hôn nhân đầu tiên của tôi

Báo cáo lộ trình phát triển cơ sở hạ tầng của dự án điện hạt nhân đầu tiên theo hướng dẫn của IAEA

Báo cáo lộ trình phát triển cơ sở hạ tầng của dự án điện hạt nhân đầu tiên theo hướng dẫn của IAEA

Ngày tải lên : 19/01/2013, 10:32
... hạt nhân và kinh nghiệm thực tiễn từ các dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân của các nước có nền công nghiệp điện hạt nhân phát triển. Đối với việc thực hiện dựa án điện hạt nhân đầu tiên của ... dựng nhà máy điện hạt nhân của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA là điều cần thiết đối với việc triển khai dự án phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam. Bên cạnh ... chương trình hạt nhân Mốc 2 Sẵn sàng mời thầu NMĐHN đầu tiên Mốc 3 Sẵn sàng hoạt động và vận hành NMĐHN đầu tiên Pha 1 Pha 2 Pha 3 Xem xét trước khi quyết định chương trình hạt nhân Chuẩn bị xây...
  • 7
  • 648
  • 0
Cương lĩnh đầu  tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Ngày tải lên : 22/08/2012, 13:53
... Tran Ngoc Song  Trang 11  Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịch sử này, về sau đồng chí Nguyễn  Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: " ;Tôi vô cùng cảm ơn  đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tôi được thoả lòng. Đảng mới, tên  mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Có thể nói rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai  mất gì. Đồng chí Vương đã đem lại cho chúng tôi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà  chúng tôi mong ước. Đêm ấy về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng  Nhờ sự hoạt động tích cực của các đồng chí đại biểu thay mặt đồng chí Nguyễn ái Quốc, chỉ  trong một thời gian ngắn, các đảng bộ ở cơ sở đã được hợp nhất. Các tổ chức quần chúng cũng  thống nhất theo điều lệ mới. Lâm thời chấp uỷ của Đảng ở các xứ được chỉ định và Ban chấp  hành trung ương lâm thời được thành lập. Các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vân  Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt được các đảng bộ cử vào  Ban chấp hành trung ương lâm thời do đồng chí Trịnh Đình Cửu đứng đầu.   Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung  ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 24 tháng 2 nǎm 1930, hai đồng chí Châu Vǎn  Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc việt  thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời  chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn  gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.  Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông  Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một đảng duy nhất ­ Đảng cộng sản Việt Nam.  Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi  thành lập Đảng. Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng Đảng đúng  đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đường lối đúng đắn  đó là điều kiện quan trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chóng thống nhất ý chí và hành  động, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với  phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sôi sục. Đường lối của Đảng được công bố trở  thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.  Chính cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi được Hội nghị hợp nhất thông qua là  Cương lĩnh đầu tiên của Đảng   2­ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng  Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa, nửa phong kiến,  công nghiệp không phát triển "vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, làm cho nghành  công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được".  Kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế, "nông nghệ ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng  hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều". Tình hình đó đưa đến mâu thuẫn ngày càng kịch liệt giữa  một bên là dân tộc ta trong đó có công nhân,  nông dân và toàn thể dân tộc với một bên là đế  quốc Pháp và tay sai của chúng. Đánh giá hai giai cấp tư sản và địa chủ là những đối tượng cần  xoá bỏ, Đảng ta đã có sự phân biệt: "Tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ  đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ  nghĩa". Muốn giải quyết mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam phải làm "tư sản dân quyền cách  mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".  Đây là một thể loại cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa mà sinh thời Mác, Lênin và ngay cả  Quốc tế cộng sản cũng chưa nói đến. Sau này, Đang ta hoàn chỉnh tên gọi của thể loại cách  mạng này, và được gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội. Lich su Dang  ... Tran Ngoc Song  Trang 5  thức được xu thế phát triển khách quan của thời đại sau Cách mạng tháng Mười Nga, nên không  thấy được giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng xã hội,  chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, chưa thấy độc lập  dân tộc phải gắn liền với chế độ mới để đi đến xoá bỏ mọi sự bất công và áp bức bóc lột. Những  người trong các tổ chức này cũng không thấy hết bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế  quốc, không nhận thức được vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân,  vai trò của quần chúng  nhân dân, trước hết là nông dân trong cách mạng. Bởi những hạn chế đó, những người yêu  nước trong các tổ chức này chưa thể xác định được một đường lối cách mạng đúng đắn.  Riêng Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội do đồng chí Nguyễn ái Quốc sáng lập, là  một tổ chức cách mạng, phần lớn gồm những người trí thức, tiểu tư sản, sớm tiếp thu chủ nghĩa  Mác ­ Lênin, sớm có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa. Đảng Tân Việt, sau những nǎm 1926­  1927 đã chịu ảnh hưởng về đường lối của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội.  Cuộc đấu tranh về ý thức hệ và về đường lối cứu nước giữa Việt Nam thanh niên cách mạng  đồng chí Hội và các tổ chức yêu nước nói trên đã diễn ra từ những ngày đầu đồng chí Nguyễn ái  Quốc trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập đảng vô sản kiểu mới  ở Việt Nam, từng bước khắc phục sự khủng hoảng về đường lối cứu nước.  II­ ĐỒNG CHÍ NGUYỄN ÁI QUỐC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN CHUẨN BỊ THÀNH  LẬP ĐẢNG  l­ Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác ­ Lênin  Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, nhiều nhà yêu nước  đương thời tiếp tục con đường cứu nước theo lối cũ, thì đồng chí Nguyễn ái Quốc đã ra đi tìm  đường cứu nước theo phương hướng mới.  Gần mười nǎm bôn ba khắp các châu lục (1911­1920), Người đến những nước thuộc địa và  những nước đế quốc như Anh, Mỹ, Pháp ... Tran Ngoc Song  Trang 2  phân hóa. Một bộ phận can tâm làm tay sai cho đế quốc Pháp để duy trì quyền lợi của bản thân,  một bộ phận không ít tiếp tục truyền thống dân tộc, đề xướng và lãnh đạo các phong trào Vǎn  thân, Cần vương chống đế quốc Pháp xâm lược, khôi phục triều đình phong kiến. Một số trở  thành những lãnh tụ của phong trào quần chúng nông dân, vừa đấu tranh chống đế quốc Pháp,  vừa chống lại triều đình bán nước.  Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.  Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện từ trong thời gian Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914­  1918), vừa ra đời đã bị sự chèn ép của tư bản Pháp và phân hoá thành hai bộ phận. Một số ít ôm  chân đế quốc, tham gia vào các cơ quan chính trị và kinh tế của đế quốc Pháp, trở thành lớp tư  sản mại bản. Một bộ phận khác tuy có mâu thuẫn nhất định với tư bản Pháp và triều đình phong  kiến, nhưng thế lực kinh tế yếu ớt, què quặt, phụ thuộc, khuynh hướng chính trị cải lương. Do  vậy, giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam tuy có tinh thần yêu nước, chống phong kiến và đế quốc,  nhưng họ không có khả nǎng lãnh đạo cách mạng. Họ chỉ có thể tham gia cuộc đấu tranh ấy  trong điều kiện nhất định.  Tầng lớp trí thức và tiểu tư sản là những người vốn được chế độ phong kiến và thực dân đào tạo.  Nhưng do truyền thống yêu nước chi phối, họ khao khát độc lập, tự do, dân chủ, nên cũng bị  phân hoá. Một số ít cam tâm làm tay sai. Số đồng vẫn giữ được khí tiết dù ở hoàn cảnh nào cũng  không nguôi lòng cứu nước. Khi có điều kiện, những trí thức yêu nước thường đóng vai trò truyền  bá những tư tưởng mới và là ngòi pháo của các cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến.  Giai cấp nông dân khao khát độc lập và ruộng đất, hǎng hái chống đế quốc và phong kiến. Sau  phong trào Vǎn thân, Cần vương, nhất là sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên thế (1913), phong  trào nông dân bị phân tán. Nông dân là một lực lượng đông đảo, yêu nước, nhưng không thể tự  vạch ra đường lối đúng đắn để tự giải phóng và không thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.  Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực  dân Pháp. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xây dựng  một số cơ sở công nghiệp, đôn trại và thành phố phục vụ cho cuộc xâm lược và binh định nước  ta. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914­1918), giai cấp công nhân còn ít, chỉ 10 vạn  người và trình độ còn thấp. Qua thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai (1924­1929), số lượng  công nhân chuyên nghiệp đã có 22 vạn người, chiếm 1,2% số dân. Nếu tính số người làm thuê  trong các hãng kinh doanh tư nhân vừa, nhỏ và số người vô sản, nửa vô sản sống ở thành thị và  nông thôn, thì đội quân vô sản ở Việt Nam trước nǎm 1930 có đến hàng triệu người.  Sinh trưởng trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến, cũng như nông dân và các tầng lớp lao  động khác, giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và  tư sản, phần lớn xuất thân từ nông dân. Đó là cơ sở khách quan thuận lợi cho hai giai cấp cơ  bản này có sự liên minh tự nhiên từ khi ra đời và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng.  Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, không có cơ sở xã hội cho chủ nghĩa công đoàn và chủ  nghĩa cải lương thâm nhập, lũng đoạn từ bên trong, do vậy, giai cấp công nhân Việt Nam) tuy  còn trẻ, số lượng ít, trình độ vǎn hoá, kỹ thuật còn thấp, nhưng ở nước ta đó là giai cấp đại biểu  cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất, sống tập trung, có ý thức kỷ luật, có nǎng lực cách mạng  triệt để và có tinh thần quốc tế vô sản.  Là con đẻ của một dân tộc anh hùng, lớn lên trong thời đại mới, khi mà giai cấp công nhân Nga  dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Bônsêvích đã giành được chính quyền, Quốc tế cộng sản  đã thành lập, lại được lãnh tụ Nguyễn ái Quốc giác ngộ, giai cấp công nhân Việt Nam đã từ giác  ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, nhanh chóng phát triển từ tự phát đến tự giác. Tháng 11 nǎm  1922, 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn (Nam Bộ) đã bãi công. Từ nǎm 1920 đến nǎm 1925, có đến 25  cuộc bãi công trong cả nước. Nổi bật nhất là cuộc bãi công của công nhân Ba Son nổ ra từ ngày  4 tháng 8 đến ngày 28 tháng 11 nǎm 1925 để "kìm chân" chiếc tàu J.Misơlê của đế quốc Pháp  chuẩn bị đưa quân sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. Cuộc đấu tranh này có tổ chức, chỉ đạo Lich su Dang ...
  • 15
  • 3.2K
  • 52
Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi

Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi

Ngày tải lên : 05/11/2012, 15:03
... trọng và thú vị nhất của bất cứ một ngôn ngữ nào. Chúng ta luôn có cảm giác tiến bộ to lớn và rõ rệt nhất khi có thể giao tiếp lưu loát trực tiếp bằng ngôn ngữ nói. Theo tôi, để học nói các ... dung và phán đoán được những gì sắp nghe, nghe ý chính trước tiên để trả lời câu hỏi tổng quát, nghe những từ chính rồi đoán, không nhất thiết phải nghe ra từng từ từng từ một, sau đó nghe ... để tranh thủ học khi rảnh rỗi. Hãy đặt cho mình mục tiêu mỗi ngày học vài từ tùy theo khả năng của mình và nhớ là ôn tập thường xuyên theo định kì (3 ngày, 1 tuần hay một tháng). Cố gắng ôn...
  • 3
  • 402
  • 1
Cuộc đấu tranh chống bắc thuộc đầu tiên của người tày- thái

Cuộc đấu tranh chống bắc thuộc đầu tiên của người tày- thái

Ngày tải lên : 23/01/2013, 16:14
... do thái độ dung dưỡng của Lý Thái Tông đối với Nùng Trí Cao. Thưởng phạt không nhất quán, mê hoặc bởi cái thuyết từ ái của Phật mà tha cho bày tôi phản nghịch thì lòng nhân ấy trở thành nhu ... nên mới gả con gái yêu của mình cho con trai Triệu Đà để thành thông gia. Ngờ đâu Triệu Đà trở mặt tiêu diệt Thục Phán. Âu Lạc bị Nam Việt thôn tính. (Sự nhầm lẫn này không riêng Thục Phán, ... vẫn bắt buộc phải thay đổi cách cai trị, nới nhẹ sự đóng góp của dân chúng, thực hành chính sách mới của Phạm Trọng Yêm và biến pháp của Vương An Thạch, tình hình mới dần ổn định. Còn vua Lý nước...
  • 7
  • 743
  • 0
Đường lối chiến lược đầu tiên của Đảng

Đường lối chiến lược đầu tiên của Đảng

Ngày tải lên : 20/03/2013, 11:42
... đó phải là đảng của giai cấp công nhân. Lịch sử đà chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đồ án môn học của em trình bày về vấn đề Đờng lối chiến lợc đầu tiên của Đảng. Do thời ... đợc thể hiện thông qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt của Đảng 2.2. Đờng lối chiến lợc thể hiện qua luận cơng chính trị của Đảng . 2.3. Đờng lối chiến lợc cách mạng đầu tiên của Đảng 3. ... trình bày trong cuộc họp lần thứ nhất của ban chấp hành trung ơng Đảng. Ta có thể tóm lại đờng lối chiến lợc cách mạng đầu tiên của Đảng nh sau: - Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là thực hiện...
  • 9
  • 401
  • 0
Dự án xây dựng của hàng đầu tiên của chuỗi cửa hàng

Dự án xây dựng của hàng đầu tiên của chuỗi cửa hàng

Ngày tải lên : 27/03/2013, 08:24
... và đã biết thì đây không còn là vấn đề khó khăn như lúc mới bắt đầu nữa. III. MÔ TẢ DỰ ÁN Dự án này được viết với số vốn ít đủ để xây dựng một cửa hàng đầu tiên của chuỗi của hàng. 1. Sản ... thức vị ngọt của chuối xiêm chín, bí rợ, khoai lang, khoai cau và của mít hầm rục. Hòa trong vị ngọt khó tả này là vị ngọt của đường. Hòa trong vị béo của nước cốt dừa là vị béo của đậu phộng ... răng khi nhai. Nhưng nổi bật lên không gì hơn là cái “vị không vị” của sa kê. Những miếng sa kê làn lạt, dai dai, nhai một chút như có vị ngọt, vị béo khó tả của nước kiểm, càng ăn càng bắt mê....
  • 4
  • 653
  • 11
so sánh chế định hôn nhân gia đình của luật dân sự La Mã với chế định hôn nhân gia đình của luật Hammurabi

so sánh chế định hôn nhân gia đình của luật dân sự La Mã với chế định hôn nhân gia đình của luật Hammurabi

Ngày tải lên : 14/04/2013, 22:41
... hiện tính nhân đạo của 2 bộ luật. III. Sự khác nhau giữa hai bộ luật La Mã và Hamurabi 1. Kết hôn 1.1. Chế độ hôn nhân: Bộ luật Hamurabi xác lập một chế độ hôn nhân bất bình đẳng, không dựa ... giữa các quy định về kết hôn nhân của hai bộ luật La Mã và Hămmurabi là chúng đều thừa nhận hôn nhân trước pháp luật. Qua đó, kết hôn làm phát sinh quan hệ tài sản, nhân thân, và quyền thừa ... có quan hệ hôn nhân gia đình, một trong những nền tảng của xã hội. Bài viết sẽ chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các quy định của hai bộ luật về các vấn đề kết hôn, ly hôn và quan...
  • 6
  • 2.6K
  • 14