0

Gợi ý lời giải đề thi tốt nghiệp môn Địa lí 2009

Cập nhật: 15/01/2015

Gợi ý lời giải đề thi tốt nghiệp môn Địa lí TPO - Sáng nay, 3/6, thí sinh thi tốt nghiệp phổ thông làm bài môn địa lí. Tiền Phong xin giới thiệu gợi ý làm bài cho đề thi này, do giáo viên Trần Ngọc Hưng - Trung tâm Hocmai.vn thực hiện. Đề thi tốt nghiệp phổ thông môn địa lí I. PHẦN CHUNG Câu I: 1. Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc: Đây là khu vực có địa hình cao nhất nước ta, nằm ở phía Tây của Miền Núi Trung Du Phía Bắc, nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Địa hình chủ yếu ở đây là các dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. - Phía đông có dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, có đỉnh Phanxipang cao 3143m. - Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào. - Ở giữa là các cao nguyên và sơn nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. - Xen giữa các núi là các thung lũng sông: Sông Đà, sông Mã, sông Chu. - Các đỉnh núi cao của vùng Tây Bắc là: Phanxipang 3143m; PusiLung 3076m; Pu Trà 2504m; Phu Luông 2445m… Đặc điểm đó đã tạo nên sự phân hóa khí hậu của vùng: - Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông - Tây: giữa vùng với vùng Đông Bắc mà ranh giới là dãy Hoàng Liên Sơn. - Tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao: điển hình là những khu vực có địa hình núi cao, như: dãy Hoàng Liên Sơn, các dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào… - Ngoài ra còn tạo nên kiểu khí hậu thung lũng núi cao phân bố dọc theo các thung lũng sông Hồng, sông Đà. 2. Từ bảng số liệu ta có: a. Tính mật độ dân số của các vùng như sau: Đơn vị người/km2. Vùng Đồng bằng sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Mật độ 1225 89 511 b. Tây Nguyên có mật độ dân số thấp do: + Diện tích lãnh thổ lớn 54660 km2 trong khi tổng dân số chỉ 4869 người (2006) + Lịch sử khai thác lãnh thổ: chưa khai thác hết các tiềm năng vốn có của vùng. + Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tạo nên nhiều hạn chế cho việc định cư ở đây như: Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống. Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người biết chữ còn thấp. Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, nhất là mạng lưới giao thông, các cơ sở y tế, trường học…Công nghiệp mới đang trong giai đoạn hình thành, với các điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp nhỏ Câu II. 1. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta . 2. Nhận xét: • Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta có sự thay đổi từ năm 2000 đến năm 2005 phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế đất nước. • Nhóm ngành chế biến tăng từ 79 % lên 84,8 %, tăng thêm 5,8% trong 5 năm. Để nâng cao chất lượng của sản phẩm, giá trị hàng hóa, tăng thu nhập, tăng tính cạnh tranh trên thị trường. • Những ngành khác giảm từ 13,7 % xuống còn 9,2 %, trong 5 năm giảm 4,5%. • Nhóm ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước giảm từ 7,3 % xuống còn 6.0%. Câu III. 1. Những thuận lợi và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ. a. Thuận lợi Với vị trí lãnh thổ cho phép vùng có nhiều thuận lợi để giao lưu, trao đổi phát triển kinh tế với các nước, các vùng trong cả nước, đặc biệt là Đồng bằng sông Hồng. Phía Bắc và Tây Bắc: giao lưu kinh tế, văn hóa với Trung Quốc và thượng Lào. Hiện nay việc giao thương đang được thực hiện thông qua các cửa khẩu chính giữa nước ta với Trung Quốc và Lào. Là vị trí trung chuyển hàng hóa giữa Việt Nam và nước ngoài. Phía Nam Trung du và miền núi Bắc Bộ được coi là vị trí ”phên dậu” của đồng bằng sông Hồng. Là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với vùng Tây Bắc của nước ta. Vịnh Bắc Bộ tạo điều kiện cho vùng mở rộng việc phát triển giao thông đường biển, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng Sự phân hóa độ cao kết hợp với khi hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở một số nơi khí hậu có tính pha trộn cận nhiệt và ôn đới núi cao cho phép đa dạng hóa ngành nghề trong phát triển nông nghiệp. Thủy văn: là khu vực đầu nguồn lưu vực các sông lớn là sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã…. Ngoài nguồn nước trên mặt thì nguồn nước dưới đất cũng khá phong phú. Nguồn nước dồi dào và phong phú tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nước cho trồng trọt và chăn nuôi. Đất trồng: đất feralit đỏ vàng chiếm tỉ lệ lớn về diện tích, thích hợp cho việc trồng rừng, cây công nghiệp. Đất feralit phát triển trên đá vôi phong hóa chêếm diện tích đáng kể ở các tỉnh Đông Bắc. Loại đất này được tưới nước hoặc có đủ độ ẩm cần thiết rất thích hợp với việc trồng cây công nghiệp, hoa, các loại rau, quả và dược liệu cận nhiệt và ôn đới. - Dân cư: Có nhiều thành phần dân tộc ít người như: Thái, Tày, Nùng, Mông…đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Dân cư có nhiều truyền thống trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng trọt cây lâu năm và chăn nuôi đại gia súc. b. Khó khăn - Vị trí: vị trí mang lại thì cũng có nhiều hạn chế đang ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đó là việc an ninh quốc phòng, đặc biệt vùng biên giới, là vị trí vẫn còn chịu tác động của vận động địa chất Himalaya... - Địa hình chủ yếu là miền núi cao - Khí hậu lạnh về mùa đông, đặc biệt trên các vùng núi cao nhiệt độ có thể xuống tới 00C hình thành nên các hiện tượng sương muối, sương móc gây thiệt hại mùa màng và vật nuôi. - Chế độ nước sông phân hóa theo mùa. - Dân cư: Trình độ dân cư còn lạc hậu, nhiều hạn chế. 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng: Cơ cấu kinh tế của vùng có sự chuyên dịch theo chiều hướng tích cực nhưng tốc độ vẫn còn chậm. Có sự chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. II. PHẦN RIÊNG Câu IV.a. 1. Các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa: • Đông Nam Bộ • Tây Nguyên 2. Giải thích: • Khí hậu thuận lợi: nhiệt độ cao, độ ẩm và lượng mưa lớn (cây cà phê là cây ưa nhiệt (trên 15oC), ưa ẩm (lượng mưa trên 1250 mm/năm), phát triển nhất ở những vùng có lượng mưa từ 1900 – 3000 mm) • Đất trồng tơi xốp, giàu dinh dưỡng, nhất là vùng đất đỏ đá vôi và đất đỏ badan. Đất badan tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. • Nguồn cung cấp nước khá phong phú: với một hệ thống sông lớn như: Xrêpôk (Tây Nguyên); sông Đồng Nai; hệ thống hồ chứa nước: Biển Hồ, Hồ Lắc… cùng với nguồn nước ngầm rất dồi dào. IV.b. 1. Các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: • Cần Thơ (Cần Thơ). • Sóc Trăng (Sóc Trăng). • Kiên Lương (Kiên Giang). 2. Tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm 1990 đến năm 2005: Từ năm 1990 đến 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ bình quân hơn 7,2%/ năm. Những năm cuối thế kỉ XX, nhiều nước tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút mạnh, nền kinh tế nước ta vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao. Tốc độ tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế trong giai đoạn 1990 – 2005: Trong lĩnh vực nông nghiệp: tốc độ tăng trưởng khá nhanh, tăng từ 1% lên 4%. Trong lĩnh vực công nghiệp: tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, tăng từ 2,3% lên 10,7%. Trong lĩnh vực dịch vụ: tốc độ tăng trưởng chưa ổn định, năm 2000 giảm từ 10,2% năm 1990 xuống còn 8,5% năm 2005, hiện nay đang có xu hướng tăng. * Bạn đọc cũng có thể xem gợi ý lời giải này trên trang web của Học mãi:www.hocmai.vn. Trần Ngọc Hưng Giáo viên Hocmai.vn Gợi ý lời giải của giáo viên Đỗ Thị Vân - Trường THPT Ngô Gia Tự - TP.HCM I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I. 1.a) Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dy ni lớn theo hướng tây bắc – đông nam. + Phía đông là dy ni cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m); + Phía tây là địa hình ni trung bình của dy sơng M chạy dọc bin giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả. + Ở giữa thấp hơn là dy ni xen cc sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hĩa. Kẹp giữa cc dy ni l cc thung lũng sơng cng hướng : sông Đà, sông M, sơng Chu. b) Những đặc điểm trên ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu của vùng : Đây là vùng cao nhất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt lớn, khí hậu phân hóa theo độ cao: - Độ cao dưới 700m : Nhiệt độ cao trên 250C, độ ẩm từ khô hạn đến ẩm ướt. - Độ cao từ 700m đến 2600m : khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dưới 250C mưa nhiều, độ ẩm tăng. - Cao trn 2600m (chỉ cĩ ở dy Hồng Lin Sơn) nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C. 2.a) Mật độ dân số của từng vùng : Vùng Đồng bằng sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Mật độ dân số (người/km2) 1225 89 511 b) Tây Nguyên có mật độ dân số thấp vì : - Đây là vùng có diện tích lớn 54660km2, dn số chỉ cĩ 4869 nghìn người nên mật độ dân số thấp (89 người/km2) năm 2006. - Giải thích : + Đây là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, rừng cịn nhiều, địa hình kh hiểm trở chưa được khai thác nhiều. + Là nơi cư trú của phần lớn cc dn tộc ít người. + Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng cịn km phát triển. Câu II. 1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp : Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành 2. Nhận xt : - Nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo các nhóm ngành không cân đối và có sự thay đổi qua hai năm 2000 và 2005. - Chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành công nghiệp chế biến (79% và 84,8%), kế đó là công nghiệp khai thác (13,7% và 9,2%) và thấp nhất là công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (7,3% và 6,0%). - Từ năm 2000 đến năm 2005 : + Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng 5,8%. + Tỉ trọng cơng nghiệp khai thc giảm 4,5%. + Tỉ trọng cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước giảm 1,3%. Câu III. 1. Thuận lợi và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ : - Thuận lợi : + Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và cc đá mẹ khác; đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc thung lũng các sông và các cánh đồng ở miền núi. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vng ni nên có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. • Cây công nghiệp cận nhiệt đới tiêu biểu là cây chè, đây là vùng chè lớn nhất cả nước • Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng và Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng…), các cây ăn quả như mận, đào, lê. • Ở Sa Pa có thể trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu. + Một số đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc lớn + Cĩ tỉnh Quảng Ninh gip biển thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Khó khăn : + Hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. + Địa hình của vng hiểm trở. 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng: - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trị quan trọng ở Đồng bằng sông Hồng. Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp – xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề x hội v mơi trường. Cho đến năm 2010, tỉ trọng của các khu vực tương ứng sẽ là 20% , 34% và 46%. -Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. *Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. *Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thnh cc ngnh cơng nghiệp trọng điểm để sử dụng hiệu quả các thế mạnh của tự nhiên và con người của vùng. Đó là các ngành chế biến lương thực – thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí – kỹ thuật điện – điện tử. *Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hải Phịng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo … cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn 1. Các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng : - Tây Nguyên : là vùng chuyên canh cà phê lớn nhất nước ta (các tỉnh trồng nhiều : Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum, Đắk Nông). - Đông Nam Bộ : vng chuyn canh cy c ph lớn thứ 2 sau Ty Nguyn (cc tỉnh trồng nhiều: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai). 2. Giải thích : - Có đất đỏ badan - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cận xích đạo Ph hợp với sinh thi cy c ph. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao 1. Các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng Sông Cửu Long : Tn An, Mỹ Tho, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá, Sóc Trăng, Cà Mau. - Tn An : ngnh cơng nghiệp chế biến nơng sản, sản xuất vật liệu xy dựng, dệt may - Mỹ Tho : ngnh cơng nghiệp chế biến nơng sản, hĩa chất phn bĩn, điện tử - Long Xuyên : ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nơng sản, dệt may - Hà Tiên : ngành công nghiệp cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng - Rạch Giá : ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản - Sóc Trăng : ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản - Cà Mau: ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản 2. Tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm 1990 đến nay: - Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP của nước ta tăng liên tục qua các năm, với tốc độ tăng trưởng bình qun hơn 7,2% /năm. - Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là 8,4% đứng đầu khu vực Đông Nam Á. - Cuối thế kỉ XX, Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao trong bối cảnh nhiều nước trong khu vực xảy ra khủng hoảng ti chính trầm trọng. - Nông nghiệp: đạt thành tựu lớn nhất. Việt Nam đ đảm bảo được an toàn lương thực và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Công nghiệp: phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, từ năm 1991 đến 2005 tốc độ tăng trưởng trung bình 14%/năm. Sản phẩm công nghiệp tăng về số lượng, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm được nâng lên. * Những hạn chế : - Nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, tăng về số lượng, chậm chuyển biến về chất lượng, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững. - Hiệu quả kinh tế cịn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế cịn yếu. Giáo viên Đỗ Thị Vân Trường THPT Ngô Gia Tự - TP.HCM Theo tienphong.vn

Có thể bạn quan tâm

NHUNG VAN DE QUAN TAM TRONG DE THI TOT NGHIEP MON DIA LI

  • 7
  • 25
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Đề Địa lý năm nay nói chung là dễ . Ko học gì , mà chỉ cần nhìn atlat cũng làm hết với đề này thì những ai biết cách đọc hiểu atlat thì làm khoảng 7đ ko khó .

Có thể bạn quan tâm

Câu hỏi và lời giải đề thi tốt nghiệp Hóa 2010_M208

  • 3
  • 8
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

chắc là được tầm 7 trở lên cầu mong cao cao kéo văn hôm qua bị lệch tủ huhuuh

Có thể bạn quan tâm

Giải đề thi tốt nghiệp môn Dân Sự các bài 19 – 23 và bài 32 P2

  • 22
  • 16
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Đáp án môn Địa thi tốt nghiệp PTTH 2009 http://download.trithuc.info/Goiylambaimondialy.pdf Ngoài ra nếu ai muốn xem bằng Word thì có thể tải ở địa chỉ sau http://download.trithuc.info/baigiaiDiaLy.doc Xem luôn tại bên dưới BÀI GIẢI GỢI Ý MÔN ĐỊA LÝ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I: 1. a) Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc: Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo hướng tây bắc - đông nam. + Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m). + Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sông Mã chạy dọc bin giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu. b) Những đặc điểm trên ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu của vùng: Đây là vùng cao nhất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt lớn, khí hậu phân hóa theo độ cao: - Độ cao dưới 700m : Nhiệt độ cao trên 250C, độ ẩm từ khô hạn đến ẩm ướt. - Độ cao từ 700m đến 2600m : khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dưới 250C mưa nhiều, độ ẩm tăng. - Cao trên 2600m (chỉ có ở dãy Hồng Liên Sơn) nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C. 2. a) Mật độ dân số của từng vùng: Vùng.......................... Mật độ dân số (người/km2): Đồng bằng sông Hồng: 1225 Mật độ dân số (người/km2): Tây Nguyên: 89 Mật độ dân số (người/km2): Đông Nam Bộ: 511 b) Tây Nguyên có mật độ dân số thấp vì: - Đây là vùng có diện tích lớn 54660km2, dân số chỉ có 4.869 nghìn người nên mật độ dân số thấp (89 người/km2) năm 2006. - Giải thích: + Đây là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, rừng còn nhiều, địa hình khá hiểm trở chưa được khai thác nhiều. + Là nơi cư trú của phần lớn các dân tộc ít người. + Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng còn kém phát triển. Câu II: 1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp: http://download.trithuc.info/ImageView.jpeg Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành 2. Nhận xét: - Nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo các nhóm ngành không cân đối và có sự thay đổi qua hai năm 2000 và 2005. - Chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành công nghiệp chế biến (79% và 84,8%), kế đó là công nghiệp khai thác (13,7% và 9,2%) và thấp nhất là công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (7,3% và 6,0%). - Từ năm 2000 đến năm 2005: + Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng 5,8%. + Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm 4,5%. + Tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước giảm 1,3%. Câu III: 1. Thuận lợi và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ: - Thuận lợi: + Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc thung lũng các sông và các cánh đồng ở miền núi. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi nên có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. • Cây công nghiệp cận nhiệt đới tiêu biểu là cây chè, đây là vùng chè lớn nhất cả nước • Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng và Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng…), các cây ăn quả như mận, đào, lê. • Ở Sa Pa có thể trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu. + Một số đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc lớn + Có tỉnh Quảng Ninh giáp biển thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Khó khăn: + Hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. + Địa hình của vùng hiểm trở. 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng: - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trị quan trọng ở Đồng bằng sông Hồng. Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. Cho đến năm 2010, tỉ trọng của các khu vực tương ứng sẽ là 20%, 34% và 46%. - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. * Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. * Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng hiệu quả các thế mạnh của tự nhiên và con người của vùng. Đó là các ngành chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kỹ thuật điện - điện tử. * Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hải Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo… cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn: 1. Các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng: - Tây Nguyên: là vùng chuyên canh cà phê lớn nhất nước ta (các tỉnh trồng nhiều: Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum, Đắk Nông). - Đông Nam Bộ: vùng chuyên canh cây cà phê lớn thứ 2 sau Tây Nguyên (các tỉnh trồng nhiều: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai). 2. Giải thích: - Có đất đỏ bazan. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cận xích đạo. Phù hợp với sinh thái cây cà phê. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao: 1. Các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tân An, Mỹ Tho, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá, Sóc Trăng, Cà Mau. - Tân An: ngành công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may. - Mỹ Tho: ngành công nghiệp chế biến nông sản, hóa chất, phân bón, điện tử. - Long Xuyên: ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản, dệt may. - Hà Tiên: ngành công nghiệp cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng. - Rạch Giá: ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản. - Sóc Trăng: ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản. - Cà Mau: ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản. 2. Tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm 1990 đến nay: - Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP của nước ta tăng liên tục qua các năm, với tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 7,2% /năm. - Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam là 8,4% đứng đầu khu vực Đông Nam Á. - Cuối thế kỉ XX, Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao trong bối cảnh nhiều nước trong khu vực xảy ra khủng hoảng tài chính trầm trọng. - Nông nghiệp: đạt thành tựu lớn nhất. Việt Nam đã đảm bảo được an toàn lương thực và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Công nghiệp: phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, từ năm 1991 đến 2005 tốc độ tăng trưởng trung bình 14%/năm. Sản phẩm công nghiệp tăng về số lượng, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm được nâng lên. * Những hạn chế: - Nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, tăng về số lượng, chậm chuyển biến về chất lượng, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững. - Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu. Người giải đề: Tiến sĩ TRẦN NGỌC KHÁNH (Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa và Luyện thi đại học Vĩnh Viễn)

Có thể bạn quan tâm

Giải đề thi tốt nghiệp môn Dân Sự các bài 19 – 23 và bài 32

  • 25
  • 9
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

èo pó tay vik thiếu từa lưa luôn chắc là tiêu roài

Có thể bạn quan tâm

Hướng dẫn giải đề thi tốt nghiệp môn ngữ văn năm 2014

  • 2
  • 15
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

câu 3 của mấy thằng cha tiến sĩ này giải sai rồi chỉ cần ghi một dòng trong phần thực trạng đồng bằng sông Hồng chứ có cần nêu phần định hướng đâu.đúng là tiến với chả sĩ mà

Có thể bạn quan tâm

Cần lưu ý cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn lý năm 2012 doc

  • 4
  • 7
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Bài giải các môn thi tốt nghiệp THPT 2009: Môn địa lý Môn địa lý I/ Phần chung cho tất cả các thí sinh Câu I: (3 điểm) TT - 1- Dựa vào Atlat địa lý VN và kiến thức đã học, hãy trình bày những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắc. Những đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của vùng này như thế nào? * Đặc điểm chính: + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. + Địa hình cao nhất nước ta với ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc- đông nam. - Phía đông là dải núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m). - Phía tây là địa hình núi trung bình của các dải núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến sông Cả. - Ở giữa thấp hơn là các dải núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình- Thanh Hóa. Xen giữa các núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu. * Ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của vùng: + Hướng địa hình của vùng Tây Bắc là TB-ĐN nên chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc yếu hơn vùng Đông Bắc. Nhưng do Tây Bắc có địa hình cao nên mùa đông vẫn lạnh. + Là vùng duy nhất của nước ta có đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi (là vùng duy nhất có đủ ba đai khí hậu). 2. Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số vùng nước ta năm 2006 a) Hãy tính mật độ dân số của từng vùng theo bảng số liệu trên. b) Tại sao Tây nguyên có mật độ dân số thấp? a/ Tính mật độ dân số b/ Tại sao Tây nguyên có mật độ dân số thấp + Diện tích khá rộng + Số dân ít do điều kiện tự nhiên không thuận lợi + Kết cấu hạ tầng chưa phát triển + Cơ sở vật chất kỹ thuật kém... Câu II: (2 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành (đơn vị:%) 1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo bảng số liệu trên. 2. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta năm 2005 so với năm 2000. 1/ Vẽ biểu đồ + Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta + Vẽ đúng, đẹp, đủ các yếu tố (vòng tròn năm 2005 phải lớn hơn hoặc bằng vòng tròn năm 2000) + Sai hoặc thiếu 1 yếu tố trừ 0,25 điểm. 2/ Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 so với năm 2000: + Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp có sự thay đổi theo hướng tích cực. + Nhóm ngành chế biến: tăng (dẫn chứng). + Nhóm ngành khai thác và sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước: giảm (dẫn chứng). Câu III: (3 điểm) 1/ Phân tích những thuận lợi, khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của trung du miền núi Bắc bộ. Thuận lợi: + Phần lớn là diện tích đất feralit..., ngoài ra còn có đất phù sa cổ, đất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như: Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh... + Khí hậu của vùng: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện điạ hình vùng núi. - Đông Bắc: chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh nhất nước ta. - Tây Bắc: mùa đông vẫn lạnh là do địa hình cao. + Giáp biển nên có thể phát triển nuôi trồng thủy sản. + Có nhiều đồng cỏ có thể phát triển chăn nuôi. Khó khăn: + Mùa đông có rét đậm, rét hại, sương muối. +Tình trạng thiếu nước vào mùa đông. 2/ Trình bày thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng: + Ở đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực + Khu vực nông -lâm- ngư giảm + Khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tăng + Tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm. II/ Phần riêng: Câu IVa Theo chương trình chuẩn: (2 điểm) Dựa vào Atlat địa lý VN và kiến thức đã học: 1/ Kể tên các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng: + Tây nguyên + Đông Nam bộ + Bắc Trung bộ ... 2/ Giải thích vì sao cây cà phê lại được trồng nhiều ở các vùng đó? + Đất: Đất đỏ bazan màu mỡ + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nền nhiệt độ cao, mưa nhiều + Lao động có kinh nghiệm + Được Nhà nước khuyến khích và đầu tư + Thị trường rộng lớn ... Câu IV b Theo chương trình nâng cao: (2 điểm) 1/ Dựa vào Atlat địa lý VN, hãy kể tên các trung tâm công nghiệp nhỏ ở đồng bằng sông Cửu Long: Tân An, Mỹ Tho, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá, Sóc Trăng, Cà Mau. 2/ Tóm tắt tình hình tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta từ năm 1990 đến nay: + Từ năm 1990 đến 2005, GDP của nước ta tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân hơn 7,2% mỗi năm. + VN đứng vào hàng có nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực và châu Á. + Năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của VN là 8,4%, đứng đầu Đông Nam Á. + Những năm cuối thế kỷ 20 khủng hoảng tài chính trầm trọng trong khu vực và tốc độ tăng trưởng GDP nhiều nước giảm sút nhanh nhưng kinh tế VN vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao. + VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. + Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển với tốc độ nhanh. + Sản xuất công nghiệp đi dần vào phát triển ổn định nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh được nâng lên. ĐẶNG DUY ĐỊNH (tổ trưởng bộ môn địa lý Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP.HCM) tuoitre.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Cần lưu ý cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn lý docx

  • 4
  • 17
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

cấu trúc đề thi tôt nghiệp môn địa lí năm học 2009 - 2010 mới nhất

  • 3
  • 5
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Gởi ý bài làm đề thi tốt nghiệp Lịch sử 2010

  • 3
  • 4
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 2009

  • 98
  • 0
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”