Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

18 1.4K 10
Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật Trường Giáo dưỡng Lê Thu Trang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS. ngành: Tâm học; Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn: GS.TS. Trần Thị Minh Đức Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hóa các cơ sở luận về nhu cầu, nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luận trường giáo dưỡng. Nghiên cứu thực trạng nhận thức của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật về sự cần thiết phải tham vấn tâm lý, mức độ mong muốn được tham vấn tâm và hành vi để thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm các em. Đưa ra một số kiến nghị nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng. Keywords. Tâm học; Trẻ vị thành niên; Vi phạm pháp luật; Trường Giáo dưỡng Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong quá trình phát triển đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng một bộ phận trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, làm đau đớn và nhức nhối cho gia đình và xã hội. Trẻ em mắc phải những tội nghiêm trọng như cướp của, giết người, vận chuyển ma túy… Năm 2006, theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao riêng trẻ em dưới 14 tuổi có 7000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên dưới 18 tuổi. Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội. Trẻ vị thành niên lứa tuổi muốn tự khẳng định mình, không muốn phụ thuộc và dễ bị tác động, rủ rê, lôi kéo bởi các đối tượng xấu. Nhiều em bị ảnh hưởng tâm từ các loại phim, ảnh bạo lực, văn hoá phẩm đồi truỵ trên mạng Internet và ngoài xã hội. Trong khi đó, nhiều bậc phụ huynh không chú ý đến sự phát triển tâm, sinh của con cái, nuông chiều con cái, không nghiêm khắc trong việc dạy bảo con em mình mà mải lo công việc, kiếm tiền. Một số trẻ em phải sống trong hoàn cảnh mồ côi bố hoặc mẹ, cha mẹ bất hoà, ly thân, ly hôn dẫn đến sự thiếu hụt về mặt tình cảm, sự phát triển lệch lạc. Hơn nữa do thiếu sự chỉ bảo, quan tâm của gia đình nên số thanh, thiếu niên này dễ bị kẻ xấu lợi dụng và lôi kéo vào con đường phạm tội. Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật được đưa vào trường giáo dưỡng hầu như đã bị tổn thương về nhiều mặt. Các em thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của cha mẹ, gia đình dẫn tới sự lệch lạc trong cấu trúc nhân cách, rối nhiễu tâm lý, rối loạn hành vi… Hầu hết các em đều có nhu cầu được chia sẻ những tâm tư nguyện vọng và vượt qua những trở ngại tâm lý, nhất là trong quãng thời gian nhận sự quản lý, giáo dục trường giáo dưỡng. Để các em có thể yên tâm trường học tập, lao động, phấn đấu…, thầy cô giáo phải giúp các em tháo gỡ những vướng mắc tâm lý, ổn định tinh thần, tư tưởng. Trong những năm qua, Tổng cục VIII, Bộ công an đã đưa vào thử nghiệm hoạt động tham vấn cho học sinh trong các trường giáo dưỡng và đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Thực chất công tác giáo dục trong trường giáo dưỡng là giúp trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật thay đổi những cảm xúc - nhận thức - hành vi sai lệch, hình thành cho các em những phẩm chất tâm mới, hành vi mới phù hợp với yêu cầu xã hội. Thực tế cho thấy, hoạt động tham vấn kịp thời có thể giúp các em vượt qua khủng hoảng tâm lý, giúp các em nhìn nhận rõ hơn vấn đề của mình và tự giải quyết vấn đề theo hướng tích cực hơn. Khi nhà tham vấn nhận thấy những biểu hiện bất thường trẻ, kịp thời có sự hỗ trợ tâm cho các em thì sẽ giảm bớt nhiều hậu quả xấu và đưa lại những kết quả về mặt kinh tế, giáo dục, thậm chí còn ngăn chặn, phòng ngừa những rối loạn hành vi trong các em như: giận dữ, đánh nhau, bỏ ăn, tự sát Chúng tôi thiết nghĩ rằng, với những trẻ vị thành niênnhu cầu cần được hỗ trợ tâm lý, nếu công tác tham vấn được đưa vào trường giáo dưỡng một cách đồng bộ, chuyên biệt thì chắc hiệu quả giáo dục sẽ rất cao. Nhằm đi sâu tìm hiểu nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng”. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu mức độ thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật sống trong trường giáo dưỡng 3. Mục đích nghiên cứu Chỉ ra thực trạng nhận thức về sự cần thiết phải được tham vấn tâm lý, về mức độ mong muốn và mức độ thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng. Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm của các em. 4. Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu 141 trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng số 2 - Ninh Bình - 02 cán bộ lãnh đạo trường giáo dưỡng - 02 cán bộ quản học sinh trường giáo dưỡng - 23 thầy cô giáo làm tham vấn các trường giáo dưỡng trong cả nước (4 trường) 5. Giả thuyết nghiên cứu Chúng tôi cho rằng, sau khi được tham vấn tâm lý, nhìn chung nhu cầu tham vấn tâm của đa số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng đều được thỏa mãn. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến nội dung đề tài nhằm xây dựng cơ sở thuyết cho đề tài. - Nghiên cứu thực trạng nhận thức của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật về sự cần thiết phải tham vấn tâm lý, mức độ mong muốn được tham vấn tâm và hành vi để thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm các em. - Đưa ra một số kiến nghị nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niêntrường giáo dưỡng 7. Giới hạn nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về những khó khăn tâm mà các em gặp phải trong thời gian học tập và rèn luyện trường. - Địa bàn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trường giáo dưỡng số 2 – Ninh Bình 8. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Phương pháp điều tra bảng hỏi (an két) - Phương pháp phỏng vấn sâu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thống kê toán học (Các phương pháp nghiên cứu này sẽ được chúng tôi trình bày cụ thể chương 2) CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Một số nghiên cứu về tham vấn tâm trên thế giới 1.1.2. Sự phát triển tham vấn Việt Nam 1.1.3. Một số nghiên cứu về nhu cầu 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Nhu cầu Nhu cầu chính là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển, là sự biểu hiện của mối quan hệ qua lại giữa con người với những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi của đời sống. Nhu cầu là một thuộc tính tâm nằm trong cấu trúc xu hướng của nhân cách. 1.2.2. Khái niệm trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật là những người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật các mức độ khác nhau nhưng chưa đến mức bị coi là phạm tội, chưa phải chịu trách nhiệm hình sự. Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật được đưa vào trường giáo dưỡng có độ tuổi từ 12 đến dưới 18 tuổi. Thời gian sống trong trường của các em từ 6 đến 24 tháng. Trong quá trình phấn đấu tu dưỡng trong trường, các em có thể được giảm án (các em sau khi đã trường được 1/2 thời gian sẽ được xét giảm và thời hạn giảm tối đa là 1/3 thời hạn ghi trong quy định) Từ gọi thông thường với trẻ vị thành niên vi phạm pháp luậttrẻ em làm trái pháp luật, người chưa thành niên vi phạm pháp luật. 1.2.3. Khái niệm trường giáo dưỡng Trường giáo dưỡng là một mô hình trường nội trú “ đặc biệt”, đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm qua. Trường giáo dưỡng có nhiệm vụ quản lý, giáo dục đạo đức, pháp luật, hướng nghiệp, dạy văn hóa, dạy nghề, tổ chức lao động, sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháo luật nhằm giúp đỡ các em sửa chữa những vi phạm của mình, học tập, rèn luyện tiến bộ, phát triển lành mạnh về thể chất, tinh thần, trí tuệ để trở thành công dân lương thiện, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. 1.3. Nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trƣờng giáo dƣỡng 1.3.1. Một số đặc điểm của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng 1.3.1.1. Phát triển tâm - sinh lứa tuổi vị thành niên có ảnh hưởng tới hành vi vi phạm pháp luật 1.3.1.2. Một số đặc điểm tâm của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật 1.3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên 1.3.2. Nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng 1.3.2.1. Đặc điểm nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trường giáo dưỡng 1.3.2.2. Mức độ nhu cầu tham vấn của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật 1.3.2.3. Mối quan hệ của nhu cầu với hứng thú và hoạt động 1.3.2.4. Nội dung tham vấn cho học sinh trường giáo dưỡng CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Tổ chức nghiên cứu 2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu luận 2.1.2. Giai đoạn 2: Khảo sát thử 2.1.3. Giai đoạn 3: Khảo sát chính thức Các em học sinh trường giáo dưỡng được đưa vào trường trong nhóm tuổi từ đủ 12 đến dưới 18. Có nghĩa là không ít em vào trường từ lúc còn là trẻ em - 12 tuổi và có những em khi ra trường đã trở thành người lớn trên 18 tuổi. Số trẻ em được đưa vào trường giáo dưỡng tập trung nhiều nhóm từ 14 đến 18 tuổi. Thời kì mà các em đang hình thành bản sắc cá nhân. giai đoạn này, nếu trẻ em thiếu vắng sự hướng dẫn, dạy dỗ và tình yêu thương của gia đình; thiếu vắng sự kiểm soát xã hội sẽ gây ra không ít những trở ngại cho quá trình trưởng thành của các em. Xét từ khía cạnh giới tính, số trẻ em được đưa vào các trường giáo dưỡng đa phần là nam giới - chiếm 85,82%. Các em nữ chỉ chiếm 14,18%. Điều này phản ánh một thực tế là các em gái ít có hành vi vi phạm pháp luật hơn các em trai. Bảng 2.1. Một số đặc điểm của học sinh trƣờng giáo dƣỡng số 2 Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 121 85,82% Nữ 20 14,18% Độ tuổi Từ 12 đến dưới 14 28 19,86% Đủ 14 đến dưới 16 55 39,01% Đủ 16 đến dưới 18 58 41,13% Trình độ học vấn Tiểu học 37 26,24% Trung học cơ sở 104 73,76% Thời gian vào trƣờng Dưới 6 tháng 56 39,72% Từ 6 đến 12 tháng 39 27,66% Từ 12 tháng đến hết thời hạn chấp hành 47 32,62% Tổng số 141 100% Số khách thể còn lại là 02 cán bộ lãnh đạo, 02 cán bộ quản học sinh trường giáo dưỡng số 2 và 23 giáo viên mà chúng tôi lựa chọn nghiên cứu. Những ý kiến của họ giúp cho kết quả nghiên cứu của chúng tôi có độ tin cậy và khách quan hơn. Cụ thể: Bảng 2.2. Một số đặc điểm của giáo viên trƣờng giáo dƣỡng Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 15 65,22% Nữ 8 34,78% Ngành học Sư phạm 11 47,83% Bác sỹ 2 8,70% Cảnh sát 5 21,74% Luật 3 13,04% Tâm - Giáo dục 2 8,70% Công việc chính Giảng dạy văn hóa 9 39,13% Giáo vụ hồ sơ 2 8,70% Quản giáo dục 5 21,74% Dạy nghề 5 21,74% Y tế 2 8,70% Thời gian làm việc trƣờng giáo dƣỡng Dưới 1 năm 3 13,04% Từ 1 - 3 năm 11 47,83% Trên 3 - 5 năm 5 21,74% Trên 5 năm 4 17,39% Tổng số 23 100% 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 2.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm 2.2.5. Phương pháp quan sát 2.2.6. Phương pháp thống kê toán học 2.3. Tiến độ nghiên cứu CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nhận thức của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trƣờng giáo dƣỡng về nhu cầu tham vấn tâm 3.1.1. Nhận thức của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về tham vấn tâm Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 95% học sinh hiểu rằng, tham vấn tâm là quá trình trao đổi, chia sẻ giữa nhà tham vấn và thân chủ, giúp thân chủ nói ra và hiểu được những khó khăn tâm của mình, nhận thấy tiềm năng của bản thân và tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề của mình. Biểu đồ 3.1. Nhận thức về tham vấn tâm 3.1.2. Nhận thức của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về sự cần thiết của tham vấn tâm Kết quả điều tra cho thấy có đến 80,1% em cho rằng tham vấn tâm rất cần thiết đối với học sinh trường giáo dưỡng, 17% em cho là tương đối cần thiết, 2,2 % em thấy có cũng được không có cũng được và chỉ có rất ít em (0,7%) cho rằng tham vấn tâm là không cần thiết. Nghiên cứu trên cho thấy rằng, nhu cầu được tham vấn tâm đối với học sinh trường giáo dưỡng mức độ rất cao. Biểu đồ 3.2. Nhận thức về sự cần thiết phải tham vấn tâm 3.1.3. Nhận thức của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về lợi ích của tham vấn tâm 11,3% 5,0% 95,0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Một dịch vụ cho lời khuyên Quá trình NTV trò chuyện, khai thác thông tin Quá trình trao đổi, chia sẻ 80,1% 17,0% 0,7% 2,1% Rất cần thiết Tương đối cần thiết Có cũng được, không có cũng được Không cần thiết Biểu đồ 3.3. Nhận thức về lợi ích của tham vấn tâm Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 85,1% học sinh cho rằng tham vấn tâm giúp các em giải toả được những bức xúc. Có 43,3% trẻ cho rằng tham vấn tâm đã giúp các em có cơ hội trò chuyện, nói lên những tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của mình. Có 39,7% trẻ vị thành niên cho rằng tham vấn tâm giúp cho các em có nhận thức và lối sống tích cực. Kết quà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, có 33,3% trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng nhận thấy tham vấn tâm đã giúp các em có thêm hiểu biết về nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Nhìn chung trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng thiếu hụt hiểu biết về nhiều vấn đề trong cuộc sống. Thông qua quá trình tham vấn, trò chuyện và giảng dạy những bài học văn hóa, thầy cô đã giúp các em tháo gỡ những vướng mắc về giao tiếp ứng xử trong môi trường mới, những vấn để tình yêu – bạn bè, những kiến thức sức khỏe tình dục… Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với sự trưởng thành mọi mặt các em. 3.1.4. Nhận thức của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về những phầm chất quan trọng của nhà tham vấn Việc trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng nhận thức được những phẩm chất tâm quan trọng của nhà tham vấn có ý nghĩa rất lớn, thể hiện mong muốn của các em về hình ảnh thầy cô: Bảng 3.1. Những phẩm chất tâm quan trọng của nhà tham vấn Phẩm chất nhà tham vấn Giá trị trung bình Thứ bậc Mức độ quan trọng Năng lực chuyên môn 3,18 2 Quan trọng Thấu hiểu 2,62 1 Rất quan trọng Chân thành 3,26 3 Quan trọng Chấp nhận thân chủ 3,77 5 Quan trọng Tin tưởng thân chủ 3,64 4 Quan trọng Không định kiến 5,40 6 Ít quan trọng Có tinh thấn khỏe mạnh 6,13 7 Ít quan trọng 85,1% 33,3% 43,3% 39,7% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Giải tỏa bức xúc Có thêm kiến thức Được trò chuyện Có nhận thức và lối sống tích cực Các em cho rằng, thấu hiểu là phẩm chất tâm quan trọng nhất của nhà tham vấn (xếp thứ bậc 1≈ 2,6). Sự thấu hiểu giúp thầy cô đánh giá được cảm xúc, tâm trạng, mong muốn của các em mà không quá gắn cảm xúc của mình vào vấn đề của các em, để những nhận xét của bản thân thầy cô được khách quan hơn. Yếu tố năng lực chuyên môn của thầy cô cũng được các em đề cao (xếp bậc 2 ≈ 3,18). Việc lựa chọn năng lực chuyên môn của thầy cô là phẩm chất tâm quan trọng bậc 2 cho thấy các em đã nhận thức được vai trò của yếu tố này. Các em cũng đề cao phẩm chất chân thành của thầy cô (bậc 3 ≈ 3,26). Bởi sự chân thành là cơ sở để tạo dựng niềm tin các em khi chia sẻ vấn đề của mình. Tin tưởng vào khả năng tự giải quyết vấn đề của thân chủ là một trong những phẩm chất tâm quan trọng của nhà tham vấn, đây cũng là yếu tố được xếp bậc 4 (≈ 3,64) mà trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng cho là cần thiết. Hầu hết trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng cho rằng yếu tố tinh thần khoẻ mạnh ít cần thiết hơn so với những yếu tố khác. Điều này không có nghĩa là phẩm chất này ít quan trọng mà các em nghiễm nhiên cho rằng, các thầy cô - những người tham vấn cho các em trước hết phải là những người cân bằng, có tinh thần khoẻ mạnh mới có thể trợ giúp cho các em được. Đó là yếu tố bắt buộc giúp nhà tham vấn có thể suy nghĩ và hành động một cách hữu hiệu. 3.1.5. Nhận thức của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về những vấn đề cần được thầy cô tham vấn Đa phần trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng đã hoặc đang gặp những khó khăn tâm khác nhau, do đó các em nhận thức rất rõ những vấn đề cần được thầy cô giúp đỡ. Dưới đây là những vấn đề trẻ vị thành niên thường gặp: Bảng 3.3. Nhận thức về những vấn đề cần đƣợc thầy cô tham vấn STT Nội dung Trẻ VTN Tỉ lệ % 1 Lo lắng về gia đình 92 65,2 2 Ứng xử trong trường 58 41,1 3 Lo lắng khi trở về cộng đồng 64 45,4 4 Không có hiểu biết về SKTD 28 19,9 5 Lo lắng về chỉ tiêu LĐ, học tập 53 37,6 6 Lo lắng về công việc, tương lai 60 42,6 7 Bạn bè, người yêu bỏ 28 19,9 8 Lo sợ quay lại con đường cũ 68 48,2 Phần lớn trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng đều cảm thấy lo lắng cho gia đình và người thân (chiếm 65,2%). Trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng lo lắng về chỉ tiêu lao động, vấn đề học nghề, vấn đề giảm án cũng chiếm tỷ lệ khá cao (37,6%). Điều các em cũng rất quan tâm là công việc mà các em sẽ làm trong tương lai (chiếm 42,6%). Các em lo lắng sẽ được học những nghề gì, liệu nó có ứng dụng trong cuộc sống khi các em ra trường và phục vụ cho việc mưu sinh của các em sau này hay không. Các em lo sợ khi ra trường không có công ăn việc làm, không có tay nghề kiếm sống, phải “ăn bám” gia đình nên dễ bị sa ngã vào con đường cũ. Đây cũng là mong muốn hết sức chính đáng của các em. Không có hiểu biết về sức khỏe tình dục và lo sợ bạn bè, người yêu bỏ cũng là những vấn đề mà một số trẻ vị thành niên quan tâm, lo lắng (chiếm 19,9%). Ngoài ra, một số em cũng gặp phải những vấn đề như lo sợ bạn bè, người yêu bỏ, đây là những vấn đề liên quan đến ứng xử trong các mối quan hệ tình bạn, tình yêu… các em mong muốn được thầy cô tháo gỡ. Lo lắng không được cộng đồng chấp nhận là vấn đề mà các em mong muốn được tham vấn mức độ cao (45,4%). Bên cạnh đó, các em có một nỗi lo lắng chung là sợ không đương đầu được với cuộc sống. Đây là vấn đề băn khoăn mà đa số các em muốn được thầy cô tham vấn (chiếm 48,2%). Đặc biệt là sợ không có công ăn việc làm và sợ sẽ đẩy đến nguy cơ trở lại con đường cũ. Như vậy, con đường đến trường giáo dưỡng của các em rất khác nhau nhưng vào trường các em luôn mong mỏi, khát khao sự đồng cảm của thầy cô, sự tin tưởng của bạn bè, sự quan tâm của gia đình và cái nhìn độ lượng từ mọi người cho những sai lầm mà các em lỡ mắc phải. 3.2. Nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật trƣờng giáo dƣỡng 3.2.1. Mức độ mong muốn được tham vấn tâm của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng Biểu đồ 3.6. Mức độ mong muốn đƣợc tham vấn tâm Kết quả nghiên cứu cho thấy, trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng rất muốn được thầy cô tham vấn tâm chiếm tỷ lệ cao (59,6%). Trong điều kiện sống mới chịu nhiều áp lực, nhiều em rơi vào trạng thái tâm chán nản, sợ hãi, lo lắng… vừa tổn hại cho sức khỏe vừa gây khó khăn cho việc chấp hành những yêu cầu của trường giáo dưỡng và tiếp nhận những tác động giáo dục của nhà trường. Các em cần được tham vấn tâm để thực hiện tốt hơn nghĩa vụ của mình, thay đổi bản thân và có cái nhìn tích cực hơn về tương lai. Mức độ mong muốn được tham vấn tâm của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng còn thể hiện rõ hơn khi không có vấn đề khó khăn gì, các em vẫn mong muốn được tham vấn. Biểu đồ 3.7. Mức độ mong muốn tham vấn khi không gặp phải vấn đề 59,6% 32,6% 6,4% 1,4% Rất muốn Muốn Không muốn Không biết Có 64,5% trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng cho rằng, khi không có vấn đề gì, các em vẫn muốn được tham vấn, Tham vấn không chỉ giúp các em giải quyết các vấn đề khó khăn về tâm mà quan trọng hơn cả nó đã có ý nghĩa bổ trợ và nâng đỡ tinh thần cho các em. Số những em cho rằng không cần thiết phải tham vấn khi không có vấn đề gì chiếm 35,5%, những em này giải rằng, khi không có vấn đề gì thì không cần thiết thầy cô giúp đỡ vì lúc đó các em có tư tưởng ổn định và xác định được những việc mình phải làm. Điều này cho thấy một số trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng đã có sự nhận thức khá rõ về vấn đề của mình và phạm vi giúp đỡ của thầy cô trong quá trình tham vấn cho các em. 3.2.2. Mức độ e ngại của trẻ vị thành niên khi nói ra vấn đề của mình Biểu đồ 3.8. Mức độ e ngại khi tham vấn 3.2.3. Mong muốn của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng về những vấn đề thầy cô có thể giúp đỡ Những vấn đề các em cho rằng thầy cô có thể giúp được là: Giải toả những bức xúc, vướng mắc tâm lý; giúp các em có lối sống tích cực, có thêm hiểu biết về giáo dục giới tính, sức khỏe tình dục và những kỹ năng sống. Khi bàn về những vấn đề các em cho rằng thầy cô không giúp được, hầu hết các em đều cho rằng thầy cô trường không thể giúp đỡ các em về nhu cầu vật chất, tiền bạc, không thể giúp các em ra trường trở về với gia đình, gặp gỡ người thân, bạn bè, người yêu… Các em cũng nhận thức được thầy cô không thể giúp đỡ các em giải quyết một số nhu cầu cá nhân như: “Những sở thích cá nhân vi phạm nội quy nhà trường”, “Thầy cô không thể giúp chúng em trở về nhà ngay được”… Vấn đề mà số đông trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng cho rằng thầy cô không giúp được là bị các bạn đánh đập, đe nẹt. các em tồn tại tâm trạng thiếu an toàn - luôn lo sợ, các em có nhu cầu được chở che, bảo vệ. Sự “nổi loạn” ngầm hay ương bướng, chống đối, thậm chí xuất hiện một vài dấu hiệu bệnh tâm thần trong môi trường này là do cơ chế tâm phòng vệ nhằm bảo vệ sự tồn tại của các em. Do vậy, tác động tâm lý, giáo dục trường giáo dưỡng cần chú ý tới đặc điểm này. 64,5% 35,5% Có Không 18,4% 29,8% 51,8% Rất e ngại E ngại Không e ngại [...]... giải quyết, nhu cầu tham vấn tâm các em là rất lớn Nhìn chung, trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng đều cảm thấy hài lòng sau khi được tham vấn Các em có sự nhìn nhận vấn đề, tìm thấy tiềm năng của bản thân và có hướng giải quyết vấn đề một cách tích cực Đề tài cũng đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng số 2 nói... mãn nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng Đa số trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng có cảm nhận tích cực sau khi tham vấn, số em cảm thấy rất hài lòng chiếm 58,8%, có 26,1% em cảm thấy hài lòng và số em có cảm nhận bình thường chiếm tỷ lệ ít 15,1% Biểu đồ 3.13 Mức độ thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm 15,1% Rất hài lòng Hài lòng Bình thường 26,1% 58,8% Đa số thầy cô trường. .. Các em nhận thức rất rõ về những khó khăn tâm và hiểu được vai trò, lợi ích của tham vấn tâm trong vi c trợ giúp học sinh trường giáo dưỡng giải quyết những khó khăn gặp phải 1.2 Nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng là rất lớn, đó là nhu cầu tham vấn hỗ trợ giải quyết các vấn đề về gia đình, các quan hệ ứng xử trong trường, vấn đề ăn uống sinh hoạt, các kiến thức sức... vấn đề vướng mắc không được giải quyết bị đè nén trong khi khả năng nhận thức và đương đầu của các em còn hạn chế có thể dẫn các em đến những hậu quả tiêu cực như trầm cảm, rối nhiễu tâm lý, thậm chí gây nên những bệnh về tâm thần 3.3 Sự thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm của trẻ vị thành niên trƣờng giáo dƣỡng 3.3.1 Hành vi tìm đến tham vấn của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng Những hành vi. ..3.2.4 Những khó khăn trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng gặp phải nếu không được tham vấn tâm Nhìn chung, các em đều gặp phải rất nhiều những khó khăn tâm nếu không được tham vấn Điều này cho thấy nhu cầu được tham vấn tâm phát triển mức độ rất cao các em học sinh trường giáo dưỡng Các em mong chờ được thầy cô đón nhận với những chia sẻ, bao dung, mong được sự quan tâm của gia đình và cái... em có thể tự nhiên đề cập những khó khăn tâm của mình với thầy cô và cũng nhận được những chia sẻ chân thành từ phía thầy cô Có 31,9% trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng đã chọn vi c làm phiếu đăng ký để được tham vấn tâm Các em nhận thức được rằng, số lượng giáo vi n tổ tham vấn còn hạn chế không đủ đáp ứng cho nhu cầu của số đông học sinh trường Vi c làm phiếu đăng ký sẽ đem lại sự khách... 4 Từ 5 lần trở lên 7 5 Số em được tham vấn từ 1 đến 2 lần chiếm tỷ lệ cao, thể hiện rõ nhu cầu của các em đã trở thành động lực thúc đẩy hành vi tìm đến nhà tham vấn Tuy nhiên, mức độ được tham vấn tâm không đồng đều các em, có 15,6% em chưa lần nào được tham vấn, trong khi đó có 5% số em được tham vấn tâm từ 5 lần trở lên Trên thực tế, mức độ được tham vấn tâm không đồng đều các em, một... liệu do trường giáo dưỡng số 2 cung cấp 23 Học vi n Cảnh sát nhân dân - Bộ môn Tâm (2010), Những vấn đề tâm cơ bản trong hoạt động quản lý, giáo dục phạm nhân, trại vi n và học sinh trường giáo dưỡng 24 Triệu Thị Hương (2006), Nhu cầu tham vấn tâm của sinh vi n Học vi n Cảnh sát nhân dân, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đỗ Văn Giảng (2009), Về sự không tương thích giữa giáo. .. giải pháp , Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học, Bộ GD và ĐT Hà Nội 34 Đỗ Hạnh Nga (2009), Những vấn đề nảy sinh trong đời sống tâm - xã hội của học sinh tuổi vị thành niên nhu cầu vấn tâm hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Nhu cầu định hướng và đào tạo tâm học đường tại Vi t Nam 35 Chu Thị Hương Nga (2010), Nhu cầu tham vấn tâm của. .. mình trong quá trình tham vấn cho các em 3.2.5 Tâm trạng của trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng khi không được tham vấn Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 45,4% trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng cảm thấy chán nản khi không được thầy cô tham vấn, 24,8% cảm thấy rất chán nản và số em cảm thấy bình thường chiếm tỷ lệ ít 29,8% Biểu đồ 3.9 Tâm trạng học sinh nếu không đƣợc tham vấn 24,8% 29,8% Rất chán

Ngày đăng: 24/01/2014, 23:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Một số đặc điểm của giáo viên trƣờng giáo dƣỡng - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

Bảng 2.2..

Một số đặc điểm của giáo viên trƣờng giáo dƣỡng Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu2.2.3 - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

2.2.2..

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu2.2.3 Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu2.2.3 - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

2.2.2..

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu2.2.3 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.1. Những phẩm chất tâm lý quan trọng của nhà tham vấn Phẩm chất  - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

Bảng 3.1..

Những phẩm chất tâm lý quan trọng của nhà tham vấn Phẩm chất Xem tại trang 7 của tài liệu.
3.1.4. Nhận thức của trẻ vị thành niên ở trường giáo dưỡng về những phầm chất quan trọng của nhà tham vấn  - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

3.1.4..

Nhận thức của trẻ vị thành niên ở trường giáo dưỡng về những phầm chất quan trọng của nhà tham vấn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nhận thức về những vấn đề cần đƣợc thầy cô tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

Bảng 3.3..

Nhận thức về những vấn đề cần đƣợc thầy cô tham vấn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.5. Số lần trẻ đƣợc tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

Bảng 3.5..

Số lần trẻ đƣợc tham vấn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Biểu đồ 3.12. Mức độ của các hình thức tham vấn - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

i.

ểu đồ 3.12. Mức độ của các hình thức tham vấn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, có 70,9% học sinh thích hình thức tham vấn cá nhân nhất - Nhu cầu tham vấn tâm lý của trẻ vị thành niên vi phạm phạm pháp luật ở trường giáo dưỡng

ua.

kết quả nghiên cứu cho thấy, có 70,9% học sinh thích hình thức tham vấn cá nhân nhất Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan