Tài liệu Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC về ban hành và công bố 6 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 3) docx

60 575 0
Tài liệu Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC về ban hành và công bố 6 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (đợt 3) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞ NG BỘ TÀI CHÍNH SỐ143/2001/QĐ-BTC NGÀY 21 THÁNG 12 NĂM 2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH VÀ CƠNG BỐ SÁU CHUẨN MỰC KIỂM TỐN VIỆT NAM (ĐỢT 3) BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH - Căn Nghị định số 15/CP ngày 2/3/1993 Chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; - Căn Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 Chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tài chính; - Căn Nghị định số 07/CP ngày 29/1/1994 Chính phủ ban hành Quy chế kiểm tốn độc lập kinh tế quốc dân; Để đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế, tài chính, nâng cao chất lượng kiểm tốn độc lập kinh tế quốc dân; Kiểm tra, kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập, lành mạnh hố thơng tin tài kinh tế quốc dân; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chế độ kế tốn, Chánh Văn phịng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu tên gọi sau đây: Chuẩn mực số 240 - Gian lận sai sót; Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán; Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ; Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán thủ tục lựa chọn khác; Chuẩn mực số 540 - Kiểm tốn ước tính kế tốn; Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu kiểm toán nội Điều 2: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định áp dụng kiểm toán độc lập báo cáo tài Dịch vụ kiểm tốn thơng tin tài khác dịch vụ liên quan Cơng ty kiểm toán áp dụng theo quy định cụ thể chuẩn mực Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 Điều 4: Kiểm tốn viên Cơng ty kiểm tốn hoạt động hợp pháp Việt Nam có trách nhiệm triển khai thực chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoạt động Công ty Vụ trưởng Vụ Chế độ kế tốn, Chánh văn phịng Bộ Thủ trưởng đơn vị liên quan thuộc trực thuộc Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra thi hành Quyết định HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 240 GIAN LẬN VÀ SAI SÓT (Ban hành theo Quyết định số143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực qui định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc thủ tục liên quan đến trách nhiệm kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn việc xem xét gian lận sai sót trình kiểm tốn báo cáo tài 02 Khi lập kế hoạch thực thủ tục kiểm toán, đánh giá báo cáo kết thực thủ tục kiểm tốn, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải xem xét xem có sai phạm gian lận sai sót gây làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài khơng? 03 Chuẩn mực áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài vận dụng cho kiểm tốn thơng tin tài khác dịch vụ liên quan cơng ty kiểm tốn Kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán phải tuân thủ qui định chuẩn mực q trình thực kiểm tốn báo cáo tài Đơn vị kiểm tốn (khách hàng) bên sử dụng kết kiểm toán phải có hiểu biết cần thiết qui định chuẩn mực để phối hợp công việc với cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên xử lý quan hệ liên quan đến thông tin kiểm toán Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: 04 Gian lận: Là hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài hay nhiều người Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, nhân viên bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài Gian lận biểu dạng tổng quát sau: - Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính; - Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế tốn làm sai lệch báo cáo tài chính; - Biển thủ tài sản; - Che dấu cố ý bỏ sót thơng tin, tài liệu nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính; - Ghi chép nghiệp vụ kinh tế không thật; - Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế tốn, sách tài chính; - Cố ý tính tốn sai số học 05 Sai sót: Là lỗi khơng cố ý có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, như: - Lỗi tính tốn số học ghi chép sai; - Bỏ sót hiểu sai, làm sai khoản mục, nghiệp vụ kinh tế; - Áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế tốn, sách tài khơng cố ý NỘI DUNG CHUẨN MỰC Trách nhiệm Giám đốc (hoặc người đứng đầu) 06 Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp việc ngăn ngừa, phát xử lý gian lận sai sót đơn vị thơng qua việc xây dựng trì thực thường xuyên hệ thống kế tốn hệ thống kiểm sốt nội thích hợp Do hạn chế vốn có hệ thống kế tốn hệ thống kiểm sốt nội nên khó loại trừ hoàn toàn khả xảy gian lận sai sót Trách nhiệm kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn 07 Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý ngăn ngừa gian lận sai sót, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn khơng phải chịu trách nhiệm trực tiếp việc ngăn ngừa gian lận sai sót đơn vị mà họ kiểm tốn, Đánh giá rủi ro 08 Khi lập kế hoạch thực kiểm tốn, kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro gian lận sai sót có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng dầu) đơn vị gian lận sai sót quan trọng phát 09 Ngoài hạn chế thiết kế thực hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội bộ, tình kiện làm tăng rủi ro gian lận sai sót, gồm: - Các vấn đề liên quan đến tính trực lực Ban Giám đốc; - Các sức ép bất thường đơn vị; - Các nghiệp vụ kiện khơng bình thường; - Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp - Những nhân tố từ mơi trường tin học liên quan đến tình kiện nêu (Ví dụ tình kiện nêu Phụ lục số 01) Phát 10 Trên sở đánh giá rủi ro, kiểm toán viên phải thiết lập thủ tục kiểm tốn thích hợp nhằm đảm bảo gian lận sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài phát 11 Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để chứng minh khơng có gian lận sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính; có gian lận, sai sót phát hiện, sửa chữa trình bày báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải ảnh hưởng gian lận sai sót đến báo cáo tài Khả phát sai sót thường cao khả phát gian lận gian lận thường kèm theo hành vi cố ý che dấu 12 Do hạn chế vốn có kiểm tốn, nên dù kiểm toán viên tuân thủ nguyên tắc thủ tục kiểm tốn rủi ro khơng phát hết gian lận sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài xảy Khi xảy rủi ro không phát hết gian lận sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài kiểm tốn phải xem xét việc chấp hành đầy đủ nguyên tắc thủ tục kiểm toán hồn cảnh cụ thể tính thích hợp kết luận báo cáo kiểm toán dựa kết thủ tục kiểm toán thực Những hạn chế vốn có kiểm tốn 13 Cơng việc kiểm tốn thường chịu rủi ro khơng phát hết sai phạm làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kể kiểm toán lập kế hoạch tiến hành theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chuẩn mực kiểm toán quốc tế chấp nhận 14 Rủi ro không phát hết sai phạm trọng yếu gian lận cao rủi ro không phát hết sai phạm trọng yếu sai sót, gian lận thường kèm với hành vi cố ý che dấu gian lận Kiểm tốn viên có quyền chấp nhận giải trình, ghi chép tài liệu khách hàng có chứng việc khơng có gian lận sai sót Tuy vậy, kiểm tốn viên phải có thái độ hồi nghi mang tính nghề nghiệp trình lập kế hoạch thực kiểm tốn phải ln ý thức tồn tình kiện dẫn đến sai sót trọng yếu báo cáo tài 15 Do hạn chế vốn có hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội nên có khả xảy gian lận sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài Hệ thống kiểm sốt nội khơng phát gian lận có thông đồng nhân viên gian lận Ban Giám đốc Những thủ tục cần tiến hành có dấu hiệu gian lận sai sót 16 Trong q trình kiểm tốn, xét thấy có dấu hiệu gian lận sai sót, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải xem xét ảnh hưởng gian lận sai sót đến báo cáo tài Trường hợp kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn cho gian lận sai sót ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài phải thực sửa đổi bổ sung thủ tục kiểm tốn thích hợp 17 Mức độ sửa đổi bổ sung thủ tục kiểm toán phụ thuộc vào đánh giá kiểm toán viên về: a) Các loại gian lận sai sót phát hiện; b) Tần suất xảy gian lận sai sót; c) Khả tái diễn loại gian lận sai sót cụ thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài Kiểm tốn viên không cho gian lận sai sót xảy đơn lẻ biệt lập, trừ xác định rõ ràng Nếu cần thiết, kiểm tốn viên phải điều chỉnh lại nội dung, lịch trình phạm vi thử nghiệm 18 Việc thực thủ tục kiểm toán sửa đổi bổ sung thường giúp cho kiểm toán viên khẳng định xoá bỏ nghi ngờ gian lận sai sót Trường hợp kết thủ tục sửa đổi bổ sung khơng xố bỏ nghi ngờ gian lận sai sót, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải thảo luận vấn đề với Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán phải đánh giá ảnh hưởng đến báo cáo tài Báo cáo kiểm tốn 19 Kiểm toán viên phải xem xét ảnh hưởng gian lận sai sót trọng yếu mối liên hệ với khía cạnh khác kiểm tốn, đặc biệt độ tin cậy giải trình Giám đốc Trường hợp hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội khơng phát gian lận sai sót gian lận sai sót khơng đề cập giải trình Giám đốc kiểm tốn viên phải xem xét lại việc đánh giá rủi ro độ tin cậy giải trình Khả phát gian lận sai sót kiểm tốn viên tuỳ thuộc vào mối quan hệ sai phạm với hành vi cố tình che dấu sai phạm; thủ tục kiểm soát cụ thể Ban Giám đốc nhân viên liên quan Thông báo gian lận sai sót Thơng báo cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) 20 Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải thơng báo kịp thời phát cho Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kiểm toán thời hạn nhanh trước ngày phát hành báo cáo tài chính, trước ngày phát hành Báo cáo kiểm toán, khi: a) Kiểm toán viên nghi ngờ có gian lận, chưa đánh giá ảnh hưởng gian lận tới báo cáo tài chính; b) Có gian lận; c) Có sai sót trọng yếu 21 Khi nghi ngờ có gian lận, phát gian lận sai sót trọng yếu xảy xảy ra, kiểm tốn viên phải cân nhắc tất tình xem cần thơng báo cho cấp Trường hợp có gian lận, kiểm toán viên phải đánh giá khả gian lận liên quan đến cấp quản lý Trong hầu hết trường hợp xảy gian lận, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải thơng báo cho cấp quản lý cao cấp người có dính líu đến gian lận Khi nghi ngờ gian lận có liên quan đến người Lãnh đạo cao đơn vị kiểm tốn thơng thường kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn pháp luật để xác định thủ tục cần tiến hành Thông báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán 22 Nếu kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn kết luận có gian lận sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài gian lận sai sót khơng đơn vị sửa chữa không phản ảnh đầy đủ báo cáo tài chính, kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán phải đưa ý kiến chấp nhận phần ý kiến khơng chấp nhận Trường hợp có gian lận sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài phản ánh đầy đủ báo cáo tài kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải rõ Báo cáo kiểm toán 23 Nếu đơn vị khơng cho phép kiểm tốn viên thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để đánh giá gian lận sai sót xảy xảy làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải đưa ý kiến chấp nhận phần ý kiến từ chối phạm vi kiểm tốn bị giới hạn 24 Nếu khơng thể xác định đầy đủ gian lận sai sót xảy hạn chế khách quan từ bên chủ quan đơn vị kiểm tốn kiểm tốn viên phải xét tới ảnh hưởng gian lận sai sót tới Báo cáo kiểm tốn Thơng báo cho quan chức có liên quan 25 Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn có trách nhiệm bảo mật thơng tin, số liệu khách hàng, trừ trường hợp đơn vị kiểm tốn có gian lận sai sót mà theo qui định pháp luật, kiểm toán viên cơng ty kiểm tốn phải thơng báo hành vi gian lận sai sót cho quan chức có liên quan Trường hợp này, kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phép trao đổi trước với chuyên gia tư vấn pháp luật Kiểm toán viên cơng ty kiểm tốn rút khỏi hợp đồng kiểm tốn 26 Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phép chấm dứt hợp đồng kiểm toán xét thấy đơn vị kiểm tốn khơng có biện pháp cần thiết để xử lý gian lận mà kiểm tốn viên cho cần thiết hồn cảnh cụ thể, kể gian lận không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài Nhân tố ảnh hưởng tới định rút khỏi hợp đồng, gồm: gian lận sai sót liên quan đến cấp lãnh đạo cao đơn vị; việc tiếp tục trì quan hệ kiểm toán viên với đơn vị kiểm tốn Cơng ty kiểm tốn phải cân nhắc kỹ lưỡng trao đổi với chuyên gia tư vấn pháp luật trước đưa định 27 Trường hợp rút khỏi hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên khác thay yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng kiểm tốn viên phải thông báo rõ lý chuyên môn dẫn tới buộc phải chấm dứt hợp đồng Kiểm toán viên thảo luận thơng báo với kiểm tốn viên khác thay thông tin khách hàng phù hợp với luật pháp, yêu cầu đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn có liên quan phạm vi cho phép khách hàng Nếu khách hàng không cho phép thảo luận công việc họ kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải thông báo việc không cho phép cho kiểm toán viên thay PHỤ LỤC SỐ 01 Ví dụ tình kiện làm tăng rủi ro gian lận sai sót Những vấn đề liên quan đến tính trực lực Ban Giám đốc - Công tác quản lý bị người (hay nhóm người) độc quyền nắm giữ, thiếu giám sát có hiệu lực Ban Giám đốc Hội đồng quản trị; - Cơ cấu tổ chức đơn vị kiểm toán phức tạp cách cố ý; - Sự bất lực việc sửa chữa yếu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội yếu hồn tồn khắc phục được; - Thay đổi thường xuyên kế toán trưởng người có trách nhiệm phận kế tốn tài chính; - Thiếu nhiều nhân viên kế tốn thời gian dài; - Bố trí người làm kế tốn khơng chun mơn người bị pháp luật nghiêm cấm; - Thay đổi thường xuyên chuyên gia tư vấn pháp luật kiểm toán viên Các sức ép bất thường đơn vị từ bên vào đơn vị - Ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn số đơn vị phá sản ngày tăng; - Thiếu vốn kinh doanh lỗ, mở rộng quy mô doanh nghiệp nhanh; - Mức thu nhập giảm sút; - Doanh nghiệp cố ý hạch toán tăng lợi nhuận nhằm khuyếch trương hoạt động; - Đầu tư nhanh vào ngành nghề loại sản phẩm làm cân đối tài chính; - Doanh nghiệp bị lệ thuộc nhiều vào số sản phẩm số khách hàng; - Sức ép tài từ nhà đầu tư cấp quản lý đơn vị; - Sức ép nhân viên kế tốn phải hồn tất báo cáo tài thời gian ngắn Các nghiệp vụ kiện khơng bình thường - Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy vào cuối niên độ kế tốn có tác động đến doanh thu, chi phí kết quả; - Các nghiệp vụ phương pháp xử lý kế toán phức tạp; - Các nghiệp vụ với bên hữu quan; - Các khoản chi phí cao so với dịch vụ cung cấp (Ví dụ: Phí luật sư, tư vấn đại lý, ) Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp - Tài liệu kế tốn khơng đầy đủ khơng cung cấp kịp thời (Ví dụ: Khơng thu thập đủ chứng từ ; phát sinh chênh lệch lớn sổ báo cáo, nghiệp vụ ghi chép sai để sổ kế tốn, ); - Lưu trữ tài liệu khơng đầy đủ kiện nghiệp vụ kinh tế (Ví dụ: chứng từ chưa phê duyệt, thiếu tài liệu hỗ trợ cho nghiệp vụ lớn bất thường); - Có chênh lệch lớn sổ kế tốn đơn vị với xác nhận bên thứ ba; mâu thuẫn chứng kiểm tốn; khơng giải thích thay đổi số hoạt động; - Ban Giám đốc từ chối cung cấp giải trình giải trình khơng thoả mãn u cầu kiểm tốn viên Những nhân tố từ mơi trường tin học liên quan đến tình kiện nêu - Không lấy thông tin từ máy vi tính; - Có thay đổi chương trình vi tính khơng lưu tài liệu, khơng phê duyệt không kiểm tra; - Thông tin, tài liệu in từ máy vi tính khơng phù hợp với báo cáo tài chính; - Các thơng tin in từ máy vi tính lần lại khác HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 300 LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực qui định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc thủ tục liên quan đến việc lập kế hoạch cho kiểm tốn báo cáo tài 02 Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo kiểm toán tiến hành cách có hiệu 03 Chuẩn mực áp dụng cho kiểm tốn báo cáo tài vận dụng cho kiểm tốn thơng tin tài khác dịch vụ liên quan công ty kiểm toán Trường hợp kiểm toán năm cho khách hàng mới, kiểm tốn viên phải mở rộng qui trình lập kế hoạch kiểm toán dựa nội dung qui định chuẩn mực Kiểm toán viên cơng ty kiểm tốn phải tn thủ qui định chuẩn mực trình lập thực kế hoạch kiểm toán Đơn vị kiểm tốn (khách hàng) phải có hiểu biết cần thiết chuẩn mực để phối hợp công việc xử lý mối quan hệ liên quan đến trình lập kế hoạch kiểm tốn Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: 04 Kế hoạch chiến lược: Là định hướng bản, nội dung trọng tâm phương pháp tiếp cận chung kiểm toán cấp đạo vạch dựa hiểu biết tình hình hoạt động mơi trường kinh doanh đơn vị kiểm toán 05 Kế hoạch kiểm toán tổng thể: Là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lược phương pháp tiếp cận chi tiết nội dung, lịch trình phạm vi dự kiến thủ tục kiểm toán Mục tiêu việc lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể để thực cơng việc kiểm tốn cách có hiệu theo thời gian dự kiến 06 Chương trình kiểm tốn: Là tồn dẫn cho kiểm toán viên trợ lý kiểm toán tham gia vào cơng việc kiểm tốn phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực kiểm tốn Chương trình kiểm tốn dẫn mục tiêu kiểm tốn phần hành, nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán cụ thể thời gian ước tính cần thiết cho phần hành 07 Cuộc kiểm tốn báo cáo tài nhiều năm: Là kiểm toán thực kỳ cho báo cáo tài năm báo cáo tài cơng thức tính tốn hàng tồn kho tìm thấy chi nhánh coi cá biệt chi nhánh khác sử dụng cơng thức Dự tính sai sót tổng thể 51 Khi thực thử nghiệm bản, kiểm tốn viên cần dự tính sai sót tổng thể dựa giá trị sai sót phát mẫu Kiểm toán viên phải xem xét ảnh hưởng sai sót dự tính mục tiêu thử nghiệm khâu khác kiểm toán Kiểm toán viên dự tính sai sót tổng thể để đánh giá tổng quát sai sót, so sánh sai sót dự tính với sai sót bỏ qua Khi thực thử nghiệm bản, sai sót bỏ qua số tiền sai lệch chấp nhận số nhỏ số ước tính kiểm toán viên mức trọng yếu dùng cho số dư tài khoản kiểm toán 52 Khi sai sót coi cá biệt, loại trừ trước dự tính sai sót tổng thể ảnh hưỏng sai sót cá biệt dù điều chỉnh, cần xem xét thêm với sai sót dự tính Nếu số dư tài khoản loại nghiệp vụ phân nhóm, sai sót dự tính riêng cho nhóm Các sai sót dự tính nhóm cộng thêm sai sót cá biệt nhóm, sau kết hợp với sai sót tất nhóm để xem xét ảnh hưởng có sai sót lên số dư tài khoản loại nghiệp vụ phát sinh 53 Khi thực thử nghiệm kiểm sốt khơng cần phải dự tính sai sót tổng thể tỷ lệ sai sót mẫu tỷ lệ sai sót dự tính tổng thể Đánh giá kết mẫu 54 Kiểm toán viên phải đánh giá kết mẫu để khẳng định tính phù hợp đầy đủ tổng thể định xem có cần phải điều chỉnh cho phù hợp khơng? Trong thử nghiệm kiểm sốt tỷ lệ sai sót mẫu cao so với dự tính cần điều chỉnh tăng mức rủi ro kiểm soát, trừ kiểm toán viên thu thập chứng khác hỗ trợ cho việc đánh giá trước Trong thử nghiệm bản, số tiền sai sót mẫu cao dự tính, kiểm tốn viên kết luận số dư tài khoản loại nghiệp vụ bị sai lệch trọng yếu, trừ thu thập chứng khác để chứng minh khơng tồn sai sót trọng yếu 55 Nếu tổng giá trị sai sót dự tính cộng (+) với sai sót cá biệt nhỏ gần tới mức sai sót bỏ qua, kiểm tốn viên cần xem xét tính thuyết phục kết mẫu cách kết hợp với kết cuả thủ tục kiểm toán khác thu thập thêm chứng kiểm tốn Tổng giá trị sai sót dự tính cộng (+) với sai sót cá biệt dự tính thích hợp kiểm tốn viên sai sót tổng thể Tuy nhiên, kết mẫu bị ảnh hưởng rủi ro lấy mẫu Khi tổng sai sót dự tính cộng (+) với sai sót cá biệt gần sai sót bỏ qua kiểm tốn viên phải thừa nhận tồn rủi ro lấy mẫu khác dẫn đến kết dự tính khác cao sai sót bỏ qua Việc thực thêm thủ tục kiểm toán khác giúp kiểm toán viên đánh giá rủi ro Rủi ro giảm thu thập thêm chứng khác 56 Khi đánh giá kết lấy mẫu dẫn đến phải điều chỉnh đánh giá ban đầu kiểm tốn viên tính chất tổng thể kiểm toán viên cần phải: a) Đề nghị Giám đốc đơn vị kiểm toán kiểm tra lại sai sót phát sai sót cịn có thực điều chỉnh cần thiết b) Điều chỉnh thủ tục kiểm tốn định Ví dụ, thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên cần mở rộng cỡ mẫu, thực thủ tục kiểm toán thay bổ sung thử nghiệm liên quan c) Xem xét ảnh hưởng đến Báo cáo kiểm tốn./ PHỤ LỤC SỐ 01 Ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu thử nghiệm kiểm soát Dưới nhân tố mà kiểm toán viên thường quan tâm đến xác định cỡ mẫu thử nghiệm kiểm soát Những nhân tố phải xem xét đồng thời với nhau, không tách rời nhân tố Nhân tố Mức độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội tăng lên Tỷ lệ sai phạm thủ tục kiểm soát mà kiểm tốn viên chấp nhận tăng lên Tỷ lệ sai phạm thử nghiệm kiểm soát mà kiểm toán viên dự đoán xảy tổng thể tăng lên Rủi ro kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát thấp thực tế giảm xuống Số lượng đơn vị lấy mẫu tổng thể tăng lên Ảnh hưởng đến cỡ mẫu Tăng lên Giảm xuống Tăng lên Tăng lên ảnh hưởng không đáng kể Mức độ tin cậy mà kiểm toán viên dự định dựa vào hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ: Mức độ bảo đảm mà kiểm toán viên dự định đạt từ hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội đơn vị cao mức rủi ro kiểm soát mà kiểm toán viên đánh giá thấp cỡ mẫu cần thiết phải lớn Ví dụ: Mức đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát thấp cho thấy kiểm toán viên dự định đặt nhiều tin cậy vào hoạt động hữu hiệu kiểm sốt nội Khi đó, kiểm toán viên phải thu thập nhiều chứng kiểm toán để làm sở cho đánh giá so với trường hợp đánh giá rủi ro kiểm sốt cao Tỷ lệ sai phạm chấp nhận thủ tục kiểm soát (sai sót bỏ qua): Tỷ lệ sai phạm mà kiểm tốn viên chấp nhận thấp cỡ mẫu cần thiết lớn Tỷ lệ sai phạm thử nghiệm kiểm soát mà kiểm tốn viên dự tính xảy tổng thể: Tỷ lệ sai phạm mà kiểm toán viên dự tính cao cỡ mẫu phải lớn Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán kiểm tốn viên tỷ lệ sai phạm dự tính bao gồm hiểu biết tình hình kinh doanh (đặc biệt thủ tục thực để tìm hiểu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ), thay đổi nhân hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ, kết thủ tục kiểm toán kỳ trước kết thủ tục kiểm toán khác áp dụng kỳ Nếu tỷ lệ sai phạm dự tính cao khó có khả giảm rủi ro kiểm sốt Khi kiểm tốn viên thường bỏ qua thử nghiệm kiểm soát Rủi ro kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát thấp thực tế: Rủi ro đánh giá rủi ro kiểm soát thấp thực tế mà kiểm toán viên yêu cầu tăng lên, nghĩa độ tin cậy kiểm toán viên mong muốn mẫu sai sót tổng thể giảm xuống, cỡ mẫu cần thiết tăng lên Số lượng đơn vị lấy mẫu tổng thể: Trong tổng thể lớn, số lượng phần tử tổng thể khơng có ảnh hưởng đến cỡ mẫu Trong tổng thể nhỏ, lấy mẫu kiểm toán thường lại không hiệu phương pháp lựa chọn khác để thu thập đầy đủ chứng kiểm toán thích hợp PHỤ LỤC SỐ 02 Ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu thử nghiệm Kiểm toán viên cần cân nhắc nhân tố xác định cỡ mẫu thử nghiệm Nhân tố Ảnh hưởng đến cỡ mẫu Đánh giá kiểm toán viên rủi ro tiềm tàng tăng lên Tăng lên Đánh giá kiểm toán viên rủi ro kiểm soát tăng lên Tăng lên Sử dụng nhiều thử nghiệm cho sở dẫn liệu báo cáo tài Giảm xuống Rủi ro mà kiểm tốn viên kết luận khơng có sai phạm trọng yếu thực tế có Tăng lên Tổng sai sót mà kiểm tốn viên chấp nhận (sai sót bỏ qua) tăng lên Giảm xuống Số tiền sai sót kiểm tốn viên dự tính phát tổng thể tăng lên Tăng lên áp dụng việc phân bổ cho tổng thể (nếu phương pháp thích hợp) Giảm xuống Số lượng đơn vị lấy mẫu tổng thể tăng lên Ảnh hưởng không đáng kể Đánh giá kiểm toán viên rủi ro tiềm tàng: Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng cao cỡ mẫu cần thiết tăng lên Rủi ro tiềm tàng cao đòi hỏi rủi ro phát cần thiết thấp để giảm rủi ro kiểm tốn xuống thấp đến mức chấp nhận Do cỡ mẫu cần thiết phải tăng lên Đánh giá kiểm toán viên rủi ro kiểm soát: Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm sốt cao cỡ mẫu tăng lên Ví dụ, mức rủi ro kiểm sốt đánh giá cao cho thấy kiểm tốn viên khơng thể dựa vào hoạt động hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội liên quan đến sở dẫn liệu cụ thể báo cáo tài Do đó, để giảm rủi ro kiểm tốn xuống thấp đến mức chấp nhận được, kiểm tốn viên cần phải đưa mức rủi ro phát thấp phải tin cậy nhiều vào thử nghiệm Việc dựa nhiều vào thử nghiệm dẫn đến cỡ mẫu cần thiết tăng lên Sử dụng thử nghiệm cho sở dẫn liệu báo cáo tài chính: Khi kiểm tốn viên dựa nhiều vào thử nghiệm (kiểm tra chi tiết hay thủ tục phân tích) để giảm rủi ro phát xuống thấp đến mức chấp nhận dẫn đến mức đảm bảo mà kiểm toán viên đặt việc lấy mẫu giảm xuống cỡ mẫu giảm xuống Rủi ro kiểm tốn viên kết luận khơng có sai phạm trọng yếu thực tế có: Nếu kiểm tốn viên muốn giảm rủi ro kiểm toán, nghĩa tăng độ tin cậy vào kết mẫu Kết mẫu thấp sai sót thực tế tổng thể, cỡ mẫu cần thiết phải tăng lên Tổng sai sót mà kiểm tốn viên chấp nhận (sai sót bỏ qua): Tổng sai sót mà kiểm tốn viên chấp nhận thấp, cỡ mẫu cần thiết phải lớn Số liệu sai sót mà kiểm tốn viên dự tính phát tổng thể: Kiểm tốn viên dự tính sai sót phát tổng thể lớn cỡ mẫu cần thiết phải tăng lên để đưa ước tính hợp lý số liệu sai sót thực tổng thể Các nhân tố liên quan đến xem xét kiểm tốn viên sai sót gồm phạm vi mà giá trị xác định cách chủ quan, kết thử nghiệm kiểm soát, kết thủ tục kiểm toán áp dụng kỳ trước kết thử nghiệm áp dụng kỳ Phân nhóm có biến động lớn giá trị phần tử tổng thể: Cần thực việc phân nhóm phần tử có giá trị gần vào tổng thể con, gọi nhóm Khi tổng thể phân nhóm thích hợp tổng hợp cỡ mẫu nhóm nhỏ cỡ mẫu cho tồn tổng thể, rủi ro lấy mẫu không đổi Số lượng đơn vị lấy mẫu tổng thể: Trong tổng thể lớn số lượng phần tử tổng thể khơng có ảnh hưởng đáng kể đến cỡ mẫu Trong tổng thể nhỏ, lấy mẫu kiểm tốn khơng có hiệu phương pháp khác để thu thập chứng kiểm toán PHỤ LỤC SỐ 03 Phương pháp lựa chọn phần tử mẫu Các phương pháp chủ yếu để lựa chọn phần tử mẫu là: a) Sử dụng chương trình chọn số ngẫu nhiên bảng số ngẫu nhiên; b) Lựa chọn theo hệ thống: Trước hết xác định khoảng cách lấy mẫu tính cách chia số lượng phần tử tổng thể cho cỡ mẫu Giả sử với tổng thể có 10.000 phần tử, cỡ mẫu cần thiết 200 khoảng cách lấy mẫu 50 Sau chọn điểm xuất phát phần tử cách 50 phần tử chọn phần tử vào mẫu Giả sử điểm xuất phát chọn 23, phần tử chọn 23, 73,123, Khi sử dụng phương pháp lựa chọn theo hệ thống, kiểm toán viên cần xác định đơn vị lấy mẫu tổng thể không xếp theo cách mà khoảng cách lấy mẫu trùng hợp với kiểu xếp định tổng thể c) Lựa chọn bất kỳ: Kiểm toán viên lựa chọn phần tử vào mẫu không theo trật tự phải tránh thiên lệch định kiến chủ quan (Ví dụ: bỏ qua phần tử khó tìm ln ln chọn phần tử nằm dịng dòng cuối trang) đồng thời phải đảm bảo cho tất phần tử tổng thể có hội chọn Phương pháp lựa chọn không phù hợp lấy mẫu thống kê Lựa chọn mẫu theo khối việc lựa chọn hay nhiều khối phần tử liên tiếp tổng thể Lựa chọn mẫu theo khối thường sử dụng lấy mẫu kiểm tốn, hầu hết khối có kết cấu tính chất với tổng thể Mặc dù vài trường hợp kiểm tra khối phần tử thủ tục kiểm tốn thích hợp Phương pháp không sử dụng để lựa chọn phần tử mẫu kiểm tốn viên dự tính đưa kết luận toàn tổng thể dựa mẫu./ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 540 KIỂM TỐN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TỐN (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực qui định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc, thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn q trình kiểm tốn báo cáo tài 02 Kiểm tốn viên phải thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp ước tính kế tốn báo cáo tài 03 Chuẩn mực áp dụng cho kiểm tốn ước tính kế tốn báo cáo tài Chuẩn mực khơng áp dụng cho việc kiểm tra dự toán (kế hoạch) tài đơn vị Kiểm tốn viên Cơng ty kiểm tốn phải tn thủ qui định chuẩn mực trình thực kiểm tốn ước tính kế tốn liên quan đến Báo cáo tài Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: 04 Ước tính kế tốn: Là giá trị gần tiêu liên quan đến báo cáo tài ước tính trường hợp thực tế phát sinh chưa có số liệu xác chưa có phương pháp tính tốn xác hơn, tiêu thực tế chưa phát sinh ước tính để lập báo cáo tài chính, ví dụ: * Ước tính tiêu phát sinh: - Dự phòng nợ phải thu khó địi; - Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn; - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho; - Trích khấu hao tài sản cố định; - Chi phí trả trước; - Giá trị sản phẩm dở dang; - Doanh thu ghi nhận trước; - Doanh thu hợp đồng xây dựng dở dang - Ước tính tiêu chưa phát sinh: - Dự phịng chi phí bảo hành; - Chi phí trích trước - 05 Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kiểm toán phải chịu trách nhiệm ước tính kế tốn lập báo cáo tài Các ước tính kế toán lập dựa vào xét đoán điều kiện khơng có chắn kết kiện phát sinh phát sinh Vì vậy, mức độ rủi ro, sai sót báo cáo tài thường cao có ước tính kế tốn NỘI DUNG CHUẨN MỰC Tính chất ước tính kế tốn 06 Việc lập ước tính kế tốn đơn giản phức tạp tuỳ theo tính chất tiêu; Ví dụ: Ước tính phân bổ chi phí thuê nhà xưởng phải trả, đơn giản ước tính dự phịng giảm giá hàng tồn kho ước tính dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải phân tích liệu dự tính bán hàng tương lai Đối với ước tính phức tạp, cần nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên mơn địi hỏi khả xét đốn cao 07 Các ước tính kế tốn thực cách thường xun kỳ kế tốn, thực vào cuối kỳ kế toán Trong nhiều trường hợp, ước tính kế tốn lập dựa sở kinh nghiệm thực tế; Ví dụ: Sử dụng tỷ lệ định mức doanh thu bán hàng để ước tính chi phí bảo hành Trường hợp này, đơn vị phải thường xuyên soát xét lại liệu phải so sánh kết thực tế với số liệu ước tính để điều chỉnh ước tính kỳ sau 08 Trường hợp chủ quan, thiếu liệu khách quan mức độ khơng chắn yếu tố nên ước tính kế tốn khơng thể lập cách hợp lý kiểm tốn viên phải cân nhắc đưa ý kiến báo cáo kiểm toán theo qui định Chuẩn mực số 700 “Báo cáo kiểm tốn báo cáo tài chính” Thủ tục kiểm tốn 09 Các ước tính kế tốn thường liên quan trực tiếp đến kết kinh doanh nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp Nhà nước nên dễ bị xử lý chủ quan theo hướng có lợi cho đơn vị Kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn phải thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để có kết luận tính hợp lý ước tính kế tốn trường hợp cụ thể Các thông tin cần thiết đủ sức thuyết phục tính hợp lý ước tính kế tốn phải trình bày thuyết minh báo cáo tài Các chứng để chứng minh cho ước tính kế tốn thường khó thu thập tính thuyết phục thấp chứng chứng minh cho tiêu khác báo cáo tài 10 Kiểm tốn viên phải nắm thủ tục, phương pháp mà đơn vị sử dụng lập ước tính kế tốn để xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn ước tính kế tốn 11 Kiểm toán viên cần phải áp dụng áp dụng kết hợp phương pháp sau trình kiểm tốn ước tính kế tốn: a) Xem xét kiểm tra q trình lập ước tính kế toán đơn vị; b) Kiểm toán viên lập ước tính độc lập để so sánh với ước tính đơn vị; c) Xem xét kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài trước ngày lập báo cáo kiểm toán để xác nhận ước tính kế tốn lập Xem xét kiểm tra q trình lập ước tính kế tốn đơn vị 12 Các bước thực việc xem xét kiểm tra q trình lập ước tính kế toán đơn vị, gồm: a) Kiểm tra số liệu xem xét giả định dùng làm sở lập ước tính kế tốn; Đối chiếu số liệu giả định với qui định có liên quan kinh nghiệm thực tế đơn vị ngành, địa phương; b) Kiểm tra tính tốn liên quan đến ước tính kế tốn; c) So sánh ước tính kế tốn lập kỳ kế toán trước với kết thực tế kỳ đó; d) Xem xét thủ tục phê duyệt ước tính kế tốn Giám đốc Kiểm tra số liệu xem xét giả định 13 Kiểm tốn viên phải đánh giá xác, đầy đủ thích hợp liệu dùng làm sở để lập ước tính kế tốn Khi sử dụng số liệu kế toán để lập ước tính kế tốn, phải kiểm tra tính qn số liệu với số liệu phản ảnh sổ kế tốn Ví dụ: Để kiểm tra số liệu dự phịng chi phí bảo hành, kiểm tốn viên phải thu thập chứng kiểm toán chứng minh liệu liên quan đến sản phẩm thời hạn bảo hành tính đến cuối kỳ phải quán với thông tin doanh thu kỳ 14 Kiểm tốn viên cần phải thu thập chứng kiểm tốn từ bên ngồi đơn vị, ví dụ: Khi kiểm tra tiêu dự phòng giảm giá hàng tồn kho, đơn vị tính tiêu cách tham khảo mức tiêu thụ dự kiến tương lai ngồi việc kiểm tra liệu đơn vị (như mức tiêu thụ trước đây, đơn đặt hàng ký, chiều hướng tiếp thị, ) kiểm toán viên phải thu thập chứng từ kế hoạch tiêu thụ ngành phân tích thị trường Tương tự vậy, kiểm tra ước tính kế tốn đơn vị lập ảnh hưởng vụ kiện tụng, khiếu nại, kiểm toán viên phải tìm chứng cách liên hệ trực tiếp với luật sư đơn vị 15 Kiểm toán viên phải đánh giá liệu mà đơn vị dùng làm sở lập ước tính kế tốn Ví dụ: Phân tích tuổi nợ khoản phải thu khách hàng tính thời gian lưu kho mặt hàng phải vào mức tiêu thụ mức tiêu thụ dự kiến tương lai 16 Kiểm toán viên phải đánh giá tính thích hợp giả định mà đơn vị sử dụng để lập ước tính kế tốn Trong số trường hợp, giả định vào số liệu thống kê ngành hay Nhà nước, ví dụ: Tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tốc độ tăng trưởng Trong trường hợp khác, giả định dựa liệu phát sinh nội đơn vị 17 Khi đánh giá giả định làm sở lập ước tính kế tốn, kiểm toán viên phải xem xét giả định này: - Có hợp lý so với kết thực tế kỳ kế tốn trước hay khơng; - Có quán với giả định sử dụng để lập ước tính kế tốn khác hay khơng; - Có quán với kế hoạch đơn vị vạch hay khơng Kiểm tốn viên phải đặc biệt lưu ý đến giả định dễ thay đổi, chủ quan dễ có sai sót trọng yếu 18 Trường hợp xem xét ước tính kế tốn phức tạp có liên quan đến kỹ thuật chuyên ngành, kiểm toán viên phải sử dụng tư liệu chuyên gia kỹ thuật, ví dụ: Khi ước tính hàm lượng khống sản quặng, kiểm toán viên phải sử dụng tư liệu chuyên gia chuyên ngành thăm dò địa chất Kiểm toán viên phải kiểm tra để đảm bảo liệu đơn vị sử dụng để lập ước tính kế tốn cịn thích hợp Để thực việc này, kiểm toán viên phải sử dụng hiểu biết kết tài đơn vị kỳ kế toán trước; phương pháp đơn vị khác ngành áp dụng kế hoạch dự tính tương lai mà đơn vị trình bày với kiểm tốn viên 20 Đối với số liệu giả định qui định văn pháp luật liên quan (ví dụ thời gian sử dụng hữu ích làm sở trích khấu hao TSCĐ) kiểm tốn viên phải đối chiếu qui định với giả định đơn vị sử dụng để lập ước tính kế tốn Kiểm tra tính tốn liên quan đến ước tính kế toán 21 Kiểm toán viên phải kiểm tra phương pháp tính tốn mà đơn vị sử dụng để lập ước tính kế tốn liên quan đến báo cáo tài Nội dung, lịch trình phạm vi thử nghiệm kiểm toán viên tùy thuộc vào độ phức tạp việc tính tốn ước tính kế tốn, đánh giá kiểm toán viên thủ tục phương pháp mà đơn vị sử dụng để lập ước tính tính trọng yếu ước tính kế tốn So sánh ước tính kế tốn lập kỳ kế toán trước với kết thực tế kỳ 22 Khi đơn vị kiểm toán đồng ý cho kiểm tra sổ sách kế tốn năm tài trước, kiểm tốn viên phải so sánh ước tính kế tốn lập kỳ kế toán trước với kết thực kỳ kế tốn đó, nhằm: a) Thu thập chứng độ tin cậy nói chung phương pháp lập ước tính kế tốn đơn vị; b) Xem xét cần thiết phải điều chỉnh phương pháp ước tính; c) Tính tốn đánh giá chênh lệch kết thực với ước tính kế tốn kỳ, cần thiết phải điều chỉnh trình bày thuyết minh báo cáo tài Xem xét thủ tục phê duyệt ước tính kế tốn Giám đốc 23 Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị thường sốt xét phê duyệt ước tính kế toán quan trọng Kiểm toán viên phải xem xét việc sốt xét phê duyệt ước tính kế tốn quan trọng cấp quản lý có thích hợp hay khơng điều có thể tài liệu làm sở cho việc lập ước tính kế tốn chưa? Kiểm tốn viên lập ước tính độc lập 24 Kiểm tốn viên tự lập thu thập ước tính kế tốn độc lập so sánh kết ước tính độc lập với ước tính kế tốn đơn vị lập Khi sử dụng kết ước tính độc lập, kiểm toán viên phải đánh giá liệu, xem xét giả định kiểm tra thủ tục tính tốn sử dụng q trình lập ước tính kế tốn Kiểm tốn viên so sánh ước tính với kết thực tế kỳ kế tốn trước Xem xét kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài 25 Các nghiệp vụ kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài trước ngày lập báo cáo kiểm tốn cung cấp chứng kiểm tốn có liên quan đến việc lập ước tính kế tốn đơn vị kiểm tốn Việc kiểm toán viên soát xét nghiệp vụ kiện giúp họ giảm bớt chí khơng phải thực việc sốt xét kiểm tra q trình lập ước tính kế tốn đơn vị sử dụng ước tính độc lập để đánh giá tính hợp lý ước tính kế toán Đánh giá kết thủ tục kiểm toán 26 Kiểm toán viên phải đánh giá lại lần cuối tính hợp lý ước tính kế tốn dựa vào hiểu biết đơn vị tính quán ước tính kế toán với chứng kiểm toán khác thu thập q trình kiểm tốn 27 Kiểm tốn viên phải xác định nghiệp vụ trọng yếu xảy sau ngày kết thúc năm tài có ảnh hưởng đến liệu giả định sử dụng để lập ước tính kế tốn 28 Do tính khơng chắn vốn có ước tính kế toán nên việc đánh giá chênh lệch, khác biệt kiểm tốn ước tính kế tốn khó so với thực kiểm toán tiêu khác Khi có chênh lệch giá trị ước tính kiểm tốn viên với giá trị ước tính báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải cân nhắc xem chênh lệch có cần điều chỉnh hay không? Nếu chênh lệch hợp lý khơng trọng yếu khơng cần phải điều chỉnh Tuy nhiên, kiểm toán viên xét thấy chênh lệch không hợp lý làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại ước tính kế tốn có liên quan Nếu đơn vị từ chối điều chỉnh lại chênh lệch coi sai sót xem xét với sai sót khác để đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng đến báo cáo tài có trọng yếu hay khơng 29 Trường hợp khoản chênh lệch ước tính kế tốn riêng lẻ coi chấp nhận kết hợp chênh lệch lại tạo ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài kiểm tốn viên phải đánh giá lại tồn ước tính kế tốn tổng thể thống HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 610 SỬ DỤNG TƯ LIỆU CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực qui định nguyên tắc, thủ tục hướng dẫn thể thức áp dụng nguyên tắc thủ tục cho kiểm toán viên độc lập cơng ty kiểm tốn việc sử dụng tư liệu kiểm toán nội kiểm tốn báo cáo tài Chuẩn mực khơng áp dụng cho trường hợp kiểm toán viên nội huy động tham gia vào kiểm toán độc lập 02 Kiểm toán viên độc lập cần phải xem xét hoạt động kiểm toán nội đánh giá ảnh hưởng hoạt động đến thủ tục kiểm tốn báo cáo tài 03 Chuẩn mực áp dụng cho kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn độc lập việc sử dụng tư liệu kiểm toán nội để trợ giúp kiểm toán báo cáo tài vận dụng kiểm tốn thơng tin tài khác dịch vụ liên quan cơng ty kiểm tốn Kiểm tốn viên độc lập sử dụng tư liệu kiểm toán nội để trợ giúp cho việc thực kiểm tốn báo cáo tài chính, phải chịu trách nhiệm tồn nội dung, lịch trình, phạm vi kiểm toán ý kiến đưa báo cáo tài kiểm tốn Đơn vị kiểm tốn kiểm tốn viên nội phải có hiểu biết cần thiết nguyên tắc thủ tục qui định chuẩn mực để thực trách nhiệm cung cấp tài liệu, thông tin phối hợp cơng việc q trình kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn viên độc lập Các thuật ngữ chuẩn mực hiểu sau: 04 Kiểm toán nội bộ: Là phận hệ thống kiểm soát nội đơn vị, có chức kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu quả, tuân thủ pháp luật qui định hệ thống kế toán hệ thống kiểm sốt nội đơn vị NỘI DUNG CHUẨN MỰC Phạm vi mục tiêu kiểm toán nội 05 Phạm vi mục tiêu kiểm toán nội đa dạng phụ thuộc vào qui mô, cấu tổ chức yêu cầu quản lý đơn vị Hoạt động kiểm toán nội thường gồm hoạt động sau đây: - Kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu lực hiệu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội Giám đốc đơn vị phải có trách nhiệm thiết lập thường xuyên xem xét phù hợp, tính hiệu lực hiệu hệ thống Kiểm tốn nội có chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên để đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn hệ thống kiểm soát nội bộ; - Kiểm tra, đánh giá xác nhận chất lượng, độ tin cậy thông tin kinh tế, tài báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị hoạt động đơn vị Việc kiểm tra, đánh giá bao gồm việc xem xét phương pháp xác định, đo lường, phân loại, lập báo cáo kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, khoản mục, số dư tài khoản thủ tục kiểm sốt thơng tin kinh tế, tài chính; - Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực hiệu hoạt động kinh tế, tài kể hoạt động phi tài đơn vị Phát sơ hở, yếu đề xuất giải pháp cải tiến, hoàn thiện - Kiểm tra, đánh giá tính tuân thủ pháp luật, qui định yêu cầu từ bên sách quản lý nội đơn vị Mối quan hệ kiểm toán nội kiểm tốn viên độc lập 06 Vai trị kiểm tốn nội Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị qui định thay đổi theo yêu cầu Giám đốc thời kỳ Mục tiêu kiểm toán độc lập đưa ý kiến độc lập, khách quan báo cáo tài với mối quan tâm hàng đầu báo cáo tài khơng chứa đựng sai sót trọng yếu Để đạt mục tiêu nêu trên, kiểm toán độc lập kiểm tốn nội áp dụng phương pháp, thủ tục kiểm toán giống nhau; kiểm toán viên độc lập sử dụng tư liệu kiểm toán nội để trợ giúp việc xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán độc lập 07 Ý kiến báo cáo tài kiểm tốn nội khơng thể đạt mức độ độc lập, khách quan ý kiến kiểm toán viên độc lập Kiểm toán viên độc lập chịu hoàn toàn trách nhiệm ý kiến độc lập báo cáo tài Trách nhiệm khơng giảm nhẹ kiểm tốn viên độc lập sử dụng tư liệu kiểm toán nội Tìm hiểu đánh giá ban đầu cơng việc kiểm toán nội 08 Kiểm toán viên độc lập cần phải tìm hiểu đầy đủ hoạt động kiểm toán nội để trợ giúp cho việc lập kế hoạch kiểm toán thiết lập phương pháp tiếp cận kiểm tốn có hiệu 09 Hoạt động kiểm tốn nội có hiệu cho phép kiểm toán viên độc lập thay đổi nội dung, lịch trình thu hẹp phạm vi thủ tục kiểm tốn, khơng thể hồn tồn khơng thực thủ tục Trong số trường hợp, kiểm tốn viên độc lập định cơng việc kiểm tốn nội khơng có ảnh hưởng đến thủ tục kiểm toán độc lập 10 Khi lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn viên độc lập phải đánh giá sơ hoạt động kiểm toán nội xét thấy cần thiết cho kiểm tốn báo cáo tài lĩnh vực cụ thể 11 Những đánh giá ban đầu kiểm toán viên độc lập hoạt động kiểm tốn nội có ảnh hưởng đến việc xem xét có nên sử dụng tư liệu kiểm tốn nội có nên thay đổi nội dung, lịch trình, phạm vi thủ tục kiểm tốn báo cáo tài hay khơng 12 Đánh giá ban đầu hoạt động kiểm toán nội phải vào tiêu thức chủ yếu sau đây: a) Vị trí kiểm tốn nội cấu tổ chức đơn vị Kiểm toán viên độc lập phải xem xét vị trí kiểm tốn nội đơn vị ảnh hưởng vị trí đến tính độc lập, khách quan kiểm tốn nội Tính độc lập, khách quan kiểm tốn nội đảm bảo kiểm tốn nội có quyền: (1) báo cáo trực tiếp với cấp lãnh đạo cao nhất, (2) không kiêm nhiệm công việc liên quan đến hoạt động khác ngồi kiểm tốn nội bộ, (3) trao đổi trực tiếp với kiểm toán viên độc lập b) Chức kiểm toán nội Kiểm toán viên độc lập phải xem xét việc thực chức kiểm toán nội bộ, thái độ định Ban Giám đốc kiến nghị kiểm toán nội c) Năng lực chun mơn kiểm tốn viên nội Kiểm tốn viên độc lập phải xem xét trình độ chuyên môn đào tạo, lực, kinh nghiệm thực tế sách tuyển dụng bồi dưỡng kiểm toán viên nội đơn vị d) Tính thận trọng nghề nghiệp kiểm tốn viên nội Kiểm tốn viên độc lập phải xem xét tính thích hợp, hiệu việc lập kế hoạch, thực kiểm toán, thu thập lưu giữ tài liệu, lập sổ tay kiểm tốn, chương trình làm việc hồ sơ kiểm toán kiểm toán viên nội e) Hoạt động hiệu kiểm toán nội năm tài trước Kiểm tốn độc lập phải xem xét thực tế hoạt động hiệu kiểm tốn nội năm tài trước, xem mức độ hồn thành cơng việc, khả ngăn ngừa, phát sai phạm, hiệu lực báo cáo kiểm toán nội bộ, Liên hệ phối hợp cơng việc 13 Trường hợp kiểm tốn viên độc lập có kế hoạch sử dụng tư liệu kiểm tốn nội phải xem xét kế hoạch kiểm toán nội phải thảo luận để phối hợp công việc sớm tốt Nếu xét thấy cơng việc kiểm tốn nội giữ vai trị quan trọng việc xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm toán độc lập, kiểm tốn viên độc lập phải thống với kiểm tốn viên nội lịch trình, phạm vi thủ tục kiểm toán nội bộ, thử nghiệm, phương pháp chọn mẫu, phương pháp ghi chép cơng việc kiểm tốn, thủ tục kiểm tra lập báo cáo kiểm toán nội 14 Việc phối hợp trao đổi cơng việc kiểm tốn viên độc lập với kiểm toán viên nội cần thực thường xuyên Hai bên phải thông báo cho vấn đề quan trọng liên quan đến cơng việc bên Kiểm tốn viên độc lập có quyền tham khảo tư liệu kiểm tốn nội Nếu kiểm toán viên nội từ chối phối hợp với kiểm tốn viên độc lập kiểm tốn viên độc lập có quyền xử lý trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn Đánh giá kiểm tra lại tư liệu kiểm toán nội 15 Trường hợp kiểm toán viên độc lập dự định sử dụng tư liệu kiểm toán nội cần phải đánh giá, kiểm tra lại tư liệu nhằm khẳng định tính thích hợp mục tiêu kiểm toán độc lập 16 Việc đánh giá kiểm tra lại tư liệu kiểm tốn nội địi hỏi phải xem xét tính thích hợp nội dung, chương trình kiểm tốn nội đánh giá ... trực thuộc Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra thi hành Quyết định HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 240 GIAN LẬN VÀ SAI SÓT (Ban hành theo Quyết định số1 43/2001/QĐ-BTC... TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 300 LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊNH CHUNG 01 Mục đích chuẩn mực qui định. .. cho kiểm toán báo cáo tài 02 Kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo kiểm toán tiến hành cách có hiệu 03 Chuẩn mực áp dụng cho kiểm tốn báo cáo tài vận dụng cho kiểm

Ngày đăng: 24/01/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan