Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 2 pptx

8 444 1
Tài liệu Nuôi bò sữa ở nông hộ - Chương 2 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 2 chuồng nuôi sữa nông hộ i. Yêu cầu Chung đối với các chi tiết chuồng 1. Vị trí và hớng chuồng Cần chọn vị trí và bố trí hớng chuồng phù hợp để tránh ma tạt, gió lùa, đảm bảo che nắng, thoáng mát và thoát nớc tốt. Việc chọn vị trí và hớng chuồng phải tuỳ theo điều kiện đất đai. Thông thờng nếu có thể nên chọn hớng chuồng quay về phía nam hoặc đông nam để đảm bảo có ánh sáng và thông thoáng tốt. 2. Nền chuồng Nền chuồng phải cao hơn mặt đất bên ngoài khoảng 40-50cm để nớc ma không thể tràn vào chuồng. Nền chuồng có thể đợc lát bằng gạch hoặc láng bê tông. Mặt nền chuồng không gồ ghề, nhng cũng không trơn trợt, có độ dốc hợp lý (1-3%), xuôi về phía rãnh thoát nớc để bảo đảm thoát nớc dễ dàng khi dội rửa. Diện tích chuồng nuôi bình quân cho mỗi sữa nên khoảng 6-8 m 2 . Trong chuồng có thể bố trí 32 khu đi lại tự do chung và khu chia ô cá thể cho nằm nghỉ. Trong các ô cho nằm nghỉ (1m x 2m) có thể sử dụng cát hoặc rơm rạ băm nhỏ, mạt ca, lõi ngô băm vụn làm vật liệu lót nền giúp cho thoải mái, tránh bị các bệnh về chân móng. Tốt nhất là trải nền bằng thảm cao su. 3. Tờng và mái Đối với sữa điều quan trọng nhất khi thiết kế chuồng trại là chống nóng. Đối với bê con cần chú ý đến chống lạnh và gió lùa về mùa đông, còn đối với bò vắt sữa thì không cần quan tâm đến chống lạnh vì nó luôn luôn phải thải ra khỏi cơ thể một lợng nhiệt lớn. Tờng chuồng bao quanh có thể cần phải có để tránh ma hắt. Tờng nên mở hớng đông-nam để hứng gió mát và che tây-bắc để chắn gió lạnh (đặc biệt nơi đẻ và nuôi bê). Đối với điều kiện khí hậu của miền Nam, có thể không cần xây tờng xung quanh chuồng. Cần có mái che chuồng với độ cao và độ dốc vừa phải để dễ thoát nớc, thông thoáng và tránh nớc ma hắt vào chuồng. Mái che có thể lợp ngói hay tranh để giữ mát. Không nên lợp mái tôn hay fibroximăng vì sẽ rất nóng. 33 4. Máng ăn Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ cần phải có máng ăn trong chuồng cho bò. Máng ăn nên xây bằng gạch, láng xi măng. Không xây máng ăn quá sâu, dễ gây tồn đọng thức ăn và khó vệ sinh. Các góc của máng ăn phải lợn tròn và trơn nhẵn, đáy máng có lỗ thoát nớc để thuận tiện cho việc rửa máng. Thành máng phía trong (phía ăn) phải thấp hơn thành máng ngoài để thức ăn không rơi vãi ra lối đi. Hình 2-1: Máng ăn cho 5. Máng uống Tốt nhất là dùng máng uống tự động. Nếu không có máng uống tự động thì có thể làm máng uống bán tự động nh sau: nớc từ tháp chứa đợc dẫn tới một bể nhỏ xây đầu chuồng nuôi, đầu ống dẫn có lắp một phao tự đóng mở nớc. Từ bể này có hệ thống ống dẫn tới các máng uống các ô chuồng. Khi uống nớc, mực nớc trong máng hạ xuống nên phao 34 mở ra, nớc từ tháp chảy vào bể cho đến khi đầy thì phao tự đóng lại. Máng uống nên cố định độ cao 0,8m từ mặt đất và giữ cho chúng có cùng mực nớc với bể chứa nớc (theo kiểu bình thông nhau). Hình 2-2: Sơ đồ máng uống bán tự động 6. Róng chuồng Trong chuồng cần có hệ thống róng để phân chia vị trí và giới hạn phạm vi đi lại của mỗi con (hình 2- 3). Các róng chuồng phải hơi tròn cạnh để tránh cho con vật bị xây xát. Róng có thể làm bằng sắt, gỗ hay tre. Cần có róng ngăn phía trớc ngang tầm vai để không bớc vào máng ăn hay máng uống. 35 Hình 2-3: Róng ngăn trong chuồng 7. Hệ thống chống nóng trong chuồng Trong chuồng bò, nhất là về mùa hè, cần lắp đặt hệ thống quạt để làm mát cho bò. Tốt hơn nữa, nên lắp đặt hệ thống phun nớc dới dạng sơng mù trong chuồng kết hợp với quạt sẽ giúp tránh đợc stress nhiệt. Nếu không thì ít nhất cũng phải có hệ thống vòi phun nớc áp suất cao để tắm dội trực tiếp cho vào những ngày nắng nóng (thờng trớc mỗi lần vắt sữa). 8. Sân, đờng đi và cây che mát Cần có sân chơi và hàng rào để có thể vận động tự do. Sân lát bằng gạch hoặc đổ bê tông với diện tích khoảng 4-6m 2 /con. Nên trồng cây bóng mát quanh chuồng và trong khu vực sân chơi. Trong sân chơi cũng bố trí máng ăn và máng uống. 36 Đờng đi cho ăn trong chuồng đợc bố trí tuỳ thuộc vào điều kiện chuồng trại (vị trí, kiểu chuồng ), phơng thức chăn nuôi, phơng tiện vận chuyển thức ăn. 9. Kho chứa Nếu quy mô chăn nuôi khá lớn cần phải xây dựng kho chứa thức ăn tinh, kho chứa cỏ khô, bể ủ thức ăn xanh Kho chứa thức ăn cũng nh nơi chứa sữa sau khi vắt rất quan trọng. Kho phải thoáng mát, tránh ánh nắng, luôn đề phòng sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm mốc, tránh ruồi nhặng, các loại côn trùng và chuột gây hại. Các vật chứa thức ăn cũng nh sữa cần phải có nắp kín. 10. Hố phân Bố trí hố ủ phân phù hợp để tận dụng toàn bộ phân và cỏ ăn thừa cũng nh chất độn đa vào hố ủ phân nhằm tăng khối lợng phân bón ruộng, tăng thu nhập cho ngời chăn nuôi sữa nhng vẫn đảm bảo vệ sinh. Nếu có điều kiện, tốt nhất là xây bể biogas để sản xuất khí cho đun nấu, kết hợp tiệt trùng, nâng cao chất lợng phân và vệ sinh môi trờng. Cùng với hố phân cần có rãnh thoát nớc, phân, nớc tiểu hợp lý. 37 ii. các kiểu chuồng nuôi sữa 1. Kiểu chuồng một dy Kiểu chuồng này (hình 2-3) thích hợp cho chăn nuôi sữa nông hộ, quy mô nhỏ. u điểm là có thể tận dụng, tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, dễ đặt vị trí. Hình 2-3: Mặt cắt ngang chuồng một dãy 38 2. Kiểu chuồng hai dy Có thể là chuồng hai dãy đối đầu (đờng đi cho ăn giữa, máng ăn và máng uống bố trí dọc theo lối đi), hoặc chuồng hai dãy đối đuôi (lối vào thu dọn phân giữa hai dãy). Kiểu chuồng này thờng đợc áp dụng với các hộ có quy mô chăn nuôi khá lớn. Hình 2- 4 là ví dụ về chuồng hai dãy đối đầu. Hình 2-4: Mặt cắt ngang chuồng hai dãy 39 . 37 ii. các kiểu chuồng nuôi bò sữa 1. Kiểu chuồng một dy Kiểu chuồng này (hình 2- 3 ) thích hợp cho chăn nuôi bò sữa nông hộ, quy mô nhỏ. u điểm là. Chơng 2 chuồng nuôi bò sữa nông hộ i. Yêu cầu Chung đối với các chi tiết chuồng bò 1. Vị trí và hớng chuồng Cần chọn

Ngày đăng: 21/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. NÒn chuång

  • 3. T­êng vµ m¸i

  • 4. M¸ng ¨n

  • 5. M¸ng uèng

  • 7. HÖ thèng chèng nãng trong chuång

  • 8. S©n, ®­êng ®i vµ c©y che m¸t

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan