Tài liệu Chọn mua máy tính ppt

5 350 0
Tài liệu Chọn mua máy tính ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CPU Dual core, Core 2 hay Quad core Nếu chỉ chơi game thì 3 loại cpu này không khác nhau là mấy vì hiện giờ game đa phần là ngốn card VGA. Nếu thêm 1 tí 3D hay đồ họa bình thường thì một em Core 2 rất thích hợp. Còn encode video, render 3d đồ họa cao cấp thì một em Quad core thích hợp cho nhu cầu. Dual Core: tầm này sáng giá nhất là em E5200 em này oc 3.0 chạy hằng ngày là bình thường. Hiệu năng trên giá(per/pri) thuộc loại tốt. Core 2: hiện tại E7400 có giá rất tốt cho em này. Nếu cao cấp hơn thì chọn 1 em E8x00 cũng được. Nhưng sáng giá nhất trong dòng này phải kể đến em Xeon E3110 trên thực tế thì con này như là E8400, oc chạy 4.0 hằng ngày là bình thường nhưng quan trọng là cái giá của nó hiện tại chỉ ngót hơn 2tr6 một tí nhưng lại được tặng 1 cái DVD ASUS tính ra nó chỉ có giá khoảng 2tr3, rất thích hợp cho những ai mua máy mới. Quad Core: cái này thì chia làm 2 loại tầm trung và cao cấp, những quad core tầm trung là Q6600, Q8200, Q8300, Xeon X3220. Nhưng con Q6600 đang sắp bị clear stock nên những ứng cử viên sáng giá là Q8200, Q8300, X3220 đều sản xuất trên công nghệ 45nm tiếc kiệm điện và giảm nhiệt, giá thì rất tốt cho một em quad core của Intel. Còn render 3D và encode HD hay đồ họa cao cấp hơn thì một con quad dòng cao cấp như Q9x00 hay Q9x50 hay hơn nữa là Core i7 là rất thích hợp. Mainboard – nền tản của công nghệ Chipset INTEL Tầm phổ thông: Nếu chỉ có nhu cầu bt tập trung vào game để giảm giá thành main và tập trung vào VGA card thì những em chipset G31, G33, P31 là rất thích hợp. Những main này thì có rất nhiều hãng sản xuất. Tầm trung: Nếu nhu cầu cần những công nghệ và oc mức nhẹ vừa phải thì những main Intel chipset p43 rất thích hợp về hãng sx thì có thể lấy những main ASUS, GIGA, MSI… một số dòng P43 có 2 khe PCI-e thì đều chạy ở 8x – 8x Nếu bắt đầu OC với mức trung bình thì những main chipset P35 sẽ cho bạn hiệu năng OC trên giá rất tốt(về OC thì P35 tốt hơn P43). Dòng hàng gần như là clearstock muốn kiếm những em này chỉ có thể mua hàng 2hand còn bảo hành. Những main P35 có 2 khe PCI-e thì thường chạy CF(cross fire của ATI) ở 4x - 4x hay cao nhất cũng là 8x-8x Còn cao cấp trong dòng tầm trung này thì là những main chipset P45 mà mình thấy nổi nhất trong đám là dòng P5Q của ASUS có hiệu năng trên giá rất tốt. Ngoài ra các loại khác như GIGA, MSI … ko tồi. Những main P45 có 2 khe PCI – e đều chạy ở mức 8x – 8x. Cao cấp: Ở đây ta không nói đển chip X38 vì hàng này clearstock rồi. Tầm này là của X48, dòng main này tuy là dùng NB ICH9R nhưng về quản lý mem và tốc độ xử lý thì cao hơn dòng P45 nhiều. Những hãng sáng giá là ASUS, GIGA, MSI …(những thứ tôi đề cập là dễ mua ở VN). Nhưng theo bản thân con giá per/price ngon nhất của dòng này là con P5E Deluxe giá hiện tại ở HCM chỉ hơn 3tr3. X58 – core i7 những trải nghiệm mới. Hiện đang là chipset cao cấp nhất thiết kế trên socker 1366 chạy Core i7 là main Intel vừa hỗ trợ CF và SLI. Hiện ở Vn thì chỉ có vài hãng là dễ tìm đó là ASUS, GIGA, MSI, DFI, eVGA… nhưng nếu không cần công nghệ SLI(công nghệ 2 card đồ họa trở lên kết hợp lại của nVIDIA) thì main GIGA EX58-UD3R giá rất tốt cho 4tr2 cho thị trường ngoài bắc và khoảng 4tr8 cho trong nam. Tại sao không dùng những main chuyên OC như Biostar và DFI: Biostar: dòng này là giảm hiệu năng của máy để OC đc lên mức cao nhất nên hiệu năng của cái máy đi so với những dòng khác là rất kém. DFI: không thích hợp cho những người mới vào OC, nếu bảo OC trên DFI chỉ có chỉnh là tự động hết thì người đó chưa xài hết khả năng của DFI. Hiệu năng của DFI thì trung bình OC rất good, nhưng lỗi hay mắc phải là khả năng tương thích phần cứng. Sẽ có tình trạng là cùng 1 loại phụ kiện cắm khe PCI hay PCI 1x thì có khe nhận khe lại không. Chipset nVIDIA Hiện phổ biến nhất là 3 dòng 780i, 790i và 790 ultra. Những dòng main này thường oc rất tốt nhưng lại có một khuyết điểm là NB temp(nhiệt độ) rất cao khi oc nên thường phải có quạt hay tản nhiệt nước hỗ trợ. Nổi trội nhất là khả năng xử lý đồ họa và công nghệ SLI của nVIDIA. Nếu bạn có 2 card cao cấp của nVIDIA thì những board này rất thích hợp để SLI. Nổi nhất và dễ mua nhất ở VN là dòng ASUS Striker 2 Formula giá ở HCM là khoảng 155$ đây là dòng ROG của ASUS, nhưng giá ngoài miền bắc lại rất cao ~280$. Ngoài ra còn một số main khác như Striker 2 Extreme, Striker 2 NSE. RAM Hiện nếu không OC thì bạn hãy lựa chọn những loại ram nào rẻ mà dùng vì đều như nhau, một vài loại có thể chạy df tốt là Kingston, Kingmax, Adata, Team, Extreme Memory… nói chung ram nào rẻ nhất thì lấy cũng được. Còn OC thì hãy dùng những dòng Adata, Extreme Memory dành cho OC hay đỉnh hơn là OCZ, Corsair, Gkill, Crutial, Patriot, Super talent Ngoài ra có thể tùy theo Bus của cpu mà chọn ram: Bus cpu 800 – ram 533 Bus cpu 1066 – ram 667 Bus cpu 1333 – ram 800 (Lưu ý khi mua RAM cho đỡ phí tiền) Core i7 sử dụng QPI nên bus ram mặc định cho dòng 920 là 1066 nhưng trên thị trường chỉ cỏ 2 loại là phổ biến là bus 1333 và 1600. Ở HCM có thể mua ram Kingmax dòng DDR3 của Kingmax thuộc loại tốt, còn HN có thể mua Adata. Khi bạn sử dụng ddr2 trên bus của ram mình hay cpu chỉ dùng bus ram thấp hơn thì an tâm bạn vẫn cắm được hết ram miễn nó là ddr2. Có 2 cách để nhận bus cao hơn. Một là vào bios chỉnh lại bộ chia ram, 2 là OC cpu lên để bus ram tự tăng theo. Thường những ddr2 bus 1066 thường được dùng để oc. Một điều nữa kit 2gb (2x1gb) thường oc tốt hơn là kit 4gb(2x2gb). Ngoài ra core i7 có thể sử dụng thêm Tripple channel nên có thêm kit 3gb(3x1gb) ddr3 cho i7 hay kit 6gb(3x2gb) Tác giả: exciter Thời gian: 28-2-2009 11:41 PM VGA – trái tim của hệ thống chơi game: Hiện tại do nhiều hãng sx VGA nên giá của VGA của tương đối rẻ. Nếu dùng nViDIA ở Vn được thì hãy mua của eVGA ngoài ra cũng có 1 số hãng khác như MSI, ASUS, GIGA hoặc giá thành rẻ như Jetway, ECS… đừng dùng dòng Inno nữa vì hiện tại bọn này rất dễ chết. Còn dùng card ATI thì nên mua Shapphire, Power Color, HIS, MSI… ASUS, GIGA có nên xài? Nếu sét về mặt bằng giá cả thì của GIGA và ASUS đều cao hơn những hãng khác lý do một phần là thương hiệu 1 phần là những món kèm theo của nó. Còn về hiệu năng của nó với những card khác thì đều như nhau do đều thiết kế trên một chuẩn chung của nVIDIA hay ATI các card cùng chipset khác nhau chỉ khi nó là dòng OC thì mỗi hãng mỗi khác. Hãy dùng GIGA và ASUS khi bạn có 1 main hỗ trợ 6 Gear Dynamic Engine của GIGA hay 6 Engine của ASUS và card VGA của bạn phải là hàng khủng(lưu ý là chỉ có dòng cao cấp thì khả năng mới có hiệu quả cao còn tầm trung hay thấp thì tiêu thụ chả bao điện) thì main board sẽ quản lý lượng điện tiêu thụ của card VGA. PCI – e 1.1 hay 2.0 trên thực tế chỉ những card cao cấp chạy màn to mới cần giao thức 2.0 ngoài ra những cái còn lại 1.1 cũng đủ băng thông để card vận hành. Những card 2.0 đều có khả năng tương thích ngược. Việc mua card dựa trên kích cỡ của màn hình LCD: Bảng dưới đây sẽ chơi đc từ mức trên high đến max setting có AA hoặc AF hay không là tùy vào từng game (không bàn đến đời card cũ) 17 inch – 4670, 9600GT (nếu có điều kiện thì dùng 9600 không thì 4670 là best choice) 19 inch – 4830, 4850, 9800GT, 9800GTX, 9800GTX+ (nên lấy 4850 hoặc 9800GTX+) 22 inch – 4870, 9800GX2, GTX260 (khuyến cáo em 9800GX2 muốn mua phải có case to + mát vì em này khá nóng và dễ tạch nhất trong đám card cao cấp) 24inch trở lên thì có 4850x2, 4870x2, GTX 280, GTX 285, GTX 295 hay SLI: GTX 260, GTX 280, GTX 285, GTX 295 hoặc CF: ATI 4850, 4870, 4850x2, 4870x2 (mấy cái này cao cấp không phải ai cũng có thể sở hữu) Nếu màn hình của bạn từ 19 inch đổ xuống thì chỉ nên mua 512MB ram những card 1GB chỉ có tác dụng với màn 22inch đổ lên. Những card thấp hơn 1 bậc vẫn có thể chơi game trên màn cao hơn 1 bậc (vd 4670 trên màn 19) với điều kiện là giảm phân giải hay giảm setting. Nếu muốn đầu tư tương lai có thể mua card cao cấp hơn 1-2 bậc. Không nên mua những card mới vừa ra lý do rất mắc sau vài tháng lại tụt giá. SLI, CF hay physix thời thượng: SLI là công nghệ liên kết nhiều GPU(card VGA) chip nVIDIA lại với nhau để xử lý hình ảnh. Muốn dùng công nghệ này cần phải có main chipset nVIDIA hay chip X58 chỉ nên SLI những card cao cấp lại. Vì dùng 2 card yếu hơn SLI chỉ tốn điện chứ hiệu năng cũng bt, kém hoặc chỉ hơn 1 card cao cấp hơn 1 chút. CF là công nghệ liên kết nhiều GPU(card VGA) chip ATI lại với nhau để xử lý hình ảnh. Muốn dùng công nghệ này thì nên dùng main chip Intel P45(8x-8x) hay cao hơn là X48 và X58(16x-16x) chỉ nên CF những card cao cấp lại. Vì dùng 2 card yếu hơn CF chỉ tốn điện chứ hiệu năng cũng bt, kém hoặc chỉ hơn 1 card cao cấp hơn 1 chút. Physix sau khi nVIDIA mua lại Aigea nhà sx chip vật lý physix, nVIDIA đã tích hợp khả năng xử lý vật lý vào card của mình (bắt đầu từ dòng 9500GT đổ lên là đã có). Những game nào dùng engine PhysiX thì những card ATI chỉ có khóc và lê lết với số fps thảm hại. Để khắc phục điểm đấy người ta đã dùng cách cho một card con vào hệ thống để chuyên xử lý PhysiX. Thường thì dùng một card cao cấp của ATI hay nVIDIA là card chính xử lý hình ảnh, kèm theo đó sẽ là 1 con card tầm trung(9500GT, 9600GT, hay 9800GT) làm xử lý physix. Để chạy được cái này thì main cần phải có 2 khe PCI – e. Những hệ thống SLI card cao cấp thì không cần bổ sung thêm cái này cũng đc vì khả năng xử lý cả hình ảnh và physix vẫn tốt. Bộ nguồn (PSU) – Sát thủ thầm lặng: Một bộ máy cấu hình cao cần một bộ nguồn tốt để kéo nó. Không thứ gì chạy mà không bị hao mòn, nguồn cũng thế, thường thì công suất trên bảng báo giá hay web chỉ là công suất danh định, công suất thật của nó thường thì ít hơn một chút (đối với hàng brand name còn noname thì ít hơn khoảng gần 1 nửa) ngoài ra cũng có khả năng peak power(chạy hơn công suất) nhưng ko nên xài cái này. Và xài càng lâu thì hiệu suất của nó càng giảm có nghĩa số công suất thật sẽ giảm. Nên mua nguồn dư ra một chút với nhu cầu. Tại sao lại gọi nó là sát thủ thầm lặng vì không đủ điện làm hệ thống kém ổn định có thể gây hư hại một vài linh kiện cho đến cả dàn máy. PFC là gì? Là chức năng như 1 cuộn thứ cấp tạo dòng điện đồng pha và không đổi khi vào cuộn chính của PSU và không gây nhiễu ngược về dòng điện AC đầu vào nói nôm na là nó cho nguồn điện vào PSU được ổn định như là xài ổn áp. Ở VN thì dễ mua được những hiệu như Acbel, Cooler Master, Corsair, OCZ ngoài ra còn 1 số hãng khác tốt như Antec, Thermaltake, FSP, Seasonic, BFG, Hiper… Nếu ít tiền thì hãy dùng dòng Ipower của Acbel (ko nên dùng Cooler Master Extreme) thường thì nên lấy 510W nhưng khuyên lấy i560 để có cái passive PFC. Tầm <100 thì những con Cooler Master Real Pro và OCZ SteathXstream là rất tốt, nhưng nổi trong đám <100 là con OCZ SteathXstream 600W. Ngoài ra hơn 100$ thì có những dòng Corsair, OCZ GameXstream, OCZ ModXstream hay Cooler Master Real Pro. Tác giả: exciter Thời gian: 28-2-2009 11:42 PM Case – ngôi nhà của máy tính Thường một bộ máy ổn định cần có khí lưu thông làm thoáng mát cả case làm giảm nhiệt độ của hệ thống khi đang chạy, dùng case noname hoặc nhỏ quá làm cho không gian bị bó lại khí không lưu thông lúc nào cũng nóng quạt quay nhanh làm cho ồn. Thường thì ở VN có 2 loại case rất tốt cho gamer là Cooler Master(CM) và Antec ngoài ra cũng có NZXT … Nếu ít tiền thì có thể dùng những con CM 331, 332, 333, 334, 335 Ngoài ra cao hơn tí sẽ có CM Cen 5, CM RC590, CM RC690, Antec 300. Cao cấp hơn thì rất nhiều nữa như CM HAF 932, CM COSMOS, Antec 900, Antec 1200. Tầm 1 tr thì con CM Cen 5 là ổn nhất Cao hơn tí là CM RC 590, CM RC 690 và Antec 300 Ngoài ra tầm ngoài 2tr có một vài cái tên như CM HAF 932, Antec 900. Tản nhiệt CPU – Khởi đầu của OC và một hệ thống ổn định Với cái HSF(quạt giải nhiệt CPU) được cho kèm CPU nếu bạn chỉ OC nhẹ hoặc sử dụng không thường xuyên fulload thì nó ổn. Nhưng một hệ thống mà CPU làm việc với cường độ cao hay muốn OC cao hơn thì việc đầu tiên bạn cần làm sau cái PSU là cái HSF. HSF nói chung gồm 3 dạng Air Cooler : phổ biến sử dụng quạt để giải nhiệt wa những miếng thép có lõi đồng hoặc những miếng đồng được tiếp xúc và thu nhiệt của CPU. Dạng này rất phổ biến ở VN. Một số hãng như Cooler Master, Zalman, Scythe, Thermaltake, Thermalright, PC Cooler, Deepcool Passive Cooler : dạng tản nhiệt không dùng quạt chỉ là những miếng nhôm hay đồng có lõi tiếp xúc với cpu và thu nhiệt. Dạng này được cái rất yên tĩnh, và thường đc nhà thiết kế làm thêm clip để có thể bắt thêm quạt vào một số hãng như Master, Zalman, Scythe, Thermaltake, Thermalright Water Cooler : dùng chất lỏng để giải nhiệt cho cpu hay các chipset, mosfet khác. Thường thì giá rất cao, nếu bạn mua trọn bộ sản phẩn hay tự mua từng món về chế thì giá cũng dao động từ trên 1tr5 trở lên. Gồm 4 bộ phận chính : block (chipset, cpu, NB, VGA ) là nơi tiếp xúc trực tiếp để thu nhiệt và truyền nhiệt vào chất lỏng, tank là nơi chứa chất lỏng, pump máy bơm truyền chất lỏng đi trong hệ thống Water cooler, và radiator nơi giải nhiệt chất lỏng sau khi nhận nhiệt từ block ra. Một số hãng sx trọn bộ hay linh kiện : Thermaltake, Swiftech, Enzotech, Denger Den Nếu ở VN có thể chọn mấy cái dưới: Nếu dùng Air Cooler thì ít tiền có thể dùng em PC Cooler HP 1024, CM Hyper TX2, CM Hyper 212… Air Cooler cao hơn có thể dùng CM V8, CM V10, Zalman 9700NT… Passive Cooler thì nổi nhất là 2 em CM Z600 và TRUE Water Cooler muốn chơi rẻ thì có thể nhờ người ta mod cho 1 bộ : như bên kaka hay nhệnhổphách không thì mua những linh kiện rời của Thermaltake, Swiftech, Enzotech, Denger Den mà ráp, hoặc những bộ kit sẵn như Thermaltake Bigwater hay Swiftech Appologize . một tí nhưng lại được tặng 1 cái DVD ASUS tính ra nó chỉ có giá khoảng 2tr3, rất thích hợp cho những ai mua máy mới. Quad Core: cái này thì chia làm 2. Pro. Tác giả: exciter Thời gian: 28-2-2009 11:42 PM Case – ngôi nhà của máy tính Thường một bộ máy ổn định cần có khí lưu thông làm thoáng mát cả case làm giảm

Ngày đăng: 21/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan