Tài liệu Đề án "Cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN" ppt

58 387 0
Tài liệu Đề án "Cơ cấu đầu tư và tác động của nó với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở VN" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    ĐỀ ÁN "Cơ cấu đầu tư tác động với chuyển dịch cấu kinh tế VN" CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ I.1 Khái niệm Trước đến khái niệm cấu đầu tư, cấu kinh tế, cần làm rõ nội dung thuật ngữ ”cơ cấu” Cơ cấu hay kết cấu phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tượng đó, kể số lượng chất lượng, tập hợp mối quan hệ bản, tương đối ổn định yếu tố cấu thành nên đối tượng đó, thời gian định Cơ cấu đối tượng thể hai đặc trưng Đó phận cấu thành nên đối tượng mối quan hệ giũa phận cấu thành Cơ cấu đối tượng định tính chất hay lực nhằm thực chức hay mục tiêu mà đối tượng cần đạt đến Với cấu xác định, đối tượng có tính chất định hay có lực hạn chế định Hay nói cách khác, cấu trúc đối tượng xác định tính chất lực Để khắc phục khuyết tật cấu hay tạo lực tính chất đối tượng bắt buộc phải thay đổi cấu trúc Cơ cấu đầu tư cấu yếu tố cấu thành đầu tư cấu vốn, nguồn vốn, cấu huy động sử dụng vốn .quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại phận khơng gian thời gian, vận động theo hướng hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiềm lực lớn mặt kinh tế-xã hội Định nghĩa nêu nội dung cấu đầu tư I.2 Phân loại cấu đầu tư Có thể có nhiều cách phân loại cấu đầu tư khác nghiên cứu đầu tư Song trình bày số cấu thường hay sử dụng I.2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn hay cấu nguồn vốn đầu tư thể quan hệ tỷ lệ loại nguồn vốn tổng vốn đầu tư xã hội hay nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Cùng với gia tăng vốn đầu tư xã hội, cấu nguồn vốn ngày đa dạng hơn, phù hợp với chế xóa bỏ bao cấp đầu tư, phù hợp với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần sách huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Nguồn vốn nước bao gồm: Nguồn vốn Nhà nước + Nguồn vốn ngân sách nhà nước + Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Nhóm - Kinh tế đầu tư + Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước Nguồn vốn từ khu vực tư nhân + Phần tiết kiệm dân cư + Phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh Thị trường vốn Nguồn vốn nước bao gồm: Tài trợ phát triển thức (ODF) + Viện trợ phát triển thức (ODA) + Các hình thức tài trợ phát triển khác Nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại Đầu tư trực tiếp nước Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế Trong nguồn chi Nhà nước cho đầu tư có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Nguồn vốn sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước, chi cho công tác lập thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng thị nơng thơn Cùng với q trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước ngày có tác dụng tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội có vị trí quan trọng sách đầu tư Chính phủ Các doanh nghiệp nhà nước- thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế- nắm giữ khối lượng vốn lớn Thực chủ trương tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước, hiệu hoạt đọng khu vực kinh tế ngày khẳng định, tích lũy doanh nghiệp nhà nước ngày gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mơ vốn đầu tư tồn xã hội Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm dân cư khơng phải nhỏ Nó bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích lũy doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Theo đánh giá, khu vực kinh tế nhà nước sở hữu lượng vốn tiềm lớn mà chưa huy động triệt để, tồn dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt nguồn thu nhập gia tăng, thói quen tích lũy Thị trường vốn kênh bổ sung nguồn vốn trung dài hạn cho chủ đầu tư Nó trung tâm thu gom nguồn vốn tiết kiệm của hộ nguồn vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, tổ chức tài chính phủ trung ương quyền địa phương tạo thành nguồn vốn khổng lồ cho kinh tế Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nước có kinh tế thị trường Nhóm - Kinh tế đầu tư Ngồi nguồn vốn nước, tồn nguồn vốn nước ngồi, hiểu dịng lưu chuyển vốn quốc tế Dịng vốn diễn nhiều hình thức, hình thức có đặc điểm, mục tiêu phương thức thực khác Tài trợ phát triển thức (chủ yếu ODA) bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước phát triển, với mục tiêu trợ giúp nước phát triển Khác với nguồn vốn ODA, nguồn vốn tín dụng khơng có nhiều điều kiện ưu đãi lại có ưu điểm rõ ràng không gắn với ràng buộc trị, xã hội Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng khơng nước phát triển mà nước công nghiệp phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình di chuyển vốn quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Nguồn vốn FDI đóng góp phần bổ sung vốn quan cho đầu tư phát triển, tăng cường tiềm lực mặt Nguồn vốn có tác dụng quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Thị trường vốn quốc tế tạo nên vẻ đa dạng nguồn vốn cho quốc gia làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển phạm vi toàn cầu Trên phạm vi quốc gia, cấu nguồn vốn hợp lý cấu phản ánh khả huy động tối đa nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, phản ánh khả sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu tư, cấu thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước., tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi nguồn vốn dân cư I.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư thể quan hệ tỷ lệ loại vốn tổng vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư doanh nghiệp hay dự án Trên thực tế có số cấu đầu tư quan trọng cần ý xem xét cấu vốn xây lắp vốn máy móc thiết bị tổng vốn đầu tư, cấu vốn đầu tư xây dựng bản, vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, chi phí tạo rài sản lưu động chi phí khác chi phí giành cho quảng cáo, tiếp thị Cơ cấu vốn đầu tư theo trình lập thực dự án chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí chuẩn bị thực đầu tư, chi phí thực đầu tư I.2.3 Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành cấu thực đầu tư cho ngành kinh tế quốc dân tiểu ngành Cơ cấu đầu tư Nhóm - Kinh tế đầu tư theo ngành thể việc thực sách ưu tiên phát triển, sách đầu tư ngành thời kỳ định Trong bối cảnh điều kiện kinh tế quốc tế đại q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển, muốn đạt tăng trưởng cao cấu kinh tế tiến bộ, phù hợp phải phát triển cân đối ngành kinh tế quốc dân, bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nước phát triển có hạn chế nhân tố phát triển như: vốn, lao động, kỹ thuật, khoa học công nghệ, thị trường .Thực tế khơng cho phép phát triển cân đối, mà ưu tiên đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực có tác dụng “đầu tàu” lơi kéo tồn kinh tế phát triển Trong thời điểm định, lĩnh vực phải chọn lọc để tập trung nguồn lực khan quốc gia cho việc sử dụng có hiệu Trong tương lai ngành có tác động thúc đẩy ngành khác tạo đà cho tăng trưởng chung, tạo chuyển dịch cấu theo hướng tích cực I.2.4 Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương vùng lãnh thổ Cơ cấu đầu tư theo địa phương vùng lãnh thổ cấu đầu tư vốn theo khơng gian Nó phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương việc phát huy lợi cạnh tranh vùng Khi đầu tư phát triển vùng cần ý xem xét đặc điểm xã hội, điều kiện kinh tế, điều kiện tự nhiên nhằm mục đích đảm bảo chuyển dịch đồng bộ, cân đối vùng đồng thời phát huy lợi so sánh vùng Tuy nhiên việc xây dựng số vùng kinh tế trọng điểm cần thiết nhằm tạo lực phát triển kinh tế nói chung Bên cạnh việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm cấu đầu tư cần coi trọng quy hoạch phát triển vùng địa phương nước Đó yếu tố đảm bảo phát triển toàn diện vùng miền, đảm bảo hình thành cấu đầu tư cấu kinh tế hợp lý, có hiệu I.3 Đặc điểm cấu đầu tư I.3.1 Cơ cấu đầu tư mang tính khách quan Trong kinh tế, cấu đầu tư thực theo chiến lược kế hoạch hoạch định trước Nhưng khơng mà cấu đầu tư tính khách quan Mọi vật tượng hoạt động theo quy luật khách quan Và trình sản xuất, cấu đầu tư không ngừng vận động, không ngừng phát triển theo quy luật khách quan Quá trình hình thành biến đổi cấu đầu tư nước tuân theo quy luật chung Một cấu đầu tư hợp lý phải phản ánh tác động quy luật phát triển khách quan Vai trị yếu tố chủ quan là: thơng qua nhận thức ngày sâu sắc quy luật mà người ta phân tích đánh giá dự báo xu phát triển khác nhau, đơi cịn mâu thuẫn nhau, để tìm phương án điều Nhóm - Kinh tế đầu tư chỉnh cấu có hiệu lực cao điều kiện cụ thể đất nước Mọi ý định chủ quan nóng vội hay bảo thủ việc tạo thay đổi cấu cần thiết, thường dẫn đến tai họa không nhỏ cho phát triển đất nước I.3.2 Cơ cấu đầu tư mang tính lịch sử xã hội định Những phận cấu thành hoạt động đầu tư xác lập mối quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại lẫn theo không gian thời gian Sự tồn số lượng chung cho sản xuất, khác nội dung, cách thức thực nội dung mối quan hệ Sự khác quy luật kinh tế đặc thù phương thức sản xuất, trước hết quy luật kinh tế phương thức sản xuất quy định Ngay hình thái kinh tế xã hội giống tồn nước khác có khác hình thành cấu đầu tư Do đặc điểm riêng trình lịch sử phát triển điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xu thay đổi cấu chung thể qua hình thái đặc thù giai đoạn lịch sử phát triển nước Vì cấu đầu tư ln ln thay đổi giai đoạn phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội Sự thay đổi gắn với biến đổi, phát triển khơng ngừng thân yếu tố, phận hoạt động đầu tư mối quan hệ chúng I.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hình thành cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, có nhân tố thuộc nội kinh tế, có nhân tố tác động từ bên ngồi, có nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển, song có nhân tố kìm hãm, hạn chế phát triển Có thể hân chia nhân tố chủ yếu chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành cấu đầu tư kinh tế Nhóm thứ nhất, gồm nhân tố nội kinh tế, bao gồm: nhân tố thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước giai đoạn định, chế quản lý ảnh hưởng đến việc hình thành cấu đầu tư Trước hết phải nói đến nhân tố thị trường, nhu cầu tiêu dùng xã hội, với tính cách “động thúc đẩy bên sản xuất, tiền đề nó” Trong kinh tế, nhu cầu phản ảnh thông qua thị trường Nhu cầu yếu tố mang tính chủ quan, song phản ánh thông qua thị trường, trở thành địi hỏi khách quan, định trực tiếp đến việc trả lời câu hỏi: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? sản xuất nào? doanh nghiệp Tác động thị trường đến việc hình thành cấu đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tính chất trực tiếp Trong trình xây dựng cấu đầu tư hợp lý, yếu tố thị trường ln coi trọng, tránh trường hợp cân đối cung cầu ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư sản xuất Nhóm - Kinh tế đầu tư Trình độ phát triển đạt kinh tế nhân tố ảnh hưởng mạnh tới hình thành cấu đầu tư, tới bước độ dài trình xây dựng cấu đầu tư hợp lý, đạt hiệu cao Trình độ phát triển lực lượng sản xuất (bao gồm tư liệu lao động người lao động) quốc gia khác có mức độ phát triển khác nhau, cần nhấn mạnh vai trị người khoa học –công nghệ Khoa học công nghệ thành tựu văn minh nhân loại hiệu sử dụng công nghệ lại tùy thuộc vào điều kiện nước Nếu biết lựa chọn công nghệ phù hợp với tiềm nguồn lực đất nước, trình độ vận dụng quản lý tạo động lực mạnh mẽ cho hình thành cấu đầu tư hợp lý Muốn cần phải có sách khoa học cơng nghệ đắn, tạo điều kiện khuyến khích sáng tạo,ứng dụng khoa học công nghệ, đồng thời tăng cường hợp tác, chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến Khi khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người ngày tỏ rõ vai trị định hình thành cấu đầu tư phát triển Trong giai đoạn phát triển định, quan điểm chiến lược, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế- xã hội đất nước phản ánh tính kế hoạch khách quan kinh tế Một tác dụng công tác kế hoạch hóa góp phần điều chỉnh hạn chế xu hướng đầu tư bất hợp lý, điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng ngày hợp lý Nhóm thứ hai, nhóm nhân tố tác động từ bên ngồi xu trị, xã hội, kinh tế khu vực giới Mỗi quốc gia có ưu riêng trị, xã hội, điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn tạo điều kiện thuận lợi cho trình đầu tư sản xuất Sự khác địi hỏi kinh tế phải có trao đổi với bên ngồi mức độ phạm vi khác Sự tham gia vào thị trường giới nhiều hình thức gia tăng thích ứng phù hợp cấu đầu tư với bên Trong xu quốc tế hóa lực lượng sản xuất thời đại bùng nổ thông tin, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật cho phép nhà đầu tư nắm bắt nhanh nhạy thơng tin, tìm hiểu thị trường xác định chiến lược cấu đầu tư hợp lý để nâng cao lực cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập kinh tế nước nhỏ, khả đa dạng hóa đầu tư phức tạp hóa cấu đầu tư có hạn, mức độ phụ thuộc bên nước có cao so với nước lớn Tóm lại, nhân tố tác động đến cấu đầu tư tạo thành hệ thống phức tạp, đòi hỏi phân tích phải có quan điểm tổng hợp, đồng Những điều nêu phần nhỏ nói lên mức độ chế tác động khác nhân tố cấu kinh tế Sự ảnh hưởng nhân tố thể loại hình cấu kinh tế cụ thể, tùy thuộc vào loại hình cấu mà tác động nhân tố khác Nhóm - Kinh tế đầu tư I.5 Cơ cấu đầu tư hợp lý I.5.1 Chuyển dịch cấu đầu tư Chuyển dịch cấu có ý nghĩa khái quát Đó thay đổi cấu thay đổi sách biến động mặt xã hội gây Nó thực cách chủ động, có ý thức, xảy điều kiện khách quan, không theo ngược lại với dự kiến Chuyển dịch cấu đầu tư định nghĩa sau: Sự thay đổi cấu đầu tư từ mức độ sang mức độ khác, phù hợp với môi trường mục tiêu phát triển gọi chuyển dịch cấu đầu tư Sự thay đổi không bao gồm thay đổi vị trí ưu tiên mà cịn thay đổi chất nội cấu sách áp dụng Về thực chất, chuyển dịch cấu đầu tư điều chỉnh cấu vốn, nguồn vốn đầu tư, điều chỉnh cấu huy động sử dụng loại vốn nguồn vốn .phù hợp với mục tiêu xác định toàn kinh tế, ngành, địa phương sở thời kỳ phát triển tầm dài hạn, chuyển dịch cấu liên quan đến thay đổi tương đối quan trọng yếu tố cấu thành đầu tư nguồn vốn, vốn, huy động sử dụng vốn đầu tư tầm trung hạn, thường tập trung vào vấn đề vai trò nguồn vốn ngân sách nhà nước, mức độ tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực, với mục tiêu huy động nguồn lực nhằm đưa hoạt động đầu tư hướng tới cân cao cấu tầm ngắn hạn, thường liên quan đến điều chỉnh trước tác động cú sốc bên Những can thiệp cho hoạt động đầu tư phát triển đạt hiệu thời gian ngắn Cơ cấu đầu tư cần phải tổ chức phát triển cách cân đối, hợp lý quy luật kinh tế Và nhiệm vụ công tác kế hoạch quốc gia phải làm cho cấu đầu tư chuyển từ trạng thái cân đối hợp lý sang trạng thái cân đối hợp lý khác cao lượng chất Sự cân đối cấu đầu tư kinh tế trì chuẩn bị cho việc phá vỡ cân đối đó, từ xác lập cân đối giai đoạn sau Việc đảm bảo tính cân đối động hoạt động đầu tư thực cách chủ động thường xuyên I.5.2 Cơ cấu đầu tư hợp lý Quá trình chuyển dịch cấu đầu tư quốc gia, ngành hay địa phương thực dựa kế hoạch đầu tư nhằm hướng tới việc xây dựng cấu đầu tư hợp lý Cơ cấu đầu tư hợp lý cấu đầu tư phù hợp với quy luật khách quan, điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển, phù hợp phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội sở, ngành, vùng tồn kinh tế, có tác động tích cực đến việc đổi cấu Nhóm - Kinh tế đầu tư kinh tế theo hướng ngày hợp lý hơn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực nước, đáp úng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu kinh tế, trị giới khu vực Trên phạm vi quốc gia, cấu nguồn vốn hợp lý cấu phản ánh khả huy động tối đa nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, phản ánh khả sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu tư, cấu thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi nguồn vốn dân cư Một cấu vốn hợp lý cấu mà vốn đầu tư ưu tiên cho phận quan trọng nhất, phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đầu tư thường chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành hợp lý thời kỳ đổi dịch chuyển theo hướng đầu tư mạnh cho công nghiệp, ưu tiên cho nông nghiệp dịch vụ Một cấu đầu tư phát triển theo địa phương vùng lãnh thổ xem hợp lý phù hợp với yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát huy lợi sẵn có vùng đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chung vùng khác, đảm bảo phát triển thống cân đối lớn phạm vi quốc gia ngành II CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ II.1 Cơ cấu kinh tế II.1.1 Khái niệm Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế: lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải , y tế, giáo dục .), thành phần kinh tế xã hội ( kinh tế nhà nước, tư nhân, cá thể tiểu chủ, nước ), vùng kinh tế Phân tích q trình phân cơng lao động xã hội, C.Mác nhấn mạnh: ”cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” “Do tổ chức trình lao động phát triển kỹ thuật cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn cấu kinh tế xã hội” Mác cịn phân tích cấu kinh tế hai mặt chất lượng số lượng, “cơ cấu phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội” Một cách khái quát, hiểu cấu kinh tế mối quan hệ phận hợp thành tổng thể kinh tế, phận có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại số lượng chất lượng, quan hệ tỷ lệ hình thành điều kiện kinh tế- xã hội định, chúng vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Nhóm - Kinh tế đầu tư II.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành cấu kinh tế Có thể phân chia nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành cấu kinh tế quốc dân thành nhóm: Nhóm thứ nhất, gồm nhân tố địa lý- tự nhiên tài nguyên khoáng sản, nguồn nước, nguồn lượng, đất đai, khí hậu Thiên nhiên điều kiện chung sản xuất, đồng thời tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng ảnh hưởng rõ rệt nhân tố địa lý- tự nhiên đến hình thành cấu kinh tế tất yếu Nhóm thứ hai, nhóm nhân tố kinh tế - xã hội bên đất nước ảnh hưởng đến cấu kinh tế cung-cầu thị trường, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, trình độ phát triển kinh tế Nhóm thứ ba, nhóm nhân tố bên ngồi Đó quan hệ kinh tế đối ngoại phân công lao động quốc tế II.2 Một số cấu kinh tế chủ yếu Dưới giác độ khác nhau, cấu kinh tế phân thành nhiều loại: - Xét giác độ phân công lao động sản xuất- Cơ cấu ngành - Xét giác độ hoạt động kinh tế – xã hội theo lãnh thổ- Cơ cấu vùng - Xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu- Cơ cấu thành phần kinh tế * Cơ cấu ngành kinh tế: Liên hợp quốc ban hành “Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế toàn hoạt động hoạt động kinh tế” Theo gộp ngành phân loại thành khu vực: + Khu vực I nông nghiệp + Khu vực II công nghiệp + Khu vực III dịch vụ Trong q tình sản xuất, ngành có mối liên hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn phát triển Mối liên hệ ngành không biểu mặt định tính mà cịn tính tốn thơng qua tỷ lệ ngành, thường gọi cấu ngành Như cấu ngành mối quan hệ tỷ lệ ngành toàn kinh tế quốc dân, mối quan hệ bao hàm số lượng chất lượng Chúng thường xuyên biến động hướng vào mục tiêu định Cơ cấu ngành phận quan trọng cấu kinh tế Sự biến động có ý nghĩa định đến biến động kinh tế Cơ cấu lãnh thổ: Nếu cấu ngành hình thành từ chun mơn hóa sản xuất cấu lãnh thổ hình thành từ việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Nhóm - Kinh tế đầu tư tạo điều kiện nguồn vốn ban đầu cho công cơng nghiệp hố, đại hóa Xây dựng thị trường công nghệ Nhằm chuyển nhanh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, đời sống III.3 Phỏt triển ngành Dịch vụ III.3.1 Giải phỏp chung - Tiếp tục xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp số lĩnh vực dịch vụ viễn thông, cung ứng điện, tạo cạnh tranh lành mạnh ngành dịch vụ để thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế cho phát triển dịch vụ - Phát triển ngành dịch vụ, điều quan trọng phải liên doanh hợp tác với nước ngoài, thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý nước Tiến hành mở cửa ngành dịch vụ với nước ngoài, thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực bảo hiểm, điện tín, bán hàng, du lịch … III.3.2 Giải phỏp cho ngành - Dịch vụ giao thụng vận tải: Đầu tư để trỡ, củng cố, nõng cấp phỏt triển cú trọng điểm sở vật chất hạ tầng giao thông vận tải Hỡnh thành số cảng biển theo mụ hỡnh cảng mở, bước gia tăng dịch vụ chuyển tải Từng bước mở cửa thị trường, thu hút tham gia cỏc hóng hàng khụng quốc tế - Dịch vụ du lịch: Du lịch Việt Nam phải thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu thu hút triệu lượt khách quốc tế 25 triệu khách du lịch nước vào năm 2010 Vốn ngân sách nhà nước tiếp tục tập trung vào việc hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch, trước hết trọng điểm du lịch quốc gia vùng có tiềm phát triển du lịch, đặc biệt khu du lịch gắn với di tích văn hóa - lịch sử quy hoạch có chiến lược phát triển đến năm 2020 Tạo điều kiện doanh nghiệp quốc doanh tham gia phát triển du lịch sách thuế, tạo điền ưu đói đất đai Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước nước phát triển ngành du lịch, xây dựng khách sạn tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng khu vui chơi có tầm quốc tế - Dịch vụ tài chớnh: Tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bỡnh đẳng thị trường tài dịch vụ tài chính; điều chỉnh chế, sách để thị trường tài thị trường dịch vụ tài hoạt động phù hợp với điều kiện kinh tế thực cam kết quốc tế tài dịch vụ tài - Dịch vụ ngõn hàng: Đẩy mạnh việc đại hóa hệ thống tốn qua ngân hàng, tăng cường tiện ích ngân hàng nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, 43 Nhóm - Kinh tế đầu tư kể cá nhân người tiêu dùng, sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng, hạn chế việc sử dụng tiền mặt quan hệ thương mại, tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế, sách thu hút kiều hối Nâng cao khả huy động vốn ngân hàng thương mại, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn, đồng thời đơn giản hóa quy trỡnh, thủ tục nhằm tiếp tục mở rộng cỏc hoạt động cấp tín dụng theo hướng an tồn, hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nước, chuẩn bị cho trỡnh hội nhập vào kinh tế giới khu vực, thực cam kết theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cam kết sau gia nhập WTO - Dịch vụ bưu chính, viễn thơng: Xây dựng, phát triển mạng lưới bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin rộng khắp theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh dịch vụ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh quốc phũng phỏt triển ứng dụng cụng nghệ thụng tin theo mục tiờu Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Dịch vụ khoa học cụng nghệ: Tập trung phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh dịch vụ khoa học cụng nghệ nhằm phục vụ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đại hóa đất nước hoạt động liên quan tới bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, trỡnh diễn cụng nghệ; cỏc dịch vụ thụng tin, tư vấn khoa học công nghệ, môi giới, xúc tiến công nghệ; loại hỡnh tổ chức hỗ trợ ươm tạo công nghệ, khởi lập doanh nghiệp; bước xây dựng thị trường chuyển giao công nghệ Các hoạt động đào tạo, huấn luyện cán kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh - Xuất lao động: Xuất lao động hàng năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn 1,5 tỷ USD góp phần đáng kể nguồn cung ngoai tệ phát triển kinh tế nước nhà, giải vấn đề việc làm, nâng cao trỡnh độ cho nguồn nhân công nhân, chuyển dịch cấu lao động, kinh tế trỡnh cụng nghiệp hoỏ Để thực tốt vấn đề xuất lao động cần: Thành lập trung dạy nghề có chất lượng, đào tạo người cơng nhân có tay nghề, đáp ứng nhu cầu Tỡm kiếm thị trường cho lao động Việt nam Hiểu biết phong tục tập quán nước người công nhân lao động IV CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO VÙNG LÃNH THỔ IV.1 Giải pháp phát triển vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc IV.1.1 Lựa chọn phương hướng phát triển ngành lĩnh vực 44 Nhóm - Kinh tế đầu tư - Vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (PTKTTĐ Bắc Bộ) có vị trí địa lÝ, KINH TẾ QUỐC PHŨNG độc đáo, tạo lợi so sánh mang ý nghĩa quốc gia khu vực đảm nhận vị trí đặc biệt quan trọng bảo vệ an ninh, quốc phŨNG - Có lịch sử phát triển công nghiệp sớm nước ta - Nguồn nhân lực có chất lượng cao so với vùng khác, cộng thêm với sở nghiên cứu khoa học (được tập trung đông so với vùng) mạnh trội, tiềm lớn phát triển Lực lượng cán có trỠNH độ đại học chiếm tới 72,4% so với nước; lao động đÓ QUA đào tạo chiếm tới 29,5% lao động xÓ HỘI - Vùng PTKTTĐ Bắc Bộ có nhiều thắng cảnh, kỠ QUAN THIỜN NHIỜN độc đáo (Vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, bán đảo Đồ Sơn, với đặc cảnh lân cận Đồng Mô Ngải Sơn, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Chùa Hương ), di tích LỊCH SỬ NỔI TIẾNG CỦA DÕN TỘC Ở Hà NỘI, HẢI PHŨNG, HẢI Hưng, Quảng Ninh có sức hấp dẫn du khách nước lợi tiềm lớn để phát triển du lịch Với nhiều tiền sẵn có mỠNH: IV.1.2 CỤNG NGHIỆP - TRỜN LĨNH THỔ VỰNG PTKTTĐ Bắc Bộ phải nhanh chóng phát triển cơng nghiệp có hàm lượng kĩ thuật, cơng nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm chất lượng tốt, hướng xuất Phát triển số ngành công nghiệp chủ lực tạo nguyên vật liệu sở tài nguyên lợi địa lý địa bàn Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đại Những ngành trọng điểm phát triển là: kĩ thuật điện, điện tử, sản xuất thiết bị máy móc, đóng sửa chữa tàu thuỷ, lắp ráp - chế tạo ô tô, xe máy; sản xuất vật liệu xây dựng;năng lượng; luyện cán thép; chế biến lương thực, thực phẩm; công nghiệp dệt, da, may Ưu tiên phát triển ngành sản phẩm công nghiệp phục vụ xuất Sự chuyển dịch cấu đảm bảo nhịp độ tăng trưởng công nghiệp vùng PTKTTĐ Bắc Bộ IV.1.3 DỊCH VỤ Lĩnh vực dịch vụ chuyển dịch cấu theo hướng phát triển ưu tiên thương mại, du lịch, dịch vụ cảng, tài chính, ngân hàng, chuyển giao cơng nghệ Sự phát triển chuyển dịch cấu dịch vụ đảm bảo nhịp độ tăng trưỞNG BỠNH QUÕN Năm toàn lĩnh vực dịch vụ từ đến năm 2010 khoảng 13%/năm * Thương mại: Phát triển thương mại vùng PTKTTĐ Bắc Bộ để vùng trung tâm thương mại lớn nhỠ CẢ Nước, nơi phát luồng hàng nơi, đáp ứng nhu cầu vùng Bắc Bộ công nghệ Phát triển mạnh nội thương ngoại thương, đưa tỷ trọng giá trị xuất vùng PTKTTĐ Bắc Bộ so nước từ khoảng 20% lên khoảng 30% vào năm 2010 Xây dựng trung tâm thương mại tầm cỡ vùng, quốc gia, quốC TẾ Ở Hà NỘI , HẢI PHŨNG, HẠ LONG, HẢI Dương 45 Nhóm - Kinh tế đầu tư * Du lịch: vùng PTKTTĐ Bắc Bộ giữ vai trŨ Là MỘT TRONG NHỮNG TRUNG TÕM DU LỊCH LỚN CỦA CẢ Nước, thu hút khoảng 1/2 lượt khách quốc tế đến Việt Nam khoảng triệu lượt khách nội địa vào năm 2010 phát triển đa dạng loại hỠNH DU LỊCH: DU LỊCH THẮNG CẢNH, DU LỊCH Văn hố, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch kết hợp hội nghị, tham quan sở sản xuất * Tài - Ngân hàng: vùng PTKTTĐ Bắc Bộ giữ vai trŨ TRUNG TÕM TàI chính, ngân hàng hàng đầu nước, phải phát triển mạnh, đáp ứng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xÓ HỘI Để đảm bảo kinh tế phát triển với nhịp độ khoảng 13 - 14% giai đoạn từ đến năm 2010 thỠ ước tính cần khoảng 507 nghỠN TỶ đồng (giá 1994) vốn đầu tư, có khoảng 70% nguồn vốn tự có Như vậy, hệ thống tài chính, kho bạc, ngân hàng phải có trách nhiệm quan trọng việc huy động vốn đảm bảo trỠNH Tăng trưởng, phát triển Hệ thống phải ln có quỹ dự trữ cần thiết (khoảng 40% tổng số vốn cần đầu tư) để đáp ứng kịp thời yêu cầu đầu tư Hệ thống ngân hàng phải đảm bảo lượng tiền vào - thuận tiện, nhanh gọn, xác, đạt hiệu kinh tế - xÓ HỘI PHỐI HỢP VỚI CỎC NGàNH CHỨC Năng, mở rộng thị trường vốn, hỠNh thành thị trường chứng khốn đảm bảo có đủ vốn cho nhu cầu phát triển Hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng, kho bạc Phát triển dịch vụ đổi, bán, mua ngoại hói tụ điểm buôn bán trung tâm thương mại, du lịch, * PHỎT TRIỂN MẠNH CỎC LOẠI HỠNH DỊCH VỤ NHư: tiếp thị, chuyển giao công nghệ, thông tin, tư vấn, dịch vụ dân sinh, sửa chữa đồ dân dụng IV.1.4 NỤNG NGHIỆP, THỦY SẢN, LÕM NGHIỆP - Chuyển dịch cấu nông nghiệp, đưa tỷ trọng chăn nuôi từ 36% lên khoảng 45% vào năm 2010 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố ngày đại, có chất lượng sản phẩm cao (sạch, siêu ) đáp ứng nhu cầu thành phố, khu công nghiệp, dịch vụ, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tinh chế sản phẩm xuất Lấy hiệu đơn vị diện tích (tăng nhiều lần so với nay) làm tiêu chuẩn lựa chọn cấu sản xuất sản phẩm để từ đến năm 2010 GDP nông nghiệp giữ nhịp độ tăng trưởng trung bỠNH HàNG Năm khoảng 4% - Phát triển nuôi cá thuỷ đặc sản nước ngọt, nước lợ; Quảng Ninh Hải PhŨNG CẦN PHỎT TRIỂN đánh bắt thủy sản từ ven bờ tiến dần khơi xa IV.2 Giải pháp phát triển vùng trọng điểm kinh tế miền trung Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển CỤNG NGHIỆP DỊCH VỤ Và DU LỊCH 46 Nhóm - Kinh tế đầu tư Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ du lịch để khai thác lợi tạo động lực cho phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, tạo tích luỹ lớn có sức lan toả đến tỉnh miền Trung vựng Tõy Nguyờn IV.2.1 Về phương hướng phát triển công nghiệp khu cơng nghiệp Với lợi vị trí địa lý cảng biển, đặc biệt hỡnh thành số khu cụng nghiệp Đà Nẵng, khu vực Chân Mây khu vực Dung Quất, với nguồn tài nguyên vật liệu xây dựng, khoáng sản, nông hải sản nguồn lao động tương đối dồi dào, công nghiệp VKTTĐMT phát triển nhanh đẩy tới bước cơng nghiệp hố đại hố, chuyển đổi cấu vùng, đổi mặt nông thôn (chú trọng vùng núi vùng biển) Tập trung nguồn lực cho phát triển khu công nghiệp vùng, hướng vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm hải sản chế biến mía đường, cơng nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến tổng hợp gỗ, chế biến hải sản, chế tác xuất gắn sản xuất với tỡm kiếm mở rộng thị trường nước nước ngồi Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp khí, luyện kim cần phát triển mạnh để phục vụ tiêu dùng phục vụ khu công nghiệp Phục hồi phỏt triển số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống phục vụ nhu cầu xó hội, xuất phục vụ du lịch Phỏt triển mạnh cụng nghiệp sửa chữa dịch vụ nụng thụn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố IV.2.2 Về phương hướng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp nông thôn Phát triển theo chiều sâu trồng trọt chăn nuôi sở chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với hệ sinh thái nhu cầu thị trường Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến tạo nhiều giá trị gia tăng đơn vị diện tích, tạo phát triển bền vững ổn định - Thực thâm canh cao lúa diện tích tưới tiêu chủ động, diện tích lúa vụ biện pháp đồng bộ, địa điểm cú chuyển sang phi nụng nghiệp thỡ phải bự lại nơi khác để đảm bảo an toàn lương thực Chuyển đổi cấu trồng: từ vụ lúa sang vụ lúa, vụ màu cơng nghiệp ngắn ngày, chuyển diện tích lúa bấp bênh suất thấp sang công nghiệp ngắn ngày, thâm canh hoa màu lương thực, nhằm đảm bảo an toàn cho cư dân nơng thơn, có phần cung cấp cho đô thị, lương thực thiếu trao đổi với vùng khác theo chế thị trường - Phát triển mạnh công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, hoa cõy cảnh, bũ sữa gia đỡnh, lợn hướng nạc, gà thịt, trứng hỡnh thành vựng thực 47 Nhóm - Kinh tế đầu tư phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao trỡnh đô thị hố phát triển khu cơng nghiệp khác du lịch vùng - Phỏt triển tổng hợp kinh tế gũ đồi, kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp Trong nông nghiệp phát triển trồng cao su, cà phê, đào lộn hột, dâu tằm, chăn nuôi bũ theo mụ hỡnh trang trại, vườn đồi kết hợp với phát triển công nghiệp chế biến - Phát triển chăn ni theo hướng nạc hố đàn lợn, sinh hố đàn bũ, phát triển gia cầm siêu trứng, siêu thịt Tăng nhanh tổng đàn, đa dạng hoá sản phẩm với chất lượng cao Khuyến khích phát triển chăn ni khu vực gia đỡnh - Phỏt triển vựng cõy cụng nghiệp ngắn ngày (mớa, lạc, thuốc lỏ) gắn với cụng nghiệp chế biến - Hướng phát triển kinh tế biển ven bờ (kể đảo hải đảo) thực phương thức kinh doanh tổng hợp bao gồm đánh bắt nuôi trồng, chế biến, làm muối, làm nông nghiệp đất pha cát trồng rừng ven biển Kết hợp du lịch với nuôi trồng thuỷ ven biển mụ hỡnh đặc biệt xây dựng nông thôn hỡnh thành cỏc làng cỏ với cỏc hộ gia đỡnh vừa làm dịch vụ du lịch, vừa cung cấp thực phẩm tươi sống có giá trị cao - Hướng phát triển kinh tế biển khơi xây dựng đội tàu mạnh, trang bị phương tiện kỹ thuật đại sở hậu cần nghề cá đảm bảo đánh bắt lâu dài biển Nghề đánh cá khơi có điều kiện phát triển có đàn cá đại dương thường xuyên qua vùng gần bờ Việc khai thác đối tượng đũi hỏi tốn vùng biển khác Để phát triển nghề khơi cần tăng số lượng tàu thuyền có mó lực lớn trờn 35 CV phỏt triển thờm tầu đánh khơi có mó lực từ 200 - 400 CV trang bị đại từ thăm dũ đến thu hoạch bảo quản, đảm bảo hoạt động lâu ngày biển an toàn cao Tổ chức sở phát triển xí nghiệp quốc doanh đánh cá, cần hỗ trợ vốn cơng nghệ để khuyến khích ngư dân đóng tàu lớn khai thác biển khơi - Bảo vệ tái tạo, tu bổ rừng tự nhiên phát triển trồng rừng nhằm tăng vốn rừng mục tiêu chiến lược VKTTĐMT nhằm tái toạ môi trường, cảnh quan cân sinh thái, trỡ phỏt triển nguồn sinh thuỷ, chống xúi mũn, bảo tồn phỏt triển tài nguyờn động vật, thực vật, bảo vệ công trỡnh giao thụng, thuỷ lợi cựng cỏc cụng trỡnh khỏc mụi trường sống người Chuyển lâm nghiệp từ khai thác lợi dụng tài nguyên rừng sang bảo vệ, xây dựng phát triển vốn rừng Lấy mục lâm sinh làm nhiệm vụ hàng đầu để xây dựng bảo vệ hệ sinh thái bền vững, phát huy tích cực chức phũng hộ đầu nguồn, để lưu giữ điều tiết nguồn nước lâu bền cho công trỡnh thuỷ điện góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác hợp lý cú hiệu vốn rừng cỏc đặc sản từ rừng, phát triển công nghiệp chế biến tổng hợp gỗ Tạo hệ sinh thái bền vững, bảo vệ đất, giữ nước, giữ gen môi trường thiên nhiên Phát triển lâm nghiệp xó 48 Nhóm - Kinh tế đầu tư hội, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia làm nghề rừng Tổ chức cho đồng bào dân tộc từ du canh du cư phát rừng canh tác nương rẫy sang định canh định cư theo phương thức canh tác bền vững đất gốc, xây dựng bảo vệ rừng theo mô hỡnh đồi rừng, trại rừng nông lâm kết hợp, không ngừng nâng cao mức sống cho cư dân lâm nghiệp Lấy khoa học công nghệ yếu tố định hiệu sản xuất lâm nghiệp Coi trọng công nghệ lâm sinh chế biến lâm sản, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật lâm nghiệp để nhanh chóng hồ nhập với kinh tế tổng thể ngành vùng, nước quốc tế chất lượng tiêu thụ sản phẩm Tăng dần khối lượng lâm sản khai thác từ rừng để đáp ứng nhu cầu xó hội tham gia xuất IV.2.3 Phỏt triển du lịch Tập trung phát triển mạnh du lịch từ thành phố Huế tới Lăng Cô - Cảnh Dương đến đèo Hải Vân; Khu du lịch ven biển Sơn Trà - Hội An; Khu du lịch Mỹ Khờ - Cổ Lũy Kết hợp nhiều hỡnh thức du lịch: tắm biển, nghỉ mỏt, an dưỡng, thăm di tích lịch sử, tỡm hiểu văn hố dân tộc, dó ngoại, cắm trại, thể thao, vui chơi giải trí , vừa mang tính thiên nhiên kỳ thú, vừa mang tính dân tộc độc đáo tính đại Nâng cấp khách sạn có, tăng cường tiện nghi, xây dựng khách sạn - sao, làng du lịch nhằm tăng cương doanh thu hiệu tổng hợp cao Đầu tư nhiều nguồn vốn để nâng cấp di tích lịch sử, văn hố UNESCO xếp hạng di tích cách mạng Nhà nước công nhận Kế thừa cú chọn lọc phỏt huy cỏc hỡnh thức lễ hội để hướng dân cư vào sinh hoạt văn hoá lành mạnh, đồng thời tăng sức hấp dẫn du khách Chú ý cỏc loại hỡnh: mỳa lõn, thả diều, đua thuyền, vật vừ IV.3 Giải pháp phát triển vùng trọng điểm kinh tế miền Nam VKTTĐPN nằm vị trí độc đáo - Phía Tây Tây - Nam nằm kế cận ĐBSCL, vùng kinh tế nông nghiệp (NN), đặc biệt lương thực - thực phẩm, trù phú đất nước - Phía Đơng Đơng - Nam, kế cận vùng biển, giàu tài nguyên thủy sản, dầu mỏ, khí đốt nơi khai thác dầu khí đất nước Vùng cũn nằm kế cận hành lang hàng hải quốc tế dọc theo biển Đông nhộn nhịp khu vực Châu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương - Phía Nam có cảng biển lớn có điều kiện thuận lợi để xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu (cảng Vũng Tàu - Thị Vải) - Phía Bắc Đơng - Bắc kế cận vùng cao nguyên Tây - Nam có ý nghĩa chiến lược nước, có đất đai màu mỡ, phù hợp cho công nghiệp dài ngày ngắn ngày, có dự trữ rừng, trữ lượng khống sản thủy lớn 49 Nhóm - Kinh tế đầu tư - Có Tp HCM thị trung tâm nhiều chức lớn nước, có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề khá, có nhiều sở giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đóng góp tích cực cho phát triển vùng khu vực phía Nam - Cú Vũng Tàu, thành phố cảng, dịch vụ cụng nghiệp nằm "Mặt tiền Duyờn hải" phớa Nam, cầu nối "cửa ngừ" lớn giao thương với giới - Cú thị xó Thủ Dầu Một khu vực Nam Sụng Bộ, Tp Biờn Hũa khu vực dọc theo quốc lộ 51, nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển CN IV.3.1 Công nghiệp nhiên liệu - lượng Dầu khớ: - Về khai thác thăm dũ - Về thu gom, vận chuyển - Về cụng nghiệp tiờu thụ khớ - Công nghiệp điện sử dụng nguyên khí đốt Ngành khí: - Chế tạo thiết bị phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm nông lâm ngư - Chế tạo thiết bị khí cụ điện phục vụ phát triển lưới điện nông thôn ngành công nghiệp - Cơ khí phục vụ khai thác tài ngun khống sản, dầu khí - Cơ khí chế tạo sản phẩm tiêu dùng quạt điện, xe máy - Cơ khí phục vụ kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: - Cơ khí phục vụ phát triển lượng: - Cơ khí lắp ráp phương tiện vận tải Ngành điện tử - tin học: - Cụng nghệ phần mền - Cồng nghệ tự động hoá IV.3.2 Nụng nghiệp: - Sản xuất lỳa phục vụ xuất - Sản xuất ăn phục vụ ngành chế biến dành cho tiêu thụ nước,xuất - Sản xuất giống cõy trồng vật nuụi IV.3.3 Dịch vụ: Để thực có vai trũ trung tõm thương mại(TTTM) lớn tỉnh phía Nam nước, năm tới vùng hỡnh thành hệ thống cỏc TTTM cú mối liờn kết chặt chẽ với theo chức năng, có số trung tâm siêu thị có trỡnh độ quy mơ giống ngang tầm với số nước khu vực Tại trung tâm thương mại, có nơi giao dịch bán bn 50 Nhóm - Kinh tế đầu tư có siêu thị, bán lẻ, văn phũng đại diện hóng buụn, cỏc nhà sản xuất, nơi cung cấp thông tin thương mại, phũng giao dịch ký kết hợp đồng, triển lóm giới thiệu hàng, văn phũng làm cỏc dịch vụ tư vấn thương mại, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ lại ăn ở, khách sạn 51 Nhóm - Kinh tế đầu tư DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đầu tư phục vụ phỏt triển Những học kinh nghiệm ngõn hàng giới Tập I- XB 1990 Một số vấn đề lý luận, phương phỏp luận XD chiến lược, quy hoạch phỏt triển KTVN NXB chớnh trị QG- 2002 Giỏo trỡnh kế hoạch hoỏ phỏt triển KTXH Trường ĐH KTQD Đề tài: Chuyển dịch cấu KT ngành quỏ trỡnh CNH-HĐH Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành KT thời kỳ CNH VN Kinh tế học tổ chức phỏt triển KTQD NXB Chớnh trị QG1997 Hội nhập kinh tế, ỏp dụng cạch tranh trờn thị trường đối sỏch số nước NXB GTVT-2003 Vai trũ nhà nước phỏt triển kinh tế cỏc nước Asean Phỏt triển kinh tế học kinh nghiờm Trung Quốc 10 Kinh tế vĩ mụ Tỏc giả: N.GREGORY MANKIW 11 Web address: www.mpi.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư www.vneconomy.com.vn Thời bỏo kinh tế www.vir.com.vn Báo đầu tư www.ciem.org.vn Vien nghien cuu quan ly kinh te trung uong www.worldbank.org.vn Ngõn hàng giới 52 Nhóm - Kinh tế đầu tư TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ -*** THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: TS TỪ QUANG PHƯƠNG Nhóm 7: KINH TẾ ĐẦU TƯ 44A Nguyễn Đình Đạt Phan Đăng Kỳ Hoàng Thị Tuyết Mai Nguyễn Hồng Huệ Lê Hồng Vân NĂM 2005 53 Nhóm - Kinh tế đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển mục tiêuy hàng đầu quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Một cấu kinh tế hợp lý ba tiêu thể trình độ phát triển đất nước bên cạnh hai tiêu: tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội Cơ cấu kinh tế chịu ảnh hưởng phần lớn từ cấu đầu tư Định hướng cấu đầu tư để đổi cấu kinh tế sở tác động yếu tố đầu tư có tính đến ảnh hưởng yếu tố khác Đề tài "Cơ cấu đầu tư", cấu đầu tư hợp lý vai trò cấu đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế đề tài cịn mẻ Việt Nam có tính hấp dẫn Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Từ Quang Phương thầy co giáo trường cung cấp cho chúng em kiến thức bổ ích, giúp chúng em hoàn thành tốt thảo luận 54 Nhóm - Kinh tế đầu tư TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ -*** THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI: CƠ CẤU ĐẦU TƯ, CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ VAI TRÒ CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: TS TỪ QUANG PHƯƠNG Nhóm 7: KINH TẾ ĐẦU TƯ 44A Nguyễn Đình Đạt Phan Đăng Kỳ Hồng Thị Tuyết Mai Nguyễn Hồng Huệ Lê Hồng Vân NĂM 2005 55 Nhóm - Kinh tế đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển mục tiêuy hàng đầu quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Một cấu kinh tế hợp lý ba tiêu thể trình độ phát triển đất nước bên cạnh hai tiêu: tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội Cơ cấu kinh tế chịu ảnh hưởng phần lớn từ cấu đầu tư Định hướng cấu đầu tư để đổi cấu kinh tế sở tác động yếu tố đầu tư có tính đến ảnh hưởng yếu tố khác Đề tài "Cơ cấu đầu tư", cấu đầu tư hợp lý vai trò cấu đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế đề tài mẻ Việt Nam có tính hấp dẫn Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Từ Quang Phương thầy co giáo trường cung cấp cho chúng em kiến thức bổ ích, giúp chúng em hồn thành tốt thảo luận 56 Nhóm - Kinh tế đầu tư 57 ... hết kinh tế III.VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Mối quan hệ đầu tư cấu kinh tế mối quan hệ tác động qua lại Chuyển dịch cấu đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến đổi cấu. .. Nhóm - Kinh tế đầu tư CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM Qua mười năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, đạt... tố thể loại hình cấu kinh tế cụ thể, tùy thuộc vào loại hình cấu mà tác động nhân tố khác Nhóm - Kinh tế đầu tư I.5 Cơ cấu đầu tư hợp lý I.5.1 Chuyển dịch cấu đầu tư Chuyển dịch cấu có ý nghĩa

Ngày đăng: 24/01/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan