Tài liệu về " lịch sử địa chất việt nam " 13 kết quả

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Arkei (Liên nguyên đại – Liên giới)

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Arkei (Liên nguyên đại – Liên giới)

Giai đoạn lịch sử địa chất rất lâu dài từ khi có những đá trầm tích đầu tiên cho đến sát trước Cambri gồm hai Liên nguyên đại là Arkei và Proterozoi, dài đến khoảng 3,2 tỷ năm. Do sự hiểu biết về giai đoạn lịch sử này còn ít nên hai liên nguyên đại này thường được ghép thành một vĩ kỳ lớn trong lịch sử địa chất với tên gọi chung là Tiền Cambri. Nhờ những kết quả nghiên cứu ngày càng phong phú, nên...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Carbon

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Carbon

Carbon là kỷ (hệ) thứ năm của Paleozoi và là một kỷ (hệ) lớn trong lịch sử địa chất, kéo dài đến 60 triệu năm, từ cách nay 359,2 triệu năm đến cách nay 299 triệu năm. Hệ do W. Conybeare và W. Phillips đề xuất năm 1822 với tên gọi là Carboniferous (tức Tầng chứa than). Với tên gọi “Tầng chứa than” hệ Carbon phản ảnh sự phát triển của giới thực vật tạo nguyên liệu thành tạo than đá. Cùng với sự phát...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Creta

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Creta

Kỷ (Hệ) Creta là kỷ (hệ) cuối của nguyên đại Mesozoi, do nhà địa chất người Bỉ J.B. dOmalius dHalloy xác lập năm 1822 để chỉ trầm tích phấn rất phổ biến ở vùng ngoại vi Paris và ở Bỉ, Hà Lan v.v..., do đó hệ mang tên Creta (creta – tiếng latin có nghĩa là phấn. Trước đây trong tiếng Việt cũng gọi là kỷ Bạch phấn hoặc kỷ Phấn trắng). Creta được phân làm hai thống – Creta hạ và Creta thượng, mỗi thố...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Đệ Tam (Paleogen  Neogen)

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Đệ Tam (Paleogen Neogen)

Trước đây Kainozoi gồm hai kỷ là Đệ Tam và Đệ Tứ, ngày nay do kỷ Đệ Tam được phân thành hai kỷ Paleogen và Neogen nên Kainozoi gồm 3 kỷ (hệ). Tuy nhiên, tên gọi Đệ Tam cũng vẫn được dùng để chỉ một giai đoạn lịch sử của hai kỷ Paleogen và Neogen B. 1. Trong địa tầng học, thuật ngữ Đệ Tam cũng thường được dùng để chỉ khối lượng địa tầng liên tục giữa Paleogen và Neogen. Tên của kỷ Paleogen thể hiện...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Đệ Tứ

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Đệ Tứ

Tên gọi “thành tạo Đệ Tứ” lần đầu do Giovanni Arduino sử dụng (1759) để chỉ bồi tích trong thung lũng sông Po ở Bắc Italia, nhưng đến 1829 hệ Đệ Tứ mới được Jules Desnoyers – một nhà địa chất người Bỉ – xác lập để mô tả trầm tích nằm trên Đệ Tam ở lưu vực sông Seine (Paris). Tuy thời gian của kỷ không dài B. 1 nhưng trong kỷ Đệ Tứ đã có những sự kiện rất quan trọng, đó là sự xuất hiện và tiến hoá...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Devon

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Devon

Devon là kỷ và hệ của Paleozoi, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Silur cách nay 416,0 ± 2,8 triệu năm và kết thúc khi bắt đầu kỷ Carbon cách nay 359,2 ± 2,5 triệu năm. Tên gọi Devon do hai nhà địa chất Adam Sedgwick và Roderick Murchison đề xuất năm 1839 theo địa danh quận Devonshire ở tây nam nước Anh, nơi đá của hệ này được nghiên cứu đầu tiên. Địa tầng của hệ Devon được phân thành ba thống: hạ gồm 3...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Haden

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Haden

Haden không phải là một giai đoạn địa chất, không có một loại đá nào có tuổi này, trừ thiên thạch, nhưng là một thời gian Trái Đất đã trải qua. Tên gọi Haden bắt nguồn từ gốc chữ Hy Lạp cổ là Hades (có nghĩa là âm phủ, địa phủ), là giai đoạn Trái Đất mới hình thành, hiện nay chưa có dẫn liệu địa chất trực tiếp nên hiểu biết về giai đoạn này còn lờ mờ như là thời kỳ hỗn mang của trời đất. Trong Had...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Jura

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Jura

Jura là hệ thứ hai trong số ba hệ của Mesozoi, do nhà địa chất người Pháp Alexandre Brongniart xác lập và đặt tên (1829) theo dãy núi Jura nằm ở ranh giới giữa Pháp và Thụy Sĩ, nơi phân bố rộng rãi đá vôi của hệ này. Tiếp sau đó, nhà tự nhiên học Pháp Alcide dOrbigny (18021857) đã lần đầu tiên phân chia hệ này thành các tầng. Mỗi tầng do ông phân định đều được đặc trưng bằng một phức hệ hóa thạch...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Ordovic

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Ordovic

Ordovic là kỷ (hệ) thứ 2 của Paleozoi, đứng sau Cambri và trước Silur, dài khoảng 44,6 triệu năm, bắt đầu từ sau sự tuyệt chủng sinh giới CambriOrdovic cách nay 488,3±1,7 triệu năm và kết thúc với đợt tuyệt chủng OrdovicSilur cách nay 443,7±1,5 triệu năm Bảng 1. Tên gọi Ordovic do Charles Lapworth đề nghị năm 1879 dựa theo tên bộ tộc cổ ở bắc xứ Wales (tây nam nước Anh). Trước kia Ordovic thường đ...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Permi

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Permi

Kỷ Permi dài 48 triệu năm, từ cách nay 299 triệu năm đến cách nay 251 triệu năm. Hệ Permi do nhà địa chất Anh R. Murchison xác lập (1841) trên cơ sở nghiên cứu mặt cắt ở vùng Permi thuộc dãy núi Ural của Nga. Sự phân chia hệ Permi thành 2 thống thượng và hạ được thừa nhận suốt từ khi thành lập cho đến hết thế kỷ 20, nhưng gần đây các nhà địa chất đã thống nhất phân hệ này thành ba thống và 9 bậc B...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Proterozoi

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Proterozoi

Liên nguyên đại Proterozoi là một giai đoạn lịch sử địa chất dài gần 2 tỷ năm, hiện nay được phân làm 3 nguyên đại là Paleoproterozoi, Mesoproterozoi và Neoproterozoi. Thời gian của Proterozoi dài như vậy, nhưng hiểu biết của các nhà địa chất về các sự kiện xẩy ra trong liên nguyên đại này còn ít so với lịch sử 540 triệu năm của Phanerozoi (gồm 3 nguyên đại Paleozoi, Mesozoi và Kainozoi). Tuy vậy,...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Silur

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Silur

Kỷ (hệ) Silur tiếp nối kỷ (hệ) Ordovic, bắt đầu cách nay 443 triệu năm và kết thúc cách nay 418 triệu năm trước khi chuyển sang kỷ (hệ) Devon; như vậy kỷ Silur dài 25 triệu năm Bảng 1. Hệ Silur do R.I. Murchison đề nghi xác lập năm 1835 và gọi tên theo bộ tộc cổ Silures sống ở xứ Wales (tây nam nước Anh). Ban đầu hệ Silur bao gồm tất cả các thể trầm tích nằm giữa Cambri và Devon và gồm hai thống l...
Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Trias

Các giai đoạn lịch sử phát triển trái đất: Kỷ Trias

Kỷ Trias là kỷ đầu của nguyên đại Mesozoi, tiếp nối kỷ Permi cách nay 251 triệu năm và kế tiếp sau nó là bắt đầu kỷ Jura cách nay 199,6 triệu năm Bảng 1. Hệ Trias do F. Alberti xác lập (1831) dựa trên loạt trầm tích của hệ này ở Đức. Mặt cắt Trias ở Đức gồm ba phần (từ đó, hệ được đặt tên là Trias = ba phần) từ dưới lên: 1) Cát kết sặc sỡ (Buntsandstein); 2) Đá vôi vỏ sò (Muschelkalk) và 3) Keuper...