Tài liệu Luận văn trắc địa 1 pptx

20 251 0
Tài liệu Luận văn trắc địa 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thực tập lưới tắc đòa giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học ở môn “Lưới Trắc đòa “ vào công tác thiết kế lưới nói chung và đo đạc bản đồ nói riêng .Môn học này trang bò cho sinh viên các kiến thức cần thiết về cách sử dụng các loại máy đo góc chính xác ,đo dài chính xác ,và đo cao chính xác … Phần I : KIỂM NGHIỆM THIẾT BỊ ĐO I. Kiểm nghiệm máy đo cao chính xác NA2: 1. Trục ống thăng bằng dài phải thẳng góc với trục quay của máy : -Quay máy để trục ống thăng bằng dài song song với đường thẳng nối hai ốc cân . -Xoay hai ốc cân nói trên theo hai chiều ngược nhau ,đưa bọt thủy vào giữa . -Quay máy đi 90 0 , xoay ốc cân thứ 3 ,đưa bọt thủy vòa giữa . -Quay máy tiếp 90 0 ,nếu bọt thủy vẫn nằm giữa thì điều kiện 1 hoàn thành ,nếu bọt thủy lệch quá nửa khoảng chia trở lên thì phải điều chỉnh . 2. Hình chiếu của trục ống thăng bằng dài và trục ngắm trên mặt thẳng đứng phải song song với nhau (điều kiện góc I ) : Kiểm nghiệm bằng phương pháp đo cao từ giữa Đóng cọc và dựng mia tại hai điểm cách nhau 50m trên mặt đất tương đối bằng phẳng .Đặt máy ở giữa tại điểm I 1 sao cho IA – IB <0.2m,đọc số trên mia được a 1 ,b 1 . Nếu điều kiện hoàn thành thì độ chênh cao gi74a hai điểm A,B là: H AB = a 1 – b 1 Nếu điều kiện không hoàn thành , trục ngắm sẽ nghiêng đi một góc I so với trục ống thăng bằng dài làm cho số đọc a 1 và b 1 mang cùng một sai số là x : H AB = ( a 1 + x ) – ( b 1 + x ) = a 1 – b 1 Như vậy , đặt máy đúng giữa hai mia sẽ loại trừ ảnh hưởng của “sai số góc I “ đến độ chênh cao xác đònh . Chuyển máy đến I 2 nằm ngoài đoạn AB cách A khoảng 5m . Đọc số trên mia dựng tại A và B được a 2 ,b 2 .Vì khoảng cách I 1 A = d = 5m khá ngắn nên ảnh hưởng của “sai số góc I “ đến số đọc a 2 không đáng kể .Còn khoảng cách : I 2 B = d + D =55m nên ảnh hưởng của sai số này đến số đọc b 2 sẽ là 2x h’ AB = a 2 – ( b 2 + 2x) = h AB +2x 2x =  h’ AB - h AB  i” = D x2 ρ” Trong đo cao hạng II : i” <10” Kết quả kiểm nghiệm : a. b. c. h AB = -10.910cm Bảng kết quả khi đặt máy ở I 2 : Số lần đo Thang đọc Mia trước(A) Mia sau(B) Chênh cao(cm) Chênh cao tb(cm) C 130.126 140.837 -10.711 1 P 431.372 442.083 -10.711 -10.711 C 130.121 140.834 -10.713 2 P 431.369 442.086 -10.717 -10.715 C 130.125 140.834 -10.709 3 P 431.374 442.082 -10.708 -10.7085 h’ AB = -10.711 cm 2x = h’ AB – h AB  = 1.99 mm i” = D x2 ρ” = 1000 50 99.1 x ρ” = 8.209” 3. Chỉ ngang của lưới chữ thập phải thật nằm ngang hoặc chỉ đứng phải thật thẳng đứng : Chỉ ngang và chỉ đứng của lưới chữ thập được khắc vuông góc trên tấm kính nên chỉ cần kiểm nghiệm một trong hai điều kiện . Sau khi cân bằng máy , ngắm ống kính tới dây dọi treo cách máy khoảng 20m .Nếu chỉ đứng trùng với dây dọi thì điều kiện hoàn thành ,ngược lại chỉ đứng và dây dọi sẽ tạo thành một góc lệch. Để điều chỉnh ,nới lỏng bốn ốc điều chỉnh trên chỉ chữ thập cho đến khi chỉ đứng trùng khớp với dây dọi ,rồi vặn chặt các ốc lại .Sau khi kiểm nghiệm và điều chỉnh điều kiện này cần kiểm tra lại điều kiện thứ hai . 4. Bộ phận tự điều chỉnh của máy phải ở trang thái tự do: Máy đặt ở giữa hai mia dựng tại A và B cách nhau khoảng 100m .Dùng ốc cân đưa tâm bọt thủy bình vòa giữa ống thăng bằng tròn ,xác đònh chênh cao h AB giữa A và B.Sau đó ,dùng các ốc cân lần lượt đưa tâm của bọt thủy vào các vò trí II,III, IV, V Cách điểm “O” khỏang 2mm Ở mỗi vò trí I , II, III ,IV v IV của bọt nước ,đo hiệu độ cao h AB 5 lần ,lấy kết quả trung bình của các vò trí II , III , IV , V lần lượt so sánh với kết quả trung bình của vò trí 1 .Các trò chênh lệch không được vượt quá một giới hạn sai cho phép Đối với máy dùng đo cao hạng II giới hạn này là 2mm. Số lần đo Thang đọc Mia trước(A) Mia sau(B) Chênh cao(cm) Chênh cao tb(cm) 1 C 128.625 139.478 -10.853 -10.893 P 429.619 440.552 -10.933 2 C 128.453 139.326 -10.873 -10.961 P 429.563 440.612 -11.049 3 C 128.551 139.389 -10.838 -10.875 P 429.652 440.564 -10.912 Bảng kết quả kiểm nghiệm : Số đọc mia Lần đo Vò trí bọt nước Thang đo Mia sau Mia trước Chênh cao (cm) Chênh cao trung bình(cm) Chênh cao h (cm) C 158.012 149.686 8.326 1 P 456.564 448.237 8.327 8.3265 C 158.022 149.68 8.342 2 P 456.559 448.229 8.33 8.336 C 158.021 149.684 8.337 3 I P 456.562 448.223 8.339 8.338 8.3335 C 158.576 150.251 8.325 1 P 456.021 447.697 8.324 8.3245 C 158.567 150.268 8.299 2 P 456.011 447.712 8.299 8.299 C 158.541 150.289 8.252 3 II P 456.035 447.769 8.266 8.259 8.294167 C 157.968 149.633 8.335 1 P 456.895 448.539 8.356 8.3455 C 157.989 149.614 8.375 2 P 456.564 448.132 8.432 8.4035 C 158.032 149.634 8.398 3 III P 456.544 448.149 8.395 8.3965 8.381833 C 159.762 151.435 8.327 1 P 456.879 448.555 8.324 8.3255 C 159.765 151.443 8.322 2 P 456.892 448.563 8.329 8.3255 C 159.775 151.486 8.289 3 IV P 456.895 448.603 8.292 8.2905 8.313833 C 157.012 148.714 8.298 1 P 455.132 446.806 8.326 8.312 C 157.032 148.743 8.289 2 P 455.156 446.802 8.354 8.3215 C 157.112 148.613 8.499 3 V P 455.164 446.765 8.399 8.449 8.360833 Bảng tổng hợp kết quả Chênh cao trung bình ở mỗi vò trí bọt nước Cấp hạng Cự ly (m) I II III IV V Hiệu lớn nhất (mm) h1(cm) h2 - h1 (cm) h3 - h1 (cm) h4 - h1 (cm) h5 - h1 (cm) II 50 8.333 -0.039 0.049 -0.019 0.028 0.49 II. Kiểm nghiệm máy đo góc chính xác 3T2K : 1. Kiểm nghiệm tính năng quang học của ống kính : Ngắm ống kính lên một ngôi sao ,nếu khi xoay kính mắt ra hay vào thì thấy ngôi sao hiện thành hình gần tròn hoặc gần giống êlip ,thì ống kính được dùng để đo ngắm. 2. Trục ống thăng bằng dài trên bàn độ ngang phải vuông góc với trục chính : - Quay máy dể trục ống thăng bằng dài song song với đường thẳng nối hai ốc cân . - Xoay hai ốc cân nói trên theo chiều ngược nhau ,đưa bọt thủy vào giữa . - Quay máy đi 90 0 , xoay ốc cân thứ 3 ,đưa bọt thủy vào giữa - Quay máy tiếp 90 0 ,nếu bọt thủy vẫn nằm giữa thì điều kiện 1 hoàn thành ,nếu bọt thủy lệch quá nửa khoảng chia trở lên thì phải điều chỉnh . 3. Trục ngắm phải vuông góc với trục phụ : Sai số 2C và sai số MO: Sau khi cân bằng máy ,ngắm vật rõ nét ở xa (để ống kính gần nằm ngang )bằng hai vò trí ống kính được các số đọc trên bàn độ ngang : T – khi bàn độ đứng bên trái ; P – khi bàn độ đứng bên phải Nếu điều kiện hoàn thành thì : P = T ± 180 0 Dấu (+) khi T < 180 0 ; dấu (-) khi T>180 0 Nếu điều kiện không hoàn thành thì số đọc trên bàn độ ngang sẽ là : • Khi bàn độ đứng bên trái : T 1 = T + C • Khi bàn độ đứng bên phải : P 1 = P +C Kết hợp : P 1 = T 1 ± 180 0 –2C C = 2 180)11( ± − PT Nếu trò 2C không lớn hơn hai lần độ chính xác của bộ phận đọc số thì coi như diều kiện hoàn thành .Nếu lớn hơn thì điều kiện không hoàn thành ,phải điều chỉnh Bảng số liệu kiểm tra sai số 2C : Lần đo Vò trí bàn độ Số đọc bàn độ ngang Sai số 2C 1 Thuận kính Đảo kính 92 0 57’21”,6 272 0 57’20”,3 1”,3 2 Thuận kính Đảo kính 152 0 57’21”,5 332 0 57’24”,8 - 3”,3 3 Thuận kính Đảo kính 212 0 57’23”.3 32 0 57’25”.2 -1”,9 Để bàn độ đứng bên trái (thuận kính ) ngắm giao điểm chữ thập đến điểm M rõ nét ở xa ,sau khi đưa bọt thủy ống thăng bằng dài trên bàn độ đứng vào giữa ,đọc số được T ,đảo kính (bàn độ đứng bên phải ) ,lại ngắm M, đưa bọt thủy ống thăng bằng vào giữa ,đọc số được P . Nếu vò trí “điểm không” nằm đúng vò trí thiết kế ,có nghóa là khi trục ngắm nằm ngang , bọt thủy ống thăng bằng dài trên bàn độ đứng nằm ở giữa thì số đọc trên vành độ đứng bằng 0 ,thì trò số góc đứng khi bàn độ đứng ở bên phải sẽ là : Vp = P; ở bên trái : V T = 360 0 – T Trò trung bình : V tb = 2 VtVp − = 2 TP − V p = P – MO Nếu “điểm không” không nằm đúng vò trí thiết kế thì số đọc trên vành độ đứng sẽ không bằng 0 khi ống kính nằm ngang và bọt thủy nằm giữa mà bằng một trò số MO nào đó .Khi đó : V tb = (360 0 – T ) + MO = MO-T Trò số gốc đứng đo bằng hai vò trí ống kính sẽ là : V tb = 2 VtVp + = 2 )()( TMOMOP − + − = 2 TP − MO = 2 PT − 4. Trục phụ phải vuông góc với trục chính : Đặt máy cách tường khoảng 10m .Sau khi cân bằng máy ,để bàn độ đứng bên trái (thuận kính )ngắm điểm M tương đối cao ở trên tường ,cố đònh bàn độ ngang ,chúc ống kính xuống cho đến khi ống kính nằm ngang ,đánh dấu trên tường điểm m 1 . Đảo kính ,ngắm lại điểm M,chúc ống kính xuống ,ta đánh dấu trên tường được điểm m 2 .Nếu điều kiện hoàn thành thì m 2 sẽ trùng với m 1 tại m. nh hưởng ε của góc nghiêng trục phụ I đến trò số hướng đo : χ = ρ ε S ; χ = ρ ih ; tgV = S h ε = itgV x = m 1 m = mm 2 ; S = 10m ;h = Mm; I – góc nghiêng trục phụ d. Kết quả kiểm nghiệm : m 1 m 2 = 1.5mm ; S =10m V = 30 0 h = StgV = 10xtg(30 0 ) = 5.774m i = actg(m 1 m 2 /2h) = 0.7” 5. Chỉ ngang của lưới chữ thập phải thật nằm ngang hoặc chỉ đứng phải thật thẳng đứng : Chỉ ngang và chỉ đứng của lưới chữ thập được khắc vuông góc trên tấm kính nên chỉ cần kiểm nghiệm một trong hai điều kiện . Sau khi cân bằng máy , ngắm ống kính tới dây dọi treo cách máy khoảng 20m .Nếu chỉ đứng trùng với dây dọi thì điều kiện hoàn thành ,ngược lại chỉ đứng và dây dọi sẽ tạo thành một góc lệch. Để điều chỉnh ,nới lỏng bốn ốc điều chỉnh trên chỉ chữ thập cho đến khi chỉ đứng trùng khớp với dây dọi ,rồi vặn chặt các ốc lại .Sau khi kiểm nghiệm và điều chỉnh điều kiện này cần kiểm tra lại điều kiện thứ hai . 6. Trục ống thăng bằng tròn phải song song với trục chính : ng thăng bằng tròn được dùng để cân bằng máy sơ bộ .Cách kiểm nghiệm như sau :cân bằng máy theo ống thăng bằng dài ,nếu bọt thủy ống thăng bằng tròn vào giữa thì điều kiện hoàn thành .Nếu không thì phải dùng ba ốc điều chỉnh xung quanh ống thăng bằng tròn đưa bọt thủy vào giữa. III. Kiểm nghiệm máy đo dài TC307 : Bố trí thước dây ngoài thực đòa 5 đoạn thẳng nối tiếp thẳng hàng với nhau mỗi cạnh dài 50m. Dùng máy TC 307 đo đi đo lại các khoảng cách trên được số liệu bảng sau : Cạnh Chiều dài ∆S Đo đi Đo về 1-2 50.021 50.02 1 2-3 50.02 50.018 2 3-4 50.018 50.02 -2 4-5 50.012 50.015 -3 5-6 50.025 50.025 0 IV. Kiểm nghiệm mia Invar: 1. Xác đònh chiều dài thực của từng mét trên mia: Sử dụng thước tiêu chuẩn Giơ-ne-vơ. Chiều dài của thước này dài hơn 1m ,có hai cạnh .Một cạnh vạch chia 1mm,còn cạnh kia chia 2mm.Trên thước có một cặp kính phóng đại có thể di chuyển được để đọc số . 2. Xác đònh sai số của các vạch chia đề xi mét: Dùng thước Giơ-ne-vơ để kiểm nghiệm từng đoạn .Nếu thấy hiệu giữa trò thực và trò danh nghóa <0.15mm là đạt yêu cầu. 3. Kiểm nghiệm sai số điểm “0” và kiểm nghiệm sự vuông góc của đế mia: a)Sai số vạch “0” : sai số vạch “0” là sự sai khác giữa vạch “0” của mia với vạch “0”của mia .Dùng thước Giơ-ne-vơ đo từ vạch dm đầu tiên trên mia đến vạch số 0 (đế mia). Sai số vạch “0”có thể loại trừ bằng cách bố trí trạm máy chẵn. b) Kiểm nghiệm sự vuông gó của đế mia: Chọn một khu đất bằng phẳng ,đặt máy cách mia từ 20-30m ,đóng 3 cọc vuông góc với tia ngắm chênh nhau về độ cao cỡ 10 – 20cm. Qui đònh phải kiễm nghiệm hai vòng đo , mỗi vòng đều đặt mia tr6en vò trí 3 cọc ở 5 vò trí khác nhau ,mỗi vò trí lại đọc số 3 lần Tính số trung bình của 3 lần đọc ở các vò trí khác nhau cho từng cọc ở từng vòng Tính hiệu số của số đọc ở giữa đế mia so với dố đọc ở vò trí khác Tính trò số trung bình từ 6 số trung bình của 2 vòng đo <0.1mm thì tốt .Nếu >0.1mm thì chứng tỏ mia không vuông góc. 4. Kiểm nghiệm và điều chỉnh ống thủy tròn gắn trên mia: Cân bằng máy chính xác ,dựng mia cách máy khoảng 50m ,người đứng máy điều khiển cho người dựng mia sao cho một cạnh của mia trùng với chỉ đứng của máy. Quan sát bọt thủy ,thấy lệch thì điều chỉnh ngay cho cân theo hướng chỉ đứng.Tiếp đó xoay mia đi 90 0 rồi lại điều chỉnh cho cạnh mia này trùng với chỉ đứng ,lúc nảy bọt thủy sẽ lệch đi một đại lượng ,lại chỉnh ốc kê đưa bọt thủy vào giữa. Phần II : ĐO LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO HẠNG II I.Nguyên nhân gây ra sai số trong đo cao hình học chính xác và ảnh hưởng của sai số đến kết quả đo: Có ba nguyn nhân gây ra sai số trong đo cao hình học chính xác : Sai số do máy Sai số do người đo Sai số do ảnh hưởng ngoại cảnh 1.Sai số do máy : Sai số do các trục hình học không chính xác : Trục đứng của ống thủy bình dài phải song với trục đứng của máy Trục ngang của ống thủy bình dài phải song song với trục đứng của máy Sai số do bộ đo cực nhỏ lắp không chính xác : Độ chênh giữa trò trung bình ở từng phần của bộ đo cực nhỏ so với gía trò trung bình ờ tất cả các phần không quá 0.002mm có thể coi là lắp chính xác.Biện pháp khắc phục là mỗi mia đo nên xác đònh lại một lần . Sai số do mia khắc không chính xác : Sai số này có thể xác đònh bằng phương pháp kiểm nghiệm và có thể hiệu chỉnh và kết quả đo. 2.Sai số do người: - Sai số do làm trùng ảnh bọt nước không chính xác - Sai số do kẹp vạch trên mia không chính xác 3.Sai số do ảnh hưởng khách quan : • nh hưởng do nhiệt độ thay đổi • nh hưởng do khúc xạ không khí • nh hưởng do máy bò trồi lún • nh hưởng do mia bò trồi lún II.Qui đònh đo lưới khống chế hạng II: 1. Chiều dài tuyến đo : Nên chia tuyến đo thành nhiều phân đoạn nhằm đảm bảo phù hợp với thời gian đo ngày và dễ phát hiện sai số khép 2. Chiều cao tia ngắm : Chiếu cao tia ngắm lớn hơn 0.5m.Nhằm giảm bớt sai số do hiện tượng triết quang gây nên. 3. Qui đònh về thời gian đo: Bắt đầu từ khi trời mọc một giờ và trước khi trời lặn một giờ nhằm giảm ảnh hưởng của sai số triết quang 4. Khoảng ngắm : Chênh cao khoảng ngắm trước và sau =1m ,tích lũy trên một tuyến bằng 3m.Nhằm giảm ảnh hưởng của góc I và góc khúc xạ. 5. Quy đònh về đặt máy Từ trạm này sang trạm khác phải thay dổi vò trí chân máy nhằm giảm ảnh hưởng sai số chéo và rung máy. 6. Dựng mia Bố trí số trạm chẳn giảm ảnh hưởng của mia lún và vạch “0” III.Trình tự và phương pháp đo ngắm : 1. Trình tự đo :khi đo đi tại một trạm lẻ S-T-T-S,tại trạm chẵn T-S-S-T .Khi đo về ngược lại với đo đi.Thao tác tại một trạm : • Điều chỉnh cho ống thủy tròn tập trung ,căn cứ vào vạch “0” của vít nghiêng cho ống thủy dài tạp trung ,kiểm tra sau khi quay đi các phía không lệch quá một vạch là tốt. • Ngắm máy về thang chính của mia sau,dùng bộ kẹp vạch đọc số chính xác đến mm. • Quay máy về phía trước cũng đọc số mhư trên ,đọc thang chính ,đọc số trên thang phụ . • Quay máy về phía sau đọc thang phụ . Tính hiệu độ cao Thang chính = Sau – Trước của thang chính Thang phu ï = Sau – Trước của thang phụ IV. Giới hạn của sai số trên một đoạn đo: Sai số khép giữa lần đo đi và đo về nhỏ hơn 3 L mm L – Chiều dài đoạn đo tính bằng km [...]... 59’39” 12 70 59’59”5 12 80 00’20” 11 80 11 ’43” 11 80 11 ’38”5 11 80 11 ’34” 11 80 11 ’39” 11 80 11 ’40” 11 80 11 ’39”3 11 80 11 ’ 41 11 80 11 ’37” 11 80 11 ’39”5 11 80 11 ’42” 580 29’37” 580 29’36”5 580 29’36” 580 29’34”5 580 29’36”25 580 29’35”08 580 29’36” 580 29’4” 580 29’33”5 580 29’33” 550 18 ’40”92 0 55 18 ’ 41 550 18 ’ 41 5 550 18 ’42” 2 3 I III I III I III I III T P T P 600 30’48” 11 50 49’30”,5 2400 32 18 ” 2950 50’58” 12 10... C P 15 0 .18 1 4 51. 672 12 8 .12 4 16 8.324 C P C P 13 0.046 17 0 .16 2 14 4.576 446.348 14 8.286 449. 818 10 6.238 14 6. 712 C P C P 12 2.762 16 6. 416 17 2.466 474.096 12 7.988 429.752 14 3.696 18 2.648 C P C P 15 2.754 19 2.092 16 2.358 463.958 16 3 .10 8 464.7 61 146. 011 19 6.662 C P C P 13 7 .14 4 18 7.6 61 169.924 4 71. 488 17 1.32 472. 918 17 2 .15 6 205.554 C P 15 2.928 18 6.936 18 8.892 490.476 ∑L = 380. 910 m fgh = 4 L = 2.47mm fh = 1. 26mm... 3 17 ” 12 0 01 35” 2480 15 ’05” 00 4’24” 11 80 16 ’06” 18 00 0’50” 2980 12 ’ 21 ,1 600 02’03” 17 80 13 ’42” 2390 57’48” 3580 09’29” 12 00 12 ’ 51 2380 24’28” 3000 18 ’59” 580 30’ 41 00 03’30” 580 33’07” 18 00 00’28” 2380 30’04” 590 58’35” 11 80 28’9”,5 2390 55’35” 2980 25 11 ” 12 10 15 ’ 41 17 90 44’38” 3 010 12 18 ” 3590 41 51 00 12 ’26” 550 31 07” 18 00 10 ’48” 2350 29 10 ” 12 70 59’57” 12 80 00 1 6 12 80 00’2”8 12 80 00’4” 12 70... I 1 A A 2 C P C P C P C Mia sau(cm) Mia trước(cm) 13 3 .10 8 434.564 11 4 .10 8 15 2.032 13 7.798 439.332 11 2.652 12 2.458 16 6.95 14 8.282 449.73 12 7.772 14 6.542 14 1 .15 III III 3 II II 4 B B 5 I Độ (m) 37.492 Chenh cao dài một mặt Chenh tb(cm) (cm) -15 .17 4 -15 .17 37.924 -15 .16 6 46.7 71 -3.352 -3.3 81 50.284 P C P C P C P C P C P C P 16 2.936 15 8. 01 459.564 13 8.028 11 7.948 17 7.856 479.404 15 2.96 202.654 15 3. 911 ... 50’58” 12 10 17 ’09” 17 60 35’48” 3 010 14 ’38” 3560 33 19 ” 550 18 ’42”5 550 18 ’ 41 25 550 18 ’40” 550 18 ’39” 550 18 ’40” 550 18 ’ 41 fb = ∑ β đo - βlt = 3590 59’56”,2 – 3600 = -3”,75 fb Vβ = = 0”,94 n +1 Hiệu chỉnh sơ bộ góc : β 1 = 12 80 0’0”,23 + 0”,94 = 12 80 0 1 ,17 β’2 = 580 29’35” + 0”,94 = 580 29’36”,74 β’3 = 11 80 11 ’39”,3 + 0”,94 = 11 80 11 ’40”,20 β’4 = 550 18 ’40,92” + 0”,94 = 550 18 ’ 41 , 81 Chiều dài các... P-1BTK =   0. 915 5     - 0.0 019   - 0.0699    - 0.0074   V ' PV = 0.9 418 Tính SSTP trọng số đơng vò sau bình sai : µ = n−k Trò đo góc sau bình sai : 1 = 12 800 1. 88” β2 = 58029’37.45” β3 = 11 80 11 ’40.9” -1 T -1 -1 β4 = 55 018 ’42.57” Trò đo dài sau bình sai: S1= 13 7.7408(m) S2= 11 7.8232(m) S3= 14 8.2433(m) S4= 11 6.6768(m) Góc đònh hướng sau bình sai: 12 =297 011 15 .5” α23=580 41 38 .1 α34 =12 0030’... – II = -18 .507cm ; PI-II =1 hII-III = -9.272cm ; PII-III=2 hIII-I = 27.971cm ; PIII-I =1 fh = 1. 92 mm Phương trình điều kiện : V1 + V2 + V3 1. 92 = 0 W = 1. 92 B = [1 1 1] ; 1 0 0 P = 0 2 0   0 0 1    hi = N = BP-1BT = 10 K = -N-1W = -0 .19 2 một (cm) 40 .11 6 1. 894 40.2 1. 854 43.654 16 .588 43.474 16 .596 39.338 9.358 38.952 9.336 50. 516 38.33 50.652 38.362 34.008 mặt tb(cm) -10 .304 1. 8 71 16.592... 15 3. 911 455.47 13 4.508 17 3.234 442.742 14 7. 912 18 6.39 16 7 .16 2 468.804 11 6 .14 8 16 2.826 13 9.526 4 41. 042 14 5. 318 18 3.053 16 4. 214 465.854 cao -3. 41 38.478 -9 .15 2 -9 .19 6 39 .12 -9.24 46.676 38.33 38.346 49.694 38.362 37.735 -10 .304 -10 .344 38.726 -10 .382 ∑L = 422.899m fgh = 4 L = 2.60mm fh = 2.55mm fh < fgh Trạm đo Tên điểm Thang đo Đo đi Mia sau(cm) Mia Độ dài Chenh cao Chenh cao trước(cm) (m) I 1 B B 2 II... cạnh đo: SI – II = 13 6.8952m SII – III = 11 7.8306m SIII – IV = 14 7.3 315 m SIV – I = 11 6.6787m Góc đònh hướng sau khi đã hiệu chỉnh sơ bộ về góc: αI – II = 2970 11 16 ”,9 αII – III = 580 41 40”,23 αIII – VI = 12 00 30’ αIV – I = 245 011 18 ” ,1 Tọa độ của các đỉnh sau khi đã hiệu chỉnh sơ bộ về góc :(m) XI = 42 51. 037 ; YI = 419 4.092 YII = 4072.322 XII= 4 313 .586 ; YIII = 417 2.974 XIII = 4374. 811 ; XIV = 4300 ;... 1. 8 71 16.592 9.347 -8.9 61 -18 .978 33.3 91 -10 .382 − 0.768 V = P B K = − 0.384   − 0.768   h’I – II = -18 .5838cm h’II –III = -9. 310 4cm h’III – I = 27.8942cm Độ cao các mốc sau khi bình sai : HI = 12 m HII = 11 .841m HIII = 11 .721m Sai số trung phương : V ' PV µ= =1. 214 16mm n−k -1 T Phần III : ĐO LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ HẠNG II I.Nguyên Nhân Gây Ra Sai Số Trong Đo Góc : 1 Sai số do máy : a) Sai . C 13 0 .12 6 14 0.837 -10 . 711 1 P 4 31. 372 442.083 -10 . 711 -10 . 711 C 13 0 .12 1 14 0.834 -10 . 713 2 P 4 31. 369 442.086 -10 . 717 -10 . 715 C 13 0 .12 5 14 0.834 -10 .709. 298 0 12 ’ 21 ,1 11 8 0 11 ’34” 11 8 0 11 ’38”5 IV 60 0 02’03” II T 17 8 0 13 ’42” 11 8 0 11 ’39” IV 239 0 57’48” 2 II P 358 0 09’29” 11 8 0 11 ’ 41 11 8 0 11 ’40”

Ngày đăng: 23/01/2014, 06:20

Mục lục

  • Kiểm nghiệm bằng phương pháp đo cao từ giữa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan