nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

68 3.6K 46
nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp chuyên ngành viễn thông nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

LỜI CẢM ƠNĐầu tiên em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Điện Tử - Viễn Thông đã tận tình truyền đạt kiến thức của mình cho em trong suốt những năm học qua cũng như đã tạo điều kiện để em có thể thực hiện khóa luận này.Đồng thời em cũng xin cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hà chị Nguyễn Thị Tú Quỳnh,những người đã trực tiếp hướng dẫn,giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận.Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè đã cổ vũ,động viên em trong những lúc gặp khó khăn khi thực hiện khóa luận.Em xin chân thành cảm ơn tất cả.Tp Hồ Chí Minh , 9/7/2010 Sinh viênPhạm Phú Hưng Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. LỜI MỞ ĐẦUTruyền thông không dây đã đang phát triển rất nhanh trong những năm gần đây, theo đó các thiết bị di động đang trở nên càng ngày càng nhỏ hơn. Để thỏa mãn nhu cầu thu nhỏ các thiết bị di động, anten gắn trên các thiết bị đầu cuối cũng phải được thu nhỏ kích thước. Các anten phẳng, chẳng hạn như anten vi dải (microstrip antenna) anten mạch in (printed antenna), có các ưu điểm hấp dẫn như kích thước nhỏ dễ gắn lên các thiết bị đầu cuối, … sẽ là lựa chọn thỏa mãn yêu cầu thiết kế ở trên. Cũng bởi lí do này, kỹ thuật thiết kế anten phẳng băng rộng đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu anten. Gần đây, đặc biệt là sau năm 2000, nhiều anten phẳng mới được thiết kế thỏa mãn các yêu cầu về băng thông của hệ thống truyền thông di động tế bào hiện nay, bao gồm GSM (Global System for Mobile communication, 890 – 960 MHz), DCS (Digital Communication System, 1710 – 1880 MHz), PCS (Personal Communication System,1850 – 1990 MHz) UMTS (Universal Mobile Telecommunication System, 1920 - 2170 MHz), đã được phát triển xuất bản trong nhiều các tài liệu liên quan. Anten phẳng cũng rất thích hợp đối với ứng dụng trong các thiết bị truyền thông cho hệ thống mạng cục bộ không dây (Wireless Local Area Network, WLAN) trong các dải tần 2.4 GHz (2400 – 2484 MHz) 5.2 GHz (5150 – 5350 MHz).Anten vi dải vốn đã có băng thông hẹp nên việc mở rộng băng thông thường là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với các ứng dụng thực tế hiện nay. Do đó, việc giảm kích thước mở rộng băng thông đang là xu hướng thiết kế chính cho các ứng dụng thực tế của anten vi dải.Khóa luận tập trung nghiên cứu thiết kế một anten vi dải tuyến tính hình chữ nhật với kỹ thuật tiếp điện thích hợp bằng phần mềm AWR nhằm làm rõ những đặc trưng cơ bản như đặc tính bức xạ,băng thông trở kháng … của anten vi dải.Khóa luận gồm 3 chương :  Chương 1 : Lý thuyết về anten anten vi dải. Chương 2 : Giới thiệu phần mềm AWR. Chương 3 : Thiết kế,mô phỏng anten vi dải bằng AWR.Phần đầu trong chương 1 giới thiệu định nghĩa anten cùng với các tham số cơ bản của nó như giản đồ bức xạ,hệ số định hướng,hệ số tăng ích…Phần tiếp theo trình bày sơ lược về lý thuyết anten vi dải,ưu nhược điểm các loại anten vi dải các kỹ thuật tiếp điện thường gặp cho chúng.Chương 2 trình bày một cách tổng quát về cách tổng quan về phần mềm thiết kế AWR,sơ lược cách sử dụng phần mềm.Chương 3 đi vào tính toán,thiết kế các tham số cần thiết cho một anten patch vi dải tuyến tính ghép khe hở tiến hành mô phỏng nó trên phần mềm AWR.Cuối chương 3 là phần kết luận đặt ra những hướng phát triển tiếp theo nhằm giúp đề tài hoàn thiện hơn.Sinh viên : Phạm Phú Hưng 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. DANH MỤC HÌNH VẼ.Sinh viên : Phạm Phú Hưng 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. MỤC LỤC Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. Chương 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN ANTEN VI DẢI1. Lý thuyết chung về anten.1.1. Giới thiệu anten.Thiết bị dùng để bức sóng điện từ (anten phát) hoặc thu nhận sóng điện từ (anten thu) từ không gian bên ngoài được gọi là anten.Nói cách khác,anten là thiết bị chuyển tiếp một vòng kín của tín hiệu RF (Radio Frequency : tần số vô tuyến) sự bức xạ,lan truyền của sóng điện từ trong không gian.Thông thường,giữa máy phát anten phát cũng như giữa máy thu anten thu không nối trực tiếp với nhau mà được ghép thông qua một đường truyền dẫn năng lượng điện từ,gọi là fide (như hình 1.1).Trong hệ thống này,máy phát có nhiệm vụ tạo ra dao động điện cao tần.Dao động điện sẽ được truyền đi theo fide tới anten phát dưới dạng sóng điện từ ràng buộc.Anten phát có nhiệm vụ biến đổi sóng điện từ ràng buộc này thành sóng điện từ tự do truyền ra ngoài không gian.Ngược lại,anten thu có nhiệm vụ tiếp nhận sóng điện từ tự do trong không gian (chỉ tiếp nhận được một phần năng lượng điện từ do an ten phát truyền đi,phần còn lại sẽ bức xạ lại vào không gian)và biến chúng thảnh sóng điện từ ràng buộc rồi truyền đến máy thu. Yêu cầu đặt ra cho thiết bị anten-fide là phải thực hiện việc truyền dẫn biến đổi năng lượng với hiệu suất cao nhất mà không gây ra méo dạng tín hiệu.1.2. Các tham số cơ bản của anten .1.2.1. Sự bức xạ sóng điện từ bởi một anten.Hình 1. Anten,thiết bị dẫn sóng bức xạ điện từ Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. Sự bức xạ điện từ của anten dựa trên nguyên tắc bức xạ điện từ trong không gian,bắt nguồn từ lý thuyết về tính cảm ứng của trường điện từ.Trước hết,trường từ biến thiên sinh ra trường điện biến thiên,sau đó trường điện biến thiên này lại tạo ra dòng điện biến thiên đồng nghĩa với tạo ra trường từ biến thiên.Quá trình này lặp đi lặp lại tạo nên sóng điện từ trong không gian gồm hai thành phần phụ thuộc nhau là trường điện (E) trường từ (H).Hai trường này vuông góc với nhau vuông góc với hướng truyền của sóng điện từ trong không gian.Khi năng lượng từ máy phát truyền tới anten,nó sẽ hình thành hai trường.Một trường là trường cảm ứng (trường khu gần),trường này bị ràng buộc với anten,có cường độ lớn tuyến tính với năng lượng được gởi đến anten.Trường kia là trường bức xạ (trường khu xa) gồm hai thành phần là điện trường từ trường (hình 1.2).Tại khu xa,chỉ có bức xạ được duy trì.Hai thành phần điện trường từ trường bức xạ từ cùng một anten tạo nên trường điện từ.Trường điện từ truyền nhận năng lượng thông qua không gian tự do.Sóng vô tuyến là một trường điện từ di chuyển.Trường khu xa là một sóng phẳng;khi sóng truyền đi,năng lượng mà nó mang theo trải trên một diện tích tăng dần theo khoảng cách.Điều này làm cho năng lượng trên một diện tích cho trước giảm đi khi khoảng cách từ điểm khảo sát đến nguồn ngày càng tăng.1.2.2. Giản đồ bức xạ.Các tín hiệu vô tuyến bức xạ bởi anten hình thành một trường điện từ với một giản đồ xác định phụ thuộc vào loại anten được sử dụng.Giản đồ bức xạ này thể hiện được đặc tính bức xạ đặc tính định hướng của anten.Giản đồ bức xạ được là một biểu thức toán học hoặc một đồ thị trong một hệ trục tọa độ không gian.Thông thường ta dùng giản đồ bức xạ để phân bố khu xa của các đại lượng như mật độ công suất bức xạ,cường độ bức xạ,hệ số định hướng…Hình 1. Các trường bức xạ ở khu xa. Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. Chúng ta có thể vẽ giản đồ bức xạ 3 chiều tuy nhiên đối với nhiều mục đích thực tế,đồ thị 2 chiều do mặt cắt của đồ thị ba chiều là đủ để đặc trưng các đặc tính bức xạ của anten.Giản đồ đẳng hướng hướng tínhAnten đẳng hướng là một anten giả định,nó chuyển toàn bộ công suất đầu vào thành công suất bức xạ bức xạ đều theo tất cả các hướng.Anten đẳng hướng thường được dùng như là một anten tham chiếu để thể hiện đặc tính hướng tính của anten trong thực tế.Anten hướng tính là anten có khả năng bức xạ hay thu nhận sóng điện từ theo một vài hướng nhất định mạnh hơn các hướng còn lại. Hình 1. Hệ tọa độ phân tích của anten.Hình 1. Bức xạ đẳng hướng.Hình 1. Bức xạ hướng tính Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. Hình 1.4 thể hiện bức xạ đẳng hướng hình 1.5 thể hiện bức xạ hướng tính của anten.Mặt phẳng E được định nghĩa là mặt phẳng chứa vector điện trường hướng bức xạ cực đại, mặt phẳng H được định nghĩa là mặt phẳng chứa vector từ trường hướng bức xạ cực đại.Trong thực tế ta thường chọn hướng của anten sao cho mặt phẳng E hay mặt phẳng H trùng với các mặt phẳng tọa độ (mặt phẳng x,y hoặc z) như hình 1.5.Các búp sóng của giản đồ bức xạ hướng tính Các búp sóng khác nhau của giản đồ bức xạ hay còn được gọi là thùy (lobe) có thể được phân thành các loại sau : thùy chính,thùy phụ,thùy bên thùy sau.Hình 1.6 minh họa một giản đồ cực 3D đối xứng với một số thùy bức xạ ,như ta thấy một số thùy có cường độ bức xạ lớn hơn các thùy khác.Hình 1.7 biểu diễn các thùy trong hình 1.6 trên cùng một mặt phẳng (giản đồ 2D). Thùy chính là thùy chứa hướng bức xạ cực đại,trong hình 1.6 thùy chính có hướng θ = 0.Trên thực tế,có thể tồn tại nhiều hơn một thùy chính.Thùy phụ là bất kỳ thùy Hình 1. Các búp sóng trong không gian 3 chiềuHình 1.6. Các búp sóng trong Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. nào ngoài thùy chính.Thông thường,thùy bên là thùy nằm liền xác với thùy chính định xứ ở bán cầu theo hướng của thùy chính.Thùy sau là thùy mà trục của nó tạo một góc xấp xỉ 1800 so với thùy chính thường định xứ ở bán cầu ngược với thùy chính. 1.2.3. Mật độ công suất bức xạ.Sóng điện từ được sử dụng để truyền tải thông tin trong không gian hoặc qua cấu trúc dẫn sóng.Đại lượng được sử dụng để mô tả năng lượng kết hợp của sóng điện từ là vector Poynting tức thời : W = E × H (1.1)W = vector Poying tức thời (W/m2)E = cường độ điện trường tức thời (V/m)H = cường độ từ trường tức thời (A/m).Hình 1. Các búp sóng trong mặt phẳng 2 chiều Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Viễn Thông. Tổng công suất đi qua một mặt kín có thể thu được bằng cách lấy tích phân thành phần pháp tuyến với mặt kín của vector Poynting trên toàn bộ mặt kín. ˆS S× × ×∫∫ ∫∫= =Ò Ò P W Wds n da (1.2) P = tổng công suất tức thời (W). ̂n = vector đơn vị pháp tuyến của bề mặt.da = vi phân diện tích của bề mặt (m2).Khi trường biến đổi theo thời gian,ta thường tìm mật độ năng lượng trung bình bằng cách lấy tích phân vector Poying tức thời trong một chu kỳ chia cho một chu kỳ.Khi trường biến đổi tuần hoàn theo thời gian có dạng ejwt,ta định nghĩa được thành phần E H,chúng có quan hệ với các thành phần tức thời E H theo công thức như sau : E (x,y,z)= Re [E(x,y,z)ejωt] =12 Re [E ejωt+E¿e− jωt ] (1.3) H(x,y,z)= Re [H(x,y,z)ejωt] = 12 Re [H ejωt+ H¿e−jωt ] (1.4)Khi đó (1.1) có thể được viết lại : W = E × H = 12 Re [E H¿] + 12 Re[EH ej2ωt] (1.5)Thành phần đầu tiên của (1.5) không biến đổi theo thời gian thành phần thứ hai biến đổi theo thời gian với tần số bằng 2 lần tần số ω cho trước.Vector Poying trung bình theo thời gian (mật độ công suất trung bình ) có thể được viết lại : E ×H∗¿Wav(x , y , z)=[W ( x , y ,z ;t )]av=12ℜ ¿ (1.6)Dựa trên (1.6),công suất phát xạ trung bình của anten có thể được định nghĩa là : [...]... quát ta có thể chia anten vi dải ra làm bốn loại cơ bản : anten patch vi dải, anten vi dải lưỡng cực, anten vi dải khe mạch in anten vi dải sóng chạy 2.2.1 Anten patch vi dải (Microstrip Patch Antenna) Một anten patch vi dải, có dạng hình học phẳng hoặc không phẳng,nằm trên một mặt của chất nền, mặt phẳng đất nằm ở mặt còn lại của chất nền .Thiết kế anten patch chủ yếu tập trung vào đặc tính bức xạ... như anten patch vi dải ,anten khe có thể được tiếp điện bằng đường truyền vi dải hay sóng dẫn phẳng Anten khe có thể bức xạ ở cả 2 chiều của khe Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Vi n Thông Hình 1 Anten vi dải lưỡng cực Hình 1 Anten vi dải khe mạch in 2.2.4 Anten sóng chạy vi dải (Microstrip Traveling-Wave Antenna) Anten sóng chạy vi dải gồm các dải dẫn điện tuần hoàn hoặc một đường truyền vi dải. .. của anten sóng chạy được phối ghép với một mạch phối hợp trở kháng để tránh hiện tượng sóng phản xạ trong đường truyền Các đặc patch vi dải, dải ,anten vi được biểu 1.1 Hình 1 Anten sóng chạy trưng của anten anten khe vi dải lưỡng cực diễn trong bảng Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Vi n Thông Anten patch vi dải Cấu hình Chế tạo Phân cực Hình dạng Bức xạ nhiễu Băng thông Anten vi dải khe hở Anten. .. điện môi của không khí hằng số điện môi của chất nền Hình 1 Cấu trúc đường truyền vi dải Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Vi n Thông Tiếp điện bằng đường truyền vi dải Kích thích anten vi dải bằng đường truyền vi dải là một lựa chọn tự nhiên có thể xem patch là phần mở rộng của đường truyền vi dải ta có thể chế tạo cả hai đồng thời .Vi c ghép nối đường truyền vi dải với patch có thể thực... dạng khác của anten patch vi dải Về mặt hình lưỡng cực chỉ khác chữ nhật ở tỉ lệ của chiều dài (hình của một anten lưỡng cực thường nhỏ hơn 0.05 lưỡng cực Dipole Antenna) λ0 học, anten vi dải anten patch hình chiểu rộng 1.16).Chiều rộng Thành phần bức xạ của anten vi dải lưỡng cực anten patch cũng tương tự nhau do chúng đều có phân bố dòng theo chiều dọc.Tuy nhiên điện trở bức xạ băng thông... Office (MWO) Analog Office (AO).Ba phần mềm này được tích hợp đầy đủ trong môi trường AWR cho phép lồng thiết kế mạch vào trong thiết kế hệ thống mà không cần phải rời khỏi môi trường thiết kế AWR VSS cho phép chúng ta thiết kế phân tích các thiết bị thông tin liên lạc từ đầu cuối đến đầu cuối.Chúng ta có thể thiết kế một hệ thống bao gồm tín hiệu điều chế,sơ đồ mã hóa,các khối kênh các đo... của anten còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kháng như : hình dạng anten, kỹ thuật tiếp điện,các yếu tố xung quanh…Do sự phức tạp của nó,chỉ một lượng giới hạn các anten thực tế được nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ.Với các loại anten khác ,trở kháng vào được xác định bằng thực nghiệm 2 Lý thuyết chung về anten vi dải 2.1 Giới thiệu Các khái niệm đầu tiên của anten vi dải được đưa ra bởi Deschamp (1953),Gutton và. .. độ lớn ngược nhiều nhau.Ở hai khe dọc theo trục y (dọc theo W), hai phân bố dòng cùng độ lớn cùng pha nên chúng có khả năng bức xạ.Như vậy bức xạ của patch có thể được biểu diễn bằng 2 khe dọc như hình 1.13 2.2 Các loại anten vi dải thông dụng Hình 1 Anten vi dải với khe bức xạ tương đương Anten vi dải được đăc trưng bởi nhiều tham số vật lý.Chúng có thể được thiết kế với nhiều hình dạng hướng... để mở rộng vùng vi n (fringing field)_vùng được dùng để giải thích cho quá trình bức xạ của anten vi dải. Tuy nhiên,do các yêu cầu đặc trưng khác nên trên thực tế ta thường sử dụng chất nền có hằng số điện môi cao hơn ( ϵ r ≤10 ) 2.1.1.Ưu điểm hạn chế của anten vi dải Anten vi dải có nhiều ưu điểm khi so sánh với các anten microwave thông thường khác các ứng dụng của nó trải khắp dải tần số băng... hình dạng khác nhau.Các loại anten patch vi dải hình chữ nhật hay hình Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa : Điện Tử - Vi n Thông tròn được sử dụng nhiều nhất.Thông thường chúng có độ lợi từ 5 – 6 dB có độ rông búp sóng – 3dB ở 70 Ngoài ra,còn có patch vi dải dùng cho biệt như trong hình 2.2.2 Anten vi dải (Microstrop 0 - 90 0 Hình 1 Các dạng anten patch vi dải thường dùng những anten các ứng dụng đặc 1.15 . chia anten vi dải ra làm bốn loại cơ bản : anten patch vi dải, anten vi dải lưỡng cực, anten vi dải khe mạch in và anten vi dải sóng chạy. 2.2.1. Anten. anten patch vi dải, anten khe vi dải ,anten vi dải lưỡng cực được biểu diễn trong bảng 1.1.Hình 1. Anten vi dải lưỡng cựcHình 1. Anten

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Anten,thiết bị dẫn sóng và bức xạ điện từ - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 1..

Anten,thiết bị dẫn sóng và bức xạ điện từ Xem tại trang 5 của tài liệu.
tới anten,nó sẽ hình thành hai trường.Một - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

t.

ới anten,nó sẽ hình thành hai trường.Một Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.9 mô tả cấu trúc đơn giản nhất của - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 1.9.

mô tả cấu trúc đơn giản nhất của Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1. Mật độ dòng và phân bố điện tích của anten vi dải. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 1..

Mật độ dòng và phân bố điện tích của anten vi dải Xem tại trang 17 của tài liệu.
Như ta thấy ở hình 1.12, bức xạ - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

h.

ư ta thấy ở hình 1.12, bức xạ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1. Anten vi dải lưỡng cực - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 1..

Anten vi dải lưỡng cực Xem tại trang 20 của tài liệu.
được biểu diễn trong bảng - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

c.

biểu diễn trong bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
nào Đa số là hình chữ nhật hoặc tròn Hình chữ nhật và tam giác - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

n.

ào Đa số là hình chữ nhật hoặc tròn Hình chữ nhật và tam giác Xem tại trang 21 của tài liệu.
Cấu hình Mỏng Mỏng Mỏng - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

u.

hình Mỏng Mỏng Mỏng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1. Kỹ thuật ghép gần - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 1..

Kỹ thuật ghép gần Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.2 So sánh các kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải.Hình 1.  Kỹ thuật ghép khe hở - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Bảng 1.2.

So sánh các kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải.Hình 1. Kỹ thuật ghép khe hở Xem tại trang 24 của tài liệu.
Từ bảng 1.2 ta nhận thấy kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải bằng phương pháp ghép gần là tốt nhất so với các kỹ thuật còn lại. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

b.

ảng 1.2 ta nhận thấy kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải bằng phương pháp ghép gần là tốt nhất so với các kỹ thuật còn lại Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ hệ  - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 2..

Sơ đồ hệ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2. Định nghĩa một chất điện môi. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 2..

Định nghĩa một chất điện môi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2. Thiết lập thông số cho các lớp chất nền. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 2..

Thiết lập thông số cho các lớp chất nền Xem tại trang 41 của tài liệu.
 Làm tăng hiệu suất sóng mặt dẫn đến hiệu suấtcủa anten giảm (hình 3.1). - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

m.

tăng hiệu suất sóng mặt dẫn đến hiệu suấtcủa anten giảm (hình 3.1) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1 Một số chất nền thông dụng. 1.2.Hình dạng patch. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Bảng 3.1.

Một số chất nền thông dụng. 1.2.Hình dạng patch Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả tính toán chiều dài patch được biểu diễn trong bảng 3.3. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

t.

quả tính toán chiều dài patch được biểu diễn trong bảng 3.3 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3. Anten vi dải ghép khe hở. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Anten vi dải ghép khe hở Xem tại trang 49 của tài liệu.
(như hình 3.4). - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

nh.

ư hình 3.4) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.7 Thông số của anten cần thiết kế. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Bảng 3.7.

Thông số của anten cần thiết kế Xem tại trang 57 của tài liệu.
Như trong hình 3.6, trong thẻ Material Defs.,ta sẽ tiến hành tạo ra các chất nền dùng cho anten : rt5880(RT/duroid 5880) và rt6006 (RT/duroid 6006) với hằng số điện môi thích hợp. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

h.

ư trong hình 3.6, trong thẻ Material Defs.,ta sẽ tiến hành tạo ra các chất nền dùng cho anten : rt5880(RT/duroid 5880) và rt6006 (RT/duroid 6006) với hằng số điện môi thích hợp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3. Tạo - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Tạo Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3. Định nghĩa các chất nền và chất liệu. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Định nghĩa các chất nền và chất liệu Xem tại trang 59 của tài liệu.
return loss của anten theo tần số (hình 3.17). - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

return.

loss của anten theo tần số (hình 3.17) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3. Định vị trí cho mặt phẳng đất. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Định vị trí cho mặt phẳng đất Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3. Thiết kế  - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Thiết kế Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3. Xác định vị trí cho patch. - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Xác định vị trí cho patch Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3. Đáp ứng tần số của thông số S11 - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Đáp ứng tần số của thông số S11 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3. Anten vi dải sau khi chạy mô phỏng trong không gian 3 chiều - nghiên cứu và thiết kế anten vi dải

Hình 3..

Anten vi dải sau khi chạy mô phỏng trong không gian 3 chiều Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan