Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

117 1.8K 40
Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo đồ án tốt nghiệp ngành viễn thông Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Phân tích chuyển giao trong mạng GSM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆHoàng Hữu ThànhPHÂN TÍCH CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG GSMKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUYNgành: Điện Tử - Viễn ThôngCán bộ hướng dẫn: Ths. Nguyễn Quốc Tuấn Cán bộ phản biện : PGS.TS Vương Đạo ViHÀ NỘI - 20081 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM MỤC LỤCMỞ ĐẦU . 4 Chương 1 . 5 TỔNG QUAN MẠNG GSM 5 1.1 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC CỦA GSM . 6 1.1.1 Trạm di động MS (Mobile Station) . 6 1.1.2 Modul nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identuty Module) . 7 1.1.3 Trạm thu phát cơ sở BTS (Base Transceiver Station) 7 1.1.4 Bộ điều khiển trạm gốc BSC (Base Station controller) . 7 1.1.5 Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động MSC . 8 1.1.6 Bộ ghi định vị thường trú HLR . 8 1.1.7 Bộ ghi định vị tạm trú VLR 8 1.1.8 Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR . 8 1.1.9 Quản lý thuê bao và trung tâm nhận thực AUC 9 1.1.10 Điều khiển quản lý và bảo dưỡng OMC 9 1.1.11 Các giao diện trong mạng GSM 9 1.2 MÔ HÌNH MẠNG GSM . 10 1.3 MẠNG TRUY CẬP GSM 12 1.3.1 Các kênh vật lý . 12 1.3.2 Các kênh logic 18 1.4 XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ TRONG GSM 22 1.4.1 Mã hoá tiếng nói . 22 1.4.2 Mã hoá kênh 23 1.4.3 Đan xen 24 1.4.4 Mật mã hoá . 25 1.4.5 Điều chế . 26 Chương 2 29 GIAO THỨC BÁO HIỆU MẠNG GSM 29 2.1 GIAO THỨC BÁO HIỆU . 29 2.1.1 Giao diện A 30 2.1.2 Giao diện Abis 33 2.1.3 Giao diện Air/Um . 42 2.2 THỦ TỤC TRONG MẠNG GSM 55 2.2.1 Bật tắt máy ở trạm di động . 55 2.2.2 Gán và tách IMSI 55 2.2.3 Cập nhật vị trí . 56 a. Cập nhật vị trí trong BSS . 56 b. Cập nhật vị trí trong NSS 60 2.2.4 Bắt đầu cuộc gọi 61 a. Bắt đầu cuộc gọi trong BSS . 61 b. Bắt đầu cuộc gọi trong NSS 67 2.2.5 Cuộc gọi từ đầu cuối di động 69 a. Đầu cuối di động gọi trong BSS 69 b. Đầu cuối di động gọi trong NSS . 75 2 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Chương 3 77 CHUYỂN GIAO MẠNG GSM 77 3.1 CÁC LOẠI CHUYỂN GIAO 78 3.1.1 Trong BTS 78 3.1.2 Chuyển giao trong cùng BSC 78 3.1.3 Chuyển giao trong cùng MSC . 79 3.1.4 Chuyển giao giữa các MSC . 79 3.1.5 Nhận xét . 80 3.2 CÁC BỘ ĐỊNH THỜI 80 3.3 CHI TIẾT CHUYỂN GIAO 83 3.3.1 Trường hợp thành công 84 3.3.2 Trường hợp thất bại 87 3.3.3 Quay trở lại BSS củ . 88 3.3.4 Giải phóng cuộc gọi 90 3.4 ỨNG DỤNG SDL ĐỂ PHÂN TÍCH CHUYỂN GIAO . 91 3.4.1 Giới thiệu về SDL 91 3.4.2 Phân tích các trường hợp chuyển giao 92 3.5 THIẾT KẾ MÔ HÌNH . 95 3.5.1 Thiết kế mô hình tổng quát . 95 3.5.2 Các bản tin . 96 3.6 MÔ TẢ VỀ MÔ HÌNH CPN . 99 3.6.1 Khía cạnh của mô hình . 100 3.6.2 Các trang CPN 102 KẾT LUẬN 114 CÁC THUẬT NGỮ . 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 3 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM MỞ ĐẦUNgày nay thông tin liên lạc đả trở thành một nhu cầu quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Ngoài các dịch vụ mà các điện thoại cố định có như: truyền thoại, nhắn tin, Fax, dữ liệu, …vv. Thông tin di động còn cung cấp các tính năng ưu việt của nó ở chất lượng dịch vụ, tính bảo mật thông tin, thiết bị nhỏ gọn, linh hoạt trong việc di chuyển, và các dịch vụ ngày càng đa dạng như truyền hình di động, truyền video chất lượng cao, kết nối mạng internet với việc phát triển hệ thống thông tin di động lên hệ thống thông tin di động băng rộng (3G) .vv. Cùng với sự phát triển của ngành thông tin liên lạc thì ngành công nghiệp viễn thông đả phát triển mạnh mẻ và mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà khai thác. Để đáp ứng nhu cầu của khách hành các nhà cung cấp dịch vụ đả liên tục nâng cấp hệ thống mạng, chất lượng đường truyền, và đa dạng các dịch vụ, đồng thời giảm cước dịch vụ, những điều này đả mang lại cho họ một số lượng thuê bao khổng lồ và tăng nhanh. Hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ như viettel, vinaphone, mobilephone đang có nguy cơ cháy số. Một ví dụ: Viettel có 5.555 trạm BTS. Từ đầu năm 2007 đến nay, Viettel đã xây dựng thêm hơn 2.500 trạm phát sóng và đến cuối năm 2007 số trạm BTS của Viettel sẽ là 7.000 trạm. Một công nghệ quan trọng nhất và được sử dụng phổ biến nhất không chỉ ở Việt Nam mà còn các nước trên thế giới là công nghệ GSM (Global System for Mobile communication-Hệ thống thông tin di động toàn cầu). Ở Việt Nam hiện nay những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn như: Vinaphone, MobiFone, Viettel đều sử dụng công nghệ GSM. Được phát triển từ năm 1982 với kỷ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) một giải pháp tăng dung lượng hệ thống và mã hoá tín hiệu đảm bảo tính an toàn dữ liệu đồng thời đảm bảo chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của hàng triệu khách hàng. Hệ thống GSM sử dụng SIMCARD có kích thước nhỏ gọn để cắm vào máy di động mà chỉ có người này mới có thể sử dụng nó tại một thời điểm như một thiết bị nhận dạng an toàn. GMS là công nghệ truyền sóng kỹ thuật số, cho phép một số người dùng truy nhập vào cùng một kênh tần số mà không bị kẹt bằng cách định vị những khe thời gian duy nhất cho mỗi người dùng trong mỗi kênh. Song song cùng tồn tại và phát triển với công nghệ GSM còn có các công nghệ khác như CDMA (công nghệ đa truy cập theo mã) cũng là một công nghệ tiên tiến và là đối thủ của GSM trong lính vực công nghệ truyền thông di động, hiện ở Việt Nam công nghệ này đang được các nhà khai thác dịch vụ như: S-Fone, Hà Nội Telecom, ETC. Công nghệ GSM đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu ít tốn kém hơn CDMA. Đây cũng chính là lý do CDMA chưa được phát triển rộng rãi tại Việt Nam.Một chức năng để bảo đảm chất lượng truy cập của một cuộc gọi khi con người sử dụng điện thoại di động di chuyểnchuyển giao cuộc gọi. Chuyển giao được định nghĩa là chuyển một cuộc gọi trong suốt hiện thời từ một kênh tần số này tới một kênh tần số khác trong khi người sử dụng điện thoại di động di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Đây là một chức năng quan trọng nhất và thể hiện được đặc tính khác biệt giữa mạng di động và mạng điện thoại cố định vì thế nghiên cứu thủ tục chuyển giao để xây 4 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM dựng một mô hình chuyển giao trong thực tế để làm cho chức năng này càng tối ưu và hiệu quả là cần thiết. Vì vâỵ “Phân tích chi tiết giao thức chuyển giao và xây dựng mô hình chuyển giao trong mạng GSM” là mục đích chính của luận văn này.Luận văn này bao gồm:• Chương 1: Giới thiệu tổng quan về mạng GSM. Mô hình kiến trúc, mô hình mạngmạng truy cập GSM• Chương 2: Giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi trong mạng GSM. Thủ tục bật tắt máy di động, việc cập nhật vị trí và các thủ tục điều khiển việc truy cập vào để tiến hành một cuộc gọi. • Chương 3: Chuyển giao trong mạng GSM. Giới thiệu về các loại chuyển giao có thể xảy ra trong mạng. Các giao diện liên quan đến chuyển giao, thủ tục chuyển giao bao gồm các bản tin có liên quan. Phân tích chuyển giao dựa trên ngôn ngữ SDL, dựa trên ngôn ngữ SDL để thiết kế mô hình chuyển giao sử dụng CPN.Luận văn này sẻ tâp trung vào xây dựng mô hình chuyển giao trong mạng GSM. Chúng ta sẻ đi phân tích các giao diện có liên quan tới quá trình chuyển giao và sử dụng một ngôn ngữ thường dùng để phân tích các giao thức trong mạng viễn thông là SDL để đi sâu phân tích chi tiết các quá trình thủ tục để chuyển giao một cuộc gọi. Sau đó là việc xây dựng mô hình CPN của các quá trình chuyển giao trong cùng một MSC. Cuối cùng không thể thiếu là việc đánh giá mô tính hiệu quả của mô hình, những công việc đả làm được, những vấn đề còn thiếu sót và hướng phát triển trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Tuấn, người đả nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, cung cấp cho em nhiều tài liệu bổ ích giúp em cũng cố thêm kiến thức và đi tới hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đả dạy dổ cho em nhiều kiến thức cơ bản bổ ích cũng như cho em các kiến thức chuyên môn trong suốt 4 năm học tại trường Đại Học Công Nghệ, cảm ơn các thầy cô giáo đả tạo điều kiện thuận lợi và giúp em hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các bạn học đả nhiệt tình giúp đở tôi trong 4 năm học và giúp tôi hoàn thành khoá luận này.Chương 1TỔNG QUAN MẠNG GSM5 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) đầu tiên trên thế giới ra đời đầu tiên ở châu Âu và có tên là GSM. Ban đầu hệ thống này được gọi là “nhóm đặc trách di động” (Group Special Mobile) theo tên gọi của một nhóm được CEPT cử ra nghiên cứu tiêu chuẩn. Sau đó để tiện cho việc thương mại hoá GSM được gọi là hệ thống thông tin di động toàn cầu “Global System for Mobile communication”.1.1 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC CỦA GSMHệ thống GSM bao gồm 3 hệ thống cơ bản: hệ thống chuyển mạch SS, hệ thống trạm gốc BSS và trạm di động MS. Mổi hệ thống này chứa một số chức năng khác nhau như: chuyển mạch, quản lý nhận dạng thiết bị, tính cước .vv . tạo nên một hệ thống mạng di động liên kết.Ngoài ra còn có tổng đài cổng GMSC. GMSC làm việc như một tổng đài trung kế để giao diện giữa GSM và các mạng khác.Hình 1: Sơ đồ kiến trúc logic của mạng GSM1.1.1 Trạm di động MS (Mobile Station)MS là các thuê bao, nó là các thiết bị mà người dùng sử dụng nó để thông tin với nhau. MS có thể là các thiết bị cầm tay nhưđiện thoại di động, máy tính cá nhân, máy Fax .) MS cung cấp các giao diện với người dùng giúp cho việc khai thác các dịch vụ trong mạng.Các chức năng chính của MS:6 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM • Thiết bị đầu cuối thực hiện các chức năng không liên qua đến mạng GSM, FAX . • Kết cuối trạm di động thực hiện các chức năng liên quan đến truyền dẫn ở giao diện vô tuyến.• Bộ thích ứng đầu cuối làm việc như một cửa nối thông thiết bị đầu cuối với kết cuối di động.1.1.2 Modul nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identuty Module)Hệ thống GSM sử dụng một khoá nhận dạng thuê bao được cất trong một bộ nhớ nhỏ gọn gọi là SIM-CARD. Thiết bị này được cắm vào máy di động để thông tin trực tiếp vớí VLR và gián tiếp với HLR.1.1.3 Trạm thu phát cơ sở BTS (Base Transceiver Station)Trạm thu phát cơ sở bao gồm các bộ thu phát và xử lý tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến. BTS kết nối với trạm di động thông qua giao diện Abis. BTS như một cái Modem vô tuyến phức tạp mà trong nó có một bộ phận quan trọng là bộ chuyển đổi mã và thích ứng tốc độ TRAU. TRAU thực hiện việc mã hoá và giãi mã tiếng đặc thù cho hệ thống di động, việc thích ứng tốc độ cho việc truyền dữ liệu. TRAU là một bộ phận của BTS nhưng trên thực tế nó có thể đặt cách xa BTS và có thể đặt ở giữa BSC và MSC. Hình 1.1: Kiến trúc logic của BSS1.1.4 Bộ điều khiển trạm gốc BSC (Base Station controller)BSC có nhiệm vụ quản lý tất cả giao diện vô tuyến thông qua các lệnh điều khiển từ xa của BTS và MS. Các lênh này chủ yếu là các lênhj ấn định, giải phóng kênh vô 7 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM tuyến và quản lý chuyển giao. BSC nối với BTS thông qua giao diện vô tuyến còn nối với MSC thông qua giao diện A. Vai trò của nó chủ yếu là quản lý các kênh ở giao diện vô tuyến và chuyển giao. Một BTS trung bình có thể quản lý được vài chục BTS phụ thuộc vào lưu lượng của BTS này. BSC và BTS cũng có thể kết hợp trong một trạm gốc.1.1.5 Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động MSCMSC là trung tâm chuyển mạch chính của mạng GSM. Nhiệm vụ điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến các người sử dụng mạng thông tin di động một mặt giao diện với BSC, mặt khác giao diện với mạng ngoài thông qua GMSC. Để thực hiện việc kết nối MSC với mạng ngoài cần phải thích ứng các đặc điểm truyền dẫn. IWF là một thiết bị thích ứng giao thức và truyền dẫn sẻ làm việc đó.Hình 1.2: Kiến trúc logic của NSS1.1.6 Bộ ghi định vị thường trú HLR HLR là thiết bị lưu cơ sở dữ liệu của mạng, các thông tin liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ viễn thông. HLR cũng chứa các thông tin liên quan đến vị trí hiện thời của thuê bao, nhưng không phụ thuộc vào vị trí hiện thời của thuê bao. HLR thường là một máy tính không có khả năng chuyển mạch mà chỉ có khả năng quản lý hàng trăm ngàn thuê bao. Một chức năng con của HLR là nhận dạng trung tâm nhận thực AUC.1.1.7 Bộ ghi định vị tạm trú VLRVLR là cơ sở dữ liệu thứ hai trong mạng. Nó được nối với một hay nhiều MSC và có nhiệm vụ lưu tạm thời số liệu của thuê bao dang nằm trong vùng phục vụ của MSC tương ứng và đồng thời lưu giữ số liệu về vị trí hiện thời của thuê bao nói trên ở mức độ chính xác hơn HLR. Nó giống như chức năng của bộ nhớ Catche.1.1.8 Bộ đăng ký nhận dạng thiết bị EIR8 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM EIR có chức năng quản lý thiết bị di động, là nơi lưu giữ tất cả dữ liệu liên quan đến trạm di động MS. EIR được nối với MSC qua đường báo hiệu để kiểm tra sự được phép của thiết bị, một thiết bị không được phép sẻ bị cấm.1.1.9 Quản lý thuê bao và trung tâm nhận thực AUCAUC quản lý việc hoạt động đăng ký thuê bao như nhập hay xoá thêu bao ra khỏi mạng. Nó còn có một nhiệm vụ quan trọng khác nữa là tính cước cuộc gọi. Cước phí phải được tính và gữi tới thuê bao. AUC quản lý thuê bao thông qua một khoá nhận dạng bí mật duy nhất được lưu trong HLR, AUC cũng được giữ vĩnh cữu trong bộ nhớ SIM-CARD.1.1.10 Điều khiển quản lý và bảo dưỡng OMCOMC cho phép các nhà khai thác mạng theo dõi và kiểm tra các hành vi trong mạng như: tải của hệ thống, số lượng chuyển giao giữa các cell …vv. Nhờ vậy mà họ có thể giám sát được toàn bộ chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng và kịp thời xữ lý sự cố. Khai thác và bão dưỡng cũng bao gồm việc thay đổi cấu hình để giảm những sự cố xuất hiện, nâng cấp mạng về dung lượng tăng vùng phủ sóng, định vị sữa chữa các sự cố hõng hóc …vv. Việc kiểm tra có thể nhờ một thiết bị có khả năng phát hiện một sự cố hay dự báo sự cố thông qua tự kiểm tra nhờ tính toán. Việc thay đổi mạng có thể thực hiện “mềm” qua báo hiệu hay thực hiện cứng đòi hỏi can thiệp trực tiếp tại hiện trường. Việc khai thác có thể được thực hiện bằng máy tính đặt trong một trạm.1.1.11 Các giao diện trong mạng GSMHình 1.3: Các giao diện trong mạng GSMGiới thiệu các giao diện trong mạng GSM: BS đến MSC: Là giao diện A để đảm bảo báo hiệu và lưu lượng cả số liệu lẩn tiếng. Chi tiết về giao diện sẻ được đề cập trong chương 39 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM  BST đến BSC: Là giao diện A-bis. Là một kết nối cố định bằng cáp thông thường băng thông khoảng 2Mbps. Chi tiết về giao diện sẻ được trình bày trong chương 3. MSC với PSTN: Là giao diện Ai. Giao diện này được định nghĩa như giao diênj tương tự sử dụng hoặc báo hiệu đa tần hai tông (DTMF) hay báo hiệu đa tần (MF). MSC với VLR: Là giao diện B. MSC với HLR: Là giao diện C. HLR với VLR: Là giao diện D. Đây là giao diện báo hiệu giữa HLR và VLR được xây dựng trên cơ sở báo hiệu số 7. MSC với ISDN: Là giao diện Di. Đây là giao diện số với mạng ISDN. MSC với MSC: Là giao diện E. Đây là giao diện lưu lượng và báo hiệu giữa các tổng đài của mạng di động. MSC với EIR: Là giao diện F. VLR với VLR: Là giao diện G. Nó được sử dụng khi cần thông tin trao đổi giữa các VLR. HLR với AUC: Là giao diện H. DMH với MSC: Là giao diện I. Đây là giao diện giữa bộ xử lý bản tin dữ liệu với MSC. MSC với IWF: Là giao diện F. MSC với PLMN: Là giao diện Mi. Là giao diện với các mạng thông tin di động khác. MSC với OS: Là giao diện O. Đây là giao diện với các hệ thống khác. MSC với PSPDN: Là giao diện Pi. Đây là giao diện giữa MSC với mạng chuyển mạch gói. Bộ thích ứng đầu cuối TA với thiết bị đầu cuối TE: Là giao diện R. Là giao diện đặc thù cho từng loại đầu cuối được kết nối với MS. ISDN với TE: Là giao diện S. Nó được định nghĩa ở hệ thống ISDN. BS với MS: Là giao diện Um. Đây là giao diện môi trường vô tuyến.  PSTN với DCE: Là giao diện W. Nó được định nghĩa ở hệ thống PSTN. MSC với AUX: Là giao diện X.Chương sau ta sẻ đi chi tiết về các giao diện có liên quan tới quá trình chuyển giao và đây cũng là các giao diện hoạt động chính trong mạng GSM.1.2 MÔ HÌNH MẠNG GSM10 [...].. .Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Mạng GSMmạng viễn thông phân cấp được nối theo mô hình cây Các phần tử cùng cấp là ngang hàng (hình 1.4) Có thể chia mạng GSM thành 3 cấp tương ứng: Hình 1.4: Mô hình mạng phân lớp GSM  Tổng đài liên tỉnh: Cấp liên tỉnh được hiểu là cấp cao nhất trong mạng GSM Tương đương với cấp liên tỉnh là hệ thống NSS mà đặc trưng là trung tâm chuyển mạch MSC... thoại của cuộc đàm thoại) 17 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Hình 1.9b: Cấu trúc khung cho một nhóm kênh điều khiển trên TS0 1.3.2 Các kênh logic Trong GSM có hai loại kênh logic chính là kênh lưu lượng TCH và kênh điều khiển CCH Hình 1.10a: Sơ đồ hệ thồng các kênh logic trong mạng GSM 18 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Kênh lưu lượng (TCH): Các kênh lưu lượng được phân thành 2 loại: toàn tốc... HIỆU MẠNG GSM Trong phần trên chúng ta đả tổng quan về mạng GSM Phần này chúng ta sẻ tìm hiểu về các giao thức báo hiệu, thủ tục để thiết lập điều khiển và kết thúc một cuộc gọi Chúng ta sẻ đi tìm hiểu chi tiết về các giao diện hoạt động chủ yếu trong quá trình gọi và chuyển giao trong mạng Các giao diện: A, Abis, Air được thể hiện trong hình 3.0 Hình 2.0: Các giao diện liên quan tới việc chuyển giao trong. .. trường dãy kiểm tra khung 34 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Hình 2.9a Định dạng khung LAPD module 128 Có hai kiểu LAPD được sử dụng trong mạng GSM LAPD Module 8 thì trường điều khiển chỉ có 8 bít trong đó 3 bit để biểu diển cho mổi N(R) hoặc N(S), còn LAPD module 128 thì trường điều khiển dài 16 bit và 7 bit dành cho mổi N(R) và N(S) 35 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Hình 2.9b : Định dạng... giao trong GSM 2.1 GIAO THỨC BÁO HIỆU Nhiệm vụ chính của báo hiệu là để thiết lập và xoá kết nối cuộc gọi Ngày nay các ứng dụng mới luôn luôn được thêm vào Trong đó là việc tự động truy cập cơ sở dữ liệu hoặc Các dịch vụ được mở rộng trên một vùng rộng lớn của mạng viễn thông Hình 2.1: Giao thức báo hiệu trong mạng GSM 29 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM 2.1.1 Giao diện A Trên lớp vật lý, giao diện... không cô định, kết nối này là kết nối vô tuyến động 11 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM 1.3 MẠNG TRUY CẬP GSM Mạng GSM sử dụng đa truy cập phân chia theo thời gian kết hợp phân chia theo tần số cho phép tận dụng tối đa băng tần được cấp và tăng dụng lượng hệ thống Xu hướng là tiết kiệm băng thông, thời gian truy cập ngắn và độ trể là nhỏ nhất GSM băng tần 900MHz sử dụng phương pháp truy cập TDMA... bit làm cho tốc độ của luồng là 13kbps Nếu tín hiệu đầu vào mạng GSM lấy từ mạng PSTN thì trước hết tín hiệu 8 bit PCM luật A được biến đổi thành 13 bit PCM đồng đều rồi sau đó đưa ra bộ mã hoá để biến đổi thành 13kbps 22 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM 1.4.2 Mã hoá kênh Mã hoá kênh trong GSM được sử dụng để hiệu chỉnh và phát hiện lỗi trong luồng thu để giảm tỷ số bit lỗi BER Ở hệ thống thông... bởi sự tích hợp các tín hiệu tại đầu ra của bộ lọc: Trong đó m=1/2 chỉ số điều chế Sự thay đổi của pha giới hạn là π/2 (radians) Tín hiệu sóng mang được điều chế RF có thể được biểu diễn: Trong đó Ec là năng lượng trên bit điều chế f0 là tần số sóng mang và φ0 là bù pha ngẫu nhiên được duy trì liên tục trong khoảng thời gian của 1 cụm đơn TDMA 28 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Chương 2 GIAO THỨC... được sử dụng để truyền tất cả các báo hiệu của các kênh thoại ở đoạn nối tương ứng Các giao thức được sử dụng trong SS7 • Thiết lập cuộc gọi cơ sở, quản lý và Haldown 30 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM • Dịch vụ klhông dây như dịch vụ thông tin cá nhân (PCS) chuyển giao không giây và nhận thực thuê bao di động • Di chuyển số định vị LNP • Miễn thuế cước và dịch vụ đường dây tính cước • Tăng đặc trưng... Các bản tin này được truyền trong suốt qua BSS ngoại trừ 3 bản tin của MM là LOC_UPD_REQ, IMSI_DET_IND và CM_SERV_REQ Điều này được minh hoạ dưới hình 2.4 31 Phân tích chuyển giao trong mạng GSM Hình 2.4: Mối liên hệ của bản tin BSSMAP tới báo hiệu trong mạng GSM Cấu trúc bản tin của BSSAP: Hình 2.5 mô tả cấu trúc chung của các bản tin BSSAP Toàn bộ bản tin BSSAP gắn vào trong một bản tin SCCP 8 hoặc . Phân tích chuyển giao trong mạng GSM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆHoàng Hữu ThànhPHÂN TÍCH CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG GSMKHOÁ LUẬN. 3: Chuyển giao trong mạng GSM. Giới thiệu về các loại chuyển giao có thể xảy ra trong mạng. Các giao diện liên quan đến chuyển giao, thủ tục chuyển giao

Ngày đăng: 20/11/2012, 14:18

Hình ảnh liên quan

1.1 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC CỦA GSM - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

1.1.

MÔ HÌNH KIẾN TRÚC CỦA GSM Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.4: Mô hình mạng phân lớp GSM - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.4.

Mô hình mạng phân lớp GSM Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.8: Khuôn dạng các burst trong GSM - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.8.

Khuôn dạng các burst trong GSM Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.10a: Sơ đồ hệ thồng các kênh logic trong mạng GSM - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.10a.

Sơ đồ hệ thồng các kênh logic trong mạng GSM Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cấu hình kênh logic có thể đặt vào một kênh vật lý: - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

u.

hình kênh logic có thể đặt vào một kênh vật lý: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.11 là sơ đồ miêu tả quá trình thu phát tín hiệu trong mạng GSM. - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.11.

là sơ đồ miêu tả quá trình thu phát tín hiệu trong mạng GSM Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.13a: Đan xen tiếng toàn tốc mức 1 - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.13a.

Đan xen tiếng toàn tốc mức 1 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.13b: Đan xen mức 2 - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.13b.

Đan xen mức 2 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.15a: Đáp ứng xung h(t) và đáp ứng tần số H(z) của bộ lọc Gauss được sử dụng trong GMSK - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 1.15a.

Đáp ứng xung h(t) và đáp ứng tần số H(z) của bộ lọc Gauss được sử dụng trong GMSK Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.9a. Định dạng khung LAPD module 128 - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.9a..

Định dạng khung LAPD module 128 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.15: Các kiểu khung của LAPD - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.15.

Các kiểu khung của LAPD Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.30e: Cập nhật vị trí trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.30e.

Cập nhật vị trí trong BSS Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.32b: Bắt đầu cuộc gọi trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.32b.

Bắt đầu cuộc gọi trong BSS Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.32d: Bắt đầu cuộc gọi trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.32d.

Bắt đầu cuộc gọi trong BSS Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.32f: Bắt đầu cuộc gọi trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.32f.

Bắt đầu cuộc gọi trong BSS Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.33: Báo hiệu sự giao vận trong lúc kết nối - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.33.

Báo hiệu sự giao vận trong lúc kết nối Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.35a: Đầu cuối di động gọi trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.35a.

Đầu cuối di động gọi trong BSS Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.35c: Đầu cuối di động gọi trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.35c.

Đầu cuối di động gọi trong BSS Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.35f: Đầu cuối di động gọi trong BSS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 2.35f.

Đầu cuối di động gọi trong BSS Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.11: Quá trình MS quay trở lại BSS củ - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.11.

Quá trình MS quay trở lại BSS củ Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3.14c Ngôn ngữ SDL mô tả hoạt động của MSC trong lúc chuyển giao trong cùng MSC - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.14c.

Ngôn ngữ SDL mô tả hoạt động của MSC trong lúc chuyển giao trong cùng MSC Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 3.15: Các thực thể trong mô hình - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.15.

Các thực thể trong mô hình Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3.17: bản tin lớp 3 trên giao diện Abis - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.17.

bản tin lớp 3 trên giao diện Abis Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.18: Bản tin lớp 3 trong giao diện Air - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.18.

Bản tin lớp 3 trong giao diện Air Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 3.26: Trang ReleaseCallNecssary - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.26.

Trang ReleaseCallNecssary Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 3.32: Trang TimeoutT3103 - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.32.

Trang TimeoutT3103 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.33: Trang LossOfRadioPath - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.33.

Trang LossOfRadioPath Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.34: Trang NewBSC - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 3.34.

Trang NewBSC Xem tại trang 110 của tài liệu.
được mô hình hoá ở phần dưới cùng của hai trang recCONN_FAIL sendCLR_REQ và CONN_FAILrec WaitForCLR_CMD. - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

c.

mô hình hoá ở phần dưới cùng của hai trang recCONN_FAIL sendCLR_REQ và CONN_FAILrec WaitForCLR_CMD Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 4.38: Trang NewBTS - Phân tích chuyển giao trong mạng GSM

Hình 4.38.

Trang NewBTS Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan