Tài liệu Tóan 1 - TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI pptx

4 515 2
Tài liệu Tóan 1 - TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bức chân, thước kẻ, que tính, que diêm … - Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự ”sai lệch, “ tính xấp xỉ” hay “ sự ước lượng “ trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài. - Thái độ: Thích đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, que tính … - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định lớp. 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút). Bài cũ hôm trước học bài gì? 1HS trả lời: “Độ dài đoạn thẳng” - Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? ( 1-2 HS trả lời : Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian : gang tay, ô vuông…) - Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh 2 thước kẻ có màu sắc, khác nhau. 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦ A GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài.(1phút). HOẠT ĐỘNG II: GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que tính” 1. Giới thiệu độ dài “ gang tay” Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “ gang tay” GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài một cạnh bảng VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô. 3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước chân”. GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân”. Sau đó làm mẫu: Chú y: Bước các “bước chân” vừa phải, thoải mái không cần gắn sức. Có thể vừa bước chân vừa đếm ( không cần chụm 2 2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình. HS quan sát. HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo. 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. chân trước khi bước các bước tiếp theo). KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác nhau. Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước chân, sải tay … là các đơn vị đo” chưa chuẩn” . Nghĩa là không thể đo chính xác độ dài của một vật. HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: +Mục tiêu:Biết đo độ dài bằng “gang tay”, bằng “bước chân”, bằng “que tính”… +Cách tiến hành: Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay” Đo đọ dài mỗi đoạn thăng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay. Nhận xét và cho điểm. +Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước chân”. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo. GV nhận xét cho điểm. Bài 3/98: HS đo độ dài bằng” que tính”. GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo. HS nghỉ giải lao 5 phút 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”. HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo. -Kiểm tra và nhận xét. + Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. 4.Củng cố, dặn (4 phút): Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc nh : bàn HS, bảng đen. trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài. - Thái đ : Thích đo độ dài.

Ngày đăng: 21/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan