Tài liệu Những vấn đề chung của thống kê chất lượng doc

11 521 3
Tài liệu Những vấn đề chung của thống kê chất lượng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề chung của thống chất lượng Nguyễn Hữu Chí Khoa Thống –ĐH KTQD Những vấn đề chung của thống chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống chất lượng 2. Đối tượng nghiên cứu của thống chất lượng 3. Phương pháp của thống chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống chất lượng Sự cần thiết của thống chất lượng + Xuất phát từ bản thân ý nghĩa của chất lượng: chất lượng gắn với khả năng cạnh tranh và hiệu quả Chất lượng là yếu tố cạnh tranh được nhìn nhận theo quan điểm tổng hợp KT-KT-XH Chất lượng và hiệu quả: Quản lý hướng tới mục tiêu chất lượng  phòng ngừa, tránh tổn thất, hạn chế việc phát sinh chi phí Tác động qua 2 kênh: tăng doanh thu; giảm chi phí + Xuất phát từ vai trò của TKCL là công cụ quản lý chất lượng • Quản lý chất lượng: là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát 1 tổ chức về chất lượng. • Nội dung của quản lý chất lượng bao gồm: lập chính sách, xây dựng mục tiêu chất lượng, hoạch định, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và thực hiện các cải tiến • Lược sử sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng: QC SQC TQC TQM Six Sigma Mục đích của thống chất lượng + Phục vụ quản trị doanh nghiệp – Cung cấp thông tin phản ánh mối quan hệ giữa chất lượng sp, dv và quá trình sản xuất cung cấp sp, dv – Mối quan hệ giữa chất lượng sp, quá trình với chất lượng các yếu tố tham gia: thiết bị, công nghệ, nguyên liệu, năng lực, tay nghề của lao động,.v.v. – Nghiên cứu mối quan hệ chi phí, chất lượng và giá sp, dv – Nghiên cứu mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng + Phục vụ quản trị doanh nghiệp – Nghiên cứu xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của ngành, quốc gia – Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý chất lượng: sự tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng đối với các sp sx và lưu hành, … 2. Đối tượng nghiên cứu của thống chất lượng Đối tượng nghiên cứu chung của thống  Phân biệt thống với các lĩnh vực khoa học khác Đối tượng riêng của thống chất lượng  Sự khác biệt giữa TKCL với các lĩnh vực thống khác TKCL nghiên cứu các hiện tượng, quá trình diễn ra trong lĩnh vực chất lượng, bao gồm: Chất lượng sản phẩm Chất lượng quá trình Chất lượng công việc Ba phương diện thuộc đối tượng của TKCL nêu trên có mối quan hệ như thế nào? Phạm vi cần quan tâm? • Chất lượng sản phẩm Là khả năng của tập hợp các đặc tính của 1 sp có thể đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan (ISO8402) Chất lượng sp có thể phân biệt: chất lượng nội dung, chất lượng hình thức Phạm vi xét chất lượng sp: – Chất lượng riêng của từng loại sp: xét hợp chuẩn, phạm vi người tiêu dùng quan tâm; – Chất lượng chung nhóm sp cùng loại: mức đặc trưng, bình quân, phạm vi người sx quan tâm; – Chất lượng tổng hợp: nhiều loại sp, mức chung mà doanh nghiệp đạt được trong quản lý chất lượng sp, phạm vi người sx quan tâm • Chất lượng quá trình, công việc Quá trình: là một hay một loạt hoạt động/công việc thực hiện việc chuyển hóa các đầu vào thành đầu ra theo một chu trình lặp lại Đầu ra: SP, DV Đầu vào: bao gồm bất kỳ yếu tố nào (lao động, nguyên/ nhiên liệu, máy móc thiết bị, các quyết định, thông tin, nhiệt độ, độ ẩm …) Các nhân tố kiểm soát Nhân tố nhiễu: không thể kiểm soát hoặc quá tốn kém để kiểm soát. Mô tả các thành phần trong quá trình thông qua mô hình 4M+E (Man, Machine, Material, Method, Environment) • Sơ đồ chung quản lý theo quá trình Các biến đầu vào (nhân tố kiểm soát) Quá trình (Các đặc tính của quá trình) Quá trình (Các đặc tính của quá trình) Các biến đầu vào (nhân tố nhiễu) V1 V2 Vm X1 X2 Xk Đầu ra (Y) (Các đặc tính chất lượng đầu ra0 • Mô hình 6 sigma theo phương diện chất lượng quá trình & cải tiến quá trình Y: biến kết quả (chất lượng) X: các biến kiểm soát V: các biến nhiễu  ? Thiết lập được các mức tối ưu của các biến X nhằm đem đến các giá trị mong muốn của Y, đồng thời kiểm soát tốt được các nhân tố nhiễu ), ,,;, ,,( 2121 mk VVVXXXfY = [...]...3 Phương pháp của thống chất lượng • Phương pháp công cụ chung của các môn thống • Nhấn mạnh một số phương pháp sau: Phương pháp điều tra: điều tra thường xuyên, chọn mẫu, điều tra xã hội học Kiểm định thống kê: thích hợp trong điều kiện chủ yếu áp dụng điều tra chọn mẫu Biểu đồ thống kê: vai trò quan trọng trong phân tích thống chất lượng . Những vấn đề chung của thống kê chất lượng Nguyễn Hữu Chí Khoa Thống kê –ĐH KTQD Những vấn đề chung của thống kê chất lượng 1. Sự cần. của thống kê chất lượng 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng 3. Phương pháp của thống kê chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống kê

Ngày đăng: 22/01/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những vấn đề chung của thống kê chất lượng

  • Slide 2

  • 1. Sự cần thiết và mục đích của thống kê chất lượng

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 3. Phương pháp của thống kê chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan