết phục bày tỏ quan điểm chủ đề mơn học Có thể nói lực thuyết trình nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp kỹ có nhiều kỹ nhỏ khác như: Kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu, kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, kỹ sử dụng ngôn từ, âm điệu, kỹ bộc lộ cảm xúc,…Để rèn kỹ thuyết trình tốt địi hỏi học sinh phải thực hành thường xun, áp dụng vào hồn cảnh cải thiện tốt lực thuyết trình Kỹ trình bày hay thuyết trình trở nên quan trọng học sinh ngày Có thuyết trình thành cơng trước lớp hay trước đám đơng góp phần giúp học sinh thành cơng học tập Qua đó, học sinh phát triển khả tìm tịi sáng tạo, khả làm việc nhóm khả tư phản biện Sau tốt nghiệp THPT, kỹ thuyết trình giúp cho học sinh tự tin, thành công giảng đường Đại học hay sống công việc sau Ở môn Ngữ văn phương pháp thuyết trình đưa vào tiết học đa số học sinh thích thú tích cực tham gia nghiên cứu xây dựng Vì thế, thuyết trình phương pháp hiệu trình dạy học Ngữ văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học tập Rèn luyện kỹ thuyết trình tốt giúp người học có khả giao tiếp tích cực sống xã hội Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát trường 2.1.1 Đối với giáo viên: Trường THCS THPT Mỹ Thuận năm học 2021 – 2021 có tổng số 27 lớp, có: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Đối với giáo viên đơn vị giảng dạy kỹ thuyết trình trình bày vấn đề hoạt động vô cần thiết Mỗi thầy cô giáo cần trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đứng lớp Người giáo viên cần tự tin, lưu loát, nhạy bén lĩnh đứng trước tập thể học sinh, trước tình sư phạm Phụ trách dạy mơn Ngữ văn trường, trăn trở phải hàng ngày chứng kiến hình ảnh học sinh thụ động, nhút nhát, e sợ trước tập thể Trong tất hoạt động học tập khơng có kỹ thuyết trình hay hoạt động trải nghiệm thực tiễn em ăn nói cách vụng về, thiếu khả lọc ngôn từ sử dụng làm để diễn tả suy nghĩ thân, thiếu kỹ giao tiếp Từ thực tế đó, thân tơi nhận thức vai trị việc thuyết trình học tập cần phải tạo điều kiện để học sinh có hội tiếp cận với phương pháp học tập mới, tự phát nâng cao nâng lực thân Đó tảng vững cho em tự tin chinh phục tri thức 2.1.2 Đối với học sinh: Đặt vấn đề thuyết trình học sinh THPT, cần nhìn nhận thực tế đa số học sinh xem nhẹ ý thức trình bày quan điểm, thể hiểu biết khả làm chủ kiến thức trước tập thể Chính điều dẫn đến việc học sinh không tiến bộ, động, hạn chế kỹ sống, khơng ý thức lực thân, khó thành cơng học tập sống Từng tiết học trôi qua nặng nề nhàm chán thiếu tương tác tích cực xây dựng em Tất cho thấy em thiếu kỹ thuyết trình khơng đạt hiểu học tập, chậm tiến 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Trong thời đại công nghệ không ngừng phát triển, xã hội nước ta hội nhập toàn cầu, có vị định Giáo dục ln quốc sách hàng đầu tạo tảng vững cho toàn hệ thống Đất nước ta phát triển chủ yếu kinh tế, giao lưu hợp tác quốc tế nên khả thể lực người trọng xã hội có nhiều người thành đạt nhờ vào khả giỏi thuyết trình, có lĩnh tự tin chiếm lĩnh tri thức Xã hội phát triển, người có nhiều cơng việc, nhiều mối quan hệ góp phần thúc đẩy nhu cầu thể thân Có khả trình bày kiến thức học tập qua hoạt động học tập môn Ngữ văn Bước đầu học sinh tự tin truyền tải cảm xúc văn học nghệ thuật sống nuôi dưỡng, liên kết nhiều mối quan hệ tích cực vươn đến đỉnh cao thành công Những năm gần đạo Bộ Giáo dục, trường học phát triển theo mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực phần tạo nên mối quan hệ gần gũi bạn bè thầy cô, tạo môi trường thuận lợi để học sinh rèn luyện khả giao tiếp, kỹ xã hội Điều kiện kinh tế gia đình phát triển, xã hội có nhiều hoạt động khuyến khích việc đọc sách, có nhiều tác phẩm hay, đa dạng thể loại nên học sinh đọc sách nhiều hơn, nắm bắt thông tin nhanh hơn, rèn luyện khả diễn đạt tốt Giáo viên có ý thức cao việc tích cực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, học tạo điều kiện để học sinh xây dựng tơn trọng kết đóng góp học sinh Điều tạo cho học sinh niềm tin, tính động tự phát biểu ý kiến thân Chương trình Ngữ văn lớp 10 với đơn vị kiến thức phù hợp thuận lợi việc vận dụng phương pháp mới, rèn luyện kỹ thuyết trình cho nội dung có văn văn học lẫn phân môn Tiếng Việt hay Làm văn Thời gian qua đạo Bộ Giáo dục việc đổi cách kiểm tra, đánh giá, đề kiểm tra thường có câu hỏi mở, câu hỏi đọc hiểu đòi hỏi học sinh phải tự lực làm tránh để học sinh thụ động, tập trung 2.2.2 Khó khăn Gần 10 năm phụ trách công tác giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS THPT Mỹ Thuận nhận thấy thực trạng em học sinh lớp 10 hạn chế kỹ thuyết trình nhiều ngun nhân có chủ quan lẫn khách quan Và nguyên nhân khó khăn, vướng mắc thường thấy giáo viên môn Ngữ văn nhiều năm Giờ học Ngữ văn tạo nhiều áp lực “vơ hình” cịn phận học sinh không trọng giá trị môn nên không đầu tư thời gian nhiều vào môn học Đến lớp, em không soạn nên không phát biểu ý kiến xây dựng, từ khó rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu, tự thuyết trình Được phân cơng làm việc nhóm em lại né tránh trách nhiệm, khơng tham gia đóng góp ý kiến, lười nhát, không tư Xã hội với nhiều chuyển biến kéo theo nhiều cám dỗ tác động mạnh mẽ vào nếp nghĩ học sinh, học sinh có tư tưởng lãng việc học, tự ti, “co mình” thụ động nên giáo viên khó áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Lối học truyền thống ăn sâu tiềm thức, học sinh chưa sẵn sàng thay đổi phương pháp học tập tiết học với 45 phút, việc tổ chức cho học sinh thuyết trình gặp phải nhiều vấn đề nan giải khó đảm bảo dạy Cơ hội thuyết trình khơng đồng đối tượng học sinh Vì đa phần giáo viên phải sử dụng phương pháp truyền thống để hoàn thành giảng Trong chương trình học THPT khơng có nhiều tiết rèn luyện kỹ cho học sinh, phần lớn viết viết học sinh có thói quen đối phó, thiếu sáng tạo, khơng làm chủ suy nghĩ nên kỹ nói viết tỏ yếu Thực tế với điều kiện học tập quen nếp học cũ, phần nhiều học sinh chưa trang bị cách thức thuyết trình mang tư tưởng rụt rè, lo sợ tập thể, không dám nêu quan điểm thân Đặc biệt khơng tích cực xây dựng em ln tâm lý: sợ sai, ngại nói, sợ bị trêu chọc, sợ giọng nói khơng thuyết phục, khơng lưu lốt, sợ tập thể tập trung ánh nhìn vào mình,…Một thực trạng thường thấy học Ngữ văn em diễn đạt, khơng bày tỏ cảm xúc Có nhiều học sinh hay chia sẻ với giáo viên là: “Em có ý em khơng biết cách diễn đạt” Bản thân học sinh chưa thấy tầm quan trọng môn Ngữ văn, chưa thấy xu hướng phát triển xã hội kinh tế giao tiếp, không trọng rèn luyện kỹ giao tiếp trước tập thể Cuộc sống đại làm giá trị văn hóa truyền thống bị mai Bên cạnh đó, phần lớn phụ huynh thường cưng chiều, tạo điều kiện để em tự lập, tự chịu trách nhiệm, có quyền phát biểu ý kiến Điều rào cản gây trở ngại cho phát triển tồn diện em, em thu mình, thiếu tự tin trước người xung quanh Cứ lâu dần học sinh không rèn luyện lĩnh, mạnh dạn khơng có lực thuyết trình lớp Với nội dung nêu trên, giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng vừa phải truyền đạt trọn vẹn kiến thức, vừa rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh Từ đặt vấn đề giáo viên phải tạo cho học sinh tự tin, mạnh dạn, tinh thần chủ động, bồi dưỡng thêm vốn từ, rèn luyện kỹ thuyết trình, hình thành cho học sinh chuẩn mực thuyết trình, góp phần nâng cao chất lượng mơn học, đồng thời thực thành công mục tiêu dạy học môn Ngữ văn Các biện pháp thực 3.1 Đối với giáo viên 3.1.1 Trang bị kiến thức chuyên môn xã hội vững vàng Để tạo động lực niềm tin nhằm kích thích ý thức học tập môn Ngữ văn học sinh, trước hết, thầy giáo phải người tìm biện pháp tối ưu kích thích khả nói để học sinh nói điều tư duy, cảm thụ học Ngữ văn Một trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thơng tập trung đổi phương pháp dạy học, thực giáo dục dựa vào hoạt động tích cực, tự 10 Khi người giáo viên tạo khơng khí học tập thân thiện, nhẹ nhàng, có hồn cảnh giao tiếp thuận lợi, học sinh dễ dàng bộc lộ suy nghĩ, kiến thức em Thơng qua đó, tơi nắm bắt kỹ nói em kịp thời uốn nắn, giáo dục Vấn đề tương đối khó, phụ thuộc vào nghệ thuật, vào lực sư phạm dẫn dắt giảng giáo viên 3.3.2 Một số nguyên tắc trình bày thuyết trình 3.3.2.1 Thực hành thường xuyên Mở thuyết trình ấn tượng Để cách thuyết trình sâu sắc lời mở đầu thuyết trình quan trọng định người có tiếp tục nghe bạn nói không Một mở đầu ấn tượng bạn giúp người nghe gạt bỏ yếu tố gây nhiễu từ bên ngồi vào thuyết trình Trình bày khoa học vấn đề thuyết trình Để thuyết trình thành cơng cách trình bày thuyết trình quan trọng Vì cần chia làm phần nhỏ như: đặt vấn đề, nội dung cuối kết luận Tránh tình trạng nói vấn đề lại chuyển sang vấn đề khác khiến thuyết trình lan man, khơng tập trung gây rối rắm cho người nghe Một thuyết trình phong phú hay nghèo nàn, thú vị hay nhàm chán, phụ thuộc nhiều vào nỗ lực phần chuẩn bị cá nhân Sự chuyên cần đem đến kết cao mong đợi Thuyết trình cần luyện tập nhiều lần cho phần trình bày trơi trải, thuyết phục Bản thân học sinh tận dụng khơng gian để luyện tập, cách giúp việc thực hành bạn hiệu tự ghi âm nói, sau bạn nghe lại bạn thấy cần điều chỉnh chỗ nào, cần thêm thơng tin gì, liệu bạn bỏ qua 21 3.3.2.2 Kỹ thuật mở đầu kết thúc thuyết trình Mở đầu hay kết thúc thuyết trình nghệ thuật với nhiều tiểu tiết cần trau dồi, gọt giũa Mở đầu kết thúc vấn đề trình bày phải chuẩn bị chỉnh chu, gãy gọn, đảm bảo nội dung mang tinh thần văn hóa giao tiếp: - Lời giới thiệu, lời chào, cách dẫn dắt vấn đề Ví dụ: Trước bắt đầu thuyết trình em Huỳnh Phong Thái lớp 10A2 có lời giới thiệu: “Kính chào q thầy bạn! Em tên Huỳnh Phong Thái học sinh lớp 10A2 Hôm em xin đại diện tập thể trình bày đơi nét tác giả Đặng Trần Cơn Xin kính mời q thầy cô bạn theo dõi” - Lời kết thúc nghiêm túc, chân thành, có lời cảm ơn tạo tâm tơn trọng tập thể sau buổi thuyết trình Ví dụ: Sau kết thúc phần thuyết trình tác phẩm Chinh phụ ngâm em Nguyễn Thị Huyền Trân lễ phép từ tốn: “Kính thưa quý thầy bạn phần trình bày em đến kết thúc Vì lần đầu thực nên cịn nhiều sai sót Kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” Tất điều cho thấy ngơn ngữ thuyết trình giữ vai trị định thuyết trình Người trình bày ln cần cẩn thận lựa chọn từ ngữ sáng, chuẩn mực Khi phát âm phải tả, sử dụng kết hợp tốt yếu tố phi ngơn ngữ Học sinh trình bày lưu ý nắm rõ vấn đề, mạch lạc, giàu cảm xức, logic, đảm bảo quy tắc hội thoại, ý đến người nghe, điều chỉnh ngôn ngữ thể: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, âm lượng, nụ cười, ánh mắt,… 22 3.3.2.3 Kỹ đặt câu hỏi tương tác thuyết trình Trong trình thuyết trình, người giữ vai trị thuyết trình phải ln tập trung, người chủ động thu hút tương tác với người nghe Đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên phần lớn tâm lý em đến buổi thuyết trình rơi vào trạng thái thụ động, điều dẫn tới tình trạng tương tác chiều làm giảm hiệu thông điệp mà học sinh muốn truyền tải Để khắc phục điều này, học sinh cần linh hoạt xem xét việc bắt đầu với thăm dò khảo sát Hạn chế đưa câu hỏi bất ngờ, thay vào em khéo léo thu hút tập thể lời thăm hỏi hay quan tâm Ví dụ: Trong trình thuyết trình kết thảo luận nhóm với nội dung vấn đề: Phân tích hành động cử tậm trạng người chinh phụ câu thơ đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Em Nguyễn Thị Mỹ Nhiên lớp 10A2, đại diện nhóm trình bày tốt, đảm bảo tác phong thuyết trình rõ ràng, lưu lốt, linh hoạt tình Em thu hút ý bạn câu hỏi tương tác: Khi vừa nghe đọc xong câu thơ bạn cho biết người chinh phụ có hành động cử nào? Từ hành động khắc họa lên tâm trạng chinh phụ? 23 Học sinh Nguyễn Thị Mỹ Nhiên lựa chọn câu hỏi đặt vấn đề phù hợp, sát chủ đề cần triển khai, tạo hiệu ứng hợp tác tích cực cho lớp học Cụ thể, qua câu hỏi tiếp nhận ý kiến trả lời bạn Nguyễn Thị Ngọc Bích tương đối xác Hay: Trong phần thuyết trình tám câu thơ đoạn trích em Lê Hứa Ngọc Dơ - lớp 10A2 đại diện cho nhóm trình bày, lớp học đôi lúc thiếu tập trung em linh hoạt gửi đến bạn câu hỏi: Bạn cho biết người chinh 24 phụ có hành động gắng gượng gì? Gắng gượng người chinh phụ có vơi nỗi đơn khơng? Tìm nét nghệ thuật tám câu thơ trên? Và bạn Lê Hứa Ngọc Dơ cịn gửi lời chia sẻ: Các bạn nghe nói rõ khơng? Xin bạn đóng góp ý kiến để phần làm nhóm hồn chỉnh Hơm lên thuyết trình lần đầu nên cịn nhiều thiếu sót, mong cô bạn thông cảm bỏ qua 25 Qua câu hỏi thu hút ý học sinh Lê Hứa Ngọc Dô nhận quan tâm phản hồi tích cực em Trần Thị Mỹ Nhiên, em Nguyễn Huỳnh Như, em Huỳnh Phong Thái, em Lê Thị Thùy Trang Lớp học trở nên vui tươi sôi động hơn, tạo hiệu ứng phấn chấn em tiếp thu học dễ dàng Thực tế, giáo viên định hướng cho học sinh tự đặt câu hỏi cho tìm câu trả lời tạo bầu khơng khí nhẹ nhàng, hữu ích cho học Ngữ văn Học sinh lớp 10A2, sau q trình rèn luyện có tiến suy nghĩ, liên tưởng, so sánh bộc lộ hiểu biết qua ngơn ngữ thuyết trình Giáo viên đóng vai trị lắng nghe, đánh giá kết luận nội dung Bằng biện pháp học sinh khơng nặng nề việc ghi chép máy móc, học theo cách hiểu cách vận dụng chọn lọc kiến thức trọng tâm Qua hoạt động nhỏ thế, giáo viên phần rèn luyện kỹ thuyết trình cho em đảm bảo thời gian kiến thức học 3.3.2.4 Thái độ, phong cách chìa vàng buổi thuyết trình Một kỹ mềm giúp em tự tin thuyết trình trước người xem buổi thuyết trình giống buổi chia sẻ trò chuyện với bạn bè, điều giúp giảm áp lực Mỗi học sinh phải tự nâng cao trách nhiệm, chuẩn bị thuyết trình với nhiệt tình, tích cực, đảm bảo kỹ nội dung Đó chìa khóa vàng rèn luyện kỹ thuyết trình Sự tự tin phương pháp để cải thiện kỹ thuyết trình, rèn luyện phong thái tự tin Phong thái tự tin gây ấn tượng tốt, chí trước bạn bắt đầu nói Vì vậy, có phong thái chững chạc, nở nụ cười giao tiếp mắt Thậm chí dù khơng cảm thấy thực tự tin tỏ cảm giác tự tin giúp bạn nhẹ nhõm dễ khiến người khác tin 26 Trong xã hội khơng ngừng phát triển, có người trở thành diễn giả tiếng, thuyết trình vấn đề trước hàng ngàn người tiếng Việt ngơn ngữ khác? Đó vì, họ có mục tiêu phấn đấu giá trị định Thuyết trình phương tiện truyền thơng, học tập mục tiêu thuyết trình hướng tới để giải vấn đề theo hướng tích cực, phát huy lực học sinh Muốn hình thành phong cách thái độ thuyết trình chuẩn mực học sinh nên lưu ý đến phần tự giới thiệu, thẩm quyền, kiến thức mà trình bày Từ đó, người nghe xác định thơng tin giữ thái độ phù hợp vấn đề mà người thuyết trình nói Học sinh nên đầu tư thời gian công sức để chuẩn bị trình bày cách hữu hiệu để giảm thiểu lo lắng nâng cao tự tin trước đám đông Theo số nghiên cứu, việc chuẩn bị, tập dượt kỹ lưỡng trình bày giúp giảm đến 75% cảm giác run sợ trước đám đông Rèn luyện, thực hành điều cần thiết khơng cần q nhiều, xếp thời gian thuyết trình hợp lý theo nội dung Nói khác hơn, để tạo cho trình diện trước tập thể em tự tin, có tư thế, tác phong phù hợp Phong cách nói cần phù hợp với nội dung trình bày Học sinh lên thuyết trình cần giữ thái độ lễ phép, chân thành, thân thiện, cởi mở Bên cạnh phải tự ý hình thành cho thân phong cách lịch, động nhã nhặn, điềm đạm, từ tốn, quan sát phản ứng tập trung vào thái độ người nghe để tự điều chỉnh hoạt động thân Điều cần ý học sinh chuẩn bị tâm lý trước tình bất ngờ, mạnh dạn đừng ngại hỏi sợ thân khơng làm chủ kiến thức Mỗi học sinh thuyết trình đừng cố gắng cho người thấy em trả lời tất câu hỏi 27 Kiến thức mênh mông, vô tận, tất biết khơng biết hết thứ Chính vậy, giáo viên cần giúp học sinh hình thành thái độ khiêm tốn, biết thừa nhận bạn chưa sẵn sàng trả lời cho vấn đề đó, việc làm tạo nên tin yêu tập thể dành cho Ví dụ: Trước suốt buổi thuyết trình em Trần Thị Hồ Điệp lớp 10A2 giữ thái độ bình tĩnh, điềm đạm, khiêm tốn triển khai hết nội dung phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Em trình bày với giọng điệu nhỏ nhẹ với bạn bè lễ phép với giáo viên Bài làm nhóm đầy đủ hồn chỉnh, hình ảnh đa dạng phong phú em khiêm tốn nhờ cô bạn nhận xét, góp ý để làm hay Hay: Gặp tình bất ngờ: Nếu buổi thuyết trình có bạn hỏi câu hỏi mà chưa biết, học sinh cảm ơn hợp tác bạn trả lời tạm thời chưa nghĩ xin phép nghiên cứu lại phản hồi sau 28 3.3.2.5 Điều chỉnh tầm mắt đứng bục giảng Điều phần giúp thấy phần lớn người có tập trung lắng nghe hay khơng, biết khu vực chưa thực tập trung đưa điều chỉnh kịp thời Kỹ thuyết trình trước đám đơng quan trọng phải biết nói Mỗi người cần phải biết xác chọn lọc vấn đề tập trung vào điểm thơi Tập hít thở sâu trước nói Khi bắt đầu, ánh mắt chân thành, vui vẻ nói cách chậm rãi giữ giọng đừng lớn quá, từ từ tăng âm lượng Uống nước giúp giữ bình tĩnh tốt Nếu khơng điều chỉnh âm lượng phù hợp phản cảm trước người 3.3.2.6 Có tương tác, trao đổi với người nghe tư tích cực Với áp lực học tập sống, học sinh nên thường xuyên suy nghĩ tích cực vấn đề, tạo cho trạng thái hưng phấn tâm lý trước bắt đầu buổi thuyết trình giúp chúng vượt qua nhiều rào cản tâm lý đặt câu hỏi, đối đáp trước đám đơng Khi bạn tư tích cực tưởng tượng điều tích cực diễn buổi thuyết trình mình, hình dung rõ tình xử lý chúng cách dễ dàng 3.3.2.7 Hãy biết tạo điểm dừng thơng minh Chuẩn bị nội dung thuyết trình phải có chọn lọc Đừng tham kiến thức thuyết trình điều dẫn tới thuyết trình trở nên lỗng Chính vậy, xếp thông tin theo mức độ quan trọng với chủ đề cần thuyết trình giúp dễ dàng loại bỏ thơng tin quan trọng dành thời gian cho việc trình bày thơng tin chọn lọc Đây kỹ thuyết trình áp dụng nhiều 29 Khi người lo lắng, nhịp tim tăng lên, tốc độ nói âm vực nói thay đổi bạn gặp nhiều khó khăn việc nhấn trọng âm diễn đạt Lúc này, quảng nghỉ vài giây vài phút giúp ta thoải mái trước tiếp tục chủ đề thuyết trình 3.3.2.8 Giữ nụ cười thân thiện, hít thở sâu Chấp nhận nỗi sợ hãi thân dễ dàng so với việc chống lại Ai có cảm giác sợ hãi thuyết trình, qua sau vài phút Hãy nhớ rằng, cảm xúc bồn chồn, lo lắng xấu bạn biết thành lượng, nhiệt tình tích cực Trước bước trình bày học sinh nên thả lỏng thể, hít thở sâu, cử hành động phải dứt khoát, đứng thẳng người, hai chân vững vàng mặt đất, giao tiếp với người mắt thường xuyên mỉm cười Khi bạn lo lắng, bắp thắt chặt, chí gặp khó khăn việc giữ nhịp thở Ngay lúc này, hít thở thật sâu Những thở sâu giúp người cảm thấy thư giãn dễ chịu Mỉm cười bắt đầu Nụ cười sức mạnh giúp bạn tự tin Khi bắt đầu phát biểu, nói vào câu mào đầu để lấy bình tĩnh, ví dụ “Chào bạn, là…”,“Chào bạn, nhận câu hỏi…tôi thấy câu hỏi thú vị…” Tập nói lớn để chắn người cách xa bạn nghe nói Nghe giọng dõng dạc làm bạn bớt run nhiều Bạn tập điều chỉnh âm lượng từ từ, hàng ngày 30 Khi cười có tác dụng làm giảm lo lắng giúp bình tĩnh cảm thấy phấn chấn Mỉm cười nghệ thuật kỹ thuyết trình giúp thể tự tin nhiệt tình, thiện cảm với người xung quanh 3.3.2.9 Giọng nói, ngơn ngữ ngôn ngữ thể linh hoạt, biểu cảm Trong thuyết trình khơng q tập trung vào nội dung viết mà quên kỹ quan trọng thể trước đám đơng cười thật tươi, nhấn nhá giọng nói, biểu cảm mặt Nét mặt người thuyết tình góp phần gây thu hút cho người nghe Nhất nhì sắc, đọc thuyết trình cần lưu ý giọng phải có điểm nhấn trầm bổng có nhịp điệu, phát âm tả, đặt câu ngữ pháp Khi thuyết trình học sinh cần đề cao vai trị ngơn ngữ, lựa chọn lọc kỹ lưỡng lời hay ý đẹp, từ ngữ có nghĩa, thực tế, xác, phù hợp nội dung, bám sát chủ đề, mang tính thuyết phục cao, đảm bảo tính văn minh mơi trường giao tiếp tập thể Bên cạnh đó, thể đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng nhiều đến giọng nói Trong thuyết trình nên ý sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp Khi thể tự tin qua ngôn ngữ thể, tâm trí làm theo Có thể khắc phục lo lắng thuyết trình cách vận động linh hoạt giúp hạn chế tình trạng căng thẳng hiệu THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI Sau đề tài thực nghiệm đem lại kết khả thi Học sinh siêng hơn, nỗ, linh hoạt động tiết học Đặc biệt em yêu thích văn chương trước Các em tập trung xây dựng nhiệt tình hợp tác khai thác tác phẩm đồn kết, thân thiện Thực tế đề tài nhiều đem lại lợi ích cần thiết việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, thay đổi tư tiếp 31 nhận tri thức cho người dạy người học Đề tài áp dụng nhiều biện pháp qua việc thực hành, vận dụng trực tiếp vào đơn vị bài, học sinh phản hồi có hiệu Đa số học sinh tự tin hơn, phát biểu trước tập thể lưu loát diễn cảm * Kết khảo sát trước áp dụng đề tài Rèn luyện kỹ thuyết trình học Ngữ văn cho học sinh THCS – THPT Mỹ Thuận Lớp 10A2 Năng lực thuyết trình lưu lốt, diễn cảm, tự tin trước tập thể ĐẦU NĂM Giữa HK I TS 36 hs 08 hs – 22,2% 15 hs – 38,8% * Kết khảo sát sau áp dụng đề tài Rèn luyện kỹ thuyết trình học Ngữ văn cho học sinh THCS – THPT Mỹ Thuận Lớp 10A2 Năng lực thuyết trình lưu lốt, diễn cảm, tự tin trước tập thể Cuối HKI Giữa HK II TS 36 hs 20 hs – 55,5% 26 hs – 72,2% Có thể thấy rằng, sau thực nghiệm đề tài thân em học sinh nhận thấy tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ nâng thuyết trình Muốn học tốt Ngữ văn phải chăm mạnh dạn sáng tạo, đổi tư duy, luyện tập thật nhiều kỹ Hiểu sâu sắc chưa đủ mà phải bày tỏ quan điểm, với nhân vật hay nội dung tác phẩm, phải nói lên suy nghĩ đánh giá, nhận xét cá nhân Và khơng có phương pháp truyền đạt giá trị ngơn tốt ngồi hoạt động thuyết trình 32 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Vận dụng rèn kỹ thuyết trình vào giảng dạy môn Ngữ văn phương pháp đổi phổ biến, tương đối dễ thực đối tượng học sinh Việc đổi phương pháp dạy học vấn đề quan trọng có tính thời Nghị TW2 khoá VIII rõ : “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thói quen, nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện 33 đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Đổi phương pháp dạy học trường THPT vận dụng PPDH theo hướng phát huy yếu tố tích cực nhằm tăng cường tính tích cực học sinh học tập Từ đó, học sinh suy nghĩ, tìm tịi nhiều Hướng dẫn học sinh rèn luyện phương pháp tự học tính tích cực học tập mơn Ngữ văn Vận dụng hình thức tổ chức học tập kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác; hình thức học cá nhân với hình thức dạy theo nhóm tạo dựng khơng khí học tập thích hợp để HS tranh luận với Tích hợp phương pháp thuyết trình bình giảng Thuyết trình khơng chuyện riêng nghề diễn giả mà trở thành phần kỹ thiết yếu sống Trong học tập thuyết trình kỹ mềm cần thiết để thành công Đề xuất Khi thực đề tài, thân mong muốn học sinh ngày tích cực việc tự học tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá kiến thức Khơng áp dụng kỹ thuyết trình mơn Ngữ văn mà cịn áp dụng cho tất môn, tất lĩnh vực khác Trong thời gian tới, xin ý kiến nhà trường triển khai cho lớp tổ chức chương trình, hội thi cấp trường như: Hội thi hùng biện, hội thi người thuyết trình giỏi,…Qua hoạt động tích cực học sinh nâng cao ý thức rèn luyện kỹ thuyết trình, tiến học tập sống Mỹ Thuận, Ngày tháng năm 2021 Học viên thực Phùng Ngọc Tuyền 34 35 ... học sinh học tập biện pháp nhằm rèn cho học sinh kỹ nghe, nói đọc, viết Trong rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh qua học Ngữ văn vô cần thiết Bởi qua hoạt động thuyết trình học sinh có tinh... lực thuyết trình Kỹ trình bày hay thuyết trình trở nên quan trọng học sinh ngày Có thuyết trình thành cơng trước lớp hay trước đám đơng góp phần giúp học sinh thành cơng học tập Qua đó, học sinh... học cách uyển chuyển sáng tạo Có lực thuyết trình tốt giúp học sinh tự tin đứng trước vấn đề học tập thực tiễn Từ thực tế trên, hơm tơi xin trình bày đề tài: Rèn kỹ thuyết trình Ngữ văn cho học

Ngày đăng: 21/02/2022, 08:13

Mục lục

  • Vì thế, để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục, chung tay xây dựng xã hội học tập tích cực, thì đòi hỏi ở mỗi giáo viên cần kiên trì vận dụng đa dạng nhiều phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Hạn chế lối dạy truyền thống gập khuôn, giáo điều. Tránh để học sinh trong trạng thái ru ngủ, có thái độ định kiến cho giờ học văn. Rèn kỹ năng thuyết trình cho học sinh trong giờ Ngữ văn sẽ giúp mang lại làn gió mới cho nhận thức của các em. Giờ học Ngữ văn thật sự là khung giờ sống thật với chính mình, được thấu hiểu, được bày tỏ tâm tư tình cảm, được thể hiện ước mơ, khát vọng. Từ đó học sinh sẽ trân trọng yêu thích môn học, hiểu sâu sắc hơn “Văn học là Nhân học”. Như nhà văn Thạch Lam từng nêu rõ quan niệm “Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”

    • 3.2.2.2. Kỹ thuật soạn và thuyết trình với powerpoint

    • Đồ họa, bố cục trình bày: Cần có tiêu đề trong slide, mỗi chủ đề nên chỉ trong 1 slide.

    • Định hướng tiếp xúc mắt: Hạn chế nhìn màn hình và đọc lại, nguyên tắc là những gì có trên slide thì không nên đọc lại. Hạn chế nhìn vào sổ ghi chép mà nên nhìn thẳng vào mọi người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan