Công nghệ sản xuất may công nghiệp tại Công ty dệt may Hà Nội

40 1.2K 9
Công nghệ sản xuất may công nghiệp tại Công ty dệt may Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Công nghệ sản xuất may công nghiệp tại Công ty dệt may Hà Nội

Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa Lời nói đầu Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển mình và có những sự tiến bộ vợt bậc.Trong các nghành, các lĩnh vực đang dần khẳng định đợc thế mạnh của mình nghành Dệt-May Việt Nam cũng đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng ngoài nớc. Nghành Dệt-May mở ra cho xã hội một hớng giả quyết lớn về việc làm cho ngời lao động. Không những vậy nghành Dệt-May còn đóng góp một phần không nhỏ về lợi ích kinh tế cho sự phát triển của đất nớc. Các doanh nghiệp nghành may đang từng bớc điều chỉnh để cho ra những sản phẩm vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, vừa đảm bảo về mặt chất lợng nhng vẫn phù hợp về mặt giá cả. Công ty Dệt- May Nội (HANOSIMEX) là công ty chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng từ nớc ngoài và hàng nội địa. Công ty luôn luôn đổi mới phơng pháp cải tiến trang thiết bị để tăng năng suất lao động, phù hợp với thị hiếu trên thị trờng nhằm tăng thu nhập cho công nhân và đảm bảo kế hoạch sản xuất. Trong thời gian thực tập tại công ty em đã đợc học hỏi và hiểu biết thêm về sản xuất nghành may trong công nghiệp. Dới đây em xin trình bày một vài vấn đề mà em đã tìm hiểu và quan sát đ-ợc tại công ty Dệt May Nội: Phần 1: Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp Phần 2: Tìm hiểu và thực hành nghiệp vụ kỹ thuật ở công ty Phần 3: Tìm hiểu chungvề công tác quản lý và kinh doanh của công ty 1 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa LờI CảM ƠN Nhờ có sự chỉ bảo tận tình của cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty đã tạo điều kiện cho em có đợc những tài liệu cần thiết giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PHAN THANH THảO và cô giáo lã thị ngọc anh trong khoa công nghệ may- trờng Đạị Học Bách Khoa Nội. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty Dệt-May Nội (HANOSIMEX). Do điều kiện về thời gian và năng lực còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô.Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! 2 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách KhoaPHầN I. TìM HIểU QUá TRìNH CÔNG NGHệ SảN XUấT MAY CÔNG NGHIệP1 Tìm hiểu công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.1 .Ph ơng pháp ,thủ tục giao nhận vật t . Nguyên phụ liệu là yếu tố chính trong sản xuất ,nó đòi hỏi phải đầy đủ để đảm bảo cho dây chuyền sản xuất liên tục .1.1.1. Sản xuất theo đơn đặt hàng Khi khách hàng chuyển vật t đến phòng kế hoạch xuất nhập khẩu cân đối gửi xuống kho .Kho nhận trực tiếp tại các cảng dựa theo Packing List để đối chiếu giao nhận vật t gồm :Tên mã hàng ,số kiện hàng ,phân lốt cây vải ,màu vải chính, màu vải lót ,chỉ ,khoá ,cúc . . . Khách hàng không chuyển vật t đến thì phòng chức năng có nhiệm vụ tính vật t tính định mức vật t cân đối gửi xuống kho một Packing List trớc thời gian có lệnh đi vào sản xuấtcông ty tự đặt mua ở các nhà cung cấp đa đến đối chiếu giao nhận theo hợp đồng trứơc quá trình sản xuất diễn ra .1.1.2. Sản xuất hàng nội địa . Là sản xuất tự sản tự tiêu dựa trên hình thức tự quảng cáo giới thiệu sản phẩm của công ty . Trớc khi có lệnh đa vào sản xuất mặt hàng này thì các phòng chức năng có nhiệm vụ đa ra mẫu thiết kế khi đã khảo sát thị trờng và lên định mức vật t cân đối gửi xuống kho một Packing List trớc thời gian có lệnh đi vào sản xuấtcông ty tự đặt mua ở các nhà cung cấp đa đến đối chiếu giao nhận theo hợp đồng trớc quá trình sản xuất diễn ra . Nhập đúng theo số lợng thực tế mà công ty cần ,khi nhập có sự giao nhận của thủ kho và ngời nhận ghi trên phiếu theo biểu mẫu .3 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa Tất cả vật t mà khách hàng đa đến hay công ty đặt mua của cácnhà cung cấp khi đã nhập vào kho có đại diện của công ty ,đại diện của phía khách hàng theo giấy tờ và hoá đơn xuất nhập .1.2 Kiểm tra phân loại cất giữ vật t 1.2.1 Phân loại và cất giữ nguyên liệu Trong thực tế hiện nay chất lợng vải cha đợc cao không ổn định cho khâu kiểm tra vật t chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất.Sau khi làm xong thủ tục giao nhận vật t nhân viên của kho sẽ kiểm tra lại một lợt tổng kiện hàng , bảng hớng dẫn sử dụng của từng loại phụ liệu tiếp theo phá kiện hàng phân từng loại sắp xếp theo từng lô, từng mã ,để trên kệ chứa hàng trong đó có ghi từng loại khách hàng, mã hàng, loại vật t , màu sắc1.2.2 Kiểm tra nguyên liệua) Kiểm tra chất lợng nguyên liệu Kiểm tra chất lợng cây vải bằng máy kiểm vải KCM 01-01-08 để đo chiều dài của cây vải Kiểm tra độ rộng của cuộn vải bằng cách kiểm tra ít nhất 3 lần/1 cây tại 3 vị trí đầu cây, giữa cây, cuối cây tất cả các cuộn, khi kiểm tra vải phải bằng phẳng tránh bị nhăn dúm Kiểm tra ngoại quan: -Kiểm tra một số lỗi của vải: Sợi chật, lỗ thủng, thiếu sợi, sợi khác rõ nét, đầu sợi có xù ra, sợi bẩn, sợi dệt không đúng, các vết nhuộm các vết ngng máy lệch hoa, sai màu, chỗ đậm chỗ nhạt b) Vệ sinh công nghiệp:màu bẩn, loang màu, ố mốc c) Kiểm tra cấu trúc, chi số và màu sắcđợc xác định bằng cách so sánh với mẫu duyệt đợc gọi là đạt yêu cầu khi so sánh giống vơí mẫu của khách duyệt4 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa d) Kiểm tra độ cơ lý hoá độ cơ lý hoá độ bền màu, dây màu và phát hiện lỗi sau khi giặt e) Vải dệt kim: Kiểm tra số lợng bằng cách cân trọng lợng. Các cây vải đợc đánh số từ 1 đến hết theo từng mầu, từng mã hàng, từng lô.Trên mỗi cây vải ghi đầy đủ các thông tin ở đầu cây vải ( số thứ tự, độ dài, khổ rộng, chất lợng đạt hay không đạt) f) Vải tráng nhựa: Kiểm tra độ đồng đều, mật độ của keo dính sau khi kiểm xong chuyển vải vào kho đặt lên kệ vàđợc phân loại để tiện cho việc giao nhận xuống các xởng1.2.3 Yêu cầu chất lợng đối với nguyên liệu - Đặt nguyên phụ liệu sao cho vừa chứa đựng đợc nhiều nhng không làm giảm chất lợng của nguyên phụ liệu. Nguyên phụ liệu đợc xếp đặt theo từng khách hàng tránh lẫn lộn mặt hàng này với mặt hàng khác -Phân loại các mặt hàng khác nhau để cất giữ đảm bảo không ảnh hởng đến số lợng và chất lợng trớc và sau khi nhập kho không gây khó khăn cho quá trình giao nhận vật t.Đáp ứng mọi tính chất nh trong quá trình kiểm tra ở trên -Vải chính, vải lót phải đủ cây, đủ mét ,không rách vải, không lỗi vải giữa đầu cây và cuối cây. Trờng hợp vải chính có mặt trái và mặt phải tơng đối giống nhau, rất khó phân biệt thì khách hàng sẽ gửi một bản chỉ dẫn xuỗng cho kho - Nguyên liệu phải đợc sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, để nơi khô ráo đảm bảo không bị nấm mốc, ẩm ớt - Nguyên liệu phải đợc sắp xếp theo chủng loại: vải chính, vải lót, mex - Nguyên liệu sẽ đợc chuyển xuống xởng cắt của nhà máy theo phiếu xuất kho1.3 Kiểm tra phân loại và cất giữ phụ liệu5 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa1.3.1 Phơng pháp thủ tục giao nhận phụ liệu .* Nhập kho : + Căn cứ nhu cầu mua vật t (BM -7.4 \ 01 \ 01 ) + Căn cứ hạn mứcc cấp vật t (BM -7.5 \ 04 \ 09 ) + Căn cứ hớng dẫn phụ liệu ( nếu có ) và tiến độ giao hàng . Nhận phụ liệu từ kho P. KHTT về kho nhà máy . Kiểm đếm chính xác từng chủng loại . Yêu cầu công nhận chất lợng kiểm tra ,lô nào đạt chất lợng thì mới làm thủ tục nhập kho Sắp xếp gon gàng ngăn nắp lên kệ và có biển chỉ dẫn (BM -7.5.5 \ 01 \ 03 ) Và thực hiện theo quy định nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm . Lập biên bản kiểm tra vật t (BM 7.5.1 \ 04 \ 56 ) gửi thủ kho P .KHTT .Trờng hợp lô phụ liệu có tỷ lệ không đạt chất lợng vợt quá số lợng kế hoạch thì phải báo cáo kịp thời cho giám đốc nhà máy, đồng thời yêu cầu chất lợng phụ liệu phải lập phiếu xin cấp bổ xung (BM 8.3 \ 03 \ 01 ) .* Xuất kho : + Căn cứ vào biểu giao kế hoạch cho các tổ may (BM NMM 3 \ 01 \ 01 ) + Căn cứ hạn mức từng loại phụ liệu của từng mã hàng ,chia phụ liệu cho các tổ may theo biểu mẫu (BM -7.5.1 \ 04 \ 20 ) Khi xuất phụ liệu thủ kho phải yêu cầu ngời nhận đếm lại chính xác ,kiểm tra chất lợng ,sau đó ký nhận Thủ kho thờng xuyên cung cấp cho cán bộ kế hoạch nguyên phụ liệu biết số lợng tồn kho để kịp thời chuyển đổi từ mã này sang mã khác .1.3.2 Kiểm tra và phân loại phụ liệu Đối với chỉ đếm theo từng loại .6 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa Chất lợng thử lực căng của chỉ bằng cách may trên máy công nghiệp nếu không bị đứt xớc thì đạt tiêu chuẩn. Kiểm tra ánh sáng màu so với màu đã duyệt bằng mắt thờng dới ánh sáng tự nhiên.Kiểm tra độ bền màu bằng cách may vào vải cùng thông số màu trắng giặt trong vòng 15 phút sau đó so sánh với tiêu chí, chỉ số so với mẫu đã duyệt . Đối với cúc, nhãn ,ô rê, khoá ,đinh ,tán và các phụ liệu khác ta tiến hành đếm một gói sau đó quy ra kg tiến hành cân các gói có đủ không . Đối với nhãn mác : Số lợng đếm theo chiếc 100% số lợng nhập kho cộng thêm 3% số lợng bị rơi hỏng . Chât lợng đợc kiểm tra bằng thớc đo hiệu chuẩn. Màu sắc hình dang lôgô đợc kiểm tra bằng mắt thờng dới ánh sáng tự nhiên bằng cách so với mẫu . Bảo quản cất giữ vật t những loại phụ liệu sau khi đã kiểm tra xong thờng đợc cất giữ và bảo quản trên những giá sắt cách mặt đất 20cm, cách tờng 50cm, kho đợc giữ kho ráo thoáng mát tránh ẩm ớt ,mốc ,nhiệt độ 28-30 độ C ,độ ẩm 20%. Cấp phát vật t :Khi cấp vật t cho nhà máy theo bảng kế hoạch sản xuất ,theo bảng mau do phòng kỹ thuật .Cấp nguyên liệu căn cứ vào phiếu cắt đã giao đầy đủ nguyên phụ liệu ngời nhận và ngời phát có trách nhiệm ký vào phiếu giao và nhận .1.3.3.Yêu cầu chất lợng đối với phụ liệu . Mỗi kho đều có một ngời kiểm tra chất lợng, ngời kiểm tra này sẽ dựa vào Packing List để kiểm tra từng loại phụ liệu về thông số ,mầu sắc kích cỡ, chủng loại đã đúng và đủ với Packing List cha .Nếu nh co sai hỏng ngời kiểm tra trực tiếp tính ra % sai hỏng gửi lên phòng xuất nhập khẩu . Phơng tiện vận chuyển : Bằng ôtô hay bằng xe đẩy bằng tay xuống kho nguyên liệu ở đầu các nhà máy .1.3.4.Phơng pháp kiểm tra chất lợng phụ liệu .7 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa* Dụng cụ : Thớc đo có thang chia nhỏ nhất đến mm .* Phơng pháp : Lấy ngẫu nhiên ở các vị trí bất kỳ trong các đơn vị bao gói là các bó hoặc túi đựng phụ liệu .* Phơng pháp kiểm tra : Kiểm tra so sánh sự phù hợp giữa các phụ liệu thc tế với mẫu phụ liệu đã đợc xác nhận hoăc mẫu phụ liệu của khách hàng .* Nội dung kiểm tra : Kiểm tra kích thớc Kiểm tra nội dung vị trí thông tin in hoặc dệt trên phụ liệu . Kiểm tra mầu nền ,chất liệu ,chủng loại ,độ trơn .độ nhậy của khoá ,độ co giãn của chun . So sánh với bảng mầu (các phụ liệu đồng mầu với vải thân ) . Kiểm tra độ kết dính ,số lợng lớp ép của thùng cát tông . Kiểm tra chất lợng tem mã vạch (dùng máy dọc mã vạch ). Kiểm tra lỗi ngoại quan, đánh điẻm theo tiêu chuẩn, loại ra những phụ liệu khôngg đạt tiêu chuẩn . 1.4. Thiết bị ph ơng tiện kiêm tra . Kiểm tra và bảo quản vật t tránh bị h hỏng về chất lợng nhờ các thiết bị nh máy đo đếm vải máy may công nghiệp các loại thớc đã đợc hiệu chỉnh Kiểm tra độ xiên ngang sợi dọc, độ võng so với dung sai cho phép Đánh dấu vị trí lỗi bằng chỉ khác màu ở mép biên dễ tìm ra lỗi khi trải vải hoặc trao đổi với phía cung cấp Ghi chép lại các lỗi vải . 2. TìM HIểU QUá TRìNH CắT8 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa 2.1 Trải vải 2.1.1 Yêu cầu kỹ thuật công đoạn trải vải - Khi trải vải số lớp vải trên bàn vải phụ thuộc vào phơng tiện cắt và tính chất của vải - Bàn trải vải phải đảm bảo 3 cạnh đứng thành, 2 đầu mép phải bằng - Xác định đợc số lớp vải trong 1 bàn cắt - Trên 1 bàn cắt chỉ đợc phép trải một khổ vải - Các lớp vải phải êm, phẳng, không bùng, căng -Trong lúc trải vải phải quan sát mặt vải để phát hiện vải kém chất lợng -Đối với loại vải bị biến dạng thì phải tở ra khỏi cuộn trớc khi trải -Vải trơn nhẵn thì cần trải một lớp giấy mỏng xuống mặt bàn để các lớp vải không bị xê dịch và dễ cắt hơn -Sau khi trải vải từ 3-5 lớp thì phải kiểm tra lại chiều dài bàn vải so với sơ đồ giác -Đối với vải co giãn dễ xê dịch sau khi trải và đặt sơ đồ giác lên ta cần khoan dấu định vị các lớp vải trớc khi cắt - Đối với vải khác nh vải kẻ vải không co giãn ta chỉ cần kẹp chặt các lớp vải với nhau - Vải có khổ vải chênh lệch nhau quá 5cm thì trải trên bàn khác để tiết kiệm vải 2.1.2.Kiểm tra chất lợng của quá trình trải vải Kiểm tra trải vải làviệc rất cần thiết nó hỗ trợ rất nhiều trong việc cắt. Vì vậy khi kiểm tra chất lợng cắt thờng kiểm tra rất kỹ khâu trải vải và thờng kiểm tra các vấn đề sau: - Kiểm tra sự định vị trên sơ đồ bàn vải - Kiểm tra sự ăn khớp giữa sơ đồ và bàn vải - Kiểm tra dâú của bàn vải ở hai đầu và các đoạn nối9 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa - Kiểm tra sự hụt khổ vải - Kiểm tra độ bền của các lá vải khi trải độ phẳng của bàn vải -Đếm số lá vải và không đợc phép dung sai - Kiểm tra độ nghiêng của mép sát bằng - Ghi chép các lỗi của bàn vải đề ra phơng pháp xử lý 2.1.3 Quy trình công nghệ công đoạn trải vải Có nhiều phơng pháp để trải vải nhng thông thờng trải mặt phải lên trên, mex hoặc xốp dính trải mặt có nhựa xuống dới. Nếu là vải nhung trải 2 mặt úp vào nhau. Khi trải vải kẻ, vải hoa đầu trên đầu dởi 2 bên mép bàn phải thẳng nhau TrảI vải phải đúng theo sơ đồ giác, bắt mép 2 bên bàn phải đều nhau, lá vải phải êm phẳng không xếp ly, bùng nhăn. Các số lá vải phải chính xác không đợc phép dung sai 2.1.4 Phơng tiện dùng để trải vải Phơng tiện để trải vải của công tu hiện nay còn rất thủ công và đơn giản cha có máy trải mà trải bằng tay. Thờng có 3 ngời trên một bàn vải, một ngời đứng đầu điều khiển máy cắt còn 2 ngời trải dùng que tre để dàn vải cho êm phẳng không bị dồn dúm 2.2 Công đoạn cắt Công đoạn cắt có nhiệm vụ cắt bán thành phẩm theo sơ đồ sao,là khâu quyết định về thông số và chất lợng nguyên liệu của sản phẩm.Nếu phần này sai hỏng sẽ ảnh hởng rất lớn tới nguyên liệu.Trớc khi cắt phải chú ý tới độ đàn hồi co giãn của nguyên liệu để có kế hoạch bổ xung nguyên liệu. Khi trải vải phải kiểm tra chất lợng lỗi sợi khác mầu ,nẹm hụt . . đồng thời kiểm tra số lợng của từng cây vải phát hiện thiếu hụt. 2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật công đoạn cắt - Cắt phải chính xác các chi tiết lớn và các đờng đễ cắt10 [...]... cho nhà máy quản lý điều hành, với tên gọi Nhà Máy Sợi Nội - Ngày 30/4/1991, Chuyển đổi tổ chức Nhà máy Sợi Nội thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi Dệt Kim Nội - Tháng 19/6/1995, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí nghiệp Liên hợp Sợi Dệt Kim Nội thành Công ty Dệt Nội -Ngày 28/2/2000 Công ty Dệt Nội đổi tên thành Công ty Dệt May Nội - Tháng 2/2007, Công ty Dệt May Nội chuyển thành... Tổng Công ty Dệt May Nội đã có 10 đơn vị thành viên chính, ngoài ra còn có một số đơn vị phụ trợ khác Các đơn vị thành viên: - Tại quận Hoàng Mai Nội: - Tại huyện Thanh Trì: + Nhà máy Sợi + Nhà máy May thêu Đông Mỹ + Nhà máy dệt DENIM - Tại Đông (Tỉnh Tây): + Nhà máy May 1 + Nhà máy Dệt Đông + Nhà máy May 2 - Tại Thành phố Vinh (Nghệ An): + Nhà máy May 3 + Công ty cổ phần Dệt May HTL... trình sản xuất trong Tổng công ty Dệt May Nội là quá trình sản xuất hàng may xuất khẩu, hàng nội địa và một số hàng gia công Bộ tài liệu kỹ thuật bao gồm: + Hình vẽ chính + Hình vẽ lót + Định mức phụ liệu + Bảng đo thông số + Tỷ lệ cỡ số + Bảng màu của nguyên phụ liệu - Đối với hàng may xuất khẩu: Khi có khách hàng đến Công ty đặt hàng phòng kỹ thuật đầu t lập dự án và thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản. .. chung công tác quản lý và kiNH DOANH CủA Công ty 3.1 Đặc điểm chung của Tổng Công ty Dệt May nội 3.1.1 Giới thiệu chung về Tổng Công ty: Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty Dệt May nội Tên giao dịch: HANOSIMEX Địa chỉ: No1 Mai Động Hoàng Mai Nội Điện thoại: 8.621023 8.621024 8.622335 Fax: 84.4.8622334 E-mail: hanosimex@hn.vnn.vn Website: http//www.hanosimex.com.vn Hình thức hoạt đông sản xuất. .. cho 4 nhà máy may Thủ kho vật t phụ liệu của các nhà máy may lên kho tổng để nhận vật t cho nhà máy may của mình Nguyên liệu đợc đa về các xởng cắt, phụ liệu đợc đa về kho phụ liệu của nhà máy 2.4.Tìm hiểu công tác sáng tác mẫu của Công ty Tổng công ty Dệt May Nội có Trung tâm thiết kế thời trang chuyên sáng tác và thiết các mẫu mã mới cho Công ty Tại trung tâm có phòng cáng tác mẫu và phòng may thử... tiến hành cắt đổi ngay trứoc khi cấp bán thành phẩm vào chuyền 3 TìM HIểU QUá TRìNH MAY 3.1.Qúa trình tổ chức sản xuất trên chuyền may Trong công ty Dệt -May Nội (HANOSIMEX) có 4 nhà máy may Qúa trình maycông đoạn hoàn chỉnh về hình dáng, chất lợng, kỹ thuật của sản phẩm Giai đoạn này chiếm thời gian , lao động và thiết bị nhiều 12 Báo cáo thực tập Trờng Đại Học Bách Khoa nhất trong sản xuất. .. duyệt, lựa chọn phơng án công nghệ trên cơ sở đó tính toán thời gian gia công sản phẩm, chia dây chuyền sản xuất và các bộ phận tiểu tác cho một lao động trên chuyền, dự trù các thiết bị gá lắp cần thiết 2.3 Nội dung tài liệu tổ chức - điều hành sản xuất cho một mẫu hàng nói chung: 2.3.1 Tổ chức điều hành sản xuất cho một mã hàng - Phó tổng giám đốc Điều hành May phụ trách sản xuất là ngời trực tiếp... lợng sản phẩm Trớc khi sản xuất một đơn hàng ngời ta căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, vào quy trình công nghệ gia công trong tài liệu kỹ thuật, để xác định chủng loạivà số lợng thiết bị cần cho sản xuất đơn hàng đó.So sánh với các thiết bị đang có trên dây chuyền Những thiết bị không dùng đến loại ra ngoài sau đó thêm vào những thiết bị còn thiếu Cả 4 nhà máy may tại công ty đều có 6 tổ, mỗi nhà máy... Tổng Công ty Dệt May Nội Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Tổng công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc tặng thởng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế Đặc biệt tháng 5 năm 2005 công ty đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới .Sản phẩm... đối với mỗi sản phẩm + Hàng tháng báo cáo các biến động về chất lợng cho KCS của Tổng công ty + Đề xuất các phơng án kiểm tra sản phẩm và quản lý chất lợng - KCS của Tổng công ty có trách nhiệm kết hợp với từng đơn vị ngăn chặn kịp thời những sai hỏng phát sinh trong quá trình sản xuất tại các nhà máy may - KCS của Tổng công tynơi kiểm tra cuối cùng chất lợng của sản phẩm trớc khi đóng hàng giao . đ-ợc tại công ty Dệt May Hà Nội: Phần 1: Tìm hiểu quá trình công nghệ sản xuất may công nghiệp Phần 2: Tìm hiểu và thực hành nghiệp vụ kỹ thuật ở công. về mặt giá cả. Công ty Dệt- May Hà Nội (HANOSIMEX) là công ty chuyên sản xuất theo đơn đặt hàng từ nớc ngoài và hàng nội địa. Công ty luôn luôn đổi mới

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:05

Hình ảnh liên quan

-Kiểm tra bảng phối màu xem có mấy màu sáng tối từ đó qui định dụng cụ kẻ vẽ và lu ý ánh sáng. - Công nghệ sản xuất may công nghiệp tại Công ty dệt may Hà Nội

i.

ểm tra bảng phối màu xem có mấy màu sáng tối từ đó qui định dụng cụ kẻ vẽ và lu ý ánh sáng Xem tại trang 27 của tài liệu.
3.2.1. Mô hình kiểm tra chất lợng sản phẩ mở Tổng công ty Dệt May Hà Nội: - Công nghệ sản xuất may công nghiệp tại Công ty dệt may Hà Nội

3.2.1..

Mô hình kiểm tra chất lợng sản phẩ mở Tổng công ty Dệt May Hà Nội: Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan