02 tuong giao cua ham phan thuc p1

2 1.5K 12
02 tuong giao cua ham phan thuc p1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện thi Đại học cấp tốc môn Toán Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn 02. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HÀM PHÂN THỨCP1 Thầy Đặng Việt Hùng Xét sự tương giao của hàm phân thức bậc nhất ( ) ( ) : : +  =  +   = +  ax b C y cx d d y mx n Ta có phương trình hoành độ giao điểm ( ) 2 0 ( ) 0, 1 + = + ⇔ + + = ⇔ = + ax b mx n Ax Bx C g x cx d Trong đ ó g(x) = 0 là m ộ t ph ươ ng trình b ậ c hai. S ố giao đ i ể m c ủ a hai đồ th ị là s ố nghi ệ m d x c ≠ − c ủ a ph ươ ng trình (1). Loại 1 : Các bài toán về hoành độ giao điểm Ví dụ 1: Cho hàm s ố x y x 2 1 2 + = + có đồ th ị là (C). 1) Kh ả o sát s ự bi ế n thiên và v ẽ đồ th ị (C) c ủ a hàm s ố . 2) Ch ứ ng minh r ằ ng đườ ng th ẳ ng d: y x m = − + luôn c ắ t đồ th ị (C) t ạ i hai đ i ể m phân bi ệ t A, B. Tìm m để đ o ạ n AB có độ dài nh ỏ nh ấ t. H ướ ng d ẫ n gi ả i: • PT hoành độ giao đ i ể m c ủ a (C) và d: x x m x 2 1 2 + = − + + ⇔ x f x x m x m 2 2 ( ) (4 ) 1 2 0 (1)  ≠ −  = + − + − =  Do (1) có m 2 12 0 ∆ = + > và f m m m 2 ( 2) ( 2) (4 ).( 2) 1 2 3 0, − = − + − − + − = − ≠ ∀ nên đườ ng th ẳ ng d luôn luôn c ắ t đồ th ị (C ) t ạ i hai đ i ể m phân bi ệ t A, B. Ta có: A A B B y m x y m x ; = − = − nên B A B A AB x x y y m 2 2 2 2 ( ) ( ) 2( 12) = − + − = + Suy ra AB ng ắ n nh ấ t ⇔ AB 2 nh ỏ nh ấ t ⇔ m 0 = . Khi đ ó: AB 24 = . Ví dụ 2: Cho hàm s ố x y x 3 1 − = + . 1) Kh ả o sát s ự bi ế n thiên và v ẽ đồ th ị (C) c ủ a hàm s ố . 2) Vi ế t ph ươ ng trình đườ ng th ẳ ng d qua đ i ể m I ( 1;1) − và c ắ t đồ th ị (C) t ạ i hai đ i ể m M, N sao cho I là trung đ i ể m c ủ a đ o ạ n MN. H ướ ng d ẫ n gi ả i: Ph ươ ng trình đườ ng th ẳ ng d y k x : ( 1) 1 = + + d c ắ t (C) t ạ i 2 đ i ể m phân bi ệ t M, N x kx k x 3 1 1 − ⇔ = + + + có 2 nghi ệ m phân bi ệ t khác 1 − . ⇔ f x kx kx k 2 ( ) 2 4 0 = + + + = có 2 nghi ệ m phân bi ệ t khác 1 − ⇔ k k k f 0 4 0 0 ( 1) 4 0 ∆  ≠  = − > ⇔ <   − = ≠  M ặ t khác: M N I x x x2 2 + = − = ⇔ I là trung đ i ể m MN v ớ i k 0 ∀ < . K ế t lu ậ n: Ph ươ ng trình đườ ng th ẳ ng c ầ n tìm là y kx k 1 = + + v ớ i k 0 < . Ví dụ 3: Cho hàm s ố x y x 2 2 1 − = + (C). 1) Kh ả o sát s ự bi ế n thiên và v ẽ đồ th ị (C) c ủ a hàm s ố . 2) Tìm m để đườ ng th ẳ ng (d): y x m 2 = + c ắ t (C) t ạ i hai đ i ể m phân bi ệ t A, B sao cho AB 5 = . H ướ ng d ẫ n gi ả i: PT hoành độ giao đ i ể m: x x m x 2 2 2 1 − = + + ⇔ x mx m x 2 2  2 0 ( 1) + + + = ≠ − (1) d c ắ t (C) t ạ i 2 đ i ể m phân bi ệ t A, B ⇔ (1) có 2 nghi ệ m phân bi ệ t x x 1 2 , khác –1 Luyện thi Đại học cấp tốc môn Toán Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học Luyện thi đại học – Luyện giải đề – Luyện thi cấp tốc www.moon.vn ⇔ m m 2 8 16 0 − − > (2) Khi đó ta có: m x x m x x 1 2 1 2 2 2 2  + = −    +  =   . Gọi ( ) ( ) A x x m B x x m 1 1 2 2 ;2 , ;2+ + . AB 2 = 5 ⇔ x x x x 2 2 1 2 1 2 ( ) 4( ) 5 − + − = ⇔ x x x x 2 1 2 1 2 ( ) 4 1 + − = ⇔ m m 2 8 20 0 − − = ⇔ m m 10 2  =  = −  (thoả (2)) Vậy: m m 10; 2 = = − là các giá trị cần tìm. Ví dụ 4: Cho hàm số x y x m 1 − = + (1). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m 1 = . 2) Tìm các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng (d): y x 2 = + cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm A và B sao cho AB 2 2 = . Hướng dẫn giải: PT hoành độ giao điểm: x m x x x m x m x m 2 1 2 ( 1) 2 1 0 (*)  ≠ − − = + ⇔  + + + + + =  d cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm A, B phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt khác m − m m m m x m m m 2 0 3 2 3 3 2 3 6 3 0 1 1 ∆    > < − ∨ > + − − > ⇔ ⇔ ⇔    ≠ − ≠ − ≠ −    (**) Khi đó gọi x x 1 2 , là các nghiệm của (*), ta có x x m x x m 1 2 1 2 ( 1) . 2 1  + = − +  = +  Các giao điểm của d và đồ thị hàm số (1) là A x x B x x 1 1 2 2 ( ; 2), ( ; 2) + + . Suy ra AB x x x x x x m m 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2( ) 2 ( ) 4 2( 6 3)   = − = + − = − −   Theo giả thiết ta được m m m m m m 2 2 1 2( 6 3) 8 6 7 0 7  = − − − = ⇔ − − = ⇔  =  Kết hợp với điều kiện (**) ta được m 7 = là giá trị cần tìm. Ví dụ 5: Cho hàm số 2 3 1 + = − x y x và đườ ng th ẳ ng : 2. = − + d y mx Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương. Ví dụ 6: Cho hai đồ thị hàm số ( ) ( ) 2 : 2 , : . 2 1 + = − + = − x d y x m C y x Tìm giá trị của tham số m để a) hai đồ thị không cắt nhau. b) hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thuộc cùng một nhánh của đồ thị. Ví dụ 7: Cho hai đồ thị hàm số ( ) ( ) 3 1 : ; : 2 . 4 + = = + − x C y d y x m x Tìm giá trị của tham số m để a) hai đồ thị không cắt nhau. b) hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 1. Ví dụ 8: Cho hai đồ thị hàm số ( ) ( ) 4 1 : ; : . 2 − = = − + − x C y d y x m x Tìm giá trị của tham số m để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn 2 2 1 2 37. + =x x

Ngày đăng: 23/01/2014, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan