Tài liệu Thiết kế bộ bảo mật điện thoại, chương 3 pdf

5 297 0
Tài liệu Thiết kế bộ bảo mật điện thoại, chương 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: Phân loại tổng đài: 1.Phân loại theo công nghệ: Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tổng đài điện thoại ngày càng phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Quá trình nâng cao hoạt động của tổng đài trải qua các loại như sau: 2.Tổng đài công nhân: Tổng đài công nhân ra đời từ khi mới bắt đầu hệ thống thông tin điện thoại. Trong tổng đài việc đònh hướng thông tin được thực hiện bằng sức người. Nói cách khác, việc kết nối thông thoại cho các thuê bao (máy điện thoại) được thực hiện trực tiếp bằng con người (gọi là điện thoại viên). Nhiệm vụ cụ thể của điện thoại viên bao gồm: -Nhận biết yêu cầu thuê bao gọi của yêu cầu thuê bao bằng tín hiệu đèn báo hoặc chuông kêu, đồng thời đònh vò được thuê bao gọi. -Trực tiếp hỏi thuê bao gọi có nhu cầu thông thoại với thuê bao nào. -Trực tiếp rung chuông cho thuê bao đối phương (thuê bao bò gọi) bằng cách đồng bộ chuyển mạch cung cấp dòng điện AC đến thuê bao đối phương. -Trong trường hợp thuê bao đối phương (đối phương đang đàm thoại), điện thoại viên trả lời cho thuê bao gọi biết. -Khi thuê bao gọi đối phương nhấc máy, điện thoại viên nhận biết điều này và ngắt dòng chuông, rút phích cắm của thuê bao và cắm phích cắm của thuê bao gọi, cho phép hai thuê bao thông thoại. Công việc tiếp theo của điện thoại viên là giám sát cuộc đàm thoại. -Nếu một trong hai thuê bao gác máy, điện thoại viên nhận biết điều này và cắt thông thoại, báo cho thuê bao còn lại biết cuộc đàm thoại đã chấm dứt. Tổng đài công nhân đầu tiên là tổng đài từ thạch công nhân. Trong tổng đài này, các cuộc đàm thoại đều thiết lập bởi điện thoại viên tiếp dây bằng phích cắm hay khóa di chuyển. Tại ngay tổng đài và thuê bao có một máy phát điện riêng để gọi chuông và nguồn DC để cung cấp cho cuộc đàm thoại. Sau đó tổng đài công nhân phát triển theo một bước phát triển mới: tổng đài công nhân điện. Trong tổng đài này, các thuê bao chỉ có một nguồn duy nhất đúng chung cho tất cả các máy. *Nhược điểm của tổng đài công nhân: -Thời gian kết nối lâu. -Dễ nhầm lẫn. -Với dung lượng lớn, kết cấu và thiết của tổng đài phức tạp và có nhiều điện thoại viên làm việc cùng một lúc mới đảm bảo thông thoại cho các thuê bao liên tục. 3.Tổng đài tự động: Việc phát triển từ tổng đài công nhân sang tổng đài tự động là một bước tiến quan trọng cho tổng đài thông tin điện thoại. Người ta chia tổng đài tự động ra làm hai loại: -Tổng đài cơ điện. -Tổng đài tự động. 4.Tổng đài cơ điện: Kỹ thuật chuyển mạch trong tổng đài cơ điện nhờ vào các bộ chuyển mạch cơ khí, được điều khiển bằng các mạch điện tử, bao gồm: -Chuyển mạch quay tròn. -Chuyển mạch từng nấc. -Chuyển mạch ngang dọc. Trong tổng đài cơ điện, việc nhận dạng thuê bao gọi, xác đònh thuê bao gọi, cấp âm hiệu, kết nối thông thoại đều được thực hiện một cách tự động nhờ các mạch điều khiển bằng điện tử cùng với các bộ chuyển mạch bằng cơ khí. So với tổng đài nhân công tổng đài cơ điện có những ưu điểm lớn: -Thời gian kết nối nhanh hơn, chính xác hơn. -Dung lượng tổng đài có thể tăng lên nhiều. -Giảm nhẹ công việc của điện thoại viên. *Tuy nhiên tổng đài cơ điện có một số nhược điểm sau: -Thiết cồng kềnh. -Tốn nhiều năng lượng. -Điều khiển kết nối phức tạp. Các nhược điểm này càng thể hiện khi dung lượng khá lớn. 5.Tổng đài điện tử: Trong các tổng đài điện tử,các bộ chuyển mạch gồm các linh kiện bán dẫn, vi mạch dùng với các relay, analog switch được điều bởi các mạch điện tử, vi mạch. Trong tổng đài điện tử, các bộ chuyển mạch bằng bán dẫn thay thế các bộ chuển mạch cơ khí của tổng đài cơ điện làm cơ cấu của tổng đài gọn nhẹ đi nhiều,thời gian kết nối thông thoại nhanh hơn, năng lượng tiêu tán ít hơn. Tổng đài điện tử có ưu điểm lớn là có thể tăng dung lượng lớn mà thiết không phức tạp lên nhiều. 6.Phân loại theo cấu trúc mạng điện thoại: Hiện nay trên mạng viễn thông có 5 loại tổng đài sau: -Tổng đài cơ quan PABX (Private Automatic Branch Exchange) :được dùng trong cơ quan,khách sạn và chỉ sử dụng cho trung kế CO-line. -Tổng đài nông thôn RE (Rural Exchange): được sử dụng ở các xã, khu dân cư đông, các chợ… và có thể sử dụng các loại trung kế. -Tổng đài nội hạt LE (Local Exchange): được đặt ở các trung tâm huyện tỉnh và sử dụng các loại trung kế. -Tổng đài đường dài TE (Toll Exchange): dùng để kết nối tổng đài nội hạt tỉnh với nhau, chuyển mạch các cuộc gọi đường dài trong nước không có thuê bao nào. -Tổng đài các cửa ngõ quốc tế (Gate Exchange): tổng đài này được dùng chọn hướng và chuyển mạch cuộc gọi vào mạng quốc tế. Để nối các mạng quốc gia với nhau có thể chuyển quá giang các cuộc gọi. 7. Máy điện thoại: Bất cứ máy điện thoại nào cũng phải hoàn thành các chức năng sau: -Báo hiệu cho người sử dụng điện thoại biết hệ thống tổng đài đã sẵn sàng hay chưa sẵn sàng tiếp cuộc gọi. Chức năng này thể hiện ở chỗ phải báo hiệu cho người sử dụng điện thoại bằng âm hiệu mời quay số hay âm hiệu báo bận. -Phải gởi được mã số thuê bao gọi vào tổng đài. Điều này được thực hiện bằng cách quay số hay nhấn phím. -Chỉ dẫn cho người sử dụng biết tình trạng diễn biến kết nối bằng các âm hiệu hồi âm chuông hay báo bận. -Báo hiệu cho người sử dụng biết thuê bao đang gọi thường là bằng tiếng chuông. -Chuyển đổi tiếng nói thành tín hiệu điện truyền đi đến đối phương và chuyển đổi tín hiệu điện từ đối phương đến thành tiếng nói. -Có khả năng báo cho tổng đài khi thuê bao nhấc máy. -Chống tiếng gọi lại, tiếng keng, tiếng clic khi phát xung số. -Ngoài ra người ta còn chú ý đến tính năng tự dộng điều chỉnh mức âm thanh nghe, nói. Tự động điều chỉnh nguồn nuôi, phối hợp trở kháng với đường dây. Chức năng này trước kia chưa được chú ý lắm, vì vậy trong thực tế xảy ra tình trạng nếu đường dây thuê bao gắn máy nói nghe lớn và ngược lại. Máy ấn phím được chế tạo cacù bộ nghe nói mà hệ số khuếch đại có thể thay đổi tỷ lệ nghòch với đường dây. Ngoài chức năng trên người ta còn chế tạo các máy điện thoại có khả năng sau: -Gọi bằng số rút gọn. -Nhớ số thuê bao đặc biệt. -Gọi lại tự động: khi gọi một thuê bao nào đó mà thuê bao này bận, ta có thể đặt máy trong khi số thuê bao vừa được lưu trữ trong bộ nhớ máy điện thoại. Sau đó ta nhấn một nút tương ứng, số điện thoại vừa gọi này được phát đi, hoặc sau thời gian nào đó dù không nhấn nút gọi thì số điện thoại này cũng tự động phát đi, khi thuê bao rảnh thì máy tự động reo chuông từ hai phía. Các thông số và giới hạn máy điện thoại: Thông số Các giá trò mẫu Giá trò sử dụng Dòng làm việc 20 – 80 mA 20 – 120 mA Nguồn tổng đài -48 -> -60 V -47 -> -150 V Điện trở vòng 0 – 1300  0 – 1600  Suy hao 8 dB 17dB Méo dạng Tổng cộng 50 dB Dòng chuông 90 Vmrs/20 Hz 75–90 Vmrs/16–25Hz Thanh áp ống nói 70 –90 dB <15 dB Nhiễu . lớn, kết cấu và thiết bò của tổng đài phức tạp và có nhiều điện thoại viên làm việc cùng một lúc mới đảm bảo thông thoại cho các thuê bao liên tục. 3. Tổng. bởi các mạch điện tử, vi mạch. Trong tổng đài điện tử, các bộ chuyển mạch bằng bán dẫn thay thế các bộ chuển mạch cơ khí của tổng đài cơ điện làm cơ

Ngày đăng: 21/01/2014, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan