Tài liệu Chương trình cải tiến doanh nghiệp doc

75 220 0
Tài liệu Chương trình cải tiến doanh nghiệp doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  Chương trình cải tiến doanh nghiệp CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP INT/01/78M/USA INT/02/42M/SWI Báo cáo Tổng kết: Chương trình Thí điểm tại Việt Nam Đỗ Thị Tú Anh Nguyễn Bá Lâm Morten B-Holm Văn phòng Dự án -Hà Nội Charles Bodwell Ivanka Mamic Giám đốc Dự án – ILO Bangkok Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Tháng 10/2005 Chương trình WMFIP được tài trợ bởi Bộ Kinh tế Thuỵ Sỹ, Bộ Lao động và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Chương Trình Cải tiến Doanh Nghiệp Báo cáo Tổng kết: Chương trình thí điểm tại Việt Nam Đỗ Thị Tú Anh Nguyễn Bá Lâm Morten B-Holm Văn Phòng Dự Án WMFIP – Hà Nội Charles Bodwell Ivanka Mamic Giám Đốc Dự Án – ILO Bangkok Văn Phòng Tiểu Vùng Đông Á Tổ Chức Lao Động Quốc Tế Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Tháng 10/2005 Chương trình WMFIP được tài trợ bởi Bộ Kinh tế Thuỵ Sỹ, Bộ Lao động và Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Tài liệu này thuộc quyền sở hữu của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế. Bản quyền Tổ Chức Lao Động Quốc Tế © Đây không phải là ấn phẩm chính thức của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO). Tuy nhiên, bản quyền tài liệu này thuộc về ILO. Tài liệu này không được tái bản hay dịch lại toàn bộ hay một phần mà không được sự cho phép của ILO. Những tên gọi và sự giới thiệu trong đây không ám chỉ ý kiến chủ quan của Tổ chức Lao động Quố c tế. Việc đề cập đến các công ty cụ thể hoặc các sản phẩm của nhà sản xuất không ám chỉ rằng Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến cáo hoặc khuyến khích các tổ chức, công ty khác không được đề cập trong đây nên học theo. Tổ chức Lao động Quốc tế không đảm bảo rằng thông tin có trong tài liệu này là hoàn toàn đầy đủ và chính xác và không chịu trách nhiệm về bất kỳ tổn th ất nào xảy ra liên quan tới các thông tin này. Mục lục Các từ viết tắt 7 LỜI CẢM ƠN 8 1 Tóm tắt nội dung 10 2 Giới thiệu 14 3 Tổng quan 16 3.1 Cơ cấu ngành 16 3.2 Khung pháp lý về lao động 17 3.3 Các bộ Quy tắc Ứng xử 17 3.4 Các quan hệ lao động .18 4 Cơ cấu chương trình 22 4.1 Lý do và Mục tiêu 22 4.2 Cơ cấu và Phương pháp luận 22 4.2.1 Cơ cấu chương trình 22 4.2.2 Phương pháp thực hiện chươ ng trình 23 4.3 Các buổi tập huấn 26 4.4 Hỗ trợ tại doanh nghiệp 27 4.5 Thiết lập chương trình 28 4.6 Các doanh nghiệp nằm trong WMFIP 28 4.6.1 Việc lựa chọn doanh nghiệp 28 4.6.2 Thông tin của đơn vị tham gia 28 5 Tác động và kết quả của WMFIP 30 5.1 Đối thoại xã hội và mối quan hệ giữa Công nhân – Nhà quản lý 30 5.1.1 Hiện trạng khi bắt đầu chương trình 30 5.1.2 Nội dung đào tạo và những khuy ến nghị chính chodoanh nghiệp 3 1 5.1.3 Thực hiện các khuyến nghị 31 5.1.4 Tác động và tính bền vững 32 5.2 Khả năng sản xuất 35 5.2.1 Hiện trạng khi bắt đầu chương trình 35 5.2.2 Nội dung đào tạo và các khuyến nghị chính cho doanh nghiệp 35 5.2.3 Thực hiện các khuyến nghị 36 5.2.4 Tác động và tính bền vững 37 5.3 Quản lý chất lượng 40 5.3.1 Hiện trạng khi bắt đầu chương trình 40 5.3.2 Nội dung đào tạo và các khuyến nghị chính cho doanh nghiệp 40 5.3.3 Thực hiện các khuyến nghị 41 5.3.4 Tác động và tính bền vững 41 5.4 Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp 47 5.4.1 Hiện trạng khi bắt đầu chương trình 47 5.4.2 Nội dung đào tạo và các khuyến nghị chính cho doanh nghiệp 47 5.4.3 Thực hiện các khuyến nghị 48 5.4.4 Tác động và tính bền vững 48 5.5 Quản lý ngu ồn nhân lực và đối xử phân biệt 53 5.5.1 Hiện trạng khi bắt đầu chương trình 53 5.5.2 Nội dung đào tạo và các khuyến nghị chính cho doanh nghiệp 54 5.5.3 Thực hiện các khuyến nghị 54 5.5.4 Tác động và tính bền vững .55 5.6 Sản xuất sạch và liên tục cải tiến 59 5.6.1 Hiện trạng khi bắt đầu chương trình .59 5.6.2 Nội dung đào tạo và các khuyến nghị chính cho doanh nghiệp 59 5.6.3 Thực hiện các khuyến nghị 60 5.6.4 Tác động và tính bền v ững .60 6 Bài học kinh nghiệm 64 6.1 Các thông lệ quản lý và Lao động 64 6.1.1 Hợp tác tại nơi làm việc 64 6.1.2 Bộ Quy tắc Ứng xử 64 6.1.3 Xây dựng năng lực 65 6.2 Quan hệ giữa các Thông lệ tốt giữa nhà quản lý-công nhân với chất lượng và khả năng sản xuất 65 7 Kết luận 69 Tham khảo 70 Phụ lục 1: Thông tin chính về các doanh nghiệp tham gia .71 Các từ viết tắt CEO Giám đốc điều hành CI Cải tiến liên tục CP Sản xuất sạch hơn CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp CTQ Điểm chất lượng trọng yếu DOLISA Sở Lao động và Thương binh Xã hội EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài FIP Chương trình Cải tiến Doanh nghiệp FIPs Các Kế hoạch Cải tiến Doanh nghiệp FIT Nhóm Cải tiến Doanh nghi ệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HR Nguồn nhân lực HRM Quản lý Nguồn Nhân lực ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế JV Liên doanh KPI Chỉ số hiệu quả hoạt động chính MIS Hệ thống thông tin quản lý MNE Doanh nghiệp đa quốc gia MOLISA Bộ Lao động và Thương binh Xã hộ i NPC Điều phối viên Dự án Quốc gia OHS An toàn và Sức khoẻ nghề nghiệp OHSA Quản lý An toàn và Sức khoẻ Nghề nghiệp OSHEI Viện An toàn, Sức khoẻ và Môi trường Nghề nghiệp của người Công nhân Châu Á PDCAC Chu kỳ Lập kế hoạch-Thực hiện-Kiểm tra-Hành động PPE Trang thiết bị bảo vệ cá nhân RJP Kiểm tra công việc thực tế RTY Hệu su ất tích luỹ cuối cùng seco Ban thư ký Chính phủ Thuỵ Sĩ về các vấn đề Kinh tế SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ SOE Doanh nghiệp nhà nước TOR Các điều khoản tham khảo TVA Cục quản lý Tennessee Valley USDoL Bộ Lao động Hoa Kỳ USDoS Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ USD Đô la Mỹ VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VGCL Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam VNCPC Trung tâm Sản xuất sạch Việt nam VND Đồng Việt Nam VPC Trung tâm Năng suất Việt Nam WMFIP Chương trình nâng cao hiệu quả và điều kiện lao động trong doanh nghiệp WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 7 Lời cảm ơn Tham gia soạn thảo báo cáo này gồm có Đỗ Thị Tú Anh và Nguyễn Bá Lâm (các điều phố viên dự án quốc gia, WMFIP), Morten B-Holm (Tư vấn) và Thomas Frisenberg Pedersen (Tư vấn) tại Hà Nội, và Charles Bodwell và Ivanka Mamic (Gián đốc dự án WMFIP) tại Bangkok. Nhóm dự án WMFIP xin chân thành cảm ơn các thành viên của Văn phòng ILO Hà Nội và Văn phòng Giới chủ thuộc Phòng Công Nghiệp và Thương Mại Việt Nam, những người đã hỗ trợ tích cực cho sự thành công của WMFIP. Cũng xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới nhiều chuyên gia của các module khác nhau đã hỗ trợ cho dự án: Robert Heron, Bùi Hồng Cẩm, Vũ Thị Tâm, John Mann, Ngan Thuy Collins, Christine Nathan, Vũ Tường Anh và Đinh Mạnh Thắng. Nhóm dự án xin ghi nhận những đóng góp nhận xét và góp ý trong quá trình soạn thảo báo cáo này từ Sandra Cho, Bertrand Collignon, Daniel Keller, Phùng Quang Huy, Shane Huynh, Tăng Thị Hồng Loan và Jan Jung-Min Sunoo. Cuối cùng, WMFIP có được thành công là nhờ vào thời gian và sự cam kết của hàng trăm công nhân và nhà quản lý, những người đã tham gia và các hợp phần khác nhau của dự án này. Xin trân trọng những sự đóng góp này. 8 [...]... các doanh nghiệp gặp phải và áp dụng một quy trình với phương thức hỗ trợ cho việc cải tiến tổ chức Yếu tố định hướng hành động của chương trình gắn liền với việc phối hợp các khoá đào tạo ngoài doanh nghiệp và hoạt động hỗ trợ tại từng doanh nghiệp Sự kết hợp này cho phép chương trình giải quyết được các vấn đề chủ chốt một cách cụ thể và thực tế trong mỗi doanh nghiệp Hơn nữa, công tác hỗ trợ tại doanh. .. các doanh nghiệp này Kết quả thu được là 35 doanh nghiệp có phản hồi tích cực Tiếp đó là khâu kiểm tra rà soát lại số doanh nghiệp này dựa trên các tiêu chí đề ra trên, và kết quả là có 20 doanh nghiệp lọt qua vòng này Nhóm WMFIP đã đến thăm 20 doanh nghiệp này và kết quả cuối cùng là 12 doanh nghiệp đã được lựa chọn tham gia vào chương trình dựa trên cam kết tham gia từ các ban lãnh đạo doanh nghiệp. .. của chương trình phụ trách từng hợp phần sẽ xây dựng giáo trìnhtài liệu đào tạo dựa trên tài liệu hướng dẫn của ILO và phù hợp với tiếp cận tổ chức mang tính tích hợp kết hợp với học tập theo định hướng hoạt động và thay đổi (Xem Bảng 4 và 5) Mặc dù các tài liệu đào tạo từ những chương trình trước được thực hiện tại Sri Lanka đã có sẵn, nhưng tài liệu đào tạo mới phải điều chỉnh theo các doanh nghiệp. .. phần: cân bằng giữa số doanh nghiệp tương đối tiên tiến và số doanh nghiệp đang cần cải tiến; và • Cam kết: Cam kết mạnh mẽ của ban lãnh đạo Về việc tuyển chọn các doanh nghiệp, mục đích là phải đảm bảo Các lần họp bàn sau đó với VCCI đã đưa ra nhận định các doanh nghiệp tham gia khó có thể đóng góp ngân quỹ thực hiện cho chương trình thí điểm này Tuy nhiên, về lâu dài, các chương trình trong tương lai... thông tin bổ ích để hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch Cải tiến Doanh nghiệp (FIPs) Chuyến làm việc thứ 2 tập trung kiểm điểm những hoạt động đã được doanh nghiệp thực hiện và hỗ Rất nhiều các chỉ tiêu cụ thể đã được đưa ra trong các doanh nghiệp nhằm kiểm tra mục đích và mục tiêu của chương trình Việc WMFIP áp dụng các chỉ tiêu trên giúp thúc đẩy các doanh nghiệp thu thập thông tin và quản... theo chương trình Tuyên ngôn của ILO và USDoS Khởi nguồn bắt đầu với hai chương trình liên quan nhưng độc lập có trọng tâm là doanh nghiệp, FIP do seco và USDoL tài trợ, và Chương trình Giáo dục Công nhân-Quản lý, do USDoS tài trợ, được kết hợp làm một cùng theo tư vấn và hỗ trợ từ các nhà tài trợ trong nước 14 Chương trình WMFIP bắt đầu thành lập nhóm thực hiện vào quý đầu năm 2004 Trong quá trình. .. lượng được tiến hành tương đối sớm trong chương trình nhằm chứng minh sự cải thiện nhanh chóng và hữu hình trong các doanh nghiệp và đặc biệt là đối với ban lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp Một đợt báo cáo giữa kỳ, trong đó các doanh nghiệp giới thiệu những kết quả đã đạt được cho tới thời điểm đó của chương trình đã được thực hiện sau hợp phần thứ ba nhằm củng cố hơn nữa cam kết từ các doanh nghiệp và... lý ở cấp doanh nghiệp (xem Trường hợp điển hình 1) Tuy nhiên, sự cam kết và tính tích cực của các FIT khác nhau ở mỗi doanh nghiệp Những FIT có sự ủng hộ mạnh mẽ từ ban lãnh đạo doanh nghiệp đã tạo được những bước cải tiến nhanh chóng trong lĩnh vực đối thoại xã hội và hợp tác tại nơi làm việc, ngược lại rất ít cải tiến ghi nhận được tại các doanh nghiệp không có cam kết này 32 “Những cải tiến [đạt... tại doanh nghiệp, sức cạnh tranh hội nhập và các vấn đề về lao động 11 2 2 Giới thiệu Trong năm 2002, ILO đã thiết kế và phát triển Chương trình Cải tiến Doanh nghiệp (FIP), một phương pháp đào tạo và tư vấn nhằm củng cố mối quan hệ lao động, nâng cao điều kiện làm việc, và tăng sức cạnh tranh Mục đích của chương trình này nhằm cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông qua các bộ phận của ILO tới các doanh nghiệp. .. doanh nghiệp và tiêu chí lựa chọn nhóm doanh nghiệp đa thành phần cùng các tiêu chí khác được nêu trong phần 4.6.1 Qua kinh nghiệm và quy mô của nhóm WMFIP, số lượng 12 doanh nghiệp được coi là phù hợp với chương trình thí điểm Nếu số lượng các doanh nghiệp tham gia lớn hơn sẽ cần một đội ngũ hỗ trợ lớn hơn 4.6 Các doanh nghiệp tham gia WMFIP 4.6.1 Tuyển chọn doanh nghiệp Cùng với sự hợp tác của VCCI, . Chương trình cải tiến doanh nghiệp CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP INT/01/78M/USA INT/02/42M/SWI Báo cáo Tổng kết: Chương trình Thí. tư Trực tiếp Nước ngoài FIP Chương trình Cải tiến Doanh nghiệp FIPs Các Kế hoạch Cải tiến Doanh nghiệp FIT Nhóm Cải tiến Doanh nghi ệp GDP Tổng sản

Ngày đăng: 24/01/2014, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan