Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán .pdf

67 636 1
Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở khoa học và thực tiễn nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán .pdf

Kiểm toán nhà nớc _ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nghiên cứu ®¸nh gi¸ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé kiĨm toán báo cáo toán ngân sách chủ nhiệm đề tài nguyễn hữu phúc Hà Nội - 2003 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống KSNB có mặt hầu hết nhân tố quan trọng liên quan đến trình kiểm toán Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) đà ấn hành chuẩn mực thực hành thứ hai Kiểm toán Nhà nớc nghiên cứu ®¸nh gi¸ ®é tin cËy cđa hƯ thèng KSNB ViƯc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách có ý nghĩa quan trọng kiểm toán viên việc xác định nội dung bản, trọng yếu kiểm toán, xuyên suốt giai đoạn quy trình kiểm toán Nghiên cứu đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB trình kiểm toán báo cáo toán ngân sách giúp kiểm toán viên lập kế hoạch, thực kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán phù hợp, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân đồng thời nâng cao đợc chất lợng kiểm toán hạn chế rủi ro kiểm toán Xuất phát từ yêu cầu kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhằm đánh giá tính xác số liệu toán đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí Kiểm toán viên phải sâu tìm hiểu trình khép kín nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầu vào đến đầu ra, trình đợc kiểm soát nh nào, đảm bảo quy định hiệu hay không Từ đó, kiểm toán viên có ý kiến giúp đơn vị quản lý tốt tham mu cho quan quản lý chức giải pháp phù hợp để quản lý chặt chẽ, có hiệu nguồn lực Trong năm qua, Kiểm toán Nhà nớc đà không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán, góp phần vào việc quản lý tài công cách có hiệu Để hớng dẫn kiểm toán viên thực hành kiểm toán cách khoa học, Kiểm toán Nhà nớc đà ban hành số quy trình kiểm toán chung Tuy nhiên, hớng dẫn cụ thể nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội (KSNB) kiểm toán ngân sách nói chung kiểm toán báo cáo toán ngân sách nói riêng cha đợc ban hành Do kiểm toán viên thiếu sở thống để thực kiểm toán việc đánh giá hiệu lực hệ thèng KSNB theo kinh nghiƯm nghỊ nghiƯp lµ chđ u, dẫn tới chất lợng kiểm toán cha cao Nh vậy, nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB cách có hệ thống khoa học vấn đề hữu ích cần thiết kiểm toán báo cáo toán ngân sách Mục tiêu đề tài nghiên cứu Đề tài Cơ sở khoa học thực tiễn nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ" với mục tiêu chủ yếu là: - Hệ thống hoá phân tích chất, vai trò KSNB quản lý tài - Phân tích thực tiễn việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam - Đề xuất phơng hớng giải pháp hoàn thiện việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB nhằm giảm thiểu rủi ro kiểm toán báo cáo toán ngân sách giúp kiểm toán viên áp dụng phơng pháp kiểm toán thích hợp Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu đánh giá hƯ thèng KSNB cđa bé liªn quan tíi viƯc lËp, chấp hành toán ngân sách Nhà nớc (NSNN) kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, trọng yêu cầu hệ thống KSNB Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB liên quan tới việc lập, chấp hành toán NSNN trình tiến hành kiểm toán báo cáo toán ngân sách Kiểm toán Nhà nớc Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê Nin kinh tế, quản lý nói chung kiểm tra - kiểm soát nói riêng Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: phơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá Từ đề phơng pháp nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách phù hợp với điều kiện cụ thể hoạt động Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam Những đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài có đóng góp sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách - Phân tích, đánh giá thực trạng nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách Qua phân tích hạn chế để đa ý kiến đề xuất, nhằm hoàn thiện trình xác định đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB tiến hành kiểm toán báo cáo toán ngân sách xuyên suốt giai đoạn kiểm toán Chơng I Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đánh giá hƯ thèng KSNB kiĨm to¸n b¸o c¸o qut to¸n ngân sách 1.1 Vai trò bộ, ngành quản lý NSNN cần thiết nghiên cứu, đánh gi¸ hƯ thèng kiĨm so¸t néi bé kiĨm to¸n báo cáo toán ngân sách 1.1.1 Vị trí, vai trò bộ, ngành quản lý NSNN NSNN hệ thống thống bao gồm ngân sách trung ơng ngân sách cấp quyền địa phơng, ngân sách trung ơng bao gồm: ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ngân sách tổ chức trị - Chính trị xà hội, Tổ chức xà hội Tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp cÊp trung −¬ng, gäi tắt ngân sách cấp (đơn vị dự toán cấp I trực thuộc ngân sách trung ơng) Nh vậy, ngân sách cấp phận quan trọng cấu thành hệ thống NSNN, báo cáo toán ngân sách sở để tổng hợp, lËp b¸o c¸o Tỉng qut to¸n NSNN B¸o c¸o qut toán ngân sách cấp phản ánh cách tổng hợp trình bày tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí Nhà nớc, kinh phí viện trợ, tài trợ tình hình sử dụng loại kinh phí Ngoài đơn vị có hoạt động thu nghiệp phải tổng hợp tình hình thu, chi kết loại hoạt động nghiệp, hoạt động kinh doanh kỳ, đồng thời cung cấp thông tin kinh tế, tài cần thiết cho việc kiểm tra, kiểm soát khoản chi, quản lý tài sản Nhà nớc Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá hoạt động đơn vị nói riêng toàn xà hội nói chung giúp cho quan chức Nhà nớc có sở để khai thác nguồn thu, điều chỉnh khoản chi cách hợp lý, từ định chế quản lý kinh tế, tài phù hợp với thực tế ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ViƯc thùc hiƯn tốt chức nhiệm vụ bộ, ngành đóng vai trò quan trọng việc thực chiến lợc kinh tế xà hội đất nớc Tuy nhiên, vấn đề đặt việc thực tốt nhiệm vụ đợc giao phải sở sử dụng NSNN nguồn lực cách có hiệu Trong điều kiện phủ hạn chế việc bội chi ngân sách, việc quản lý sử dụng kinh tế, hiệu nguồn lực trở thành yếu tố định công tác quản lý NSNN 1.1.2 Vai trò KSNB quản lý tài Các bộ, ngành hoạt động dựa vào kinh phí NSNN cấp với khoản chi tiêu phải tiết kiệm, phù hợp với dự toán tình hình thực tế Điều có nghĩa cần tìm biện pháp giảm bớt chi phí hành chính, quản lý rủi ro, đổi hoạt động cho kinh tế hiệu Bên cạnh đó, công tác kiểm tra tài cần đẩy mạnh với mục tiêu xoá bỏ hành vi gian lận, lÃng phí chi tiêu ngân sách lành mạnh hoá quan hệ tài bộ, ngành Những đòi hỏi khách quan xúc kể đà làm tiỊn ®Ị cho viƯc thiÕt lËp hƯ thèng KSNB bộ, ngành công tác kiểm tra, kiểm soát cần đợc thực độc lập, có tổ chức, liên tục giai đoạn hoạt động Tác dụng KSNB ph¹m vi mét bé thĨ hiƯn thĨ mặt chủ yếu sau: Thứ nhất: kiểm tra, kiểm soát góp phần hớng dẫn nghiệp vụ củng cố nếp hoạt động tài chính, kế toán bộ, ngành Mọi hoạt động, đặc biệt hoạt động tài bộ, ngành bao gồm quan hệ đa dạng, biến đổi đợc cấu thành hàng loạt nghiệp vụ cụ thể từ khâu lập dự toán, thực dự toán toán NSNN Để hớng nghiệp vụ vào mục tiêu giải tốt quan hệ trên, không cần có định hớng thực tốt quan hệ, mà cần thờng xuyên soát xét việc thực để hớng nghiệp vụ vào quỹ đạo mong muốn Hoạt động tài lại bao gồm nhiều mối quan hệ phân phối, toán Tính phức tạp hoạt động tăng lên quan hệ chặt chẽ quan hệ tài với lợi ích ngời, quan hệ đơn vị dù to¸n cÊp I, cÊp II, cÊp III thuéc bé Hoạt động tài thực có hiệu có hớng dẫn nghiệp vụ củng cố nếp quản lý thông qua việc kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên Thứ hai: kiểm tra, kiểm soát tạo niềm tin cho đối tợng quan tâm đến thông tin tài phản ánh tài liệu kế toán Những đối tợng quan tâm chủ yếu gồm: - Các quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô kinh tÕ b»ng hƯ thèng lt ph¸p, chÝnh s¸ch kinh tế Đặc biệt với ngân sách Nhà nớc, với kinh phí đà cấp cho bộ, ngành cần đợc giám sát chặt chẽ theo hớng pháp luật có hiệu Chỉ có hoạt động kiểm tra, kiểm soát phát triển sở khoa học thực đáp ứng đợc yêu cầu thông tin cho sách Nhà nớc, định đắn đơn vị - Các nhà quản lý cần thông tin trung thực không báo cáo toán ngân sách mà thông tin cụ thể tài chính, hiệu hiệu phận để có định giai đoạn quản lý, kể tiếp nhận kinh phí điều chỉnh hoạt động Những thông tin có đợc thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát đợc tổ chức khoa học - Ngời lao động cần có thông tin đáng tin cậy phân phối thu nhập, thực sách tiền lơng bảo hiểm nhu cầu đáp ứng thông qua hệ thống kiểm tra, kiểm soát hoàn chỉnh Tất đối tợng quan tâm không cần biết tất kü tht nghiƯp vơ cđa nghỊ qu¶n lý, cđa lÜnh vực tài chính, kế toán nhng cần biết thực trạng hoạt động Chỉ có kiểm tra, kiểm soát mang lại cho họ niềm tin vào xác minh độc lập khách quan Có thể nói việc tạo niềm tin cho ngời quan tâm yếu tố định đời phát triển kiểm tra, kiểm soát với t cách hoạt động độc lập Thứ ba: kiểm tra, kiểm soát góp phần nâng cao hiệu lực quản lý tài bộ, ngành Kiểm tra, kiểm soát chức xác minh mà có chức t vấn Chức phát huy tác dụng lớn đơn vị đợc kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên Trong điều kiện đó, viƯc tÝch l kinh nghiƯm qua thùc tiƠn sÏ lµ sở cho học tơng lai Tóm lại, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nảy sinh phát triển từ nhu cầu quản lý Khi nhu cầu kiểm tra cha nhiều phức tạp, kiểm tra đợc thực đồng thời với chức quản lý khác Khi nhu cầu kiểm tra, kiểm soát gia tăng nội dung hoạt động quản lý vĩ mô vi mô ngày phức tạp kiểm tra đợc tách hoạt động độc lập với máy tổ chức chuyên môn độc lập 1.1.3 Bản chất KSNB Quá trình quản lý việc lập kế hoạch, xây dựng mục tiêu có liên quan tổ chức thực kế hoạch, mục tiêu đà định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao Thông thờng hoạt động nghiệp vụ xảy sai sót điều kiện môi trờng thay đổi trình thực kế hoạch Do vậy, giai đoạn trình quản lý cần phải kiểm tra để phát sai sót, bất cập xảy nhằm đề giải pháp kịp thời để tăng cờng tính hiệu công tác quản lý Thực tế hoạt động kiểm tra phải đợc thực tất khâu trình quản lý chức quản lý Trong phạm vi đơn vị, hoạt động kiểm tra gọi KSNB Theo định nghĩa liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC), KSNB hệ thống sách thủ tục nhằm: bảo vệ tài sản, bảo đảm độ tin cậy thông tin kinh tế, ngăn ngừa sai sót báo cáo tài chính; bảo đảm việc tuân thủ qui chế quản lý, hiệu hoạt động quản lý nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Theo định nghĩa bốn mục tiêu chủ yếu mà đơn vị mong muốn đạt đợc thiết lập hệ thống KSNB là: - Bảo đảm hệ thống thông tin thực trạng hoạt động kinh tế, tài đơn vị xác, trung thực kịp thời; để làm tin cậy, quan trọng hình thành định quản lý kịp thời có hiệu quả; - Hệ thống KSNB đợc thiết kế đơn vị phải kiểm tra trì việc tuân thủ chế độ pháp lý có liên quan đến hoạt động đơn vị; ngăn chặn phát kịp thời nh xử lý sai phạm gian lận; bảo đảm hoạt động đơn vị pháp luật; việc ghi chép kế toán đợc kịp thời, đầy đủ, xác; báo cáo tài đắn, hợp pháp - Một hệ thống KSNB thích hợp bảo vệ tài sản đơn vị bao gồm tài sản hữu hình, tài sản vô hình tài sản phi vật chất khác nh sổ sách kế toán, tài liệu quan trọng, thông tin lu giữ máy vi tính tránh tổn thất hành vi đánh cắp, lạm dụng vào mục đích khác bị h hại - Phát hiện, ngăn ngừa có biện pháp xử lý việc sử dụng lÃng phí nhân kinh phí; bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực Bốn mục tiêu nêu hệ thống KSNB nằm thể thống nhất; song có mâu thuẫn với nhau, nh mục tiêu bảo vệ tài sản, sổ sách cung cấp thông tin đầy đủ tin cậy, cần phải bỏ khoản chi phí lớn mâu thuẫn với mục tiêu tính hiệu hoạt động đơn vị Do vậy, thiÕt lËp hƯ thèng KSNB, ng−êi qu¶n lý ph¶i kết hợp hài hoà mục tiêu với mục tiêu đặc thù cần thiết, phù hợp với thực tế đơn vị KSNB nói chung bao quát hoạt động đơn vị, KSNB tài chính, kế toán nội dung kiểm soát quan trọng Đối tợng KSNB tài chính, kế toán chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, tài liệu dự toán ngân sách tài liệu khác có liên quan Việc thiết lập trì hệ thống KSNB trách nhiệm ban lÃnh đạo cần thiết tất đơn vị: rà soát tiềm lực, mục tiêu, soát xét lại thông tin thực để điều chỉnh kịp thời, nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra; đảm bảo hiệu mäi ngn lùc, hiƯu qu¶ kinh tÕ ci cïng cđa hoạt động; bảo đảm hoạt động đơn vị tuân thủ pháp luật, cung cấp thông tin xác, kịp thời phục vụ quản lý Tuy nhiên hệ thống KSNB dù đợc thiết kế hoàn hảo đến đâu ngăn ngừa hay phát sai phạm xảy ra, hạn chế cố hữu hệ thống KSNB, hạn chế bao gồm nội dung sau: ban lÃnh đạo thờng yêu cầu chi phí cho hệ thống KSNB không vợt lợi ích mà hệ thống mang lại; phần lớn công tác kiểm tra nội thờng tác động đến nghiệp vụ lặp lặp lại mà không tác động đến nghiệp vụ bất thờng; sai sót nhân viên không tập trung vào công việc, sai sót xét đoán không hiểu rõ yêu cầu công việc; khả vợt tầm kiểm soát hệ thống KSNB có thông đồng ngời ban lÃnh đạo hay nhân viên với ngời khác hay đơn vị; khả ngời chịu trách nhiệm thực kiểm toán nội lạm dụng đặc quyền mình; có biến động tình hình, thủ tục kiểm soát bị lạc hậu bị vi phạm; việc nắm bắt giới hạn hệ thống KSNB giúp ngời lÃnh đạo có định thích hợp thiết lập hệ thống KSNB có biện pháp bổ trợ cần thiết đảm bảo hiệu cao hoạt động đơn vị 1.1.4 ý nghĩa việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách Việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách có ý nghĩa quan trọng kiểm toán viên việc xác định nội dung bản, trọng yếu kiểm toán Nếu kết đánh giá hệ thống KSNB hoạt động tốt, có độ tin cậy cao thu hẹp phạm vi, khối lợng công việc kiểm toán mà đảm bảo không bỏ sót nội dung trọng yếu kiểm toán Ngợc lại, kết đánh giá KSNB kiểm toán viên không xác dẫn tới kết không tốt; không toán ngân sách bộ, việc đánh giá rủi ro kiểm soát có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định phÐp thư nghiƯm ¸p dơng NÕu rđi ro kiĨm so¸t đợc đánh giá thấp mức tối đa, kiểm toán viên dựa vào KSNB đơn vị để giảm bớt thử nghiệm số d nghiệp vụ Kiểm toán viên đợc quyền đánh giá rủi ro kiểm soát thấp mức tối đa kiểm toán viên đợc thủ tục kiểm soát liên quan đến sở dẫn liệu phát ngăn chặn gian lận sai sót trọng yếu kiểm toán viên lập kế hoạch thực thử nghiệm kiểm soát để làm sở cho đánh giá hệ thống KSNB đơn vị Nh vậy, nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát giai đoạn thực hành kiểm toán, vấn đề quan trọng kiểm toán toán viên phải tìm hiểu đánh giá hiệu lực kiểm soát nhằm phát yếu ®iĨm cđa hƯ thèng KSNB ®Ĩ ®¸nh gi¸ rđi ro kiểm soát cao hay thấp Đề tài tập trung hệ thống hoá nội dung đánh giá hệ thèng KSNB ®èi víi mét sè nghiƯp vơ thĨ liên quan tới báo cáo toán ngân sách bộ, giúp kiểm toán viên thực thử nghiệm kiểm soát để đánh giá rủi ro kiểm soát hiệu lực hệ thống KSNB Sau số nội dung cần tìm hiểu cách đánh giá cụ thĨ vỊ hƯ thèng KSNB ®èi víi mét sè nghiƯp vụ quan trọng trình kiểm toán tổng hợp Bộ kiểm toán chi tiết báo cáo tài đơn vị dự toán trực thuộc Qua việc xem xét yêu cầu thực tế thực hệ thống KSNB, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát hiệu lực hệ thống KSNB để đề phơng pháp kiểm toán phù hợp áp dụng suốt trình thực hành kiểm toán 3.2.2.1 Kiểm toán tổng hợp Bộ Kiểm toán viên tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB liên quan tới việc kiểm soát công tác lập dự toán, phân bổ dự toán ngân sách, cấp phát kinh phí, kế toán toán NSNN 52 - Tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB việc lập dự toán ngân sách Kiểm toán viên nghiên cứu đánh giá trình xây dựng, xét duyệt dự toán ngân sách Mục đích kiểm soát xác định tính đắn mục tiêu tài hoạt động bộ, phát bất cập, sai lệch từ khuyến nghị giải pháp kịp thời, nhằm đảm bảo sử dụng hiệu kinh phí, loại trừ sai phạm trớc chúng xảy ra, bảo đảm kế hoạch ngân sách có tính tiên tiến thực, có vững Kiểm toán viên phải nghiên cứu yêu cầu việc kiểm soát trớc để đánh giá tính hiệu lực hệ thống KSNB đánh giá rủi ro kiểm soát cao hay thấp Yêu cầu kiểm soát công tác lập dự toán ngân sách là: Dự toán phải vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội bảo đảm quốc phòng - an ninh, tiêu cụ thể phải phản ánh đợc quy mô, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động đơn vị, luật, pháp lệnh, chế độ thu - chi; tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách cấp có thẩm quyền quy định chế độ sách hành quy định phân cấp quản lý kinh tế - xà hội, phân cấp quản lý ngân sách, số kiểm tra dự toán ngân sách quan có thẩm quyền thông báo tình hình thực dự toán ngân sách năm trớc Khai thác khả tiềm tàng, làm cho dự toán ngân sách có tính tích cực, tăng khả tiết kiệm chi tiêu, bao quát hết nguồn thu Những tiêu cụ thể dự toán phải phản ánh đợc quy mô, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động đơn vị trực thuộc Dự toán khoản chi phải đợc xây dựng vào luật, pháp lệnh, chế độ thu - chi; tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách cấp có thẩm quyền quy định chế độ sách hành quy định phân cấp quản lý Phát yếu tố sử dụng kinh phí không hợp lý, trái với nguyên tắc tiết kiệm hiệu kinh tế; Tính toán, áp dụng chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định Nhà nớc; việc áp dụng phơng pháp lập dự toán, tính cân đối giá trị dự toán ngân sách; số chi phải phù hợp với tổng mức cấu 53 Hệ thống KSNB phải đảm bảo dự toán đợc lập theo trình tự quy định, bao gồm bớc hớng dẫn kiểm tra, điều chỉnh việc lập dự toán từ đơn vị dự toán cấp III, cấp II, cấp I trớc tổng hợp lập dự toán thức Bộ Lập dự toán ngân sách phải lập mẫu biểu, thời gian theo quy định lập chi tiết theo Mục lục NSNN Đặc biệt, kiểm toán viên cần xem xét có yêu cầu đơn vị trực thuộc sửa đổi lại dự toán trờng hợp nh lập dự toán không định mức, chế độ, biên chế, quy mô, khối lợng nhiệm vụ đợc giao vợt khả cân đối ngân sách, dự toán ngân sách không biểu mẫu, không mục lục NSNN ? - Tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB việc phân bổ dự toán ngân sách Hệ thống kiểm soát đảm bảo cho việc theo dõi chi tiết phân phối hạn mức kinh phí cho đối tợng sử dụng, theo nội dung ghi thông báo hạn mức kinh phí theo dự toán đợc duyệt; phân bổ ngân sách theo tháng, quý cho đơn vị dự toán trực thuộc phù hợp với dự toán năm? Kiểm toán viên cần nghiên cứu việc kiểm soát phân bổ dự toán xem có giữ lại số kinh phí hay không có phù hợp để giữ lại phần kinh phí không phân bổ? Bộ nhận đợc số phân bổ ngân sách có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho đơn vị dự toán trực thuộc bảo đảm với dự toán ngân sách đợc phê duyệt không đợc thay đổi nhiệm vụ ngân sách đà đợc phân bổ cha có đồng ý quan có thẩm quyền - Tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB việc cấp phát kinh phí Yêu cầu hệ thống kiểm soát đảm bảo tiến độ cấp phát ngân sách theo tháng, quý Riêng số cấp lệnh chi tiền phải xác định chi tiết theo nội dung cấp phát chi tiết đến đơn vị thụ hởng Cấp phát phải vào dự toán đợc phê duyệt, phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn 54 tháng, quý, tránh tình trạng cấp dồn vào cuối năm? Hình thức cấp phát cho khoản chi phải quy định hồ sơ cấp phát có đảm bảo quy định Kiểm toán viên sau nghiên cứu yêu cầu hệ thống KSNB việc cấp phát kinh phí phải đánh giá đợc tính hiệu lực hệ thống kiểm soát, đặc biệt việc cấp phát dồn vào cuối năm chứng tỏ hệ thống kiểm soát hiệu lực, trờng hợp kiểm toán viên phải phân tích rõ nguyên nhân ảnh hởng kiến nghị khắc phục - Tìm hiểu đánh giá KSNB công tác kế toán toán ngân sách Mục tiêu hoạt động kiểm soát nhằm xem xét, khảo sát để xác định thông tin kế toán có trung thực, xác không, đồng thời phát sai sót, vi phạm, gian lận xảy ra, nhìn nhận toàn diện, mặt diễn biến chu trình NSNN để có biện pháp điều chỉnh tơng lai Hệ thống KSNB công tác kế toán toán ngân sách phải bảo đảm Báo cáo Quyết toán ngân sách phải lập ®óng mÉu biĨu, thêi gian quy ®Þnh cđa Lt NSNN Pháp lệnh Kế toán - Thống kê, đồng thời toán đơn vị cấp dới phải đợc kiểm tra xét duyệt trớc tổng hợp, lập báo cáo toán Tổng hợp, lập toán phải bảo đảm tính xác số học, nội dung, thời gian theo quy định Luật NSNN Bộ đơn vị trực thuộc áp dụng Chế độ kế toán đơn vị hành nghiệp ban hành theo Quyết định số 999-TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 Bộ trởng Bộ Tài Ngoài ra, đơn vị có sử dụng quy định hớng dẫn kế toán cụ thể cho phần hành khác nh: chế độ kế toán đơn vị chủ đầu t, kế toán hoạt động nghiệp có thu Việc nhận biết, ghi nhận phản ảnh tiêu, nội dung vào sổ kế toán báo cáo tài vào chuẩn mực kế toán hành Việt Nam Hệ thống kiểm soát đảm bảo nguồn kinh phí phải đợc phân loại theo dõi chi tiết khoản chi, niên độ kế toán, niên khoá ngân sách theo Mục lục 55 NSNN; đợc tập hợp vào kinh phí đề nghị toán khoản chi đợc ghi dự toán đợc duyệt, chế độ, định mức theo quy định Nhà nớc Kiểm toán viên đánh giá tính hiệu lực hệ thống kiểm soát thông qua việc kiểm tra đối chiếu khoản chi theo mục với dự toán đợc duyệt, sổ chi tiết, sổ tổng hợp với báo cáo tài chính, thông báo duyệt toán quan tài (nếu có), đối chiếu sổ chi tiết với báo cáo chi tiết chi hoạt động Kiểm toán viên cần xem xét đánh giá rủi ro kiểm soát thông qua việc đánh giá số thủ tục kiểm soát sau: có ban hành hay quy định cụ thể để hớng dẫn công tác kế toán cho nghiệp vụ phát sinh đặc thù? Bộ có thực kế toán đơn vị dự toán cấp I hay số liệu báo cáo đợc cộng dồn từ đơn vị dự toán cấp II, cấp III trực thuộc? Công tác kiểm tra hớng dẫn đơn vị có đợc thực thờng xuyên hay không? Bộ có quy định cụ thể thời gian hoàn thành báo cáo biện pháp xử lý trờng hợp nộp báo cáo chậm? Bộ có phân công cụ thể chuyên viên quản lý đơn vị cụ thể hay không? Sự khác biệt lớn số liệu xét duyệt toán số liệu đơn vị báo cáo? 3.2.2.2 Kiểm toán báo cáo tài đơn vị dự toán trực thuộc Khi thực kiểm toán báo cáo tài đơn vị dự toán trực thuộc bộ, kiểm toán viên nghiên cứu đánh giá kiểm soát lập dự toán ngân sách, kiểm soát thờng xuyên trình chấp hành ngân sách, kiểm soát công tác kế toán toán ngân sách Việc nghiên cứu ®¸nh gi¸ hƯ thèng kiĨm so¸t ®èi víi lËp dù toán ngân sách, công tác kế toán toán ngân sách đợc thực nh trình kiểm toán tổng hợp Kiểm toán viên tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát trình chấp hành ngân sách đơn vị dự toán trực thuộc Yêu cầu kiểm soát thúc đẩy việc hoàn thành dự toán ngân sách đợc phê duyệt sở tuân thủ sách, chế độ pháp luật Nhà nớc, phát kịp thời sai sót, ngăn chặn, hạn chế tác hại Nội dung kiểm soát xem xét thực 56 tiêu kế hoạch ngân sách, việc chấp hành tiêu chuẩn, định mức, chế độ pháp luật tài Nhà nớc, tính hiệu sử dụng nguồn lực Việc tìm hiểu đánh giá kiểm soát trong trình chấp hành ngân sách thĨ ë mét sè néi dung sau: KSNB ®èi với nguồn kinh phí; KSNB quản lý khoản thu nghiệp thu khác; KSNB quản lý quỹ tiền mặt, KSNB quản lý vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hoá; KSNB quản lý TSCĐ; KSNB quản lý khoản phải thu, tạm ứng; KSNB quản lý khoản phải nộp ngân sách - KSNB nguồn kinh phí Hệ thống kiểm soát bảo đảm phân loại xác, hạch toán theo dõi chi tiết quản lý nguồn kinh phí theo chế tài quy định, sử dụng mục đích phạm vi dự toán đợc duyệt Kiểm toán viên ®¸nh gi¸ hƯ thèng kiĨm so¸t ®èi víi ngn kinh phí thông qua việc xem xét kế toán mở sổ theo dâi nguån kinh phÝ nh− thÕ nµo, cã chi tiết theo nguồn kinh phí hay không? Định kỳ có tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ tổng hợp sổ chi tiết hay không? Kế toán nguồn kinh phí có am hiểu quy định quản lý nguồn kinh phí hay không, đặc biệt quản lý nguồn kinh phí hoạt động đợc bổ sung từ nguồn thu nghiệp? Chủ tài khoản có yêu cầu kế toán thờng xuyên phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nhằm phát huy hiệu nguồn kinh phí hay không? - KSNB quản lý khoản thu nghiệp thu khác Hệ thống kiểm soát bảo đảm nguồn thu phát sinh đơn vị có thật, thẩm quyền quy định đợc hạch toán đầy đủ vào báo cáo tài Kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát thông qua đối chiếu độc lập sổ chi tiết với sổ tổng hợp xem xét chứng khoản thu tiền nh: tính liên tục hoá đơn bán hàng, hợp đồng bán hàng Sự cách ly trách nhiệm quản lý tiền mặt ghi sổ kế toán tiền, ng−êi ghi sỉ thu tiỊn víi ng−êi ghi 57 sỉ khoản phải thu Sự am hiểu quản lý tài phận có liên quan tới khoản thu phát sinh đơn vị - KSNB quản lý tiền mặt Hệ thống KSNB quản lý tiền mặt phải đảm bảo khoản thu, chi tiền mặt ghi sổ kế toán thực tế, có hợp lý đợc phê chuẩn đắn, đợc ghi sổ kịp thời xác Các khoản thu đợc nộp vào quỹ tiền mặt đợc bảo đảm an toàn, không bị mát h hỏng Kiểm toán viên đánh giá hiệu lực hÖ thèng KSNB qua viÖc xem xÐt quy chÕ néi thực tế công tác quản lý sổ kế toán tiền mặt, tiền mặt thẩm quyền duyệt chi? Trách nhiệm ngời quản lý tiền mặt quy trình luân chuyển chứng từ kế toán? Việc ghi chép sổ kế toán liên quan tới tiền mặt đối chiếu kế toán thủ quỹ, công tác kiểm quỹ tiền mặt ? Các biện pháp bảo đảm an toàn cho quỹ tiền mặt, phòng chống cháy, nổ hành vi gian lận? Thông thờng tiến hành nghiên cứu KSNB tiền mặt, KTV tiến hành công việc sau: - Xem xét quy định trách nhiệm rõ ràng việc phân công quản lý tiền mặt quỹ, chẳng hạn có hai thủ quỹ đợc giao trách nhiệm quản lý két khó quy trách nhiệm vật chất cho ngời - Thủ quỹ ngời có trách nhiệm duyệt chi tiền mặt không đợc giữ sổ kế toán tiền mặt sổ kế toán có liên quan đến tiền mặt KTV cần xem xét việc phân công công việc phòng kế toán để cã thĨ më réng hay thu hĐp ph¹m vi cđa kiểm toán Ngoài KTV xem xét khía cạnh mối quan hệ thủ quỹ, kế toán tiền mặt, ngời duyệt chi có mối quan hệ ràng buộc họ hàng nguy thông đồng để rút tiền để phòng ngừa rủi ro kiểm toán - Xem xét việc phân chia trách nhiệm vấn đề kiểm tra kiểm soát thủ tục, chứng từ liên quan tới nghiệp vụ thu chi tiền mặt Nếu việc phân chia trách 58 nhiệm cho nhiều ngời, nhiều phận liên quan để kiểm tra, kiểm soát nghiệp vụ liên quan đến trình thu chi tiền mặt hệ thống KSNB tiền mặt có độ tin cậy - Xem xét quy trình xét duyệt khoản chi tiền mặt việc quản lý biên lai thu tiền Nếu trình xét duyệt khoản chi tiền mặt đợc xem xét cách kỹ lỡng chứng tõ chøng minh vµ cã sù kiĨm tra néi bé cách đầy đủ ngời lập phiếu chi, kế toán trởng, thủ trởng đơn vị hệ thống KSNB tiền mặt đáng tin cậy Trong thực tế kiểm toán đơn vị dự toán cấp III, số đơn vị xảy tình trạng chứng từ gốc trình lên chủ tài khoản không qua viƯc kiĨm tra cđa bé phËn kÕ to¸n dÉn tíi chủ tài khoản ký duyệt chi phận kế toán phải thi hành không thoả mÃn soát xét yêu cầu chứng từ - Xem xét việc chấp hành quy định tồn quỹ tiền mặt việc nộp tiền có đầy đủ, kịp thời không Nếu đơn vị không chấp hành thờng xuyên chế độ kiểm kê quỹ tiền mặt không tôn trọng toạ chi tiền mặt, để tồn quỹ tiền mặt lớn cấu hệ thống KSNB tiền mặt cần phải xem xét thêm - Xem xét hệ thống bảo vệ két làm việc có đảm bảo độ tin cËy kh«ng - Xem xÐt viƯc ghi chÐp sỉ kÕ toán liên quan tới tiền mặt đối chiếu kế toán thủ quỹ Tất công việc tiến hành khảo sát hệ thống KSNB tiền mặt KTV để đánh giá hệ thống KSNB rủi ro KSNB tiền mặt, từ xác định mức độ phạm vi khảo sát nghiệp vụ, khảo sát chi tiết số d tài khoản tiền mặt cần phải thực kiểm toán - KSNB quản lý vật liệu, dụng cụ sản phẩm hàng hoá Yêu cầu hệ thống kiểm soát quản lý vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá đảm bảo khoản mục đợc theo dõi chặt chẽ số lợng, đơn giá Vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc sử dụng mục đích, định mức gắn trách nhiệm quản lý sử dụng 59 Kiểm toán viên đánh giá hệ thống KSNB thông qua việc xem xét đơn vị có quy chế nội thẩm quyền mua, bán, xuất dùng bảo quản vật t? Việc mua vật t có đợc giám sát chặt chẽ đơn giá? Có kiểm tra chất lợng hàng hoá nhập kho? Các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng chống h hỏng, mát có thích hợp? Có kiểm kê kho định kỳ theo chế độ? Hệ thống sỉ kÕ to¸n, sỉ kho, chøng tõ kÕ to¸n cã đợc lập đầy đủ ? Có tách biệt trách nhiệm giữ kho kế toán kho? - KSNB quản lý tài sản cố định KTV phải đánh giá đợc yêu cầu cần thiết hệ thống KSNB tài sản cố định đơn vị KSNB tài sản cố định nhằm mục đích bảo vệ an toàn tài sản cố định, tránh mát h hỏng, tài sản cố định phải đợc theo dõi chi tiết đến loại (lập thẻ tài sản cố định), định kỳ kiểm kê kết hợp với kiểm tra đột xuất Việc trang bị tài sản cố định phải đạt chất lợng mặt kỹ thuật mức chi phí hợp lý, mua bán tài sản có thông qua đấu thầu, đấu giá theo chế độ quy định quản lý tài sản cố định đơn vị hành nghiệp Kiểm toán viên đánh giá hệ thống KSNB thông qua việc xem xét đơn vị có ban hành quy chế quản lý sử dụng tài sản hay không? Có biện pháp bảo quản giữ gìn, bảo vệ tài sản cố định tránh mát h hỏng? Có lập đủ hồ sơ số thẻ tài sản cố định chi tiết cho loại tài sản cố định? Có kiểm kê theo quy định? Có tuân thủ quy định mua bán tài sản? - KSNB quản lý khoản phải thu, tạm ứng Hệ thống KSNB bảo đảm tất khoản phải thu đợc theo dõi chi tiết đến cá nhân đơn vị thu đợc thời hạn Chi tiết khoản nợ phải thu đợc kê, đối chiếu xác nhận ngời theo định kỳ tháng, quý Các khoản tạm ứng phải có nội dung đợc sử dụng mục đích Kiểm toán viên đánh giá hệ thống KSNB thông qua việc xem xét đơn vị có quy chế quản lý khoản tạm ứng, phải thu? Có tiến hành đối chiếu xác nhận nợ định kỳ tháng, quý? Sổ theo dõi công nợ có đợc mở chi tiết cho đối tợng nợ? 60 - KSNB quản lý khoản phải nộp ngân sách Yêu cầu hệ thống KSNB khoản phải nộp NSNN phải tính toán xác định phí, lệ phí khoản phải nộp NSNN theo chế độ quy định đồng thời kê khai với quan quản lý thu nộp kịp thời vào NSNN Kiểm toán viên đánh giá hệ thống KSNB thông qua đánh giá việc më sỉ chi tiÕt theo dâi cho tõng lo¹i phÝ, lệ phí nộp đủ, thời hạn đơn vị, tránh tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng nguồn thu NSNN Nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB, đa nhợc điểm hệ thống kiểm soát rủi ro kiểm soát xảy ra, kiểm toán viên giúp lÃnh đạo đơn vị đề giải pháp kịp thời, tránh rủi ro xảy Vì vậy, lập báo cáo kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, kiểm toán viên cần tập trung nhiều vào việc đa yếu điểm hệ thống kiểm soát, phân tích rõ rủi ro Kiểm toán viên phải ®¸nh gi¸ tÝnh hiƯu lùc cđa hƯ thèng kiĨm so¸t toàn chu trình ngân sách, từ công tác lập dự toán, chấp hành đến toán NSNN Trong trọng đánh giá trình kiểm soát liên quan tới việc lập phân bổ dự toán để tăng cờng hiệu công tác quản lý Thời gian qua, Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam thực chủ yếu kiểm toán báo cáo tài kiểm toán tuân thủ, định hớng chuyển dần hoạt động quan KTNN sang việc phối hợp hai hình thức kiểm toán với kiểm toán hoạt động để hình thành kiểm toán liên kết việc đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB đơn vị cần thiết phải mang tính bắt buộc kiểm toán viên 3.3 Những điều kiện cần thiết nâng cao chất lợng thực đánh giá hệ thống KSNB Nghiên cứu đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB trình kiểm toán báo cáo toán ngân sách cấp giúp kiểm toán viên lập kế hoạch, 61 thực kiểm toán phï hỵp nh»m tiÕt kiƯm vỊ thêi gian, chi phÝ, nhân đồng thời nâng cao đợc chất lợng kiểm toán hạn chế rủi ro kiểm toán Vì nâng cao chất lợng thực đánh giá hệ thèng KSNB cã ý nghÜa quan träng viƯc n©ng cao chất lợng kiểm toán Năm 2003 năm Kiểm toán Nhà nớc quy định áp dụng thống hệ thống biểu mẫu, hồ sơ, tài liệu kiểm toán viên Trong đó, kế hoạch kiểm toán tổng quát báo cáo toán ngân sách yêu cầu ®¸nh gi¸ hƯ thèng KSNB ®· chØ râ sù quan trọng đánh giá hệ thống KSNB lập kế hoạch kiểm toán Tuy nhiên, xuyên suốt trình lập kế hoạch kiểm toán thực kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, nhiều kiểm toán viên cha thực trọng đến việc tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB dẫn tới phơng pháp kiểm toán quy mô mẫu chọn không phù hợp Vì vậy, Kiểm toán Nhà nớc nh kiểm toán viên cần thực số vấn đề sau để nâng cao chất lợng đánh giá hệ thống kiểm soát nội kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ: Đối với Kiểm toán Nhà nớc Thứ nhất, tổ chức hớng dẫn nghiệp vụ cho kiểm toán viên hệ thống KSNB, trọng thành phần hệ thống kiểm soát, cách đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB nghiệp vụ liên quan tới trình quản lý ngân sách bộ, ngành Thứ hai, kiểm tra giám sát chất lợng việc đánh giá hệ thống KSNB thông qua việc phê duyệt kế hoạch kiểm toán tổng quát báo cáo toán ngân sách Đối với kiểm toán viên Một là, tìm hiểu quy định hệ thống KSNB, nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách Kết thúc kiểm toán, đoàn kiểm toán bộ, ngành nên tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB đà ảnh hởng tới chất lợng kiểm toán nh 62 Hai là, kiểm toán viên cần trọng việc đánh giá tác động điểm kiểm soát mấu chốt liên quan tới quy trình ngân sách để yếu hệ thống KSNB bộ, ngành kiến nghị với đơn vị đợc kiểm toán giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Đối với quan đào tạo Đa vào chơng trình giảng dạy môn kiểm toán nội dung tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB nh yêu cầu bắt buộc 3.4 Xây dựng tổ chức kiểm toán néi bé cđa bé, ngµnh ViƯc thiÕt lËp mét hƯ thống KSNB hợp lý hiệu vấn đề phức tạp thờng cha đợc trọng mức, đặc biệt tổ chức Chính phủ, tổ chức đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN nớc phát triển Trong trình hoạt động quản lý sử dụng kinh phí nguồn lực khác, tổ chức tuân theo quy định pháp luật, sách, chế độ, định mức quy định nội đơn vị để quản lý kiểm soát trình sử dụng kinh phí, tài sản Tuy nhiên, quy định, thủ tục quản lý kiểm soát mang tính phân tán, cha đợc tập trung, phân loại đánh giá có hệ thống theo chuẩn mực nguyên tắc hợp lý Vì lý đó, INTOSAI đà thiết lập Uỷ ban KSNB nhằm xây dựng h−íng dÉn, quy tr×nh, chn mùc cho viƯc thiÕt lËp đánh giá hệ thống hệ thống KSNB quan Chính phủ Hoạt động kiểm tra, kiểm soát kinh tế tài bộ, ngành chủ yếu đợc thực thông qua công tác xây dựng dự toán ngân sách xét duyệt báo cáo toán tài hàng năm Vụ Tài - Kế toán tra, kiểm tra theo chuyên đề, vụ việc cụ thể Nh vậy, cha có phận chuyên trách thùc hiƯn nhiƯm vơ kiĨm tra tµi chÝnh néi bé cách thờng xuyên toàn ngành Do cần tổ chức hệ thống KSNB từ đến tất đơn vị trực thuộc toàn ngành, để thống mặt tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống 63 Kiểm toán nội phận quan trọng cÊu tỉ chøc cđa hƯ thèng KSNB KiĨm to¸n néi phận trực tiếp thực hoạt động kiểm soát, chủ yếu kiểm soát sau nghiệp vụ kinh tế đà phát sinh, đợc ghi sổ lập báo cáo tài Tuy nhiên, đơn vị trực thuộc không cã bé phËn kiĨm to¸n néi bé ViƯc kiĨm so¸t phận độc lập hoạt động tài kế toán Thanh tra thực thông qua việc tra vụ việc Do phận độc lập thực kiểm tra, kiểm soát lại thờng xuyên hoạt động quản lý tài kế toán Vụ Tài nh đơn vị, số đơn vị nhiều năm liền cha đợc tiến hành tra, kiểm tra công tác tài để đánh giá việc tuân thủ pháp luật tài kế toán nh độ xác tin cậy báo cáo toán Mặt khác phận kiểm toán nội cha thực đợc hình thức kiểm toán tính hiệu quả, tính kinh tế hoạt động tài nh hiệu lực hiệu đơn vị chức Cũng đợc đánh giá khách quan tính hiệu lực yếu hệ thống KSNB để có biện pháp khắc phục kịp thời Đây thiếu hụt c¬ cÊu tỉ chøc cđa hƯ thèng KSNB Trong chế khoán chi tự chủ phần tài từ nguồn thu nghiệp nh nay, đơn vị phải có biện pháp cụ thể, hiểu hiệu để sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn kinh phí, tài sản bảo đảm phục vụ tốt cho việc hoàn thành nhiệm vụ trị tạo nguồn kinh phí tiết kiệm hình thành nguồn thu để nâng cao đời sống cán công nhân viên Mặt khác thủ trởng đơn vị đợc trao quyền rộng rÃi việc định khoản chi tiêu cao định mức Nhà nớc quy định sở đảm bảo hiệu hoạt động Trong chế việc kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu quả, kiểm toán phận kiểm toán chức đợc đặt nh yêu cầu thiết yếu để giúp thủ trởng đơn vị đánh giá đợc hiệu mục chi, phận, chức đơn vị, đồng thời xác định đợc khoản chi, phận, chức gây lÃnh phí, không hiệu hoạt động để có biện pháp kịp 64 thời khắc phục Do vậy, việc xây dựng kiểm toán nội hệ thống KSNB bộ, ngành vấn đề cần thiết Bộ nên tổ chức thêm Ban kiểm to¸n néi bé Ban kiĨm to¸n néi bé l·nh đạo Bộ trực tiếp quản lý để bảo đảm tính độc lập cho hoạt động KSNB Mục tiêu hoạt động ban kiểm toán nội thuộc Bộ nhằm đạt đợc nội dung sau: - Tăng cờng tính tuân thủ việc thực luật pháp chế độ, sách quản lý kinh tế - tài Bộ - Để thực tính minh bạch, công khai tài - Trợ giúp việc cải tạo nâng cao hoạt động quản lý kinh tế - Giúp cho ban lÃnh đạo có đợc thông tin đáng tin cậy để điều hành hoạt động quản lý bảo đảm tính kinh tế, tính hiệu việc sử dụng nguồn lực tài công Cần phải có chế kiểm soát công tác kiểm toán nội bộ, tạo lập mối quan hệ quan kiểm tra - kiểm soát Nhà nớc nh: Kiểm toán Nhà Nớc; Thanh tra Tài bên Đối với đơn vị thụ hởng NSNN (cấp II) cần thành lập phòng kiểm toán nội bộ, nguyên tắc, hoạt động kiểm toán nội đơn vị đợc bảo đảm tính độc lập cao Ban kiểm toán nội có chức xem xét đánh giá tính hiệu quả, tính kinh tế, độ tuân thủ hoạt động quản lý kiểm soát đơn vị thụ hởng NSNN (cấp II) Ban kiểm toán nội vừa thuộc lÃnh đạo trực tiếp cán quản lý cấp cao đơn vị, vừa bị chi phối kiểm tra kiểm soát chuyên môn Ban kiểm toán nội Đối với loại hình đơn vị thụ hởng NSNN cấp III nên thành lập phận kiểm toán nội có cấu tổ chức phù hợp với qui mô đơn vị thụ hởng NSNN (cấp III) tơng ứng Về chức nhiệm vụ phận giống nh chức nhiệm vụ kiểm toán nội nói chung Cơ cấu tổ chức định hình nguyên tắc chung: bảo đảm tính độc lập; nguồn lực bảo đảm cho kiểm toán nội ; xác định phạm vi kiểm toán nội bộ; chế thực trình kiểm toán, chế báo cáo kết kiểm toán chế quản lý hoạt động kiểm toán 65 Kết luận Nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB nội dung quan trọng trình kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, ngành Nghiên cứu đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB giúp kiểm toán viên lập kế hoạch, thực kiểm toán phù hợp, nhằm tiết kiệm nguồn lực đồng thời nâng cao đợc chất lợng kiểm toán hạn chế rủi ro kiểm toán Đề tài đà phân tích thực trạng kết đà đạt đợc, tồn hạn chế việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam Đề tài đà đề xuất giải pháp nhằm đổi nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện trình thu thập thông tin để đánh giá sơ hiệu lực hệ thống KSNB phù hợp với mục tiêu nội dung kiểm toán Thứ hai, hệ thống hoá nội dung cách ®¸nh gi¸ hƯ thèng KSNB ®èi víi mét sè nghiƯp vụ quản lý tài cụ thể khoản mục chủ yếu liên quan tới lập báo cáo toán ngân sách bộ, giúp kiểm toán viên thực thử nghiệm kiểm soát để đánh giá rủi ro kiểm soát đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB Thời gian vừa qua, Kiểm toán Nhà nớc đà ban hành quy trình kiểm toán NSNN, quy trình chung nhằm hớng dẫn kiểm toán viên công tác chuyên môn Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nớc cha có hớng dẫn cần thiết việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán ngân sách Ngoài ra, để tổ chức kiểm toán báo cáo toán ngân sách thực có hiệu quả, nhằm nâng cao chất lợng kiểm toán hạn chế rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên cần phải xác định rõ tầm quan trọng việc đánh giá hiệu lực hệ thống KSNB đánh giá rủi ro kiểm toát để lập kế hoạch thùc hiƯn kiĨm to¸n 66 ... vấn đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách - Phân tích, đánh giá thực trạng nghiên cứu đánh giá hệ thống KSNB kiểm toán báo cáo toán ngân sách... tiêu kiểm toán liên quan đến kiểm soát Nhận thức công việc kiểm soát cụ thể tồn hệ thống KSNB Thực Đánh giá u điểm hệ thống KSNB Thử nghiệm Kiểm soát Đánh giá yếu hệ thống KSNB Đánh giá rủi ro kiểm. .. thể nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội (KSNB) kiểm toán ngân sách nói chung kiểm toán báo cáo toán ngân sách nói riêng cha đợc ban hành Do kiểm toán viên thiếu sở thống để thực kiểm toán

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan