Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 3 docx

26 1.6K 14
Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 3 phối giống và sinh sản I. sinh lý sinh dục của cái 1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái Cơ quan sinh dục cái gồm hai phần: bộ phận sinh dục bên ngoài và bộ phận sinh dục bên trong (hình 3-1). a. Bộ phận sinh dục bên ngoài Bộ phận sinh dục ngoài gồm : âm hộ, âm vật và tiền đình. - Âm hộbộ phận nằm ngay dới âm môn, là cơ quan đầu tiên của đờng sinh dục cái, phía ngoài có 2 môi khép kín vào nhau tạo thành rãnh giữa 2 môi. Bình thờng âm hộ có màu đen, có nhiều tuyến chất nhờn, giữa 2 môi có rãnh luôn đợc khép kín để bảo vệ các bộ phận bên trong, đồng thời cũng là lối đa ống tinh quản vào khi dẫn tinh. 40 Hình 3-1. Sơ đồ vị trí của các bộ phận đờng sinh dục cái 1. âm hộ 5. Thân tử cung 8. Phễu loa kèn 2. Tiền đình 6. Sừng tử cung 9. Buồng trứng 3. Âm đạo 7. ống dẫn trứng 10. Bọng đái 4. Cổ tử cung (ống trứng) 11. Trực tràng - Âm vật Giống nh dơng vật đợc thu nhỏ lại, trên âm vật có nếp da tạo mũ âm vật, giữa âm vật đợc bẻ gấp xuống dới. Đây là nơi tập trung của các mút dây thần kinh 41 - Tiền đình Tiền đình là giới hạn giữa âm hộ và âm đạo, nơi có lỗ nớc tiểu từ bàng quang thoát ra (cách mép ngoài âm hộ 8-10 cm về phía đáy là lỗ niệu đạo). Đây là điểm cần chú ý khi dẫn tinh để tránh đa nhầm dẫn tinh quản vào bóng đái. b. Bộ phận sinh dục bên trong Các bộ phận sinh dục bên trong bao gồm âm đạo, tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng. - Âm đạo Âm đạo là một ống tròn, là nơi chứa dơng vật khi giao phối trực tiếp là bộ phận cho thai đi ra ngoài trong quá trình sinh đẻ và là đờng dẫn ống tinh quản đến lỗ tử cung khi phối giống nhân tạo. Độ dài của âm đạo từ 25-30 cm. Thành âm đạo có ba lớp cơ: cơ liên kết ngoài, lớp cơ trơn (gồm cơ dọc bên ngoài và cơ vòng bên trong) và lớp cơ niêm mạc bên trong tiết nhiều chất nhờn tạo độ trơn cho thành âm đạo, nhất là trong giai đoạn động dục. Phần cuối âm đạo (nơi tiếp giáp với lỗ cổ tử cung) thành âm đạo bao quanh lấy phần lồi của lỗ cổ tử cung tạo thành hốc cụt mà nhiều ngời thờng nhầm là lỗ cổ tử cung khi thụ tinh nhân tạo. 42 - Tử cung Tử cung gồm 3 phần: cổ, thân và sừng tử cung: + Cổ tử cung là một cái ống dài 6-10 cm có thành dày, luôn khép kín và chỉ mở khi hng phấn cao độ, hoặc lúc sinh đẻ hay bị bệnh. Niêm mạc cổ tử cung tạo thành 3-5 nếp nhăn, các nếp nhăn này tạo thành những van khép để bảo vệ không cho vật lạ xâm nhập vào trong tử cung, nhng nó cũng là những trở ngại hay vật cản khi đa ống tinh quản vào thân tử cung, vì chúng tạo thành đờng đi khúc khuỷu. Lỗ cổ tử cung nhô ra phía âm đạo và luôn khép kín, khiến cho nhiều kỹ thuật viên khó xác định lỗ cổ tử cung để đa đầu ống dẫn tinh xuyên qua và hay nhầm với hốc cụt xung quanh. Cổ tử cung tiết ra các chất nhờn để luôn làm trơn rãnh tử cung và bảo vệ cho tử cung. Cổ tử cung là nơi rất thích hợp cho tinh trùng sống và tồn tại. + Thân tử cung: là phần kế tiếp theo của cổ tử cung, giáp với chỗ nối của 2 sừng tử cung. Thân tử cung rất ngắn, chỉ là một ống dài 2-4 cm. Đây là địa điểm phân chia tinh trùng vào 2 sừng tử cung. + Sừng tử cung: có hai sừng tử cung là 2 ống hình tròn, thuôn cong theo dạng hình sừng cừu. Phần đầu sừng tử cung tiếp giáp với thân tử cung tạo thành rãnh giữa tử cung. Rãnh giữa tử cung dài 3-5 cm có 43 tác dụng phân biệt tử cung lúc bình thờng, lúc có chửa hay bệnh lý. Sừng tử cung bình thờng dài 20-40 cm, đờng kính từ 2 cm trở lên. Tử cung có thành dày, đàn hồi và có nhiều mạch máu. Đây là nơi làm tổ của phôi và sau đó phôi phát triển thành thai. Khi phối giống, nếu đa ống tinh quản đi quá thân tử cung sẽ vào đến sừng tử cung, có thể gây chảy máu hoặc thủng và gây viêm nhiễm niêm mạc sừng tử cung. - ống dẫn trứng Tiếp theo mỗi sừng tử cung là ỗng dẫn trứng. ống dẫn trứng là ống rất nhỏ và ngoằn ngoèo dài 20-30 cm, đờng kính 1-2 mm. Phần tiếp giáp với buồng trứng phình to ra nh cái phễu (loa kèn) ôm gần sát buồng trứng. Phễu này hứng trứng rụng vào ống dẫn trứng. Nếu gặp tinh trùng 1/3 phía trên ống dẫn trứng (gần buồng trứng) thì trứng sẽ đợc thụ tinh, hình thành hợp tử và phôi, sau đó di chuyển về làm tổ ở sừng tử cung. - Buồng trứng Buồng trứng có hình bầu dục, nằm trong xoang chậu, gần mút sừng tử cung, cạnh trớc xơng ngồi, dài từ 1,5-3 cm, rộng 1,0-2,0 cm, dày 1,0-1,5 cm, khối lợng 10-20 g. Khối lợng và kích thớc buồng trứng thay đổi phụ thuộc vào giống, tuổi, tầm vóc, điều kiện chăm sóc nuôi dỡng, mùa vụ và trạng 44 thái sinh lý con vật. Khối lợng và kích thớc đạt cao nhất giai đoạn động dục. Buồng trứng có thể dễ dàng sờ thấy dọc theo phía bên cạnh sừng tử cung. Buồng trứng có 2 chức năng: là nơi sản sinh ra trứng (ngoại tiết) và tiết ra các hóc-môn tham gia điều khiển chu kỳ sinh sản của cái (nội tiết). 2. Sự thành thục về tính Thành thục sinh dục là thời điểm con vật bắt đầu có các biểu hiện hoạt động sinh dục, có hiện tợng động dục và rụng trứng. Tuổi xuất hiện tính dục tơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Các yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính gồm có giống, nuôi dỡng, chăm sóc, khí hậu, mùa vụ Động dục lần đầu xuất hiện những con tơ hớng sữa thờng sớm hơn so với những con thuộc các giống hớng thịt. sữa ôn đới có tuổi xuất hiện động dục lần đầu tiên vào khoảng 10 tháng tuổi (4-18 tháng), sớm hơn so với các giống nhiệt đới (18-24 tháng tuổi). Bò đợc nuôi dỡng tốt thờng cho động dục sớm hơn so với những con đợc nuôi dỡng kém. Sự hiện diện của những con cái trởng thành khác và của đực trong đàn làm cho tơ xuất hiện thành thục sinh dục sớm hơn. 45 Trong thực tế sự thành thục tính dục xuất hiện sớm hơn rất nhiều so với thành thục về thể vóc. Do vậy ngời ta không cho phối giống lúc mới động dục lần đầu mà chỉ cho phối giống khi cái tơ đã đạt đợc 2/3 khối lợng lúc trởng thành. 2. Chu kỳ động dục cái Khi cái đã thành thục sinh dục các buồng trứng có hoạt động chức năng và con vật có biểu hiện động dục theo chu kỳ. Chu kỳ này bao gồm các sự kiện để chuẩn bị cho việc giao phối, thụ tinh và mang thai. Nếu sự mang thai không xảy ra, chu kỳ lại đợc lặp đi lặp lại. Một chu kỳ sinh dục nh vậy đợc tính từ lần động dục này dến lần động dục tiếp theo. Thời gian của một chu kỳ động dục trung bình là 21 ngày, dao động trong khoảng 18-24 ngày. Có thể chia chu kỳ động dục của thành 4 giai đoạn: tiền động dục, động dục, hậu động dục và giai đoạn yên tĩnh (hình 3-2). 46 Yên tĩnh Tiền động dục Đ ộ n g d ụ c H ậ u đ ộ n g d ụ c R ụ n g trứn g Hình 3-2: Các giai đoạn của chu kỳ động dục a. Tiền động dục Đây là giai đoạn diễn ra ngay trớc khi động dục. Trong giai đoạn này đờng sinh dục tăng sinh, xung huyết. Các tuyến sinh dục phụ tăng tiết dịch nhờn trong suốt, khó đứt. Âm môn hơi bóng mọng. Cổ tử cung hé mở. Bỏ ăn, hay kêu rống và đái rắt. Có nhiều bò đực theo trên bãi chăn, nhng cha chịu đực. b. Động dục (chịu đực) Đây là một thời kỳ ngắn biểu hiện hiện tợng "chịu đực" của cái. Thời gian chịu đực dao động trong khoảng 6-30 giờ, tơ trung bình 12 giờ, cái sinh sản 18 giờ. Lúc này niêm dịch chảy ra nhiều, càng về cuối càng trắng đục nh hồ nếp, độ keo dính tăng. Âm môn màu hồng đỏ, càng về cuối càng thẩm. Cổ tử cung mở rộng, hồng đỏ. Chịu đực cao độ. 47 c. Hậu động dục Tính từ lúc con vật thôi chịu đực đến khi cơ quan sinh dục trở lại trạng thái bình thờng (khoảng 5 ngày). Con cái thờ ơ với con đực và không cho giao phối. Niêm dịch trở thành bã đậu. Sau khi thôi chịu đực 10-12 giờ thì rụng trứng. Khoảng 70% số lần rụng trứng vào ban đêm. Có khoảng 50% cái và 90% tơ bị chảy máu trong giai đoạn này. d. Giai đoạn yên tĩnh Đây là giai đoạn yên tĩnh giữa các chu kỳ động dục đợc đặc trng bởi sự tồn tại của thể vàng trên buồng trứng. Nếu không có chửa thì thể vàng sẽ thành thục khoảng 8 ngày sau khi rụng trứng và tiếp tục hoạt động trong vòng 8-9 ngày nữa và sau đó thoái hoá. Lúc đó một giai đoạn tiền động dục của một chu kỳ mới lại bắt đầu. Nếu trứng đợc thụ tinh thì giai đoạn này đợc thay thế bằng thời kỳ mang thai (thể vàng tồn tại và tiết progesteron), đẻ và một thời kỳ không có hoạt động chu kỳ sau khi đẻ trớc khi cái trở lại có hoạt động chu kỳ tiếp. 48 ii. Phát hiện động dục và xác định thời gian phối thích hợp 1. Các phơng pháp phát hiện động dục Bò cái có chu kỳ động dục bình quân là 21 ngày. Tuy nhiên, động dục chỉ xảy ra trong khoảng 6- 36 giờ, phổ biến là 18-24 giờ, nhng thời gian phối có khả năng có chửa chỉ kéo dài 10-12 giờ. Do vậy việc phát hiện động dục là vô cùng cần thiết. Để phát hiện động dục ngời ta thờng áp dụng một số phơng pháp sau: a. Quan sát trực tiếp Thờng xuyên theo dõi cái, cần theo dõi ít nhất 3 lần trong ngày: - Trớc khi vắt sữa buổi sáng. - Trớc khi vắt sữa buổi chiều. - Trớc khi đi ngủ. Nếu biết đợc ngày động dục lần trớc thì sau 18 ngày bắt đầu chú ý đặc biệt để phát hiện động dục. Nếu có điều kiện, thả ra bãi chăn hoặc một khoảng trống để quan sát các dấu hiệu động dục. Độ dài mỗi lần quan sát phụ thuộc vào số lợng gia súc trong đàn (thông thờng từ 15 đến 30 phút). 49 [...]... tơ và thấp sản cần kích thích xoa bóp bầu vú từ tháng có thai thứ 5 trở đi Tuy nhiên, đối với sắp đẻ không nên tác động vào bầu vú Đối với cao sản nếu thấy xuống sữa sớm, vú căng đỏ, sữa chảy ra cũng không nên vắt sữa làm mất sữa đầu của bê và ức chế quá trình đẻ, mà nên giảm hoặc cắt thức ăn tinh, thức ăn nhiều nớc và các thức ăn kích thích tiết sữa Iv đẻ 1 Hiện tợng sắp đẻ Lúc bò. .. xát mạnh lên cơ thể để đảm bảo cho tuần hoàn lu thông Không cho mẹ nằm nhiều đề phòng bại liệt sau khi đẻ Kiểm tra sữa đầu, nếu sữa tốt thì cho bê bú trực tiếp sữa đầu của chính mẹ nó, chậm nhất là 3 0-1 giờ sau khi đẻ Nếu bê không tự bú đợc mới vắt sữa đầu cho bú bằng bình có núm vú cao su Trờng hợp mẹ không cho sữa đầu thì cho bê sơ sinh uống sữa đầu 63 nhân tạo hay uống sữa đầu của con mẹ... thể nhận biết đợc bởi sự thay đổi của một số triệu chứng trên cơ thể con Nhìn bên ngoài, bầu vú trở nên cơng to và có thể phù nề cao sản có thể có sữa đầu chảy ra Những biểu hiện này có thể xuất hiện vài ngày ở trởng thành hoặc trong 1 2 tuần ở đẻ con so Biểu hiện rõ nhất là bụng sệ xuống, dây chằng mông-khum nhão gây hiện tợng sụt mông (hai bên gốc đuôi sụt xuống) Âm hộ sa xuống, sng mọng,... chế hấp nông, nhanh và hoạt lợng phổi giảm Tần số tim nhanh, số lần thải phân và nớc tiểu tăng lên 2 Chăm sóc cái mang thai Cần thờng xuyên giữ vệ sinh thân thể, không để phân bùn dính đầy mình Cần có đủ nớc cho tắm Bò sữa phải cho cạn sữa trớc khi đẻ 4 5-6 0 ngày cái mang thai không đợc cho chăn dắt những nơi dốc để đề phòng sẩy thai và đẻ non đợi đẻ phải đơc u tiên chăn thả những bãi... - Âm hộ sng và ẩm ớt, niêm mạc đờng sinh dục xung huyết và không dính - Từ cổ tử cung chảy ra dịch trong suốt và dẻo Có thể thấy dịch 1-2 ngày trớc khi động dục thực sự - Lông phần mông xù lên Các biến đổi về hành vi của cái có thể thấy là: - Bồn chồn, mẫn cảm, hay chú ý đến sự xuất hiện của ngời hay của gia súc khác - Kêu rống, đặc biệt là vào ban đêm - Nếu quan sát vào ban đêm thấy gia súc ở. .. can thiệp 3 Kỹ thuật hộ đẻ Khi thấy có triệu chứng sắp đẻ khẩn trơng chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, buồng đẻ và cũi bê Dùng cỏ khô sạch lót nền dày 3- 5 cm Để bò ngoài, dùng nớc sạch pha thuốc tím 0,1% hay nớc muối 1% rửa 60 sạch toàn bộ phần thân sau của Sau đó lau khô và sát trùng bằng dung dịch crezin 1% Dùng bông cồn sát trùng bộ phận sinh dục bên ngoài (mép âm môn) Sau đó cho vào buồng... quan sát vào ban đêm thấy gia súc t thế đứng trong khi những con khác nằm - Nhảy lên con khác nhng cha chịu đực - Đứng yên khi có con khác nhảy lên (chịu đực) - Liếm và húc đầu lên những con khác 50 - Hít và ngửi cơ quan sinh dục con khác - Thờng bỏ ăn và sản lợng sữa có thể giảm Hình 3- 3 : Các hành vi động dục Dấu hiệu chắc chắn cái đang động dục là phản xạ đứng yên khi có con khác nhảy lên Có thể... gian mang thai Quá trình mang thai diễn ra trong khoảng 280 ngày cái mang thai có một số biến đổi trong cơ thể cần đợc chú ý nh sau: - Khối lợng cơ thể tăng Khối lợng tăng lên là do sự phát triển của thai, đặc bịêt là giai đoạn có thai cuối cùng Trong 22,5 tháng cuối khối lợng của thai tăng 1 3- 2 4 kg, tức là bằng khoảng 2 /3 đến 3/ 4 khối lợng bê sơ sinh Khối lợng mẹ tăng còn do sự phát triển... ngoài Quá trình đẻ đợc chia ra 3 giai đoạn nh sau: a Thời kỳ mở cổ tử cung Thời kỳ này bắt đầu từ khi tử cung có cơn co bóp đầu tiên đến khi cổ tử cung mở ra hoàn toàn cái có thời kỳ mở cổ tử cung khoảng 6 giờ, cá biệt có con tới 12 giờ Đối với những con đã đẻ nhiều lần, thời kỳ mở cổ tử cung từ 30 phút đến 4 giờ b Thời kỳ đẻ (sổ thai) Thời kỳ này bắt đầu từ khi cổ tử cung mở hoàn toàn và kết thúc khi... kém do phải nuôi con đực thí tình Có thể dùng đực thí tình với chén sơn đánh dấu đực thí tình đợc buộc một cái chén thủng đáy đựng chất màu và sẽ bôi màu lên mông những cái động dục mà nó đã nhảy Tỉ lệ thí tình dùng trong đàn cái cũng bằng với tỉ lệ đực đợc sử dụng (4%) c Dùng các dụng cụ hỗ trợ phát hiện động dục Trong điều kiện chăn nuôi quy mô lớn, đặc biệt là đợc chăn thả tự . cho bò tắm. Bò sữa phải cho cạn sữa trớc khi đẻ 4 5-6 0 ngày. Bò cái mang thai không đợc cho chăn dắt ở những nơi dốc để đề phòng sẩy thai và đẻ non. Bò. Thờng xuyên theo dõi bò cái, cần theo dõi ít nhất 3 lần trong ngày: - Trớc khi vắt sữa buổi sáng. - Trớc khi vắt sữa buổi chiều. - Trớc khi đi ngủ. Nếu

Ngày đăng: 21/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. sinh lý sinh dục của bò cái

    • 1. Cấu tạo cơ quan sinh dục bò cái

    • 2. Sự thành thục về tính

    • 2. Chu kỳ động dục ở bò cái

      • Hình 3-2: Các giai đoạn của chu kỳ động dục ở bò

      • a. Tiền động dục

      • b. Động dục (chịu đực)

      • c. Hậu động dục

      • d. Giai đoạn yên tĩnh

      • ii. Phát hiện động dục và xác định thời gian phối thích hợp

        • 1. Các phương pháp phát hiện động dục

          • a. Quan sát trực tiếp

            • Hình 3-3: Các hành vi động dục

            • b. Dùng bò đực thí tình

            • c. Dùng các dụng cụ hỗ trợ phát hiện động dục

            • 2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp

            • IIi. bò cái mang thai

              • 1. Những biến đổi của cơ thể bò mẹ trong thời gian mang thai

                • - Khối lượng cơ thể tăng

                • - Bò cái không động dục

                • - Thay đổi hoạt động của các cơ quan nội tạng

                • 2. Chăm sóc bò cái mang thai

                • Iv. bò đẻ

                  • 1. Hiện tượng bò sắp đẻ

                  • 2. Quá trình đẻ

                    • a. Thời kỳ mở cổ tử cung

                    • b. Thời kỳ đẻ (sổ thai)

                    • c. Thời kỳ sổ nhau

                    • 3. Kỹ thuật hộ lý bò đẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan