An toàn vận hành cần trục cầu trục

231 430 3
An toàn vận hành cần trục cầu trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN QUỐC MỸ Chương 1: Giới thiệu chung thiết bị nâng Chương 2: Kỹ thuật an toàn vận hành xe nâng Chương 3: Kỹ thuật an toàn vận hành cần trục Chương 4: Kỹ thuật an toàn vận hành cầu trục, cổng trục Chương 5: Kỹ thuật an tồn cáp, móc, tang quấn cáp, phanh Chương 6: Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị tai nạn lao động CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ NÂNG Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm Thiết bị nâng (máy nâng) là loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí đối tượng khơng gian Thiết bị nâng dùng để bốc, xếp, nâng chuyển tải theo phương ngang phương thẳng đứng Đặc điểm làm việc máy nâng ngắn hạn, lặp lặp lại theo chu kỳ 1.2 Phân loại Tùy thuộc vào kết cấu công dụng, người ta phân chia máy nâng thành loại: kích, tời, pa lăng, cần trục, thang nâng a/ Kích: máy nâng đơn giản nhất, gọn nhẹ Kích dùng để nâng hạ vật chỗ theo phương thẳng đứng Kích ren vít kích có sức nâng nhỏ Kích thủy lực có sức nâng từ nhỏ đến lớn b/ Tời: loại máy nâng đơn giản dùng để nâng, hạ kéo tải, lực kéo truyền trực tiếp cáp xích quấn tang tời Tời hoạt động độc lập máy nâng đóng vai trị phận máy nâng khác c/ Palăng: gồm có palăng tay palăng điện, dùng để nâng hạ vật nặng theo phương thẳng đứng d/ Cần trục: loại máy nâng có tay với (cần), có kết cấu hoàn chỉnh gồm nhiều máy: máy nâng hạ hàng, máy nâng hạ cần, máy quay máy di chuyển • - Phân loại cần trục: Cần trục tự hành: loại cần trục quay có cần, tự hành được, hệ thống di chuyển bánh xích, bánh lốp xe tơ (xe cẩu tải) Cần trục tự hành có tính lưu động cao, phạm vi hoạt động rộng - Cần trục tháp cần trục chân đế: loại cần trục có chiều cao kiến trúc lớn, di chuyển đường ray chuyên dùng - Tổ chức lực lượng chữa cháy ln săn sàng ứng phó kịp thời Khơng phải tất người tham gia chữa cháy - Thường xuyên kiểm tra phương tiện dụng cụ chữa cháy, nguồn nước bể nước dự trữ Các phương tiện dụng cụ chữa cháy phải đặt nơi có nguy cháy nổ vị trí dễ dàng tiếp cận Phải có bảng hướng dẫn sử dụng nơi đặt chúng 2.4 Biện pháp người an tồn Đây vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng, thể phương án người có cháy - Các phương án phải lập truớc bắt đầu công việc cập nhật cho phù hợp với giai đoạn thi công công trường - Làm cho người công trường hiểu việc họ phải làm có cháy, nhanh chóng khỏi khu vực cháy thang, lối người có biển dẫn rõ ràng - Khi có cháy, đảm bảo có hướng ngồi khác với khoảng cách tới chỗ thoát ngắn Lối ln để mở có người làm việc - Các đèn báo cháy phải đặt dọc theo hành lang đường người, có đủ độ sáng để người công nhân không bị lẫn với ánh lửa theo chúng để ngồi Cầu thang nên sử dụng vật liệu khó cháy thép có bọc nhựa cứng chống cháy Sau phải kiểm tra số lượng cơng nhân để xác định việc cấp cứu nốt người bị kẹt Sơ cứu người bị tai nạn lao động • Đầu tiên phải biết phương pháp tự xử lý bị thương nhẹ, sơ cứu người làm việc, người có trách nhiệm chưa kịp có mặt • Sau đó, chuyển người bị nạn tới phận y tế sở để tuỳ theo mức độ nguy hiểm tai nạn Nếu phận y tế khơng xử lý người bị nạn phải chuyển tới bệnh viện gần nhất, cách gọi cấp cứu qua đường điện thoại theo số 115 3.1 Khi dẫm phải đinh hay vật sắc nhọn - Vết thương nhẹ: lau (rửa) tay sẽ, dùng tay để nặn máu “độc” (có dính nhiều chất bẩn như: gỉ sắt, dầu mỡ, đất cát…) Sau đó, cố gắng dùng tay hay miếng vải để bịt miệng vết thương che đậy vết thương, không cho máu tiếp tục chảy chất bẩn rơi vào Khẩn trương tới nhờ người thơng báo cho phịng y tế Tại đây, họ phải nhanh chóng rửa sát trùng vết thương nước oxy già nước xà phòng đặc • Vết thương nặng: Vết thương gọi nặng có dạng bị đinh cắm sâu vào chân mà khơng thể rút q đau, vết thương sâu bị chảy nhiều máu,… Khi đó, họ khơng thể tự xử lý cần trợ giúp người làm việc Nếu người tai nạn bị đinh cắm sâu vào chân việc khơng chạm phải vết thương phải khẩn trương đưa họ tới phòng y tế Ở đây, họ xử lý với phương pháp thích hợp • Nếu họ bị chảy nhiều máu người giúp đỡ phải khẩn trương tìm cách cầm máu bịt vết thương vải mềm (khơng dính đất, cát hay dầu mỡ,…) Nếu khơng có vải rửa tay bịt vết thương lại Một cách khác dùng dây mềm (vải dây chun,…) để buộc garô cho cầm máu Phương pháp buộc quấn chặt dây vào vị trí vết thương từ ÷ cm (có thể phải dùng thêm que để quấn dây cho chặt) máu không chảy Tuy nhiên phương pháp sử dụng nạn nhân bị đứt động mạch, máu chảy xối xả Sau đó, chuyển người bị thương tới phòng y tế để kịp thời xử lý 3.2 Khi bị điện giật • Trường hợp 1: Bất tỉnh thở Lay gọi để kiểm tra mức độ đáp ứng nạn nhân Để đầu nạn nhân ngửa tối đa, giữ đường thở thông, tránh tụt lưỡi Kiểm tra đường thở nhịp thở nạn nhân cách ghé tai vào miệng mũi nạn nhân xem cịn thở khơng đồng thời đặt tay vào mạch cổ nạn nhân xem có đập khơng, mắt nhìn xuống ngực nạn nhân xem có phập phồng khơng Kiểm tra tổn thương khác Đưa nạn nhân tư nằm nghiêng an toàn nạn nhân cịn thở khơng có tổn thương khác Chú ý: Không đưa nạn nhân tư hồi phục nghi ngờ có tổn thương cột sống Thường xuyên kiểm tra mạch, nhịp thở dấu hiệu tồn thân khác • Trường hợp 2: Bất tỉnh không thở Lay gọi để kiểm tra mức độ đáp ứng nạn nhân Để đầu nạn nhân ngửa tối đa, giữ đường thở thông, tránh tụt lưỡi Kiểm tra làm đường thở cách: - Nghiêng đầu mở miệng nạn nhân - Dùng ngón tay chỏ kiểm tra lấy dị vật miệng (nếu có) Kiểm tra nhịp thở, mạch nạn nhân cách: nhìn - nghe - sờ - cảm nhận bắt mạch • Nếu nạn nhân khơng thở, khơng có mạch tiến hành hà thổi ngạt ép tim lồng ngực sau: Tiến hành ép tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt • - Cách làm: Đặt nạn nhân nằm ngửa phẳng, cứng - Dùng bàn tay lực cánh tay ép vng góc lên vị trí 1/3 đoạn hõm ức hõm ức nạn nhân với tần số 30 lần ép tim lần hà thổi ngạt ( chu kỳ) - Thực chu kỳ liên tục, sau dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở nạn nhân Làm liên tục nạn nhân có đáp ứng 3.3 Khi bị say nắng • Sau thời gian làm việc ánh sáng mặt trời, người lao động bị say nắng Khi đó, họ có cảm giác như: chóng mặt, đau đầu, buồn nơn, thân nhiệt khơng tăng tăng cao tới 42oC, mồ ít, mặt đỏ, mạch nhanh,… Trường hợp nặng bị ngất tử vong • Trong trường hợp này, người cấp cứu nên đưa họ vào nơi râm mát, nới lỏng quần áo, quạt nhẹ cho uống nước có bổ sung loại vitamin muối khoáng Nếu nạn nhân bị ngất phải tiến hành hà hơi, thổi ngạt bóp tim ngồi lồng ngực, sau báo cho sở y tế 3.4 Khi bị say nóng • Khi làm việc điều kiện nóng, người lao động bị say nóng Biểu chủ yếu họ cảm thấy chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, thân nhiệt tăng cao tới 40oC, mồ hôi nhiều, mạch nhanh, sắc mặt xanh xám,… Trường hợp nặng bị ngất tử vong • Cách sơ cứu đưa người bị nạn khỏi môi trường nóng, nới lỏng cởi hết quần áo ngồi, cho uống nước mát có bổ sung loại vitamin muối khống Ngồi ra, chườm nước mát để thân nhiệt hạ từ từ Nếu nạn nhân bị ngất phải tiến hành hà hơi, thổi ngạt và/hoặc bóp tim ngồi lồng ngực, sau báo cho sở y tế ... thuật an toàn vận hành xe nâng Chương 3: Kỹ thuật an toàn vận hành cần trục Chương 4: Kỹ thuật an toàn vận hành cầu trục, cổng trục Chương 5: Kỹ thuật an toàn cáp, móc, tang quấn cáp, phanh Chương... tay với (cần) , có kết cấu hồn chỉnh gồm nhiều máy: máy nâng hạ hàng, máy nâng hạ cần, máy quay máy di chuyển • - Phân loại cần trục: Cần trục tự hành: loại cần trục quay có cần, tự hành được,... cẩu tải) Cần trục tự hành có tính lưu động cao, phạm vi hoạt động rộng - Cần trục tháp cần trục chân đế: loại cần trục có chiều cao kiến trúc lớn, di chuyển đường ray chuyên dùng - Cần trục nổi:

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:42

Mục lục

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ NÂNG

    1. Khái niệm và phân loại

    2. Các thông số cơ bản của máy nâng

    3. Nguyên nhân gây ra TNLĐ khi sử dụng thiết bị nâng

    3.2. Nguyên nhân tổ chức, quản lý

    4. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn khi sử dụng thiết bị nâng

    CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH XE NÂNG HÀNG

    1. Công dụng, phân loại xe nâng hàng

    2. Lý thuyết về sự ổn định của xe nâng

    3.1. Kiểm tra xe trước khi đi vào hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan