Tài liệu Luận văn " Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam " pptx

81 779 0
Tài liệu Luận văn " Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Nội Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Ths Đặng Anh Tuấn Sinh viên thực hiện : Lê Như Mai 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D MỤC LỤC Lời mở đầu 5 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.1 NGUỒN VỐN VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1.1 Định nghĩa nguồn vốn 8 1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại 8 1.2 CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 1.2.1 Vốn chủ sở hữu 9 1.2.2 Tiền gửi các nghiệp vụ huy động tiền gửi 12 1.2.3 Tiền vay nghiệp vụ đi vay 15 1.3 CÁC CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 19 1.3.1 Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn 19 1.3.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm 21 1.3.3 Mở rộng mạng lưới chi nhánh; nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ. 22 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.4.1 Các nhân tố khách quan 23 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 26 1.4.3 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng 28 1.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN 29 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D 1.5.1 Chi phí huy động 29 1.5.2 Xác định lãi suất huy động 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN BẮC NỘI 33 2.1.1 Tên gọi trụ sở 33 2.1.2 Địa vị pháp nguyên tắc quản lý điều hành 33 2.1.3 Quyền hạn nghĩa vụ của chi nhánh Bắc Nội 34 2.1.4 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bắc HN 36 2.1.5 Nội dung hoạt động của chi nhánh Bắc Nội 43 2.1.6 Kết quả hoạt động của Chi nhánh Bắc Nội trong những năm qua 44 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH BẮC NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA 49 2.2.1 Chiến lược huy động vốn của chi nhánh Bắc Nội trong những năm qua. 49 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động của chi nhánh 50 2.2.3 Phân tích hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Bắc Nội trong 3 năm qua 58 2.2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn của chi nhánh Bắc Nội 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BẮC NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CHO CHI NHÁNH BẮC NỘI 69 3.1.1 Hiệu quả hoạt động huy động vốn 69 3.1.2 Thực hiện tốt công tác phân tích thị trường huy động vốn 70 3.1.3 Đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn bằng cách gia tăng tiện ích tính chất 72 3.1.4 Xây dựng chính sách tiếp cận chăm sóc khách hàng hiệu quả 73 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D 3.1.5 Quản lý nguồn vốn theo đúng phương pháp, mục tiêu 75 3.1.6 Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ 76 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 76 3.1.7 Kiến nghị đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 76 3.1.8 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu 78 Kết luận 78 Danh mục tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NH ĐT&PT : Ngân hàng Đầu Phát triển NHTM : Ngân hàng thương mại BIDV : Ngân hàng Đầu phát triển ICB : Ngân hàng Công thương Việt Nam Sacombank : Ngân hàng Sài gòn thương tín 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D Vpbank : Ngân hàng ngoài quốc doanh LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được nhiều thành tựu trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế được Nhà nước chủ trương khuyến khích phát triển đồng đều, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh; cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng; nhiều ngành kinh tế tiếp tục phát triển khá; thu nhập người dân đã được nâng lên hơn trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 7,9%. Năm 2005 vừa qua, tốc độ tăng trưởng đã đạt mức cao nhất 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D từ trước đến nay: 8,4%; GDP đầu người đạt 640$. Có được những thành tựu đó là do sự tập trung cao độ tất cả nguồn lực toàn xã hội cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, cần đặc biết quan tâm đến nguồn vốn đầu cho sự phát triển kinh tế. Tổng vốn đầu cho xã hội năm 2005 đạt 32,8% GDP. Đây là một con số khá lớn, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ trong việc thực hiện công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nước. Tuy nhiên so với các nước cùng khu vực kinh tế Việt Nam vẫn thuộc loại trung bình, chưa thể so sánh với các nước như Thái Lan, Trung Quốc…Để có thể tiếp tục phát triển đúng theo định hướng đã chọn đuổi kịp các nước trong khu vực, chúng ta cần huy một lượng động vốn lớn hơn nữa để đầu phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của đât nước cũng như các lĩnh vực xã hội (y tế, giáo dục ). Nguồn vốn huy động này có thể có được từ nhiều kênh, trong đó hệ thống ngân hàng là một kênh huy động vốn hiệu quả của đất nước. Thông qua các ngân hàng với nghiệp vụ huy động cho vay, nguồn vốn huy động từ dân cư các tổ chức chuyển tới những ngành, những lĩnh vực đang cần vốn đầu tư. Có thể nói, hệ thống ngân hàng đã đang làm rất tốt vai trò trung gian vốn của nền kinh tế, góp phần huy động chu chuyển vốn nhàn rỗi trong xã hội cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhưng làm thế nào để các ngân hàng có thể huy động vốnhiệu quả hơn từ dân cư các tổ chức kinh tế? Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn cũng như những khó khăn mà các ngân hàng hiện nay đang gặp phai trong quá trình huy động vốn, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Nội Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam”. Trong chuyên đề tốt ngiệp này tôi xin đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho chi nhánh Bắc Nội. Chuyên đề tốt nghiệp của tôi gồm các phần chính như sau: Lời mở đầu 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D Chương I : Những vấn đề về nguồn vốn huy động vốn tại ngân hàng thương mại. Chương II : Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Bắc Nội của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho chi nhánh Bắc Nội. Kết luận Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề của tôi chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong các thầy cô giáo nhiệt tình chỉ bảo, sửa chữa giúp chuyên đề của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.S Đặng Anh Tuấn đã hướng dẫn cùng sự giúp đỡ, quan tâm của Ban lãnh đạo cán bộ phòng Nguồn vốn của Chi nhánh Bắc Nội đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D 1.1 NGUỒN VỐN VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 1.1.1 Định nghĩa nguồn vốn. Nguồn vốn trong Ngân hàng thương mại được định nghĩa là toàn bộ tài sản bên nợ trong Bảng cân đối Kế toán của Ngân hàng. Nó bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn đi vay, trong đó nguồn vốn đi vay là chủ yếu quan trọng bởi nguồn này tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Thông thường kết cấu nguồn vốn của các NHTM là như nhau nhưng xét về số lượng mỗi thành phần thì không ngân hàng nào giống nhau. Sự khác biệt đó xuất phát từ cách thức, mục tiêu huy động vốn của mỗi Ngân hàng. Thông qua kết cấu nguồn vốn của mỗi Ngân hàng người ta có thể đánh giá được rất nhiều điều về sự hoạt động cũng như khả năng quản trị Ngân hàng của ban lãnh đạo. 1.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại. Trước hết, Nguồn vốn là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại hoạt động của Ngân hàng. Bất kì một ngân hàng nào muốn tiến hành các hoạt động cho vay hay cung cấp các dịch vụ đều phải có một số lượng vốn đủ lớn đảm bảo. Số vốn đó giúp ngân hàng ban đầu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thực hiện hoạt động tín dụng mở rộng việc cung cấp các dịch vụ khác như : bảo lãnh, mua bán ngoại tệ… Trong quá trình hoạt động, nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng lên, vượt xa số vốn tự có của ngân hàng nhờ hoạt động huy động vốn được thực hiện song song với các hoạt động trên. Ngân hàng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: từ dân cư, từ các doanh nghiệp hay trên thị trường vốn. Quy mô vốn của một ngân hàng càng lớn thì càng khẳng định được sức mạnh uy tín của nó trên thị trường tài chính, tạo ra điều kiện tốt nhất cho sự hoạt động phát triển của nó. Chính vì thế các ngân hàng không ngừng cạnh tranh nhau để thu hút được lượng vốn lớn trên thị trường bằng nhiều chiến lược khác nhau. Mỗi một ngân hàng có những lợi thế chiến lược riêng trong 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D việc huy động vốn dẫn tới cơ cấu các thành phần trong nguồn vốn của chúng khác nhau. Cơ cấu này ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động cho vay đầu của Ngân hàng, chẳng hạn : một ngân hàng có nguồn vốn trung dài hạn lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn thì sẽ có cơ hội cho vay đầu cho các dự án trung dài hạn nhiều hơn. Mặc dù hiện nay các ngân hàng vẫn lấy cả những nguồn ngắn hạn đem cho vay trung dài hạn nhưng hoạt động đó luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tóm lại, nguồn vốn đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động kinh doanh của tất cả các ngân hàng. 1.2 CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.2.1 Vốn chủ sở hữu. Bất kì một ngân hàng nào bắt đầu hoạt động đều phải có một lượng vốn nhất định,gọi là vốn chủ sở hữu hay vốn tự có. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Nguồn vốn này tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn nhưng được coi là đệm chống rủi ro, bảo đảm an toàn cho sự hoạt động của tất cả các ngân hàng. Đồng thời quy mô nguồn vốn cho thấy thực lực của ngân hàng, là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khách. Nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng, tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu sự phát triển của thị trường. Vốn chủ sở hữu bao gồm các thành phần sau: 1.2.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu. Nguồn vốn ban đầu hay Vốn pháp định của mỗi ngân hàng được hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D Đối với các NHTM quốc doanh thì 100% vốn pháp định ban đầuvốn do Nhà nước cấp. Đối với các NHTM cổ phần thì vốn pháp định (vốn điều lệ) hình thành do sự đóng góp của các cổ đông dưới hình thức phát hành cổ phiếu. Đối với các NHTM liên doanh thì vốn pháp định là vốn đóng góp của các bên liên doanh. Còn vốn của ngân hàng nhân lại chính là vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. 1.2.1.2 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động. Gia tăng vốn chủ sở hữu là một hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Vốn chủ sở hữu càng lớn thì uy tín cũng như sức mạnh của ngân hàng trên thị trường càng lớn. Để tăng vốn chủ sở hữu, các ngân hàng thường lấy từ các nguồn sau: - Nguồn từ lợi nhuận : Khi ngân hàng hoạt động có lợi nhuận thì lãnh đạo ngân hàng thường có xu hướng gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Việc này có ý nghĩa tích cực với mọi ngân hàng vì nó góp phần tạo thêm sự an tâm với các khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng tích luỹ tiền để đầu cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngân hàng nhằm tạo ra một hình ảnh ngân hàng đẹp hơn. - Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần , góp thêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng hoặc đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ do Ngân hàng nhà nước quy định. Tuy nhiên nguồn vốn này không không phải lúc nào cũng có được. Đối với các ngân hàng Nhà nước, việc được cấp thêm vốn tuỳ thuộc vào chính sách của nhà nước mỗi năm. Còn đối với các ngân hàng cổ phần, việc tăng thêm vốn điều lệ bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới đòi hỏi sự cân nhắc của hội đồng quản trị ngân hàng. Không phải lúc nào một ngân hàng cũng có thể phát hành thêm cổ phiếu mới vì việc này có thể 10 [...]... Như Mai TCDN 44D CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN BẮC NỘI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN BẮC NỘI Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Bắc Nội được thành lập vào ngày 15 tháng 10 năm 2002 theo quyết định số 89/QĐ-HĐQT ngày 14/10/2002 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.1 Tên gọi trụ... hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Phối hợp, hợp tác với các đơn vị thành viên của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong hoạt động huy động vốn, cho vay, thanh toán các hoạt động khác 2.1.1.4 - Nghĩa vụ tổ chức quản lý, kinh doanh Thực hiện nghiêm túc các kế hoạch kinh doanh được giao chi n lược định hướng phát triển chi nhánh Bắc Nội đã được Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. .. đầy đủ : Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Bắc Nội - Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh : Bank for Investment and Development of Viet Nam, Northern Ha Noi Branch - Địa chỉ : 558 Nguyễn Văn Cừ - Quận Long Biên Nội 2.1.2 Địa vị pháp nguyên tắc quản lý điều hành 2.1.1.1 Địa vị phápChi nhánh Bắc Nội là : - Đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, hoạt động theo... quan trọng nhất ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng những lại có giá trị ở chỗ nó khiến cho gần hết tiền nhàn rỗi trong dân cư được luân chuyển vào ngân hàng 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng Chính sách huy động vốn của ngân hàng là tổng thể các chi n lược biện pháp huy động vốn của một ngân hàng nhằm mục tiêu thu hút vốn tối đa Chính sách này thay... Quyền hạn nghĩa vụ của chi nhánh Bắc Nội 2.1.1.3 Quyền tổ chức quản lý, kinh doanh - Chi nhánh Bắc Nội có quyền chủ động tổ chức quản lý, kinh doanh nhằn sử dụng vốnhiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tài sản các nguồn lực khác được giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh nhiềm vụ do Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam giao hoặc được uỷ nhiệm phù hợp với quy định của pháp luật... Nam (ĐT & PT) phê duyệt - Triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chế đội do Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam ban hành trong các hoạt động nghiệp vụ - Chịu sự kiểm tra, giám sát toàn diện của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam - Tổ chức bộ máy của Chi nhánh Bắc Nội quản lý lao động theo đúng quy định của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam - Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn các nguồn lực khác được... tin sự yêu thích của khách hàng, dễ lôi kéo khách hàng đến gửi tiền hơn là những ngân hàng không có uy tín 1.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN 1.5.1 Chi phí huy động Chi phí huy động = Lãi suất trả cho nguồn huy động 29 + Chi phí huy động khác Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lê Như Mai TCDN 44D Định giá nguồn huy động là một mắt xích quan trọng trong việc triển khai chi n lược huy động vốn, ... • Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ huy động vốn Cán bộ huy động vốn là những người trực tiếp xây dựng triển khai các chương trình huy động vốn của ngân hàng Trình độ nghiệp vụ của những người này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng Hiện nay các ngân hàng đều cố gắng lựa chọn cũng như đào tạo các cán bộ của mình thành thạo về nghiệp vụ cũng bồi dưỡng nâng cao. .. trên, Ngân hàng còn có các nguồn vốn vay khác như: - Nguồn uỷ thác: NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân thu hộ….Trong đó Uỷ thác Đầu là dịch vụ khá hấp dẫn của ngân hàng Với dịch vụ này, khách hàng uỷ thác tiền bạc, tài sản của mình cho ngân hàng để ngân hàng tiến hành đầu vào những dự án khả thi để sinh lãi Ngân hàng với... Đầu Phát triển Việt Nam giao 2.1.4 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Bắc HN • Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Bắc Nội hiện nay bao gồm : - Hội sở chính của chi nhánh Bắc Nội : gồm Ban giám đốc 12 phòng nghiệp vụ (địa chỉ : số 558 Nguyên Văn Cừ, quận Long Biên) - 4 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh trên địa bàn Quận Long Biên • Cơ cấu nhân sự : Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển hiện . nguồn vốn và huy động vốn tại ngân hàng thương mại. Chương II : Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương. TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NH ĐT&PT : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển NHTM : Ngân hàng thương mại BIDV : Ngân hàng Đầu tư và phát triển ICB : Ngân hàng

Ngày đăng: 24/01/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 NGUỒN VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .

  • 1.2 CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH NÊN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

    • 1.2.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu.

    • 1.2.1.2 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động.

    • 1.2.1.3 Các quỹ.

    • 1.2.1.4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần.

    • 1.2.2.1 Tiền gửi thanh toán.

    • 1.2.2.2 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.

    • 1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư.

    • 1.2.2.4 Tiền gửi của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác.

    • 1.2.3.1 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước.

    • 1.2.3.2 Tiền vay các tổ chức tín dụng khác.

    • 1.2.3.3 Vay trên thị trường vốn.

    • 1.2.3.4 Vay nợ khác.

    • 1.3 CÁC CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

    • 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

      • 1.4.1.1 Chính sách chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước.

      • 1.4.1.2 Hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước.

      • 1.4.1.3 Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn.

      • 1.4.1.4 Tâm lý, thói quên của người tiêu dùng.

      • 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng.

      • 1.4.2.2 Nhân sự và công nghệ thông tin.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan