Phương án mô hình đinh lăng và dê

21 39 0
Phương án mô hình đinh lăng và dê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phát triển trồng trọt nói chung và trồng cây dược liệu (Đinh Lăng) nói riêng, trồng cây Đinh Lăng tăng thu nhập và tăng hiệu quả kinh tế nông hộ, thúc đẩy kinh tế xã hội trên địa bàn xã, thay đổi diện mạo nông thôn. Xây dựng thành công mô hình trồng thâm canh cây dược liệu Đinh Lăng đảm bảo phát triển bền vững, tôi ưu hoá mô hình sản xuất và tận dụng tối đa tài nguyên đất

PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN ĐẠT NĂNG SUẤT CAO NĂM 2021 (Kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 2021) I PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG MƠ HÌNH “TRỒNG THÂM CANH CÂY DƯỢC LIỆU ĐINH LĂNG” Phần CĂN CỨ XÂY DỰNG MƠ HÌNH Cơ sở pháp lý: Căn Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24/5/2018 Chính phủ khuyến nơng; Căn thơng tư số 75/2019/TT-BTC ngày 04/11/2019 Bộ Tài Chính quy định quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông; Căn Quyết Định số 03/QĐ-UBND ngày 04/01/2021 UBND huyện Quỳ Hợp việc giao dự toán thu, chi ngân sách huyện ngân sách cấp xã năm 2021; Căn Quyết định số 1229/QĐ-UBND ngày 28/7/2021 UBND huyện Quỳ Hợp việc giao tiêu nhiệm vụ: Xây dựng mơ hình trình diễn đạt suất cao; Mở lớp đào tạo, tập huấn KHKT sản xuất nông nghiệp cho nông dân độ tuổi lao động từ nguồn kinh phí đặc thù đơn vị năm 2021; Cơ sở thực tiễn: 2.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp: Quỳ Hợp huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An có tổng dân số gần 120.000 người, đó: hộ nghèo chiếm 23%, với diện tích tự nhiên 94.779 đứng thứ diện tích tự nhiên tỉnh Nghệ An, Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp có 13.729,24 chiếm 14,58%, đất lâm nghiệp có rừng 68.940 chiếm 73,2% Trong năm qua thực sách kinh tế đổi Đảng nhà nước, kinh tế huyện phát triển mạnh mẽ đạt nhiều kết đáng ghi nhận Đặc biệt sản xuất nông nghiệp, dược liệu chiếm vị không nhỏ cho thu nhập cao nên diện tích đất lâm nghiệp huyện Trước tình hình qn triệt chủ trương Huyện Ủy huyện Quỳ Hợp nhu cầu trồng dược liệu cuả người dân huyện Quỳ Hợp nói chung, xã Hạ Sơ nói riêng nên việc xây dựng mơ hình "Trồng thâm canh dược liệu Đinh Lăng " nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho người dân, nâng cao hiệu sản xuất, xây dựng mơ hình mang tính nhân rộng, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội huyện nhà 2.2 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội xã Hạ Sơn: Hạ Sơn xã miền núi cách trung tâm huyện khoảng gần 30 km, tổng diện tích tự nhiên 43,15Km 2, diện tích đất sản xuất nơng - lâm nghiệp lớn, năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân xã Hạ Sơp có nhiều cố gắng phát huy mạnh địa phương, vượt qua khó khăn thách thức, tranh thủ đầu tư, hỗ trợ Đảng, Nhà nước để tập trung phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhiều xã khu vực nông thôn miền núi khác, kinh tế xã chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp, cấu kinh tế xã chuyển dịch chậm, chưa hợp lý, tốc độ tăng trưởng đạt chưa bền vững, thu nhập nhân dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao; cấu kinh tế nơng nghiệp chủ yếu trồng trọt, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương 2.3 Sự cần thiết xây dựng phương án: Hạ Sơn xã miền núi có điều kiện đất đai lực lượng lao động dồi dào, nhiên năm qua sản phẩm chất lượng cao từ ngành trồng trọt cịn chưa trở thành hàng hóa Nơng dân trồng trọt chủ yếu phương thức truyền thống, áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng trọt hạn chế, sản phẩm hàng hố ít, hiệu kinh tế chưa cao Nguyên nhân địa bàn xã chưa định hướng phát triển trồng trọt mặt hàng dược liệu có chất lượng cao, bên cạnh nơng dân cịn thiếu vốn, trình độ kỹ thuật hạn chế, nguồn giống hạn chế, đầu gặp nhiều khó khăn Hiện nhu cầu sử dụng thuốc, thực phẩm chức bào chế từ dược liệu có nguồn gốc tự nhiên ngày tăng, nên nhu cầu sử dụng dược liệu lớn Cây đinh lăng không sử dụng làm rau sống mà cịn vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa nhiều chứng bệnh Cây đinh lăng việc dùng củ đinh lăng để ngâm rượu, cơng dụng đinh lăng cịn nhiều đặc biệt việc sử dụng thành phần đề làm thuốc hữu hiệu điều trị thối hóa đốt sống lưng Cây đinh lăng xem dược liệu mang lại nguồn thu nhập cao Để khai thác tiềm mạnh huyện phát triển trồng dược liệu có chất lượng cao, xây dựng định hướng phát triển dược liệu chất lượng phù hợp với mạnh xã, tăng cường chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, khuyến khích nơng dân phát triển trồng dược liệu đặc biệt Đinh Lăng để cung cấp nguồn giống tốt củ thương phẩm cho nhân dân địa bàn huyện Quỳ Hợp nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Phần thứ MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN Mục tiêu phương án: - Khai thác có hiệu nguồn lực để phát triển trồng trọt nói chung trồng dược liệu (Đinh Lăng) nói riêng, trồng Đinh Lăng tăng thu nhập tăng hiệu kinh tế nông hộ, thúc đẩy kinh tế xã hội địa bàn xã, thay đổi diện mạo nông thôn - Xây dựng thành công mô hình trồng thâm canh dược liệu Đinh Lăng đảm bảo phát triển bền vững, tơi ưu hố mơ hình sản xuất tận dụng tối đa tài nguyên đất - Cung cấp sản phẩm dược liệu Đinh Lăng phục vụ cho việc sản xuất dược liệu nước xuất - Nâng cao trình độ kỹ thuật trồng, chăm sóc dược liệu cho nhân dân địa bàn huyện - Sau năm cung cấp cho thị trường huyện 15 thân, lá, củ Đinh Lăng (với suất dự kiến 60 tấn/ha) Địa điểm, quy mơ thực mơ hình 2.1 Địa điểm: Tại Xã Hạ Sơn - Huyện Quỳ Hợp 2.2 Quy mô: Đầu tư trồng 6.563 giống Đinh Lăng với diện tích 0,25 (2.500 m2) 2.3 Tiêu chuẩn chọn hộ tham gia mơ hình - Hộ nơng dân có điều kiện tổ chức sản xuất, nhân lực, sở vật chất đối ứng để sản xuất có hiệu quả: Mỗi hộ gia đình có diện tích vườn 2500m2, nhân lực, gần đường giao thơng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham quan học tập nhận rộng mơ hình có khả kết nối với hộ lân cận để liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Hộ tham gia chọn phải đáp ứng đủ điều kiện diện tích, nhân lực vốn đối ứng thực mơ hình - Điểm trình diễn hộ mơ hình nằm quy hoạch định hướng phát triển trồng dược liệu huyện, quyền địa phương cho phép trồng đinh lăng - Có hệ thống tưới nước thuận tiện cho việc tưới tiêu, chăm sóc - Hộ nơng dân tự nguyện tham gia mơ hình, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất, đam mê học hỏi tiếp thu mới, cam kết thực mô hình tuân thủ theo hướng dẫn, đạo cán kỹ thuật - Hộ nông dân chưa nhận hỗ trợ từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cho nội dung mơ hình Đơn vị phối hợp: UBND xã Hạ Sơn, đơn vị cung ứng giống Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 8/2021 – tháng 12/2021 Tổng kinh phí thực mơ hình: 218.157.000 đồng * Trong đó: - Phần dân góp đối ứng 50% (giống, phân bón, thuốc BVTV) : 102.609.000 đồng - Phần nhà nước hỗ trợ gồm: + Giống, phân bón, thuốc BVTV: hỗ trợ 50% tương đương 102.630.000 đồng + Kinh phí triển khai (tập huấn, hội thảo, tuyên truyền, công đạo, chi phí kiển tra, nghiệm thu) hỗ trợ 100% tương đương 12.981.000 đồng Cụ thể sau: đvt: đồng TT Nội dung ĐVT Yêu Đơn giá Thành tiền cầu Nhà nước Dân góp hỗ trợ MH I Giống, vật tư Giống Đinh Lăng nếp trồng Giống Đinh Lăng nếp trồng dặm Phân hữu vi sinh Đạm Kg 50 13.000 650.000 325.000 325.000 SuperLân Kg 150 4.000 600.000 300.000 300.000 Kali Kg 63 13.000 819.000 416.000 403.000 CPSH, thuốc 625.000 625.000 BVTV 102.630.000 102.609.000 Cây 6.250 Cây 313 Kg 30.000 187.500.000 93.750.000 93.750.000 30.000 9.390.000 4.710.000 4.710.000 625 8.000 5.000.000 2.504.000 2.496.000 1.250.000 1.250.000 Ghi II Kinh phí triển 12.918.000 khai Tập huấn kỹ Người 20 2.550.000 2.550.000 Người 40 3.600.000 3.600.000 Biển 1.200.000 1.200.000 Tháng 2.710.000 2.710.000 2.858.000 2.858.000 thuật Tham quan hội thảo Tuyên truyền 1.200.000 (pano, biển hiệu) Cơng đạo Chi phí kiểm tra, nghiệm thu, chi khác Phần thứ NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN I NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN: Giải pháp kỹ thuật thực hiện: 1.1 Về giống: Sử dụng giống Đinh lăng nếp có tiêu chuẩn kỹ thuật sau: - Chất lượng giống phải có nguồn gốc rõ ràng có chứng nhận tên lồi, kèm với mơ tả đặc điểm nhận dạng lồi - Giống phải tốt, có khả nảy mầm cao, không mang mầm bệnh, côn trùng không lẫn giống tạp Chọn hom giống có chiều cao từ 20-30cm, đường kính hom giống 1,5 cm, xanh đẹp, không sâu bệnh, thân thẳng, tán 1.2 Về làm đất, phân bón Trồng theo hố: Làm đất phải cày bừa làm đất tơi, đào hố kích thước 20 x 20 x 20cm Nếu vùng đồi phải cuốc hốc sâu 20cm, đường kính hố 40cm Khoảng cách trồng: 40 x 80cm Mật độ 25000 cây/ha Bón lót: hecta bón lót 10 – 15 phân chuồng, 400 – 500 kg phân NPK 20.20.15, bón tồn lượng phân lót, sau trộn với lớp đất mặt cho vào hố Chuẩn bị trước trồng 10 – 15 ngày 1.3 Quy trình chăm sóc: Áp dụng tốt quy trình trồng chăm sóc Đinh Lăng theo tài liệu nguồn TTKN Quốc Gia Kết đầu : - Số hộ tham gia thực mơ hình: hộ - Số hộ tham gia tập huấn: 20 hộ - Số hộ nông dân đến tham quan mơ hình: Trên 40 hộ - Số hộ nơng dân làm theo mơ hình: 60 hộ - Tăng thu nhập cho hộ nông dân thông qua mơ hình, ổn định đời sống kinh tế - Tạo việc làm, ổn định xã hội, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường II Tiến độ thực Phương án ĐƠN VỊ TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN TRIỂN KHAI TTDV Nông Khảo sát, lựa chọn hộ tham gia Tháng 8/2021 Nghiệp TTDV Nông Tập huấn chuyển giao KHKT Tháng 8-9/2021 Nghiệp TTDV Nông Cấp phát giống, vật tư Tháng 8-9/2021 Nghiệp TTDV Nông Kiểm tra giám sát, đạo mơ hình Tháng 8-12/2021 Nghiệp TTDV Nông Hội thảo + Tổng kết mô hình Tháng 11, 12/2021 Nghiệp Phần thứ DỰ TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN: (Có dự tốn chi tiết kèm theo) Yêu TT Nội dung ĐVT cầu Đơn giá Thành tiền MH I Giống, vật tư Giống Đinh Lăng nếp trồng Giống Đinh Lăng nếp trồng dặm Phân hữu vi sinh Nhà nước hỗ trợ Dân góp 102.630.000 102.609.000 Cây 6.250 30.000 187.500.000 93.750.000 93.750.000 Cây 313 30.000 9.390.000 4.710.000 4.710.000 Kg 625 8.000 5.000.000 2.504.000 2.496.000 Ghi Đạm Kg 50 13.000 650.000 325.000 325.000 SuperLân Kg 150 4.000 600.000 300.000 300.000 Kali Kg 63 13.000 819.000 416.000 403.000 1.250.00 1.250.000 625.000 625.000 CPSH, thuốc BVTV II Kinh phí triển 12.918.000 khai Tập huấn kỹ thuật Tham quan hội thảo Tuyên truyền (pano, biển hiệu) Công đạo Người 20 2.550.000 2.550.000 Người 40 3.600.000 3.600.000 Biển 1.200.000 1.200.000 Tháng 2.710.000 2.710.000 2.858.000 2.858.000 1.200.000 Chi phí kiểm tra, nghiệm thu, chi khác Phần thứ DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC * Dự kiến hiệu đầu tư: Tổng chi phí hỗ trợ + đối ứng: = 205.239.000 đồng Tổng thu nhập: Sau năm bình quân thu hoạch thân, rễ TB 2kg Sản lượng thu 1ha 60 Với giá bán 18 triệu/tấn hiệu kinh tế 1ha 60 x 18.000.000đ/tấn = 1.080.000.000 đồng Vậy 0,25 thu 1.080.000.000đ/4 = 270.000.000 đồng Vậy sau năm 0,25 đinh lăng cho lãi: 270.000.000đ – 205.239.000đ = 64.761.000 đồng * Hiệu mặt xã hội : - Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho hộ dân - Cung cấp nguồn giống Đinh Lăng tốt cho nhân dân xã Hạ Sơn xã lân cận - Phát huy tinh thần tự lực, vượt qua khó khăn với ý chí phấn đấu vươn lên làm giàu đáng trong, thay đổi phương thức sản xuất từ nhỏ lẻ theo hướng hàng hoá Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện : - Trình UBND huyện phê duyệt phương án thực Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện - Kiểm tra trình thực Trung tâm dịch vụ q trình triển khai mơ hình - Theo dõi, đạo TT DVNN UBND xã Hạ sơn phối hợp với hộ tham gia mơ hình triển khai có hiệu việc xây dựng mơ hình đạt hiệu theo phương án đề Phịng Tài – Kế hoạch huyện : Tham mưu UBND huyện phê duyệt dự tốn kinh phí triển khai xây dựng mơ hình trồng thâm canh dược liệu Đinh Lăng Tham mưu UBND huyện cấp kinh phí triển khai xây dựng mơ hình trồng thâm canh dược liệu Đinh Lăng cho Trung tâm DVNN theo luật Ngân sách theo quy định hành TTDV Nông Nghiệp huyện: - Thực chịu trách nhiệm việc triển khai, xây dựng mơ hình - Phối hợp với UBND xã tổ chức chọn hộ tham gia mô hình Thường xuyên kiểm tra, giám sát đạo đến hộ dân hưởng thụ - Phối hợp với UBND xã hộ tham gia mơ hình để theo dõi, giám sát tình hình phát triển đinh lăng, kịp thời xử lý có vấn đề xảy - Cung cấp giống, vật tư kịp thời đến cho hộ đảm bảo chất lượng, số lượng - Lập sổ theo dõi trình triển khai thực mơ hình; đồng thời đạo, kiểm tra, giám sát phương án theo định kỳ kiểm tra đột xuất cần thiết - Tổ chức tập huấn kỹ thuật, tham quan hội thảo, sơ, tổng kết để nhân rộng mơ hình - Báo cáo tiến độ triển khai thực mơ hình theo định kỳ cho UBND huyện (qua Phịng nơng nghiệp PTNT huyện) vào ngày 25 kết thúc tháng quý; UBND xã Hạ Sơn : - Tổ chức chọn điểm, chọn hộ để thực mơ hình - Kiểm tra, giám giát thường xun q thực mơ hình hộ tham gia - Phối hợp với trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện triển khai mơ hình theo phương án phê duyệt đạt hiệu cao - Báo cáo kịp thời khó khăn, vướng mặc vấn để xây q trình thực mơ hình * Trách nhiệm hộ tham gia mơ hình: - Đáp ứng đầy đủ khoản đối ứng nhân công vật tư, vốn, đất đai, dụng cụ sản xuất, bảo hộ, an toàn vệ sinh lao động phù hợp với u cầu mơ hình - Các hộ nộp tiền mua vật tư đối ứng đầy đủ cho Trung tâm DVNN huyện Qauyf Hợp (gọi tắt TT), để bên TT mua cấp vật tư 100% theo u cầu mơ hình - Tn thủ hướng dẫn cán đạo, thực quy trình kỹ thuật, quy định mơ hình, tham gia đầy đủ buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật - Phối hợp tốt với Trung tâm DVNN huyện Qùy Hợp quan có liên quan trình triển khai, đánh giá, nghiệm thu, tổng kết kiểm tra mơ hình - Báo cáo với cán kỹ thuật kịp thời xảy vấn đề bất thường liên quan đến mơ hình báo cáo định kỳ đầy đủ theo quy định III PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG MƠ HÌNH “CHĂN NI DÊ THƯƠNG PHẨM” Phần CĂN CỨ XÂY DỰNG MƠ HÌNH Căn Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24/5/2018 Chính phủ khuyến nông; Căn thông tư số 75/2019/TT-BTC ngày 04/11/2019 Bộ Tài Chính quy định quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông; Căn Quyết Định số 03/QĐ-UBND ngày 04/01/2021 UBND huyện Quỳ Hợp việc giao dự toán thu, chi ngân sách huyện ngân sách cấp xã năm 2021; Căn Quyết định số 1229/QĐ-UBND ngày 28/7/2021 UBND huyện Quỳ Hợp việc giao tiêu nhiệm vụ: Xây dựng mơ hình trình diễn đạt suất cao; Mở lớp đào tạo, tập huấn KHKT sản xuất nông nghiệp cho nông dân độ tuổi lao động từ nguồn kinh phí đặc thù đơn vị năm 2021; Cơ sở thực tiễn: 2.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳ Hợp: Quỳ Hợp huyện miền núi cách trung tâm tỉnh Nghệ An 120 km phía Tây Bắc, xung quanh tiếp giáp với huyện huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Tân Kỳ, Con Cng Huyện có diện tích tự nhiên 94.172,8 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp có 13.729,24 chiếm 14,58%, đất lâm nghiệp có rừng 68.940 chiếm 73,2%, địa hình chủ yếu núi đá với hệ thống sông suối nhiều như: sông Con, sông Dinh, sông Nậm Huống, sông Nậm Tôn, Nậm Choọng, khe Đá, khe Riềng… Cũng giống nhiều địa phương khác nước năm năm gần đây, nhiều đợt thiên tai bất thường xảy liên tục khắp vùng, miền địa bàn huyện gây tổn thất nặng nề tài sản, hoa màu sở hạ tầng, tác động xấu tới môi trường sống, sản xuất, kinh doanh người dân khu vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn Những tác động biến đổi khí hậu thiên tai dẫn tới sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi bị ảnh hưởng lớn, Quỳ Hợp nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng đặc trưng khí hậu vùng Bắc trung với mùa đơng lạnh mùa hè khơ nóng ảnh hưởng gió Lào, hàng năm tình hình thiếu nước sản xuất diễn thường xuyên cấp 10 bách phương án cải thiện cung cấp nước mang lại hiệu chưa cao, dẫn đến việc sản xuất nông nghiệp theo hướng trồng trọt bị ảnh hưởng Cùng với phát triển kinh tế chuyển dịch dần theo hướng phát triển công nghiệp, gia tăng dân số nhanh dẫn đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện ngày bị thu hẹp Trước khó khăn nêu trên, việc khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp theo hướng trồng trọt sang hướng chăn nuôi phương án có tính khả thi cao Hiện địa bàn huyện có nhiều mơ hình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo hướng chăn nuôi thực hiện, đặc biệt chương trình HTPTSX 135 hàng năm với nguồn vốn hỗ trợ từ TW, người dân tự phát triển mơ hình chăn ni tập trung theo hướng trang trại tư nhân ngày nhiều Hiện địa bàn huyện có nhiều mơ hình trang trại chăn ni Chăn ni Bê địa phương, Bê lai Sind, chăn nuôi Lợn thịt, Gà thịt,Gà trứng, Dê thịt… Là huyện có tổng đàn gia súc chiếm tỷ lệ tương đối lớn tỉnh Ngành chăn ni góp phần phát triển nội ngành nơng nghiệp, chăn ni gia súc đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nông hộ gia trại Chăn nuôi dê nghề lâu đời nông dân số vùng huyện Châu Quang, Châu cường, Châu Thái, Châu Đình, Đồng Hợp, Tam Hợp, Hạ Sơn, Văn Lợi Tuy nhiên, chủ yếu người dân cịn chăn ni hình thức chăn thả nhiều, đầu tư chưa cao, khả tăng trưởng chậm, suất thấp nên hiệu kinh tế chưa cao Đặc biệt chăn nuôi dê theo tập quán cũ dễ xảy dịch bệnh, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 2.2 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội xã Châu Thái: Châu Thái xã miền núi cách trung tâm huyện khoảng gần 10 km, tổng diện tích tự nhiên 76,1Km 2, diện tích đất sản xuất nông - lâm nghiệp lớn, Là xã vùng 135 huyện Quỳ Hợp, ngành nghề người dân địa bàn xã chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi Hiện ngành chăn nuôi địa bàn xã phát triển tương đối mạnh Ở có điện tích chăn thả tương đối lớn, người dân nắm vững kiến thức KHKT để áp dụng vào chăn nuôi bước chăn nuôi gia súc theo hình thức thả rơng thành hình thức ni nhốt hay bán chăn thả Hiện diện tích chăn thả dần bị thu hẹp người dân tiến hành từ chăn nuôi thả rông, sang bán chăn thả Tuy nhiên, nhiều xã khu vực nông thôn miền núi khác, kinh tế xã chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp, cấu kinh tế xã chuyển dịch chậm, chưa hợp lý, tốc độ tăng trưởng đạt chưa bền vững, thu nhập nhân 11 dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao; cấu kinh tế nơng nghiệp chủ yếu trồng trọt, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương 2.3 Sự cần thiết xây dựng phương án: - Dê gia súc nhai lại nuôi chuồng chăn thả theo đàn, dê có đặc điểm sinh trưởng phát triển nhanh Sau năm dê mẹ đẻ từ - dê sau năm thứ dê mẹ dê sinh sản Thức ăn dê đa dạng bao gồm nhiều loại người dân chủ động việc tìm thức ăn nên tiết kiệm chi phí Hơn dê dễ thích nghi chịu điều kiện khắc nghiệt khí hậu lạnh giá, địa hình hiểm trở, độ dốc cao, khan nước Ngoài khả chịu đựng khó khăn, dê cịn có nhiều ưu điểm thịt thơm ngon, mềm, người tiêu dùng ưa chuộng - Phát triển chăn nuôi dê hướng làm ăn có hiệu đem lại thu nhập cao cho bà nhân dân, đồng thời góp phần tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, tăng thu nhập cho người chăn nuôi tận dụng hợp lý tiềm phụ phẩm nông nghiệp - Cung cấp giống dê tốt cho nhân dân địa bàn huyện - Hiện nay, đời sống nhân dân ngày nâng cao nên nhu cầu thịt ngày lớn Để đối phó với tình hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng trồng trọt ngày khó khăn, cần thiết chuyển hướng sang sản xuất nông nghiệp theo hướng chăn nuôi , đáp ứng nhu cầu khuyến khích chủng loại vật nuôi mang lại hiệu cho người dân, giải vấn đề thiếu phương hướng sản xuất nông nghiệp phù hợp tận dụng đất đai nguồn lực địa phương việc xây dựng mơ hình "Chăn ni dê thương phẩm" cần thiết Phần thứ MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN Mục tiêu phương án: 1.1 Xây dựng thành cơng mơ hình chăn ni dê thương phẩm để nhân rộng tồn huyện nói chung tồn xã nói riêng 1.2 Tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho cho người lao động Trang bị cho người dân kiến thức, kinh nghiệm chăn ni nói chung chăn ni dê nói riêng Xây dựng mơ hình điểm để hội thảo, tuyên truyên cho người dân thực làm theo 12 1.3 Từng bước cải thiện trình sản xuất, chăn ni nhỏ lẻ sang hình thức chăn ni theo hướng hàng hố 1.5 Chuyển đổi nhận thức người dân từ phương thức chăn nuôi truyền thống chuyển sang phương pháp chăn nuôi khoa học Địa điểm, quy mơ thực mơ hình: 2.1 Địa điểm thực hiện: Xã Châu Thái - Huyện Quỳ Hợp 2.2 Quy mô: 24 dê/4 hộ 2.3 Tiêu chuẩn chọn hộ tham gia mơ hình - Hộ nơng dân có điều kiện tổ chức sản xuất, nhân lực, sở vật chất đối ứng để sản xuất có hiệu quả: Mỗi hộ gia đình có diện tích chuồng ni gà 6m2, có diện tích sân chơi rộng rãi, bóng mát xanh, đất nện chắn láng xi măng, nằm liền với chuồng nuôi, Bao quanh sân chơi hàng rào làm tre, gỗ lưới sắt kiên cố, chắn, đảm bảo đàn dê khơng nhảy ngồi Các hộ có khả kết nối với hộ lân cận để liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Hộ nông dân tự nguyện tham gia mơ hình, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất, đam mê học hỏi tiếp thu mới, cam kết thực mơ hình tn thủ theo hướng dẫn, đạo cán kỹ thuật - Hộ nông dân chưa nhận hỗ trợ từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cho nội dung mơ hình Đơn vị phối hợp: UBND xã Châu Thái Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 8/ 2021 – tháng 12/ 2021 Tổng số vốn thực phương án: 115.692.000 đồng cụ thể sau: Đvt: đồng Yêu TT Nội dung ĐVT cầu Đơn giá Thành tiền MH Nhà nước Dân Ghi hỗ trợ góp I Giống, vật tư Giống dê cỏ thương phẩm Con 24 3.500.000 84.000.000 84.000.000 Thức ăn hỗn hợp Kg 1.080 14.000 15.120.000 15.120.000 Vaccine (Đậu, tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử lở mồm long móng) Liều 96 20.000 1.920.000 1.920.000 II 101.040.000 101.040.000 Kinh phí triển 14.652.000 khai Tập huấn kỹ thuật Người 30 3.275.000 13 3.275.000 Tham quan hội thảo Tuyên truyền (pano, biển hiệu) Công đạo Người 50 4.725.000 4.725.000 Biển 1.200.000 1.200.000 Tháng 2.710.000 2.710.000 2.742.000 2.742.000 Chi phí kiểm tra, nghiệm thu, chi khác Phần thứ NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN I NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN: Giải pháp kỹ thuật thực hiện: 1.1 Về giống: Sử dụng giống dê địa phương, giống dê lai bách thảo giống có trọng lượng từ 15 kg trở lên, giống dê khoẻ mạnh khơng đị tật, dị hình, loại giống dê thông qua chọn lọc Trung tâm tiến hành đầu tư cho hộ xã số lượng cấp phát cho hộ dê giống thức ăn thô cho hộ theo định mức 75 kg/con 1.2 Về chuồng trại - Xây dựng chuồng trại bảo đảm an toàn, chuồng trại phải cách xa nơi ở, phải có hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trường Dù nuôi dê theo phương thức ăn thả tự nhiên hay nhốt chuồng khép kín bà phải tn thủ yêu cầu làm chuồng Yêu cầu chung chuồng nuôi: - Hướng: Nên lựa chọn hướng Đơng Nam hướng Nam để chuồng thơng thống, mát mẻ Với phương pháp pháp chăn thả tự nhiên khơng bắt buộc - Vị trí: Chuồng dê phải có áo, khơng bị ẩm ướt, trũng nước Lựa chọn vị trí làm chuồng sẽ, yên tĩnh, cách xa khu dân cư, nguồn nước phải đảm bảo dễ dàng quản lý, chăm sóc vệ sinh - Diện tích chuồng ni: Phụ thuộc vào số lượng đàn vật nuôi Đây yêu cầu bắt buộc kỹ thuật nuôi dê nhốt chuồng: Loại Nhốt cá thể (con/m2) Nhốt chung (con/m2) 14 Dê sinh sản 0,8 - 1.0 1,0 - 1,2 Dê đực giống 1,0 - 1,2 1,4 - 1,6 - Khoảng cách từ sàn nuôi đến mặt đất phải cao từ 50 - 80cm - Sàn nhốt dê hở từ - 1,5cm để chân dê không bị lọt xuống bên dễ dàng dọn dẹp vệ sinh - Thành chuồng nuôi phải cao tối thiểu từ 1,5 - 1,8cm, đóng gỗ tre, nan cách từ - 10cm - Nền chuồng bên sàn phải có độ nghiêng từ - 3%, dốc dần phía rãnh thoát nước - Bà phải làm cửa chuồng dê để quản lý, bảo vệ thuận tiện việc xuất bán đàn dê Cửa chuồng yêu cầu rộng từ 60 - 80cm - Đối với mơ hình ni dê nhốt chuồng khép kín, chuồng ni bà phải treo máng thức ăn tinh, máng thức ăn thô xanh, máng uống - Đối với hình thức ni dê nhốt chuồng có sân chơi sân chơi phải rộng gấp lần chuồng, đảm bảo mật độ - 5m2/ con, xung quanh có lưới thép gỗ tre để làm hàng rào bảo vệ Trong sân có máng ăn, máng uống - Vệ sinh thú y: Thường xuyên tiêu độc khử trùng chuồng trại, tiêm phòng loại vắc xin đầy đủ, đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh môi trường 1.3 Về thức ăn: Sử dụng loại cỏ dân trồng, chăn thả cho ăn thêm thức ăn hỗn hợp khơng có chất kháng sinh cấm sử dụng, loại hoóc môn tăng trưởng Các loại thức ăn cho dê thịt - Thức ăn thơ xanh: mít, keo tai tượng, chuối, la xoan, cỏ mọc tự nhiên, loại cỏ trồng, rau xanh… - Thức ăn củ quả: Thức ăn củ đem lại hiệu rõ rệt thời kỳ vỗ béo xuất chuồng Củ cung cấp tinh bột, protein, lipit, vitamin A, B1, B2, C, E… Bà cho dê ăn sắn, khoai lang, chuối, bí đỏ - Thức ăn tinh: loại hạt ngũ cốc, củ khoai sắn thái lát phơi khô, loại hạt thuộc họ đậu, đỗ tương, cám, khô dầu… Thức ăn tinh giàu đạm bột đậu tương, bột cá, bột máu… Nguồn thức ăn cung cấp giá trị lượng giao đổi chất, giúp dê nhanh lớn, thịt săn 15 - Phế phụ phẩm nông nghiệp: rơm rạ, sắn, thân ngô, thân đậu lạc, dây lang, mía, mía, thân chuối chuối sau thu - Phụ phẩm công nghiệp: bã bia, bã rượu, bột xương, bột cá, bã ép hoa quả, mật rỉ đường… - Thức ăn bổ sung: vitamin, khống, chế phẩm sinh học EM Cơng thức tính tốn lượng thức ăn ngày cho đàn dê sau: Lượng thức ăn ngày = Lượng thức ăn cho ăn – lượng thức ăn dư thừa Cách chế biến thức ăn – kỹ thuật nuôi dê vỗ béo quan trọng - Thức ăn thô xanh Thức ăn thô xanh bà tiến hành cắt nhỏ thành đoạn nhỏ từ – 7cm, cho dê ăn trực tiếp máng ăn Hoặc cắt nhỏ sau ủ chua, làm thức ăn dự trữ cho đàn dê vào mùa khan - Thức ăn củ tươi Không cần nghiền nát nhuyễn, cần cắt thành miếng nhỏ, mỏng cho dê ăn hàng ngày Củ cắt miếng nhỏ giúp dê ăn hết, tránh dư thừa, lãng phí - Thức ăn tinh Giảm khơng sử dụng cám tăng trọng mua thị trường ưu tiên số nhiều trang trại nuôi dê thịt áp dụng Hầu hết trang trại lớn bắt đầu chuyển đổi từ mơ hình ni thức ăn cơng nghiệp sang phương pháp an tồn sinh học, tăng tính bền vững, ổn định kinh tế Mặt khác, cách thức cịn giúp giảm dịch bệnh, giảm chi phí chăn nuôi, tăng giá trị thịt dê thương phẩm thị trường Cụ thể, bà tận dụng nguồn thức ăn tinh phối trộn với thức ăn bổ sung vitamin, khống, bột xương, bột sị… Đưa ngun liệu phối trộn vào máy ép cám viên, tự sản xuất cám viên cho đàn dê thịt 1.4 Quy trình chăm sóc ni dưỡng : Áp dụng tốt quy trình chăn ni dê thương phẩm 3.4 Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng dê thịt vỗ béo Giai đoạn từ ngày tuổi đến cai sữa Đối với mơ hình ni dê thịt, bà nên tách cai sữa cho dê dê đạt từ – tháng tuổi 16 Giai đoạn đầu, cho dê bú mẹ trực tiếp, ngày – lần Từ tuần tuổi thứ 3, tập cho dê ăn loại thức ăn dễ tiêu hóa như: cỏ non phơi tái, bột cám, bột ngơ, bột đậu tương rang Chú ý lượng sữa thức ăn tinh cho dê giai đoạn sau: - Dưới tuần tuổi: cho ăn từ 400 – 600gr sữa - Từ 22 – 42 ngày tuổi: cho ăn 500 – 800gr sữa + 30 – 35gr thức ăn tinh giàu dinh dưỡng - Từ 43 – 90 ngày tuổi: cho ăn 500 – 600gr sữa + 50 – 100gr thức ăn tinh Ngoài thức ăn, cần cung cấp đủ nước uống cho dê Mỗi ngày, cho đàn dê sân vận động từ – - Trước cho dê thịt cai sữa, tiến hành tẩy giun levamisole - Hàng ngày, dọn dẹp vệ sinh chuồng trại tắm rửa cho đàn dê Ở giai đoạn cuối vỗ béo dê thịt, hạn chế cho dê vận động, chủ yếu nuôi nhốt chuồng để giảm tiêu hao lượng - Ngồi để xử lý mùi chuồng trại dê, bà nên sử dụng chế phẩm sinh học EM VBio cách: Pha lít chế phẩm EM thứ cấp với 10 lít nước sạch, phun vào nơi nhiễm có mùi thối, lặp lại 2-3 ngày/lần - Vệ sinh thú y: Thường xuyên phun tiêu độc khử trùng chuồng trại, tiêm phòng vắc xin đầy đủ, đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh mơi trường 1.4.1 Phịng bệnh đậu - Vắc xin đậu dê: vắc xin vô hoạt dạng lỏng, màu hồng nhạt, có chất bổ trợ keo phèn Vắc xin dùng để tiêm phòng cho dê từ tháng tuổi trở lên theo đường tiêm da tiêm bắp - Liều lượng sử dụng: 1ml/con, tiêm da tiêm bắp, tiêm lần/năm (thời điểm tiêm tháng 3- tháng 9-10 hàng năm) - Những ý sử dụng: Chỉ tiêm cho dê từ tháng tuổi trở lên; Sát trùng bơm, kim tiêm thật kĩ trước tiêm; Lắc lọ vắc xin trước sử dụng; Lưu ý không tiêm vắc xin cho dê vòng 21 ngày trước giết mổ dê Phòng bệnh viêm ruột hoại tử - Tiêm giải độc tố phòng bệnh viêm ruột hoại tử cho dê - Liều tiêm: ml/con, tiêm da cổ, năm tiêm lần vào tháng tháng - Sau tuần có miễn dịch 17 Phịng bệnh tụ huyết trùng - Vắc xin tụ huyết trùng dê vắc xin vô hoạt, dạng lỏng, màu vàng nhạt - Liều tiêm: ml/con cho dê từ tháng tuổi trở lên, tiêm da tiêm bắp thịt - Tiêm vắc xin định kì lần/năm để phịng bệnh cho đàn dê, tiêm 02 lần vào tháng tháng - Chú ý: Lắc kĩ lọ vắc xin trước sử dụng sử dụng ngày Phịng bệnh lở mồm long móng - Vắc xin phịng bệnh lở mồm long móng vắc xin vô hoạt dạng nhũ dầu - Liều tiêm: 1ml/con, tiêm sâu vào bắp thịt - Thời gian tiêm: + Tiêm mũi đầu tiên: lúc tháng tuổi + Tiêm tăng cường: tháng sau mũi + Tái Tiêm: 12 tháng tiêm nhắc lại + Sau tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh địa phương 2.Kết đầu : - Số hộ tham gia thực mơ hình: hộ - Số hộ tham gia tập huấn: 30 hộ - Số hộ nông dân đến tham quan mơ hình: Trên 40 hộ - Số hộ nơng dân làm theo mơ hình: 60 hộ - Tăng thu nhập cho hộ nơng dân thơng qua mơ hình, ổn định đời sống kinh tế - Tạo việc làm, ổn định xã hội, góp phần đảm bảo vệ sinh mơi trường Tiến độ thực Phương án TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN Khảo sát, lựa chọn hộ tham gia Tháng 8/2021 TTDV Nông Nghiệp Tập huấn chuyển giao KHKT Tháng 8-9/2021 TTDV Nông Nghiệp 18 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN Cấp phát giống, vật tư Tháng 9/2021 Kiểm tra giám sát, đạo mô hình Tháng 8-12/2021 Hội thảo + Tổng kết mơ hình Tháng 11, 12/2021 TTDV Nơng Nghiệp TTDV Nơng Nghiệp TTDV Nơng Nghiệp Phần thứ DỰ TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN: (Có dự tốn chi tiết kèm theo) Phần thứ DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC * Dự kiến hiệu đầu tư: - Phương án hỗ trợ : 24 x 3.500.000 đồng/con = 84.000.000 đồng Thức ăn: 1.080kg x14.000đ/kg = 15.020.000 đồng Vắc xin: = 1.920.000 đồng Tổng chi phí: = 101.040.000 đồng - Ước tính đàn 24 dê sau nuôi vỗ béo thêm tháng (tổng thời gian sinh trưởng năm) đạt trung bình 35kg/con tổng thu là: 35 kg/con x 24 x 175.000 đ/kg = 147.000.000 đồng Cho lãi thuần: 147.000.000đ - 101.040.000đ = 45.960.000 đồng * Hiệu mặt xã hội : - Tạo công ăn việc làm cho hộ dân, hạn chế việc người dân vào rừng đốn củi đốt than, hái măng số lâm sản phụ khác nhằm bảo vệ rừng, ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu nay; - Cung cấp nguồn giống dê tốt cho nhân dân xã Châu Thái xã lân cận - Phát huy tinh thần tự lực, vượt qua khó khăn với ý chí phấn đấu vươn lên làm giàu đáng trong, they việc chăn ni, sản xuất nhỏ lẻ chuyển sang chăn ni theo hướng hàng hố 19 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Phòng Nông nghiệp PTNT huyện : - Kiểm tra trình thực Trung tâm dịch vụ trình triển khai mơ hình - Theo dõi, đạo TT DVNN UBND xã Châu Thái phối hợp với hộ tham gia mơ hình triển khai có hiệu việc xây dựng mơ hình đạt hiệu theo phương án đề Phịng Tài – Kế hoạch huyện : Tham mưu UBND huyện phê duyệt dự toán kinh phí triển khai xây dựng mơ hình Chăn ni dê thương phẩm Hướng dẫn Trung tâm dịch vụ lập hồ sơ toán theo luật ngân sách quy định hành TTDV Nông Nghiệp huyện: - Thực chịu trách nhiệm việc triển khai, xây dựng mơ hình - Phối hợp với UBND xã tổ chức chọn hộ tham gia mơ hình Thường xuyên kiểm tra, giám sát đạo đến hộ dân hưởng thụ - Phối hợp với UBND xã hộ tham gia mơ hình để theo dõi, giám sát tình hình phát triển mơ hình, kịp thời xử lý có vấn đề xảy - Cung cấp giống, vật tư kịp thời đến cho hộ đảm bảo chất lượng, số lượng - Lập sổ theo dõi q trình triển khai thực mơ hình; đồng thời đạo, kiểm tra, giám sát phương án theo định kỳ kiểm tra đột xuất cần thiết - Tổ chức tập huấn kỹ thuật, tham quan hội thảo, sơ, tổng kết để nhân rộng mơ hình - Báo cáo tiến độ triển khai thực mô hình theo định kỳ cho UBND huyện (qua Phịng nơng nghiệp PTNT huyện) vào ngày 25 kết thúc tháng quý; UBND xã Châu Thái: - Tổ chức chọn điểm, chọn hộ để thực mơ hình - Kiểm tra, giám giát thường xuyên thực mơ hình hộ tham gia - Phối hợp với trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện triển khai mơ hình theo phương án phê duyệt đạt hiệu cao 20 - Báo cáo kịp thời khó khăn, vướng mặc vấn để xây q trình thực mơ hình * Trách nhiệm hộ tham gia mơ hình: - Đáp ứng đầy đủ khoản đối ứng nhân công vật tư, vốn, chuồng trại, dụng cụ thiết yếu, phù hợp với u cầu mơ hình - Các hộ nộp tiền mua vật tư đối ứng đầy đủ cho Trung tâm DVNN huyện Qùy Hợp (gọi tắt TT), để bên TT mua cấp vật tư 100% theo u cầu mơ hình - Tn thủ hướng dẫn cán đạo, thực quy trình kỹ thuật, quy định mơ hình, tham gia đầy đủ buổi tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật - Phối hợp tốt với Trung tâm DVNN huyện Qùy Hợp quan có liên quan trình triển khai, đánh giá, nghiệm thu, tổng kết kiểm tra mơ hình - Báo cáo với cán kỹ thuật kịp thời xảy vấn đề bất thường liên quan đến mơ hình báo cáo định kỳ đầy đủ theo quy định 21 ... 8-9 /2021 Nghiệp TTDV Nông Cấp phát giống, vật tư Tháng 8-9 /2021 Nghiệp TTDV Nông Kiểm tra giám sát, đạo mơ hình Tháng 8-12 /2021 Nghiệp TTDV Nông Hội thảo + Tổng kết mơ hình Tháng 11, 12 /2021. .. địa phương 2.3 Sự cần thiết xây dựng phương án: - Dê gia súc nhai lại nuôi chuồng chăn thả theo đàn, dê có đặc điểm sinh trưởng phát triển nhanh Sau năm dê mẹ đẻ từ - dê sau năm thứ dê mẹ dê sinh... liệu lớn Cây đinh lăng không sử dụng làm rau sống mà cịn vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa nhiều chứng bệnh Cây đinh lăng việc dùng củ đinh lăng để ngâm rượu, cơng dụng đinh lăng cịn nhiều

Ngày đăng: 13/01/2022, 17:06

Hình ảnh liên quan

- Điểm trình diễn của hộ mô hình nằm trong quy hoạch và định hướng phát triển trồng cây dược liệu của huyện, được chính quyền địa phương cho phép trồng cây đinh lăng. - Phương án mô hình đinh lăng và dê

i.

ểm trình diễn của hộ mô hình nằm trong quy hoạch và định hướng phát triển trồng cây dược liệu của huyện, được chính quyền địa phương cho phép trồng cây đinh lăng Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Số hộ tham gia thực hiện mô hình: 1 hộ - Số hộ được tham gia tập huấn: 20 hộ - Phương án mô hình đinh lăng và dê

h.

ộ tham gia thực hiện mô hình: 1 hộ - Số hộ được tham gia tập huấn: 20 hộ Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Sau 2 tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh của địa phương. - Phương án mô hình đinh lăng và dê

au.

2 tuần có miễn dịch, tiêm nhắc lại tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh của địa phương Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN

  • ĐẠT NĂNG SUẤT CAO NĂM 2021

    • Các loại thức ăn cho dê thịt

    • Cách chế biến thức ăn – kỹ thuật nuôi dê vỗ béo quan trọng

    • 3.4. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dê thịt vỗ béo

      • Giai đoạn từ 7 ngày tuổi đến khi cai sữa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan